Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

đề cương khmt 2022 ĐHKT ĐẠI HỌC HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.34 KB, 23 trang )

CHƯƠNG 1

1, Khái niệm môi trường, khoa học môi trường?
- Khái niệm môi trường:
+ Môi trường là các điều kiện, hồn cảnh xung quanh một sinh vật hoặc nhóm các sinh vật
+ Theo nghĩa rộng: là cả vũ trụ bao la, bao gồm tổng hợp các điều kiện tự nhiên (tài nguyên
và môi trường), nhân tạo (công cụ, phương tiện,…), xã hội (tổ chức, thể chế, luật lệ…) bao
quanh và có ảnh hưởng tới con người nói riêng và sự phát triển của lồi người nói chung.
+ Theo nghĩa hẹp: Môi trường sống của con người chỉ bao gồm những nhân tố có liên quan
trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người, đó là chất lượng môi trường tự
nhiên, nhân tạo, xã hội trong khn khổ khơng gian có liên quan trực tiếp tới chủ thể tại vùng
mà con người sinh sống (ví dụ như khơng khí, nước, ánh sáng, bức xạ, âm thanh, cảnh quan,
đạo đức, tổ chức chính trị, xã hội,…)
+ Mơi trường của một vật thể, sự kiện, sinh vật là tổng hợp các điều kiện bên ngồi có ảnh
hưởng tới vật thể, sự kiện, sinh vật đó.
+ Mơi trường tự nhiên là một hệ thống thống nhất, ổn định, cân bằng động, tồn tại và vận
độnh theo những quy luật tự nhiên nhất định.
- Khái niệm khoa học môi trường:
+ Khoa học môi trường là khoa học liên nghành, nghiên cứu tổng thể các vấn đề môi trường
liên quan đến đời sống cá nhân và sự phát triển kinh tế, xã hội của loài người.
+ Nhiệm vụ của khoa học mơi trường là nghiên cứu tìm ra các giải pháp bảo vệ mơi trường
trong q trình phát triển (phát triển bền vững) và giải quyết các vấn đề môi trường gay cấn
hiện nay.

2, Phân biệt các loại môi trường và các thành phần cơ bản của môi trường?
*Phân biệt các loại môi trường
- Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên trên Trái Đất như khơng khí, khống
sản, đất,… để con người có thể sử dụng và phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Môi
trường tự nhiên mang không gian và điều kiện để con người có thể sinh sống và tồn tại gồm
bốn phần chính là thạch quyển, khí quyển, sinh quyển, và thủy quyển.
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa người với người bao gồm các quy ước,


cam kết, luật lệ mà chính con người đặt ra và tuân thủ đúng quy định. Trong môi trường xã
hội cịn có mơi trường nhân tạo, đây là mơi trường bao gồm các thành phần hóa học và các
tính chất vật lí do con người tạo ra và chi phối.
- Môi trường nhân tạo: là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người tạo nên và chịu sự
chi phối của con người.
*Các thành phần cơ bản của môi trường


- Khí quyển (Atmosphere)
+ Khí quyển là lớp vỏ ngồi của Trái Đất, với ranh giới dưới là bề mặt thủy quyển, thạch
quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh.
+ Khí quyển là nguồn cung cấp oxygen (cần thiết cho sự sống trên Trái Đất), cung cấp CO2
(cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitrogen cho vi khuẩn cố định
nitrogen và các nhà máy sản xuất ammonia (NH3) để tạo các hợp chất chưa nitrogen cần có
sự sống.
- Sinh quyển (Biosphere)
+ Sự hình thành của sinh quyển có sự tham gia tích cực của các yếu tố bên ngồi như năng
lượng Mặt trời, sự nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất, các quá trình tạo núi, băng hà,..
+ Các cơ chế xác định tính thống nhất và sự tồn vẹn của sinh quyển là sự di truyền và tiến
hóa của thế giới sinh vật, vịng tuần hồn sinh địa hóa của các ngun tố hóa học, vịng tuần
hồn nước tự nhiên.
+ Sinh quyển tồn tại trong mối cân bằng động với các hệ tự nhiên khác. Với sự xuất hiện và
phát triển mạnh mẽ của loài người, bên trên sinh quyển hình thành một quyển đặc biệt là Trí
tuệ quyển (Noosphere).
+ Theo Vernatxki (1926), sinh quyển là lớp vỏ sống của Trái Đất, một hệ thống động vô
cùng phức tạp với số lượng lớn các yếu tố ngẫu nhiên và nhiều quá trình mang đặc điểm xác
suất.
+ Trong thành phần của sinh quyển có tầng đối lưu của khí quyển, tồn bộ Thủy quyển có
tầng đối lưu của Khí quyển, toàn bộ Thủy quyển, một phần của Thạch quyển cho tới lớp nhiệt
độ 1000C.

+ Sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tố môi trường bao quanh chúng ta
trên Trái Đất, bao gồm các hoạt động của sinh vật đã, đang và sẽ tồn tại trên vỏ Trái Đất.
- Thủy quyển (Hydrosphere)
+ Thủy quyển phân bố trên Trái Đất không đồng đều.
+ Phần lớn nước trên Trái Đất được lưu trữ ở các đại dương, phần nhỏ phân bố trên núi cao
và hai cực dưới dạng băng tuyết, ở các mạch nước ngầm và sơng, suối, ao, hồ.
+ Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất được che phủ bởi nước.
+ Nước được coi là một dạng vật chất cần thiết cho sự sống trêm Trái Đất. Nước tồn tại trên
Trái Đất ở ba dạng: cứng (băng, tuyết), lỏng và khí (hơi nước), trong trạng thái chuyển động
(các dòng chảy) hoặc tương đối tĩnh (ao, hồ, đại dương).
+ Thủy quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái Đất gồm nước mặn, ngọt và
nước lợ, ở cả ba dạng rắn, lỏng, khí và trong trạng thái chuyển động hoặc tương đối tĩnh.
- Thạch quyển (Lithosphere)
+ Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của Trái Đất và phần trên cùng của Manti, có
độ dày khoảng 60:100 km trên mặt đất và 2:8 km dưới đáy biển.


+ Thành phần vật lí và tính chất hóa học của Thạch quyển nhìn chung là tương đối ổn định
và có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu.
+ Đất là một hỗn hợp phức tạp của các chất vơ cơ, hữu cơ, khơng khí, nước và là một bộ
phận quan trọng của Thạch quyển.

3, Trình bày các chức năng của môi trường? Tác động của con người tới những chức
năng đó như thế nào?
*Chức năng của mơi trường và tác động của con người
- Mơi trường có chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và
sinh vật trên Trái Đất
+ Khí quyển: giữ cho nhiệt độ Trái Đất tương tương đối ổn định trong khả năng chịu đựng
của con người
+ Thủy quyển: thực hiện chu trình tuần hồn nước, giữ cân bằng nhiệt độ, các chất khí, giảm

nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và các sinh vật
+ Thạch quyển: cung cấp năng lượng vật chất cho các quyển khác của Trái Đất, giảm nhẹ tác
động tiêu cực của thiên tai tới con người và sinh vật
+ Sinh quyển: hệ thống sinh thái học góp phần giảm nhẹ thiên tai, bão lũ, điều hịa khí hậu,...
- Mơi trường có chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và
sinh vật trên Trái Đất
+ Trái Đất trở thành nơi sinh sống của con người và các sinh vật nhờ một số các điều kiện
môi trường đặc biệt
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
+ Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất, lịch sử xuất hiện và
phát triển văn hóa của lồi người
+ Cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động sớm các
hiểm họa đối với con người và sinh vật sống trên Trái Đất.
+ Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các
hệ sinh thái tự nhiên, nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo và các giá
trị văn hóa khác.
- Mơi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa các chất thải
+ Trong q trình sản xuất và tiêu dùng vật chất, con người không ngừng tạo ra các chất thải,
phần lớn chúng được đưa vào môi trường
+ Dưới tác động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác, các chất thải sẽ bị phân
hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa
phức tạp.
+ Khả năng tiếp nhận và phân hủy chất thải trong một khu vực nhất định được gọi là khả
năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó.


- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của
con người
+ Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên thiên nhiên không ngừng tăng lên về cả
chất lượng, số lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Môi trường là

nguồn tạo ra và chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống của
con người.
Vd: rừng có khả năng cung cấp nước, cung cấp nguồn gỗ, củi, dược liệu và cải thiện hệ sinh
thái.
+ Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được sử dụng để tạo ra của cải vật
chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.
+ Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành
và phát triển của tự nhien và sinh vật, được con người khai thác cvaf sử dụng phục vụ cho các
nhu cầu phát triển của con người.
- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật
+ Hằng ngày chúng ta cần có những khoảnh khơng gian dống như nhà ở, nơi nghỉ, nơi sản
xuất,… Điều đó địi hỏi mỗi người cần phải có phạm vi khơng giản nhất định với mỗi người
+ Mọi sinh vật trên Trái Đất đều cần một khoảng không gian để tồn tại và phát triển
+ Môi trường là không gian sống của con người không gian này phải đạt những tiêu chuẩn
nhất định về các yếu tố vật lí, hóa học, sinh học, cảnh quan và xã hội.
+ Chức năng không gian sống của con người cần đảm bảo khơng gian (diện tích và thể tích
khơng gian) và chất lượng mơi trường của khơng gian đó.

4, Sự cố mơi trường là gì? Phân loại các sự cố mơi trường ? Lấy ví dụ minh chứng cho
các sự cố môi trường tại Việt Nam và trên thế giới ?
*Sự cố môi trường là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường, gây
ảnh hưởng xấu đến sức khỏ con người, sinh vật và tự nhiên (Luật Bảo vệ Môi trường 2020)
*Các sự cố môi trường xuất phát từ những mối nguy hại và rủi ro môi trường
- Mối nguy hại (hazard): Tiềm năng của một vấn đề hay trường hợp, là nguyên nhân của
những tác hại tạo ra do những tác động bất lợi cho cộng đồng hay tổn thất về tài sản, tính
mạng con người trong những điều kiện cụ thể
- Rủi ro môi trường (environmnetal risk): khả năng mà điều kiện môi trường, khi bị thay đổi
bởi hoạt động của con người, có thể gay ra các tác động có hại cho một đối tượng nào đó.
*Phân loại sự cố môi trường
- Sự cố môi trường do tự nhiên: là những hiện tượng thường xuất hiện trong môi trường tự

nhiên mà khơng có bất kỳ một tác động nào từ con người
Vd: Thủy triều, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,…


+ Trận lũ lụt ở miền Trung năm 2020
+ Trận động đất ở Nepal, ngày 25/4/2015 tại vùng Gorkha thủ đô Kathmandu và thành phố
Pokhara. Trận động đất đã làm hơn 4000 người thiệt mạng và khoảng 6500 người bị ảnh
hưởng
- Sự cố môi trường xuất phát từ nhân tạo: là những hiện tượng xuất hiện bởi con người vào
thiên nhiên.
Vd: đốt phá rừng, khai thác đất đá trên núi, đồi dẫn tới tình trạng sạt lở,…
+ Đốt than gây cháy rừng tại xã Tân Hương, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) ngày 6/8/2021

CHƯƠNG 2

1, Hệ sinh thái là gì ? Hệ sinh thái có cấu trúc và cơ chế hoạt động như thế nào ? Cho
ví dụ minh họa ?
*Khái niệm
- Hệ sinh thái là đồng tổ hợp của quần xã sinh vật với môi trường xung quanh nơi mà các
quần xã tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với mơi trường xung quanh (mơi trường vật
lý, hóa học) để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa năng lượng.
- Hoặc, hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật và môi trường của chúng với các
mối quan hệ tương tác, tại đó thường xun diễn ra các chu trình tuần hồn vật chất và dịng
chuyển hóa năng lượng và dịng thơng tin.
*Cấu trúc của hệ sinh thái
- Hệ sinh thái có hai nhân tố chính: vơ sinh và hữu sinh.
+ Nhân tố vơ sinh: bao gồm các yếu tố vật lí và hóa học của mơi trường sống
Ví dụ như nhiệt độ, độ ẩm, gió, thổ nhưỡng,…
+ Nhân tố hữu sinh: ví dụ như cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, kẻ thù,…
- Hai định luật liên quan đến tác động của các yếu tố sinh thái tới sinh vật:

+ Định luật tối thiểu hay định luật libebig: Một số nhân tố siinh thái cần phải có mặt ở mức
tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại trong đó.
+ Định luật giới hạn sinh thái hay định luật Shelford: Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt
với một giới hạn nhất định để sinh vật có thể tồn tại trong đó.
*Cấu trúc của hệ sinh thái gồm 4 thành phần cơ bản
- Sinh vật sản xuất (producer): Sinh vật tự dưỡng (autotrophy) gồm thực vật, tảo, nấm và vi
khuẩn.


- Sinh vật tiêu thụ (consumer): Những sinh vật dị dưỡng (heterotrophy) gồm tất cả các loài
động vật ở nhiều bậc khác nhau
- Sinh vật phân hủy (decomposer): Các autotrophy, sống hoại sinh (saprophytes) phân bố mọi
nơi có chức năng phân hủy xác chết động thực vật và thức ăn dư thừa.
- Các yếu tố môi trường: Các chất hữu cơ (protein, lipit, glucit, vitamin, enzym,…) vô cơ
(CO2, O2, H2O, CACO3,…), và các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa,…)
*Cơ chế hoạt động
- Điều chỉnh tốc độ năng lượng đi qua hệ: Dựa trên việc tăng hoặc giảm sự quang hợp và tiêu
thụ thức ăn.
- Điều chỉnh tốc độ chuyển hóa vật chất bên trong hệ: Dựa trên tốc độ phân hủy xác động vật,
tốc độ của vịng tuần hồn sinh địa hóa.
- Điều chỉnh bằng tính đa dạng sinh học của hệ: Chẳng hạn, nếu một lồi sinh vật phát triển
khơng bình thường, thì một loài khác sẽ thay thế hoặc hạn chế loài ban đầu.
Ví dụ: Hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phân hủy: vi sinh vật.
- Các yếu tố môi trường : Nước, ánh sáng, nhiệt độ, O2,…


2, Cân bằng sinh thái là gì ? Các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ sinh
thái ?
*Khái niệm
- Cân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của các quần thể ở trạng thái
ổn định và hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện mơi trường.
+ Ví dụ: ở một điều kiện thuận lợi nào đó, sâu bọ phát triển mạnh làm số lượng chim sâu
cũng thăng theo. Khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều thì số lượng sâu bọ bị giảm nhanh
chóng.
- Các hệ sinh thái tự nhiên điều có khả năng tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân bằng. Cân
bằng sinh thái được thiết lập sau khí có tác động bên ngoài là cân bằng mới khác cân bằng
ban đầu.
*Một hệ sinh thái cân bằng khi 4 quá trình đạt trạng thái cân bằng động tương đối với nhau:
- Qúa trình chuyển hóa năng lượng
- Mạng lưới thức ăn trong hệ


- Các chu trình sinh địa hóa
- Sự phân hóa trong không gian và theo thời gian
*Các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định hệ sinh thái
- Hệ sinh thái không bao giờ ở trạng thái tĩnh mà luôn thay đổi (số lượng, chất lượng của các
thành phần,…)
- Sự ổn định của hệ sinh thái phụ thuộc vào các nhân tố khống chế quy mô của các quần thể
trong hệ:
+ Nhóm gây quy mơ tăng: các nhân tố sinh vật có tỷ lệ sinh, khả năng thích nghi, di cư, cạnh
tranh, tự vệ, tìm kiếm thức ăn…
+ Nhóm làm giảm quy mô: các nhân tố sinh vật như thú săn mồi, bệnh tật, vật ký sinh… và
các nhân tố vi sinh vật (khí hậu khắc nghiệt, ơ nhiễm mơi trường…)
- Hệ sinh thái càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định
- Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng của hệ là có hạn và sự mất cân bằng của hệ sinh thái
có thể diễn ra do tác động của tự nhiên và nhân tạo


3, Trình bày các mối quan hệ giữa các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái? Cho ví dụ
minh họa?
*Mối quan hệ giữa các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái
- Quan hệ trung lập: Mối quan hệ của các loài sinh vật sống bên cạnh nhau, nhưng hai lồi
này khơng có ảnh hưởng gì tới sự phát triển cho loài kia.
Vd: chim và động vật ăn cỏ
- Quan hệ lợi một bên- hội sinh: Hai loài sinh vật sống chung trên một địa bàn, loài thứ nhất
lợi dụng điều kiện do loài thứ hai đem lại, cịn lồi thứ hai khơng có lợi cũng chẳng có hại.
Vd: Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn sống trong đường ruột động vật lợi dụng thức ăn và môi
trường sống của cơ thể động vật nhưng không gây hại hoặc ít gây hại cho vật chủ/
- Quan hệ ký sinh- vật chủ: Quan hệ của loài sinh vật sống dựa vào cơ chế sinh vật chủ, đối
với vật chủ có thể bị gây hại hay bị chết.
Vd: giun, sán trong cơ thể động vật và con người
- Quan hệ thú dữ- con mồi: Quan hệ giữa một loài là thú ăn thịt và loài kia là con mồi của nó.
Vd: sư tử, hổ, báo
- Quan hệ cộng sinh: Quan hệ của hai loài sinh vật bắt buộc phải sống dựa vào nhau, loài này
đem lợi cho loài kia và ngược lại, nếu rời ra chúng sẽ không tồn tại được
Vd: Tảo và địa y, tảo cung cấp thức ăn cho địa y còn địa y tạo ra môi trường cư trú cho tảo
- Quan hệ cạnh tranh: Quan hệ giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau nhưng có cùng nhu
cầu về thức ăn và nơi ở.


Vd: Quan hệ giữa thỏ và vật nuôi ở châu ÚC trong cuộc cạnh tranh giành đồng cỏ
- Quan hệ ức chế- cảm nhiễm: là mối quan hệ trong đó hai lồi này sống bình thường nhưng
lại gây hại cho nhiều loài khác.
Vd: một số loài tảo biển khi nở hoa gây ra “thủy triều đỏ” làm cho hàng loạt hoạt động khơng
xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trự tiếp hoặc gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn.
Trong nhiều trường hợp, người cung bị ngộ đọc vì ăn hàu, sò, cua, cá trong vùng thủy triều
đỏ


4, Hệ sinh thái tự nhiên bị con người tác động thông qua các khía cạnh nào? Cho ví dụ
minh họa ?
- Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái
+ Cơ chế tự ổn định và tự cân bằng của các hệ sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/R~ 1, P/B~
0. Cơ chế khơng có lợi cho con người, con người cần P/R >1 và P/B> 0.
- Tác động vào các chu trình sinh địa hóa tự nhiên
+ Con người sử dụng năng lượng hóa thạch, tạo thêm một lượng lớn CO2, SO2
Vd: Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các nhiên liệu hóa thạch
- Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái
+ Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động vật, thực vật q hiếm,
tăng xói mịn đất, biến đổi khí hậu,…
+ Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước
+ Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất
cân bằng khu vực và ô nhiễm cục bộ.
+ Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau
Vd: Khí hậu, thủy điện,…
- Tác động vào cân bằng sinh thái
+ Săn bắt quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất
cân bằng sinh thái
+ Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, voi, tê giác dẫn đến sự tuyệt chủng
+ Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ làm mất nơi cư trú của động thực vật
+ Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên
+ Đưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạp mà khơng có khả năng phân hủy
như các chất: dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại,…

CHƯƠNG 3


1, Phân tích những nguyên nhân chính tạo ra sức ép khai thác quá mức và tàn phá tài

nguyên rừng? Chỉ ra những hậu quả của việc tàn phá rừng và liên hệ thực tiễn tại Việt
Nam ?
(1) Những nguyên nhân chính tạo ra sức ép tàn phá tài nguyên rừng
- Sự gia tăng dân số gây sức ép nặng nề đến tài ngun rừng
+ Mở rộng diện tích nơng nghiệp: để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực trong đó những
nguời sản xuất nhỏ du canh là nguyên nhân qua trọng nhất. Rowe (1992) cho rằng, có đến
60% diện tích rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm là do nguyên nhân này. Hiện nay, mở
rộng diện tích đất nông nghiệp ở châu Á và châu Phi xảy ra với tốc độ mạnh mẽ hơn so với
châu Mỹ La Tinh.
+ Nhu cầu lấy gỗ làm củi: Cho đến thế kỷ XIX, trước khi khám phá ra khả năng đốt băng
than và dầu, chất đốt chủ yếu của con người là củi gỗ. Nhiều nước châu Âu trong giai đoạn
đầu của cách mạng khoa học kỹ thuật đã đốt gần hết rừng của mình. Hiện nay, nhiều nơi trên
thế giới, củi và than củi vẫn là chất đốt chính trong gia đình và các bếp đun đang đốt khoảng
¼ số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm.
+ Chăn thả gia súc: Sự chăn thả trâu bò và các loại gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng các
đồng cỏ cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích rừng. Ở châu Mỹ La Tinh có khoảng 35%
rừng bị chặt phá do những người sản xuất nông nghiệp nhỏ, phần còn lại do chăn thả súc vật.
Riêng ở Nam Mỹ việc mở rộng diện tích đồng cỏ với tốc độ 20 nghìn km2/ năm trong giai
đoạn 1959- 1980. Cịn ở Braxin, khoảng ¾ diện tích rừng bị phá hủy ở vùng Amazon đến
năm 1980 có liên quan trực tiếp tới việc ni bị.
+ Khai thác gỗ và các sản phẩm từ rừng: Gõ cần cho sản xuất các đồ gia dụng, sản xuất
giấy… khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng khám ohas ra nhiều công dụng mới
của gỗ , làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày càng nhiều. Hiện nay, việc buôn bán gỗ xay ra mạnh
mẽ ở khu vực Đông Nam Á, chiếm 50% lượng gỗ buôn bán trên thế giới.
+ Phá rừng để trồng cây cơng nghiệp và đặc sản: nhiều diện tích rừng trên thế giới đã bị chặt
phá để lấy đất trồng cây công nghiệp, cây đặc sản phục vụ cho kinh doanh. Mục đích là đạt
lợi nhuận cao mà khơng quan tâm đến lĩnh vực môi trường.
+ Cháy rừng do đốt rừng làm nương rẫy, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng trong
rừng, thiên tai, chiến tranh… Trong mùa khô, chỉ cần một mẫu tàn thuốc lá cháy dở, một bùi
nhùi lửa đuổi ong ra khỏi tổ để lấy mật cũng đủ gây ra một đám cháy rừng lớn trongnhieeuf

ngày, nhất là khi không đủ nước, nhân lực và phương tiện để dập tắt lửa.
+ Phá rừng làm thủy điện, giao thông, du lịch,… phục vụ cho hoạt động đời sống, sinh hoạt
của con người.
(2) Hậu quả của việc tàn phá rừng và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
*Hậu quả
- Tình trạng mất rừng đã dẫn đến hậu quả là thiên tai, xói mịn đất nghiêm trọng, khí hậu
nhiều địa phương biến đổi thất thường. Nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều nơi bị cạn kiệt,
đất đai bị rửa trôi, xói mịn gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp


- Độ che phủ rừng bị giảm đi không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường mà cịn
đánh mất giá trị của nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như sự đa dạng sinh học của nước ta
- Làm thay đổi khí hậu gọi là hiện tượng sa mạc hóa. Điều kiện khô cằn như vậy làm tăng
nguy cơ hỏa hoạn trên đất than bùn ảnh hưởng đến đời sống của động, thực vật sống trong
rừng.
- Suy giảm rừng đầu nguồn, biến đổi khí hậu tồn cầu, do sự tích tụ của khí nhà kính trong
khí quyển Trái Đất ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật và con người thông quan thay
đổi thời tiết và tăng khả năng xảy ra thảm họa tự nhiên như lũ lụt, bão,…
- Làm thay đổi môi trường sống của sinh vật quá nhanh khiến chúng khơng kịp thích ứng với
mơi trường mới. Điều này có nghĩa là khả năng chúng sống sót được là rất thấp. Hậu quả của
việc phá rừng gây mất đa dạng sinh học ảnh hưởng đến hệ sinh thái, nhiều loài vật bị tuyệt
chủng
- Làm mất vẻ đẹp tự nhiên
*Liên hệ thực tiễn Việt Nam
- Ở khu vực Tây Bắc, tỉnh Điện Biên tại huyện Mường Nhé, từ 2016 đến 9/2017, đã phát hiện
295 vụ phá rừng trái pháp luật, thiệt hại 288 ha rừng.
- Trong gần 20 năm qua, các tỉnh miền núi phá Bắc xảy ra trên 300 trận lũ quét, sạt lở đất với
quy mô và phạm vi ngày càng lớn, gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản và cơ sở hạ tần g
- Việt Nam có khoảng 7,6 triệu ha đất dang chịu tác động của thối hóa, hoang hóa dẫn tới sa
mạc hóa. Miền Trung cũng có khu vực đất đai bị thối hóa trên tiến trình trở thành hoang địa

cằn cỗi. Tây Bắc, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ là ba khu vực bị ảnh hưởng nặng
nề nhất của thực trạng này
- Ở Việt Nam có 152 lồi động vật và thực vật qusy hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, trong
đó các lồi tê giác hai sừng, heo vòi, rái cá, hươu sao, cá sấu hoa cà,…. Hầu như khơng cịn
tồn tại trong tự nhiên.
- Diện tích rừng tự nhiên đang ngày càng suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt, nhất là độ
che phủ rừng ở khi vực miền Trung. Nhiều diện tích rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ ở các
tỉnh miền Trung bị thu hẹp gây mất khả năng điều tiết nước. Trận lũ lịch sử miền Trung vào
năm 2020 gây thiệt hại nặng nề về người lẫn tài sản.

2, Phân tích căn nguyên của xung đột tài nguyên nước và hướng khắc phục những
xung đột đó. Cho ví dụ minh họa?
*Các xung đột về tài nguyên nước
- Do sự gia tăng dân số và suy giảm tài nguyên nước, các xung đột về nguồn nước bắt đầu
xuất hiện


- Đặc tính thiết yếu của nước và sự phân bố không đồng đều thường dẫn đến các cuộc tranh
luận quốc tế giữa các nước với nhau về tài nguyên nước
- Các vấn đề liên quan tới việc chia sẻ nước sông đã bị tác động trên diện rộng tới những
người nông dân và làm xáo động việc quản trị
*Căn nguyên của các xung đột tài nguyên nước
- Mâu thuẫn từ việc sử dụng nguồn nước: Sự phân bố không đồng đều của nước đã dẫn đến
các tranh chấp quốc tế và quốc gia về tài nguyên nước
Vd: India và Pakistan tranh dành các quyền sở hữu nước từ sông Indus (sông Ấn).
- Việc xây dựng các con đập hoặc các nhà máy thủy điện.
- Xung đột từ việc ô nhiễm
*Quản lí xung đột về tài nguyên nước
- Các xung đột về tài nguyên nước có thể được khắc phục bằng cách liên kết giữ các con sông
với nhau.

- Quyền lực về việc quản lí các nguồn nước và con sơng cần được ra bởi hội đồng quản lí tài
ngun nước
*Hướng khắc phục
- Liên kết giữa các con sông với nha
- Phân bố hợp lí tài nguyên nước
- Sử dụng nguồn nước hợp lí và tiết kiệm
- Cần xây dựng những thỏa thuận về sử dụng tài nguyên nước có hiệu lực pháp lí rộng và cao
hơn nữa giữa các nước

3, Phân tích những tác động của việc sử dụng và khai thác khống sản? Cho ví dụ
minh họa?
*Khái niệm
- Khống sản là sự tích tụ vật chất dưới dạng đơn chất hoặc hợp chất trong vỏ Trái Đất (mỏ
khoáng) mà con người có thể khai thác sử dụng cho các nhu cầu của mình
- Hơn 2000 loại tài nguyên khoáng sản trên thế giới đã được nhân diện
- Khoáng sản được hình thành nhờ sự phân hủy sinh học của các động vật chết và các chất
hữu cơ.
*Phân loại nguồn tài nguyên khoáng sản
- Nguồn tài nguyên được các nhận
- Nguồn tài nguyên chưa được khám phá
- Nguồn tài nguyên dự trữ


Ngồi ra, tài ngun khống sản cũng phân theo:
- Dạng tồn tại: rắn, lỏng, khí]
- Nguồn gốc: Khống sản nội sinh (kim cương, kim loại quý) và ngoại sinh (nhiên liệu hóa
thạch, cao lanh, boxit, đá vơi)
- Thành phần hóa học: kim loại, phi kim, nhiên liệu hóa thạch
*Phân loại dựa vào thành phần và công dụng:
- Dựa vào thành phần: kim loại (Iron, Aluminium, Copper) và phi kim (Quartz, Feldspar,

Dolomite)
- Dựa vào cơng dụng: khống sản then chốt (nền tảng cho sức mạnh của một quốc gia như
irone, gold) và khống sản chiến lược (mục đích phịng vệ của một quốc gia như manganese,
platinum, chromium)
*Tác động môi trường của việc sử dụng và khai thác khoáng sản
- Sụt lún của đất
Vd: + Tình trạng sụt lún ở khu vực khai thác khoáng sản Cây Thị- Trại Cau do các moong
khai thác khoáng sản, ảnh hưởng hoạt động khai thác tại mông tầng sâu Núi Quặng
- Loại bỏ thảm thực vật: khai thác mỏ kim loại, tác động rõ nét nhất là tàn phá mặt đất, ảnh
hưởng lớn đến rừng và thảm thực vật
Vd: Khai thác Bơ-xít lộ thiên sẽ tàn phá thảm thực vật và gây xói mịn (Đắc Nơng)
- Ơ nhiễm nguồn nước ngầm: sự ơ nhiễm nước ngầm hoặc nước mặt có thể dẫn đến mất đi
những giá trị sử dụng hữu ích như cung cấp nước uống, thủy sản, tưới tiêu, tài nguyên hoang
dã và giải trí
- Ơ nhiễm nước bề mặt: sự ơ nhiễm hóa học xuất phát từ các hóa chất được xử lí khơng hợp lí
được sử dụng trong q trình tuyển quặng. Các khống chất này thường ở trong trạng thái
yếm khí, bị ngập nước hoặc bị bao phủ bởi các lớp đất đá dày.
- Ơ nhiễm khơng khí: việc khai thác vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho sản xuất phân bón và
hóa chất như đá vơi là ơ nhiễm khơng khí, q trình nung chảy quặng và đốt cháy nhiên liệu
hóa thạch để sản xuất điện năng.
- Các nguy cơ về sức khỏe nghề nghiệp (occupational health hazards): bụi có nguy cơ gây các
bệnh bụi phổi, bệnh viêm phổi kẽ xơ hóa do tiếp xúc với những sợi Amiăng hoẵ năng hơn
nữa là ung thư phổi, phế quản
*Khai thác quá mức tài nguyên khoáng sản dẫn tới
- Sự cạn kiệt nhanh chóng của nguồn tài nguyên
- Phát sinh nhiều loại chất thải
- Gây ô nhiễm môi trường
- Gia tăng nhu cầu năng lượng



*Quản lí nguồn tài ngun khống sản
- Áp dụng cơng nghệ khai thác thân thiện mơi trường
- Hiện đại hóa các nghành công nghiệp khai thác
- Tái sử dụng và tái chế kim loại
- Cải thiện việc quản lí thực vật, bao gồm việc cải thiện tính hiệu quả, hạn chế thấp nhất chất
thải và kiểm sốt thối hóa
- Trồng nhiều cây xung quanh các khu vực khai thác

4, Tác động môi trường của hoạt động chăn thả gia súc quá mức và sử dụng thuốc trừ
sâu trong nông nghiệp?
- Ô nhiễm do kim loại nặng trong chất thải chăn nuôi gây ra: Báo Nhân Dân, 8/3/2009 đồng
(CU) và kẽm (Zn) tồn dư trong chất thải chăn nuôi là hai trong nhiều yếu tố gây ô nhiễm kim
loại nặng đối với đất.
- Vấn thải NH3 vào khơng khí của chăn nuôi: Số lượng của đàn cật nuôi đã và đang tăng đáng
kể, cũng tương tự sự phát thải của NH3 từ phân bón nitơ. Sự gia tăng mạnh gây ra bởi nhóm
vật ni lợn và gia cầm. Trong các hoạt động chăn nuôi, sự thải NH3 vào môi trường trước
hết là từ chuồng trại, nuôi vỗ béo mở, chế biến và giữ trữ phân,… ảnh hường xấu đên môi
trường, chất lượng khơng khí,
- Vấn đề ơ nhiễm tiếng ồn gia súc
- Các loại thức ăn cho gia súc gây ảnh hưởng cho đất
- Nhiễm khuẩn đất, nguồn nước do tiêu hủy xác gia cầm gia súc không đúng kỹ thuật
- Sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
- Thuốc trừ sâu khó phân hủy tích tụ trong mơi trường gây độc cho mơi trường, đất, nước,
khơng khí và sức khỏe con người

5, Thối hóa đất là gì ? Phân tích ngun nhân gây thối hóa đất ? Cho ví dụ minh
họa ?
(1)Khái niệm
- Thóa hóa đất là tình trạng xói mịn lớp đất trên bề mặt đất với độ dày tầng đất 2,5 cm đến
2,54 cm (hay 1inch)

- Một loại đất bị suy thoái nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi


+ Độ phì đất : Các chất dinh dưỡng, cấu trúc đất, màu sắc ban đầu của đất, tầng dày đất, thay
đổi pH đất…
+ Khả năng sản xuất : các loại cây trồng, các loại vật nuôi, các loại cây lâm nghiệp
+ Cảnh quan sinh thái : rừng tự nhiên, rừng trồng, hệ thống cây trồng
+ Hệ sinh vật : cây con
+ Môi trường sống của con người : Cây xanh, nguồn nước, khơng khí trong lành, nhiệt độ
ơn hịa, ổn định…
*Sự suy thoái đất là hậu quả của các tác động khác nhau từ bên ngoài và bên trong của q
trình sử dụng đất :
- Thiên tai : khơ- hạn- bão- lũ- nóng- rét
- Hoạt động sản xuất khơng hợp lí của con người :
+ Từ các hoạt động sản xuất và kinh tế khác nhau
+ Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp trự tiếp đến đất
(2)Nguyên nhân thối hóa đất và ví dụ minh họa
* Ngun nhân tự nhiên
- Vận động địa chất của Trái Đất : sóng thần, sơng suối thay đổi dịng chảy, núi lở,…
+ Hiện tượng sóng thần năm 2004 ở một số nước vùng Đông Nam Á không chỉ gây thệt hại
cho người và của cải vật chất đời sống mà còn làm ô nhiễm một diện tích đất trồng trọt của
nông dân trong vùng.
+ Sơng suối thay đổi dịng do những chấn động địa chất cũng làm nhiều diện tích đất trên
hành tinh bị thối hóa, thậm chí bị chết do khơng có sự sống vốn có của đất. Hiện tượng rõ
nhất là sự sa mạc hóa vùng đồng bằng Lưỡng Hà ở Ai Cập cách đây hàng ngàn năm do sông
Nil đổi dòng chảy nên vùng đồng bằng Lưỡng Hà bị thiếu nước, khơ hạn, khong có sự sống
của sinh vật lẫn con người.
- Do thay đổi khí hậu, thời tiết : Mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão…
+ Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa lớn nên hiện tượng hiện tượng
thối hóa đất do ngun nhân này rất phổ biến. Trên vùng đất dốc xói mịn rửa trơi mạnh mẽ

tạo nên đất xói mịn trơ sỏi đá, mất lớp đất mặn. Tại những vùng thấp trũng ngập nước liên
tục tạo nên đất lầy thụt, úng trũng.
+ Khơ hạn, nóng kéo dài : cây trồng khơng sinh trưởng, phát triển được dẫn đến bị hoang
mạc hóa, đất trống, đồi trọc.
*Nguyên nhân do con người gây nên
+ Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương thực ngắn ngày trên đất dốc theo phương
pháp bản địa: cạo trọc đất, chọc lỗ bỏ hạt, khơng có biện pháp chống rửa trơi xói mịn đất vào
mùa mưa và giữ ẩm cho đất vào mùa khơ, khơng bón phân, trả lại chất hữu cơ cho đất.


+ Trong q trình trồng trọt, khơng có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất như bón phân hữu cơ,
trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân xanh, cây họ đậu, trồng độc canh. Vì vậy, dù đất
phù sa nhiều màu mỡ, sau một thời gian canh tác độc canh sẽ dẫn đến bị thối hóa theo con
đường bạc màu hóa hoặc bạc điều hóa, làm giảm khả năng sản xuất, năng suất cây trồng thấp
và bấp bênh
+ Đất thóa hóa do con người chỉ chú trọng bón phân vô cơ trong sản xuất nông nghiệp. Đất
trồng vừa giảm năng suất do nghèo kiệt chất hữu cơ và mất cân đối dinh dưỡng, vừa gây độc
cho sản phẩm nông nghiệp. Ví dụ như bón phân Kali dạng KCL. Trong dung dịch đất KCL
phân lí thành K+ và CL-. Cây trồng hút K+ làm dinh dưỡng và để lại dung dịch đất ion CL-,
dung dịch này sẽ kết hợp với H+ của dung dịch đất thành axit HCL gây chưa cho đất.
+ Đất bị thối hóa do bị ơ nhiễm chất độc bởi các hoạt động khác của con người như rác thải
sinh hoạt và công nghiệp, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải của chế biến thực
phẩm, làng nghề.
+ Đất bị thối hóa theo hướng nhiễm mặn do con người gây nên. Tại các vùng ven biển,
trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm nước mặn phát triển mạnh do con người đầu tư kiến
thiết đồng ruộng dẫn đến nước mặn vào nuôi tôm. Sau thời gian, tơm bị phế bỏ, để lại là diện
tích đất nhiễm mặn khơng cịn khả năng trồng trọt nếu khơng được cải tạo.

CHƯƠNG 4


1, Theo Luật Bảo vệ Môi trường tại Việt Nam năm 2020, ơ nhiễm mơi trường là gì ?
Phân tích nguồn gốc và tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí ? Cho ví dụ minh họa ?
Trả lời :
(1) Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020:
- Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lí, hóa học, sinh học của thành phần mơi
trường khơng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
(2) Phân tích nguồn gốc và tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí
a, Khái niệm
- Ơ nhiễm khơng khí là sự biến đổi của các thành phần mơi trường khơng khí khơng phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vật.
- Sự có mặt của một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần khơng khí, làm
cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa.
b, Nguồn gốc
- Nguồn gốc tự nhiên
+ Phun núi lửa: là hiện tượng các magma nằm sâu dưới lịng đất tn trào ra ngồi thơng qua
các vết nứt lục địa. Trong quá trình phun trào, magma sẽ cọ xát vào lách họng núi lửa gây ra


các trận động đất, khi núi lửa phun trào một lượng lớn khí lưu huỳnh cũng sẽ thốt ra và gây
ô nhiễm môi trường
+ Cháy rừng: do sự thay đổi rõ rệt của khí hậu. Trái Đất nóng lên nhiệt độ cũng thay đổi thất
thường theo dẫn đến hiện tượng cháy rừng
+ Bão bụi: mang theo đất đá từ các vùng sa mạc vào các khu dân cư dễ gây cho người các
bệnh về phổi. Các cơn gió chuyển thành bão bụi có thể tạo ra khi khơng khí lạnh do mưa sau
khi giông bão bắt đầu chảy hoặc mặt trận lạnh khơ di chuyển vào khơng khí khơ và chảy trên
địa hình nóng hơn.
+ Qúa trình phân hủy, thối giữa xác động thực vật tự nhiên: sự thối rửa xác chết xảy ra trong
điều kiện yếm khí hoặc vi yếu khí tạo các sản phẩm có độc tính cao. Khí độc dễ dàng

khuyeesch tán vào mơi trường khơng khí gây mùi hơi thối, ơ nhiễm khơng khí.
- Nguồn gốc nhân tạo: trong mọi lĩnh vực của nền sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải,
cũng như trong sinh hoạt của con người.
c, Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
- Các loại khí như: Nitơ oxit (NO và NO2), SO2, CO, H2S và các khí loại khí halogen (clo,
brom và Iốt),
- Các chất tổng hợp: êten, bezen, toluen,
- Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật): muối nitrat, sunfat, các phân tử cacbon,
soi khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa
- Các loại bụi nặng như bụi đất đá, bụi kim loại
- Khí quang hóa như ozon, FAN, FB 2 N, NO2, andehyt, etylen, SO2,….
- Chất thải phóng xạ
- Nhiệt
- Tiếng ồn
- Tác nhân ơ nhiễm có thể chia thành hai loại: Sơ cấp và thứ cấp
Chất ô nhiễm sơ cấp: là chất ô nhiêm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh:
SO2, CO2,CO, bụi,…
Chất ô nhiễm thứ cấp: là chất xâm nhập vào môi trường thông qua phản ứng giữa các chất ô
nhiễm sơ cấp và phản ứng thông thường của khí quyển: SO3 sinh ra từ SO2 + O2; H2S4 sinh ra
từ: SO2 + O2 + H2O

Ví dụ:
+ Sunfua dioxit (SO2) sinh ra do đốt cháy than là tác nhân ô nhiễm sơ cấp
+ Kết hợp với oxy và nước tạo thành axit sunfuric, theo cùng nước mưa thấm vào đất, tăng độ
pH đất, tác động với động lực vật. Mưa axit là nhân tố thứ cấp.
+ Một số chất gây ô nhiễm không khí nhân tạo nguy hiểm nhất: CO2, SO2, CO, N2O, CFC,
CH4.


*Sự lan truyền chất ơ nhiễm trong khơng khí

- Các điều kiện khí, khí tượng, địa hình khu vực, điều kiện nguồn thải… ảnh hưởng đến sự
phân bố chất ô nhiễm trong khơng gian và thời gian.
- Điều kiện khí tượng: hướng gió, nhiệt độ khí quyển, độ ẩm và chế độ mưa.
- Đặc điểm nguồn thải: sự khuếch tán phụ thuộc vào địa hình, tốc độ gió, độ cao nguồn thải,
nhiệt độ và tốc độ thải tại miệng ống khói..

2, Phân tích ngun nhân và tác động từ suy giảm tầng ôzôn? Các giải pháp ngăn ngừa
suy giảm tầng ôzôn?
*Nguyên nhân
- Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm tầng ozon được cho là từ các hoạt động sản xuất,
sinh hoạt của con người. Sự phát triển mạnh mẽ của nền cơng nghiệp, kéo theo khí thải tạo ra
trong q trình sản xuất ngày càng lớn.
- Chất thải khí độc như: CO2, Nito, Metan,… vẫn được tào thải ra môi trường hàng ngày với
nồng độ vô cùng lớn. Đây là những chất gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính và thủng tầng
ozon.
- Khí CFC mơi chất làm lạnh trong tủ lạnh, điều hòa cũng là một trong những nguyên nhân
gây ra thủng tầng ozon
*Tác động từ duy giảm tầng ozon
- Tác động tới khí hậu
+ Tăng nhiệt độ Trái Đất do suy giảm tầng ozon từ việc hấp thụ bức xạ UV
- Tác động tới sức khỏe
+ Tiếp xúc với bức xạ UV làm giảm khả năng miễn dịch, chậm phát triển sinh lý và kìm hãm
sự phát triển tinh thần
- Tác động đến sinh vật biến
+ Tăng lượng CO2 và suy giảm đa dạng sinh học
- Tác động tới cộng đồng biotic
+ Suy giảm năng suất cây trồng và chuỗi thức ăn
- Tác động lên các vật liệu



+ Phân hủy nhựa, sơn, polimer, ...
*Các giải pháp ngăn ngừa suy giảm tầng ozon
- Hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu việc sử dụng năng lượng sạch
như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, sóng, biển,…
- Cần có những biện pháp để xử lí tình trạng ơ nhiễm cục bộ trong những khu cơng nghiệp,
nhà máy… để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển.
- Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể
- Trồng cây rừng, phục hồi lại những mảng rừng xanh đã từng bị chặt phá nát
- Giáo dục ý thức cộng đồng về vai trò của tầng ozon và kêu gọi mọi người chung tay khác
phục.

3, Phân tích nguyên nhân và hậu quả từ ấm lên toàn cầu? Cho ví dụ minh họa?
*Nguyên nhân tự nhiên
- Việc phát thải khí metan (khí metan là một loại khí nhà kính giữ nhiệt) với số lượng lớn từ
Bắc cực và các vùng đất ẩm ướt.
- Những tro bụi khi núi lửa phun trào với khối lượng hàng tấn
*Nguyên nhân nhân tạo
- Các nguyên nhân do con người gây ra đối với sự nóng lên tồn cầu, được gây ra do các hoạt
động của con người lên môi trường tự nhiên
+ Qúa trình cơng nghiệp hóa: sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực
tiếp ra mơi trường, khói, bụi của xe cơ dùng ngun liệu hóa thạch như xăng, dầu, chất thải
này phần lớn là khí CO2
+ Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa
mạc hóa, khơng cịn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban
ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh.
+ Rừng bị tàn phá: do rừng bị tàn phá ngày càng nhiều nên không đủ cây xanh để phân giải
CO2 làm cho Trái Đất ngày càng nóng.
*Hậu quả
- Ảnh hưởng tới các kiểu khí hậu khác nhau và các quá trình tự nhiên
+ Tăng nhiệt độ tồn cầu: Dự đốn tới năm 2050, nhiệt độ Trái Đất ước tính tăng 1,5- 5,50C

+ Tăng mực nước biển: Dự đoán đến năm 2030, mực nước biển sẽ tăng thêm 20 cm
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe: tăng các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, dịch tả, bệnh phù chân
voi,…
+ Sản xuất lương thực
+ Sự phân bố của các loài…


- Thay đổi mạnh mẽ các mơ hình khí hậu: Đối lượng mưa nó sẽ tăng ở các vùng xích đạo,
vùng cực, các vùng cận cực và giảm ở các vùng á nhiệt đới => Gây ra hạn hán ở một số
vùng, lũ lụt ở các vùng khác.
- Sự tuyệt chủng của động vật thực vật lan rộng: biến đổi khí hậu sẽ làm mất mơi trường sống
cho nhiều lồi động vật như gấu Bắc cực và ếch nhiệt đới, ảnh hường đến các mơ hình di cư
của các lồi chim khác nhau.
*Ví dụ minh họa
- Tăng nhiệt độ trung bình:
+ Kể từ năm 1895, năm nóng nhất kỉ lục ở 48 bang nước Mĩ là năm 2012. Trên thế giới, 2012
cũng là năm nóng kỷ lục thứ 10, theo NOAA.
+ Theo tờ báo The Sun đưa tin ngày 13/10/2021, thập kĩ vừa qua đã chứng kiến Đại Tây
Dương, đại dương lớn nhất thứ 2 trên thế giới có nhiệt độ nóng nhất trong 3 nghìn năm trở lại
đây.
- Biến đổi khí hậu: ở đơng bắc nước Mỹ, biến đổi khí hậu có khả năng làm tăng lượng mưa
hàng năm, trong khi ở tây bắc Thái Bình Dương thì lượng mưa rào mừa hè sẽ giảm.

4, Nguyên nhân gây ra mưa axit, hậu quả và giải pháp ngăn ngừa mưa axit?
*Nguyên nhân
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mưa axit như sự phun trào núi lửa hay các
đám cháy,… Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do con người.
- Con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ mà trong than đá, dầu mỏ thường chứa một lượng lưu
huỳnh, cịn trong khơng khí lại chứa rất nhiều khí nitơ
*Hậu quả

- Vấn đề sức khỏe: ảnh hưởng đến hô hấp, hệ thần kinh và tiêu hóa…
- Các vật liệu xây dựng: thép mạ kẽm, đá cacbonat và các lớp phủ bề mặt sdsex bị phá hủy
nếu tiếp xúc lâu với mưa axit
- Tác động lên hệ sính thái hồ và trên cạn
- Làm xói mịn bề mặt kiến trúc
*Giải pháp ngăn ngừa mưa axit
- Kiểm soát sự phát thải SO2 và NO2 tại nguồn
- Áp dụng công nghệ mới để chống lại sự phát thải các khí vào khí quyển
- Tìm các nguồn năng lượng, khí tự nhiên thay thế cho than đá, phát triển điện,….


5, Theo luật Bảo vệ Môi trường tại Việt Nam năm 2020, ơ nhiễm mơi trường là gì?
Phân tích nguồn gốc và tác nhân gây ơ nhiễm đất? Cho ví dụ minh họa?
(1) Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020:
- Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lí, hóa học, sinh học của thành phần mơi
trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
(2) Phân tích nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm đất
*Nguồn gốc ô nhiễm đất
- Nguồn gốc tự nhiên: Núi lửa, ngập úng, đất bị mặn do xâm nhập thủy triều, đất bị vùi lấp do
cát bay
- Nguồn gốc nhân tạo: Ảnh hưởng chất thải sinh học, chất thải công nghiệp, giao thông và
hoạt động công nghiệp,…
+ Trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng những sản phẩm hóa học như phân bón và chất điều
hịa sinh trưởng, các hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ
+ Trong hoạt động công nghiệp: các chất thải cơng nghiệp, xỉ than, cặn khống, các chất gây
ơ nhiễm khơng khí lắng đọng trên bề mặt sẽ gây ô nhiễm, tác động đến các hệ sinh thái đất
*Tác nhân gây ơ nhiễm đất và ví dụ minh họa
- Tác nhân hóa học
+ Chất thải cơng nghiệp, giao thông, chất thải sinh hoạt và đặc biệt là việc sử dụng phân bón

hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, các chất kích thích sinh trưởng
+ Hoạt động nơng nghiệp: Thuốc trừ sâu, phân bón, diệt cỏ,… đều là ngun nhân gây ơ
nhiễm đất.
+ Chất ơ nhiễm phóng xạ như: Radium, Thorium, Uranium, Nito,… có thể xâm nhập vào đất
tạo ra các hiệu ứng độc hại.
+ Chất thải đô thị: bao gồm rác và các vật liệu rác, bùn khô và nước thải từ rác sinh hoạt và
hoạt động thương mại.
+ Chất thải công nghiệp: thép, thuốc trừ sâu, dệt may, thủy tinh, xi măng, dầu mỏ, được sản
xuất bở nhà máy giấy, nhà máy lọc dầu, nhà máy đường, nghành cơng nghiệp dầu khí
- Tác nhân sinh học: hoạt dộng bên trong đất để xử lí phân và bùn tiêu hóa (từ phân người,
chim và dộng vật) vào đất
- Các chất làm xấu đất
+ Chì: có thể từ sơn chì, khai thái, hoạt động đúc, xả xe, hoạt động xây dựng,..
+ Thủy ngân: do khai thác, đốt than, chế biến kiềm và kim loại, chất thải y tế, núi lửa và trầm
tích địa chất, tích lũy trong cây và rau được trồng trên đất bị ô nhiễm


+ Asen: do hoạt động khai thác, nhà máy nhiệt điện than, cơ sở gỗ, công nghiệp điện tử, hoạt
động đức, nơng nghiệp, hoặc do q trình tích lũy từ tự nhiên
+ Đồng, kẽm, niken: Do hoạt động khai thác, đúc rèn hoặc quá trình xây dựng
+ Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu

6, Các biểu hiện của ô nhiễm biển và nguồn gốc gây ô nhiễm biển?
*Biểu hiện
- Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển: từ dầu, kim loại nặng, các hóa chất độc
hại…
- Gia tăng nồng độ các chất ơ nhiễm tích tụ trong tầm tích biển ven bờ
- Suy thối các hệ sinh thái biển: san hơ, rừng ngập mặn, có biển.
- Suy giảm trữ lượng các lồi sinh vật biển và tính đa dạng sinh học biển.
- Xuất hiện các hiện tượng: thủy triều đỏ, tích tụ chất ơ nhiễm trong chuỗi thức ăn…

*Nguồn gốc gây ô nhiễm biển
Theo Công ước Luật biển (1982), có 5 nguồn chính:
- Các hoạt động trên đất liền, đặc biệt trên các lưu vực sông như đô thị hóa, phát triển từ các
khu cơng nghiệp, nơng nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy sản nước lợ, các khu dân cư, khai
thác khống
- Hoạt động thăm dị và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa (chủ yếu dầu, khí) và đáy đai
dương, đánh bắt hải sản, phát triển cảng và nạo vét đáy biển,
- Thải các chất độc hại ra biển: các sự cố môi trường biển như tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn
bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độc hại,…
- Giao thơng, vận tải trên biển
- Ơ nhiễm khơng khí

7, Ơ nhiễm đất, nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm đất?
(1)Khái niệm
- Ơ nhiễm đất là một phần của suy thối đất do sự hiện diện của hóa chất xenobamel (do con
người tạo ra) hoặc sự thay đổi khác trong môi trường đất tự nhiên, thường được gây ra bởi
hoạt động trong cơng nghiệp, hóa chất trong nơng nghiệp hoặc xử lí chất thải khơng đúng quy
định.
(2) Nguồn gốc: gồm nguồn gốc tự nhiên vào nguồn gốc nhân tạo
*Nguồn gốc tự nhiên


- Do chiến tranh: Ở miền Nam Việt Nam, chất độc màu da cam, bom mìn được thử nghiệm
bở quân đội Hoa Kỳ năm 1961 được sử dụng rộng rãi trong chiến tranh, gây ảnh hưởng trực
tiếp tới đất, thoái hóa đất, gây dị tật cho con người.
- Nhiễm mặn: Một số vùng do nước biển tràn vào hoặc do muối hòa tan vào mao dẫn ở mạch
nước ngầm dẫn đến làm đất bị mặn
- Nhiễm phèn
- Qúa trình glay
- Do lắng đọng các chất và hoạt động núi lửa

*Nguồn gốc nhân tạo
- Chất thải sinh hoạt: như rác thải rắn, bao ni lông
- Chất thải xây dựng: như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bê tơng, nhựa
- Chất thải kim loại: Đặc biệt là kim loại nặng (Pb, Zn, Cu và Ni)
(3) Tác nhân gây ô nhiễm đất
- Tác nhân sinh học:
+ Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp, chất thải sinh hoạt chưa qua xử lí.
+ Các mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột,… đã gây các bệnh đi truyền từ đất cho
cây sau đó sang người và động vật.
- Tác nhân hóa học
+ Chất thải từ các nguồn thải cơng nghiệp bao gồm các chất thải cặn bả, các sản phẩm phụ
do hiệu xuất của nhà máy không cao
+ Do nguồn từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
+ Thuốc trừ sâu là tác nhân số 1 gây ô nhiễm đất.
- Tác nhân vật lí
+ Ơ nhiễm nhiệt: chủ yếu từ các q trình sản xuất cơng nghiệp, từ nguồn nước thải cơng
nghiệp, khí thải,…
+ Các hoạt động cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy cũng là nguồn gây ơ nhiễm nhiệt
+ Ơ nhiễm do phóng xạ: các chất phế thải của các cơ sở khai thác, nghiên cứu và sử dụng
các chất phóng xạ. Các chất phóng xạ đi vào đất, từ đất vào cây trồng sau đó có thể đi vào
người.

8, Tiếng ồn là gì? Ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng ồn? các biện pháp ngăn chặn và kiểm
soát tiếng ồn?
*Khái niệm


- Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau được sắp xếp một
cách khơng có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở làm việc và nghỉ ngơi,
ức chế hoạt động thần kinh trung ương, gây điếc,..

*Ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng ồn
- Tiếng ồn gây khó chịu cho con người cũng như động vật
- Do tiếng ồn lớn sẽ dẫn đến suy nhược thần kinh và căng thẳng không mong muốn: tiếng ồn
giao thông đường bộ gây ra những tác hại khác nhau về mặt sức khỏe cho người dân như đau
đầu, khó ngủ với tỷ lệ tương ứng 44,4% và 38,5%
- Tiếng ồn dẫn đến rối loạn tâm lí
- Hệ thống quang học cũng chịu ảnh hưởng từ ô nhiễm tiếng ồn
- Tiếng ồn làm tổn thương tim, gan, não,…
- Các vật liệu xây dựng chịu tác động bởi tiếng ồn
* Biện pháp ngăn chặn và kiểm sốt tiếng ồn
- Lập kế hoạch, quy hoạch đơ thị thích hợp để giảm tiếng ồn
- Trồng rừng xung quanh các khu công nghiệp sẽ giảm ô nhiễm tiếng ồn
- Tiếng ồn từ các hoạt động giải trí và các hoạt động sinh hoạt của con người có thể được
giảm thiểu thơng qua các biện pháp quản lí thích hợp
- Bên cạnh đó, các cửa sổ và cửa ra vào phải được thiết kế phù hợp



×