Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 24 trang )


L/O/G/O
SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VỚI
MÔI TRƯỜNG SỐNG
www.themegallery.com

www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH

Phần mở đầu
-
Lí do chọn đề tài
-
Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Phần địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu

Phần nội dung
- Tổng quan về địa hình và khí hậu của vườn Quốc gia Cúc
Phương
- Sự thích nghi của thực vật
+ Sự thích nghi của rễ
+ Sự thích nghi cuả thân
+ Sự thích nghi của lá
+ Sự thích nghi của cơ quan sinh sản

Phần kết luận

www.themegallery.com
PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Lí do chọn đề tài


II/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề
PHẦN ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Địa điểm
Vườn Quốc Gia Cúc Phương
II. Thời gian
Từ ngày 10/10/2012 đến ngày 14/10/2012
III. Phương pháp nghiên cứu

www.themegallery.com
I/Tổng quan về địa hình và khí hậu của
vườn Quốc gia Cúc Phương
1.Địa hình - Thủy văn

Cúc Phương nằm ở phía đông nam của dãy núi Tam
Điệp, một dãy núi đá vôi chạy từ tỉnh Sơn La ở hướng
tây bắc.

Dải núi đá vôi này với ưu thế là kiểu karst tự nhiên, hình
thành trong lòng đại dương cách đây khoảng 200 triệu
năm.

Dãy núi này nhô lên đến độ cao 636 m tạo thành một nét
địa hình nổi bật giữa một vùng đồng bằng. Phần dãy núi
đá vôi bao quanh vườn quốc gia có chiều dài khoảng
25 km và rộng đến 10 km, ở giữa có một thung lũng
chạy dọc gần hết chiều dài của dãy núi.

Địa hình karst ảnh hưởng rõ nét đến hệ thống thủy văn
của Cúc Phương. Phần lớn nước trong vườn quốc gia bị

hệ thống các mạch nước ngầm hút rất nhanh, nước sau
đó thường chảy ra ở những khe nhỏ ở bên hai sườn của
vườn quốc gia.

www.themegallery.com
2.Khí hậu

Khí hậu ở Cúc Phương thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7ºC . Địa hình
phức tạp, rừng ở dạng nguyên sinh chứa nhiều bí ẩn, và
cảnh quan độc đáo

Trong vườn còn có suối nước nóng 38ºC. Hệ thực vật
rất phong phú với 1.944 loài thuộc 908 chi và 229 họ.
Đặc biệt có cây chò xanh, cây sấu cổ thụ đều trên dưới
1.000 năm tuổi, cao từ 50-70m. Riêng hoa phong lan có
tới 50 loài, có loài cho hoa và hương thơm quanh năm.
Hiện nay,vườn quốc gia Cúc Phương đã trở thành một
trung tâm cung cấp các loài thực vật quý hiếm, có giá trị
kinh tế cao phục vụ cho các chương trình trồng rừng
trong khu vực và trên cả nước. Nơi đây đã có những
khu gây giống tự nhiên đạt kết quả cho các loài chò chỉ,
chò xanh, kim giao

Trong tương lai vườn còn xây dựng và mở rộng thêm
cơ sở thực nghiệm để cung cấp giống nhiều loài cây
thuốc, cây cảnh quý hiếm cho những nơi có nhu cầu.

www.themegallery.com
II/Sự thích nghi của thực vật

1.SỰ THÍCH NGHI CỦA RỄ
a) Rễ khí sinh
Ở những loài Lan bì sinh (epi phy t e), căn bì của rễ
khí sinh được gọi là mạc lan (velamen), rất dày với
nhiều lớp tế bào bao phủ phần chót hấp thu của rễ
Lan, chống lại sự mất nước.
Phong lan

www.themegallery.com
b) Rễ bạnh
- Rễ bạnh còn được gọi là bạnh vè là phần
chuyển tiếp với thân nổi lên trên mặt đất
phát triển thành những phiến lớn. Đây là
đặc điểm của những cây gỗ lớn vùng
nhiệt đới.
-
Nhờ có rễ bạnh mà cây đứng rất vững,
chống được gió bão, bờ đá cheo leo


www.themegallery.com
Cây Sâng
Cây Sấu

www.themegallery.com
Rễ kí sinh
Cây Đa bóp nghẹt
- Cây đa bóp nghẹt là loài
thực vật đặc trưng, ban đầu sống
kí sinh rễ đâm vào biểu bì của cây

chủ để lấy dinh dưỡng từ cây chủ,
khi rễ đâm xuống tới đất thì hút
chất dinh dưỡng và sống độc lập.
Cuối cùng, chúng chùm rễ vây kín
cây chủ, tiến tới tiêu diệt cây gỗ
lớn mà nó bám vào.Đây là cách
sinh tồn tự nhiên cạnh tranh về
môi trường sống.

www.themegallery.com
Rễ cột

Là những rễ phát triển từ rễ bất định trên
các cành ngang mọc xuống đất và phân
nhánh trong đất tạo thành những cột như
thân.

Ví dụ: Si, Sanh, Đa…

www.themegallery.com
2. Sự thích nghi của thân
a. Thân sống trong đất
Có nhiều loài thân sống trong đất hay thân ngầm thường có
dạng rễ, được gọi là căn hành (rhizome). Lá và nhánh khí sinh
mọc lên từ căn hành này.
Thường ở các loài cỏ, căn hành có chức năng sinh sản dinh
dưỡng.
Thân ngầm cũng có chức năng như một cơ quan dự trữ
như ở Khoai nưa, Dong rừng, Chuối rừng, ráy.
Ở gừng, phần củ Gừng là căn hành đa niên, với nhiều mắt

ngắn, dày có mang các lá là những vảy nhỏ, mỏng, ở Tranh
căn hành thường đưọc gọi là rễ Tranh.

www.themegallery.com
Thân cây chuối
Cây Ráy
Cây Khoai nưa

www.themegallery.com
b. Thân gỗ

Tuỳ theo nhu cầu về ánh sáng các cây trong rừng có xu
hướng vươn cao khác nhau tạo thành các tầng như tầng vượt
tán, tán chính, dưới tán, tấng cây bụi và tầng cỏ quyết.

Tầng vượt tán gồm những gốc cây đại thụ nhô lên nổi bật
giữa toàn bộ khu rừng. Loài cây điển hình của tầng rừng này là
chò chỉ với thân to và thẳng đứng, cành lá tập trung ở ngọn, có
sự tự tỉa thưa, cành sớm rụng không để lại vết.

Tầng cây bụi phân cành nhiều, mọng nước, không có libe
hoặc nếu có libe thì kết cấu kém , không có lõi, ống mạch to. Ví
dụ: Cây Bọ mắm

Các cây trên núi thân thấp, hệ mạch nhỏ li ti,

www.themegallery.com

www.themegallery.com
3. Sự thích nghi của lá

a. Lá cây sống ngoài sáng hay trong bóng râm

Lá ở trong bóng râm thường có kích thước to hơn và có lục lạp
với các phiến thylakoid sắp xếp thành các grana dày hơn nhiều
so với các lá lộ ra bên ngoài ánh sáng mặt trời.

Lá mọc ngoài sáng có lục mô hàng rào nhiều hơn lá mọc trong
bóng.

Ðộ dày của lớp cutin trên bề mặt cũng chịu ảnh hưởng rất lớn
bởi điều kiện nơi lá sinh sống. Cùng một loài cây, cây trồng bên
ngoài môi trường có lớp cutin dày gấp 10 lần cây trồng trong nhà
kính; vì lớp cutin cần thiết cho cây tránh mất nước, bảo vệ bề mặt
chống sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh.

www.themegallery.com

Ví dụ: lá lốt sống dưới tán những cây khác
phiến lá thường to, lá mỏng, màu xanh
đậm, còn lá lốt ở ngoài sáng lá thường
nhỏ hơn, tầng cutin dày, màu sắc lá nhạt
hơn
Lá lốt

www.themegallery.com
b. Lá biến đổi để leo bám
Ở những dây leo, lá biến đổi thành những tua cuốn,
chúng quấn quanh những giá thể. Thí dụ, ở c ây Cứt quạ (H
ọ bầu bí) lá biến đổi thành tua cuốn.
Cây Cứt quạ (Họ bầu bí )


www.themegallery.com
c. Lá biến đổi để bắt mồi hay để tự vệ
Cây Nắp ấm các lông trên lá tiết ra chất nhày để bắt côn
trùng và nhốt côn trùng lại, các tuyến tiết ra enzim để tiêu hóa
con mồi. Ðây là kiểu thích nghi của các cây sống ở các môi
trường nghèo chất dinh dưỡng.
Ngoài ra lá cũng có thể tiết ra các chất để ngăn chặn các
loài ăn cỏ. Thí dụ như lá ráy bảo vệ được cây chống lại một số
loài rệp, ấu trùng của bướm và một số loài vật ăn cỏ khác.
Cây ráy

www.themegallery.com
4. Sự thích nghi của cơ quan
sinh sản
- Các loài cây thường có cấu tạo các cánh và lông trên
quả và hạt thích nghi với việc phát tán quả và hạt nhờ
gió như: Bồ công anh, chò chỉ, thông…
Quả thông
Bồ công anh

www.themegallery.com
Quả chò

www.themegallery.com
- Một số loài lại có gai móc để nhờ động vật phát tán như:
Ké đầu ngựa, cây xuyến chi, …
- Một số loài thực vật có quả phát triển phần thit quả
để thu hút động vật để phát tán hạt đi xa: quả mâm
xôi, …

- Hạt của một số loại cây có vỏ cứng, trơn, khó tiêu
hóa, hạt nhỏ li ti, số lượng nhiều khi chim ăn không tiêu
hóa được thải ra ngoài theo phân. Nhờ đó hạt được
phát tán:Quả đa thắt nghẹt,…

www.themegallery.com
Cây cứt quạ
Quả mâm xôi

www.themegallery.com
- Một số loài hoa có màu sắc rực rỡ hoặc có hình dạng
giống động vật, có mật và hương thơm để thu hút côn
trùng đến thụ phấn như Phong lan, cúc, bóng nước hoa
vàng… Đặc biệt ở cây bóng nước hoa vàng có mọtt
phần ống hoa phát triển kéo dài để bẫy và tiêu hoá sâu
bọ bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều
kiện nghèo dinh dưỡng.
Bóng nước hoa vàng

L/O/G/O
www.themegallery.com
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

×