Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) khái quát chung về cây cà phê và ngành sản xuất cà phê ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.62 KB, 30 trang )



--***--

inh


MỤC LỤC

h

ng 1: M I TR

NG V M .............................................................................................. 4

1. Kinh tế vĩ mơ thế giới. ........................................................................................................... 4
1.1. Tình hình kinh tế thế giới ................................................................................................ 4
1.2. Tình hình chính trị thế giới .............................................................................................. 4
1.3. Thị tr ờng hàng hóa thế giới ........................................................................................... 5
1.4. Thị tr ờng chứng khoán thế giới ..................................................................................... 5
1.5. Triển vọng kinh tế tòa cầu ............................................................................................... 5
1.6. Những ảnh h ởng đến kinh tế Việt Nam ........................................................................ 5
2. Tình hình kinh tế Việt Nam ................................................................................................... 6
2.1. Tăng tr ởng Kinh tế và lạm phát..................................................................................... 6
2.2. án cân th
h

ng mại ......................................................................................................... 6

ng 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ....................................................................................... 7


I. Khái quát chung về cây cà phê và ngành sản xuất cà phê ở Việt Nam: ................................. 7
II. Phân t ch môi tr ờng inh do nh: ....................................................................................... 11
h

ng 3: PHÂN TÍ H CƠNG TY CỔ PHẦN VINACAFE ................................................... 18

Lịch sử hình thành: .................................................................................................................. 18
1.1.

Sản phẩm: ................................................................................................................... 18

1.2.

Sứ mệnh: ..................................................................................................................... 18

1.3.

Tầm nhìn: ................................................................................................................... 18

1.4.

Năng lực sản xuất ....................................................................................................... 19

1.5.

Thành tựu đạt đ ợc – vị thế công ty........................................................................... 19

1.6.

Chiến l ợc kinh doanh: .............................................................................................. 19


1.7.

Sự kết hợp hoàn hảo giữa truyền thống và hiện đại: .................................................. 19

1.8.

Sức mạnh củ lãnh đạo ............................................................................................... 20


1. S đ cấu tr c t chức ................................................................................................... 21
2.

n lãnh đạo .................................................................................................................. 21

3.

n iểm sốt ................................................................................................................ 22

4.

đơng v quyền sở hữu c phiếu................................................................................ 22

2. Tình hình tài chính ............................................................................................................... 23
H ƠNG 3: DỰ PHÓNG DOANH THU ................................................................................. 26
h

ng 4: PHÂN TÍ H KỸ THUẬT ........................................................................................ 27

Phân t ch c bản. ...................................................................................................................... 27

Phân tích kỹ thuật: ................................................................................................................... 28
h

ng 5: KHU

N NGH

ẦU T

TRUNG H N V I Ổ PHI U V F .......................... 30


n
1. Kinh tế vĩ mô t ế giới.
ớc qu năm 2015, nền kinh tế thế giới bắt đầu phục h i, mặt dù ch thật sự vững s u 6 năm
vật lộn với cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái trầm trọng nhất từ tr ớc đến nay. Mỹ và
các n ớc châu Âu phải tiếp tục phải đối mặt với hó hăn t i ch nh. Những tháng đầu năm
2015, tình hình kinh tế thế giới vẫn cịn diễ biến phức tạp và mất cân đối, Th ng mại sụt giảm,
tăng tr ởng tồn cầu thấp.

1.1. Tình hình kinh tế thế giới
Tốc độ tăng tr ởng kinh tế tồn cầu có phần khởi sắc. Qua số liệu thống kê của IMF thì dẫn
đầu về tốc độ tăng tr ởng kinh tế là trung quốc và các n ớc đ ng phát triển ở châu Á trong khi
các nên kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU có tốc đọ tăng tr ởng h n cả mức Trung Bình thế
giớ v cũng l những khu vực có mức tăng tr ởng Thấp nhất
1.2. Tình hình chính trị thế giới
Thế giới năm 2015 quá nhiều bất n v nguy c .Từ đầu năm 2014 cho tới những ngày cuối
cùng, hàng loạt cuộc khủng hoảng đã n ra trên phạm vi tồn cầu. Có thể kể đến sự trỗi dậy của
t chức khủng bố Nh n ớc H i giáo (IS), đối đầu Nga - ph ng Tây vì cuộc chiến tranh
Ukraine, bất n trên biển ông do các h nh vi đòi chủ quyền phi pháp của Trung Quốc, đại



dịch Ebola, giá dầu giảm khiến nền kinh tế Nga khủng hoảng, CHDCND Triều Tiên bị cáo
buộc tấn công mạng Hãng phim Sony Pictures…
Các dự báo của CSIS và một số chuyên gia quốc tế về tình hình thế giới năm 2015: IS siết chặt
kiểm soát “nh n ớc”, Nguy c xung đột trên biển châu Á, CHDCND Triều Tiên sẽ thử hạt
nhân, Chiến tranh mạng lan rộng, Bất n ở Tân

ng (Trung Quốc) leo thang, Dịch Ebola sẽ

éo d i,…
1.3. Thị tr ờng hàng hóa thế giới
Giá dầu giảm chạm đáy tháng 2 năm 2013 do nhu cầu hàng hóa giảm và lo ngại ngân hàng
trung ng mỹ có thể giảm quy mơ ch ng trình mu trái phiếu, gây áp lực lên các thị tr ờng
tài chính. Giá vàng trên thế giới có xu h ớng Giảm do sự le lói h i phục của nền kinh tế làm
giảm nhu cầu n to n đối với vàng. Nhìn chung giá các loại h ng hó hác tăng liên tiếp trong
nh ng tháng đầu năm 2015, chuỗi tăng lâu nhất kể từ 1996.
1.4. Thị tr ờng chứng khoán thế giới
Bất chấp khó khanhw của kinh tế thế giới suy thoái, Thị tr ờng chứng khoán thế giới hầu hết
đều tăng rất mạnh. N ớc tăng mạnh nhất l Venezuel tăng 300% th nhỹ kỳ tăng 53.3%,…
một số n c NÁ có mức tăng mạnh nh thái l n tăng 35.8%, l o tăng 35.1. Thị tr ờng chứng
khoán thế giới có khả năng tăng mạnh h n trong năm 2016 hi các n ớc bắt đầu h nh động
quyết liệt với các chính sách hợp lý h n.
1.5. Triển vọng kinh tế tòa cầu
Giới chuyên gia nhận định kinh tế thế giới năm 2015 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn
nhiều rủi ro, nhất l căng th ng đị ch nh trị tại một số quốc gi v hu vực inh tế có xu
h ớng gi tăng, rủi ro trên thị tr ờng t i ch nh quốc tế, tình trạng nợ cơng ch đ ợc giải quyết
triệt để... có thể sẽ có những tác động tiêu cực tới đ phục h i bền vững củ nền inh tế thế
giới.
1.6. Những ản


ởn đến kinh tế Việt Nam

Tính hình kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động.Việt n m cũng hơng nằm ngồi biến
động đó.Khó h n của nên kinh tế lớ đặt biệt là Mỹ và châu Âu sẽ ảnh h ởng đến hoạt động
ngoại th ng, du lịch cũng nh thị tr ờng tài chính củ n ớc ta.
Tuy nhiên việt nam là một n ớc đ ng phát triển, có tình hình chính trị n định, vị tr địa lý
thuận lợi, tốc độ tăng tr ởng kinh tế c o… ên cạnh đó, dự báo sự phát triển trung tâm của thế
giới sẽ nhằm vào khu vực hâu Á Thái bình D ng, dòng tiền nhàn rỗi trên thế giới với số
vốn đ ợc rút ra khỏi thị tr ờng Âu, Mỹ sẽ mở r c hội cho n ớc ta.


2. Tình hình kinh tế Việt Nam
Khơng nằm ngồi tầm ảnh h ởng của kinh tế thế giới, kinh tế Việt nam trong gi i đoạn 2010
đến 2015 cũng đầy những biến động.
2. . ăn tr ởng Kinh tế và lạm phát
Tăng tr ởng GDP cả năm 2014 đạt 5,98%, v ợt mục tiêu 5,80% của Chính phủ nhờ 2 lĩnh vực
chính là Cơng nghiệp & Xây dựng (tăng 7,15% o ). Kết quả này kh ng định rằng dấu hiệu
phục h i của nền kinh tế đã trở nên rõ nét và vững chắc h n.
Giá xăng, dầu giảm mạnh dẫn đến CPI tháng 12/2014 giảm 0,24% MoM. ây l tháng thứ 3
lạm phát giảm trong năm gi p PI cả năm 2014 chỉ tăng 4,09% (thấp nhất trong 11 năm qu ).
Việc lạm phát thấp nh hiện nay mang lại niềm vui cho ng ời tiêu dùng v cũng hông phải là
dấu hiệu tiêu cực về sức cầu yếu ảnh h ởng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (khơng
có biểu hiện giảm phát), ch nh l điều kiện tốt để tận dụng d đị điều hành chính sách tiền tệ,
th c đẩy mạnh h n tăng tr ởng tín dụng để ch th ch tăng tr ởng kinh tế.
2.2. án cân t

n mại

Trong năm 2014, t ng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả n ớc trong năm 2014 đạt

298,24 tỷ USD, tăng 12,9% so với năm 2013, t ng đ ng tăng 34,17 tỷ USD về số tuyệt đối.
Trong đó: xuất khẩu đạt 150,19 tỷ USD, tăng 13,7% v nhập khẩu đạt 148,05 tỷ USD, tăng
12,1%. án cân th ng mại hàng hóa cả n ớc thặng d 2,14 tỷ USD, mức cao nhất từ tr ớc
đến n yv l 3 năm thứ 3 liên tiếp. ây l dấu hiện đáng mừng cho nền kinh tế việt nam.


n 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH
I. Khái quát chung về cây cà phê và ngành sản xuất cà phê ở Việt Nam:
. Đặc điểm của cây cà phê:
Cà phê là loại cây cơng nghiệp nhiệt đới có ngu n gốc từ châu Phi với những yêu cầu về sinh
thái rất khắt khe. Khí hậu v đất đ i l 2 nhân tố sinh thái chính quyết định năng suất hiệu quả
kinh tế của loài cây này.
Hiện nay trên thế giới, có rất nhiều giống cây cà phê, song có 4 loại đ ợc tr ng ph biến đó l :
- Cà phê chè (ARABICA): ây l loại cà phê quan trọng nhất, đ ợc biết đến từ lâu đời v đ ợc
phát triển rộng rãi nhất trên thế giới. ây l loại cà phê có chất l ợng c o, th m ngon v đ ợc
thế giới dùng.
- Cà phê vối (ROBUSTA): Loại cà phê này chỉ mới đ ợc phát hiện v đầu thế kỷ XX ở châu
Phi. Song cho tới n y đã chiếm 1/3 sản l ợng tiêu thụ cà phê của thế giới.
- Cà phê mít: Cà phê mít có phẩm chất l ợng thấp nên hầu nh
xuất khẩu, mà chỉ dùng tiêu thụ nội địa.

hông đ ợc chế biến làm hàng

phê m t dâu d : ây l loại cà phê có ngu n gốc từ Liberi ,nh ng do năng suất thấp, chất
l ợng kém nên hiện n y hông đ ợc tr ng ph biến.
- Cà phê ch n: ây l loại cà phê cao cấp, hiện có rất ít trên thị tr ờng.
2. Ngành sản xuất cà phê ở n ớc ta:
ây c phê đ ợc ng ời Pháp đ v o Việt Nam từ những năm 1850. Tuy nhiên, hoạt động sản
xuất đ ợc thực hiện manh mún và thiếu t chức cho đến năm 1975 hi bắt đầu có những đợt di
dân từ khu vực đ ng bằng và duyên hải ven biển đến vùng c o nguyên, n i có điều kiện thích

hợp để tr ng cà phê. Hoạt động sản xuất có đ ợc mở rộng tuy nhiên vẫn rất nhỏ lẻ. ến năm
1986, khi công cuộc đ i mới đ ợc tiến hành, cây cà phê mới đ ợc đ v o quy hoạch và t
chức sản xuất quy mô lớn, tập trung. ến năm 1988, Việt Nam trở th nh n ớc xuất khẩu cà phê
lớn thứ t to n thế giới (chiếm 6.5% sản l ợng thế giới), đứng sau Brazil, Colombia và xấp xỉ
bằng Indonesia.
Cho đến năm 1999, hoạt động xuất khẩu cà phê vẫn giới hạn cho doanh nghiệp nhà n ớc. Tuy
nhiên, sau thời điểm này, các doanh nghiệp khối t nhân đã đ ợc cho phép tham gia vào thị
tr ờng cà phê xuất khẩu. Gần 92% sản l ợng cà phê của Việt Nam đ ợc xuất ra thị tr ờng
n ớc ngồi, chỉ có 8% t ng sản l ợng cà phê sản xuất ra đ ợc tiêu thụ nội địa, đây là con số rất
khiêm tốn so với thị tr ờng tiêu thụ vốn đông dân của Việt Nam. Khoảng 85-90% diện tích cà


phê hiện do các hộ nông dân nhỏ lẻ khai thác, khoảng 10-15% cịn lại do các nơng tr ờng nhà
n ớc khai thác.
Ở n ớc ta hiện nay có hai loại c phê đ ợc tr ng ph biến, đó l c phê vối và cà phê chè. Với
đặc điểm
thời tiết mát, c ờng độ ánh sáng thấp, c phê chè đ ợc tr ng chủ yếu ở miền Bắc.
Trái lại, cà phê vối lại đ ợc tr ng ph biến ở các tỉnh miền N m n i m thời tiết nóng, ẩm, ánh
sáng d i dào.
ây c phê đã đ ợc thâm nhập ở n ớc ta từ khá sớm song quy mơ cịn nhỏ, năng suất và sản
l ợng thấp. Năm 1975 cả n ớc chỉ có h n 18000 h , trong đó diện tích cho sản phẩm là 12000
ha, với năng suất 4,7 tạ/ha và sản l ợng 5600 tấn. Nh ng cho đến 35 năm s u ng y đất n ớc
thống nhất, cây c phê đã nh nh chóng phát triển. Diện t ch, năng suất, sản l ợng và xuất khẩu
đều tăng nh nh. Hiện n y, n ớc ta có 530.900 ha cà phê, cho sản l ợng khoảng trên d ới 1
triệu tấn/năm.
Tây Nguyên với 4 tỉnh ắc Lắc, Lâm ng, Gia Lai và Kon Tum là khu vực chủ lực của ngành
cà phê Việt Nam. Diện tích của vùng này lên tới h n 470.000 h , chiếm trên 90% t ng diện
tích tr ng cà phê của cả n ớc. Trong đó diện tích, sản l ợng cà phê củ ắc Lắc là lớn nhất,
chiếm h n 40% của cả n ớc. ặc biệt, với điều kiện đất đỏ bazan màu mỡ, cộng thêm đó l khí
hậu thuận lợi cho cây cà phê phát triển, cho nên u thế của cà phê Tây Nguyên là rất lớn, năng

suất sản l ợng cao và chất l ợng tốt.
Tuy nhiên, để có đ ợc năng suất c o nh vậy, ngồi yếu tố “thiên thời, địa lợi” cịn phải kể đến
công sức đầu t trong hâu giống v chăm sóc củ ng ời nơng dân. ặc biệt, nhiều hộ gi đình
bằng việc áp dụng quy trình thâm c nh c o đã cho năng suất 50-60 tạ cà phê nhân/ha.
Ngồi ra, diện tích và sản l ợng cà phê ở các vùng khác trong cả n ớc cũng đ ợc chú trọng
đầu t phát triển: ở ông N m ộ, diện tích tr ng c phê đạt 36000 ha; Miền Trung Nam Bộ
đạt h n 3000 h v từ Quảng Trị trở ra Bắc l 11000 h . ặc biệt hiện nay ở n ớc ta, có
khoảng 70% diện tích cà phê của cả n ớc đã đ ợc tr ng mới từ những năm 1989. Nhờ đó m
diện t ch v năng suất đã tăng lên nh nh chóng gi p cho sản l ợng c phê n ớc t tăng nh nh
trong những năm qu . Nó tạo ra mức sản l ợng c phê c o….
Ng ời nông dân th ờng thu hoạch đ ng thời xử lý tách hạt cà phê tại chỗ. Sau công đoạn này,
một phần nhỏ cà phê đ ợc bán để tiêu thụ trong n ớc, còn lại phần lớn đ ợc bán cho các lái
buôn. Lái buôn mua hàng của nông dân và bán lại cho các đ n vị chế biến và xuất khẩu (chủ
yếu là doanh nghiệp nhà n ớc). Ng ời nông dân bán cà phê cho lái buôn nh ng th ờng bị ép
giá thấp và trực tiếp chịu tác động biến động giá xuất khẩu.


Việt Nam là thành viên mới nhất trong danh sách xếp hạng những quốc gia sản xuất cà phê lớn
nhất thế giới. Tham gia vào thị tr ờng này từ những năm 1990, Việt Nam hiện xếp thứ hai toàn
thế giới sau Brazil về t ng sản l ợng cà phê và là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất
thế giới. Trong giai đoạn từ 1995 đến 2001, Việt Nam đã tăng gấp ba diện tích tr ng cà phê, cải
tiến công nghệ và giống cây cà phê để cải thiện hiệu suất thu hoạch hạt cà phê trên mỗi hec-ta
canh tác. Trong khi ng ời nông dân Colombia cần một triệu hec-ta đất canh tác để tạo ra
khoảng 1/3 t ng l ợng cung cà phê, thì ng ời nông dân Việt Nam chỉ cần 2/3 triệu hec-ta để
sản xuất ra h n m ời triệu bao cà phê mỗi năm. Tuy nhiên, trong giai đoạn 5 năm đó, do hệ
thống t ới tiêu cịn hạn chế không đáp ứng đ ợc thay đ i quy mô lớn và đột xuất, đ phần diện
tích canh tác khơng có đủ l ợng n ớc cần thiết.
Về ngu n cung, hiện ngành xuất khẩu cà phê có trên 140 doanh nghiệp xuất khẩu, với 4 doanh
nghiệp hàng đầu là TCT Cà phê Việt Nam, Cà phê 2/9, XNK Intimex, và Tập đo n Thái Hòa.
Các doanh nghiệp nhỏ lẻ t chức mua và xuất khẩu cà phê, đ ng thời bán lại cho khoảng 20

doanh nghiệp n ớc ngoài có nhà máy hoặc c quan đại diện tại Việt Nam. Chiến l ợc ngành cà
phê Việt Nam hiện nay là khuyến khích các nhà đầu t n ớc ngồi (cũng nh trong n ớc) đầu
t vào lĩnh vực cà phê rang xay, chế biến cà phê hòa tan nh Nestlé, Olam, Vinacafe Biên Hịa,
Cà phê Trung Ngun.
Khuyến khích chuyển giao kỹ thuật tr ng cà phê GAP, UTZ, Rain Forest, cà phê cân bằng thân
thiện với môi tr ờng để tăng chuỗi giá trị cà phê lên cao.
Thị tr ờng cà phê Robusta giá rẻ và chất l ợng thấp lớn mạnh khiến vị thế của Việt Nam trên
thị tr ờng cà phê thế giới tăng nhanh, tuy nhiên, cái giá phải trả ở đây là mất đi rừng và những
biến đ i khác về môi tr ờng. Với mức tăng tr ởng t ng đối n định về sản l ợng cũng nh
giá trị xuất khẩu trong những năm trở lại đây, ngành cà phê Việt Nam tiếp tục củng cố vị trí thứ
hai trên thế giới về tr ng và sản xuất cà phê.


Trong ba năm trở lại đây, diện tích và sản l ợng cà phê khơng có biến động mạnh. Ngành cà
phê Việt Nam giữ tốc độ tăng tr ởng t ng đối n định về cả sản l ợng sản xuất, l ợng xuất
khẩu cũng nh tiêu dùng nội địa. Tỷ trọng sản l ợng cà phê Arabica vẫn ở mức khiêm tốn so
với cà phê Robusta khi tỷ trọng hai sản phẩm này lần l ợt là 2.56% và 97.44%. áng chú ý là
tốc độ tiêu thụ cà phê nội địa đ ng có mức tăng tr ởng t ng đối cao và n định, dự báo trong
niên vụ 2010/2011 sản l ợng tiêu thụ cà phê nội địa sẽ đạt mức tăng tr ởng 12.1% so với cùng
kỳ năm tr ớc.
Theo số liệu thống kê, xuất khẩu cà phê năm 2012 đạt 1.732.156 tấn, trị giá 3.672.823.086
USD, tăng 37,8% về l ợng và tăng 33,4% về trị giá so với cùng kỳ năm tr ớc.
Trong năm 2012, Việt Nam xuất khẩu cà phê nhiều nhất sang thị tr ờng Hoa Kỳ, với 203.516
tấn, trị giá 459.616.328 USD, tăng 46,8% về l ợng và tăng 34,7% về trị giá so với cùng kỳ năm
tr ớc, chiếm 12,5% t ng trị giá xuất khẩu. Thị tr ờng nhập khẩu cà phê lớn tiếp theo của Việt
Nam là ức và Tây Ban Nha với trị giá lần l ợt 427.178.275 USD và 216.281.513 USD, tăng
28,2% và 59,3%.
Giá bình quân xuất khẩu trong năm 2012 đạt 2.120 USD/tấn, giảm so với giá bình quân xuất
khẩu của năm 2011 đạt 2.191 USD/tấn.



II. Phân tíc mơi tr ờn

in do n

Mơi tr ờng kinh doanh củ ng nh c phê đ ợc hiểu là một t ng thể các yếu tố, các nhân
tố bên ngo i v bên trong t ng tác lẫn nh u tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của ngành. Có thể coi môi tr ờng kinh doanh là không giới hạn không gian mà
ở đó ng nh t n tại và phát triển sự t n tại và phát triển của bất kỳ ng nh n o b o giờ cũng l
một q trình vận động hơng ngừng trong mơi tr ờng inh do nh th ờng xuyên biến động.
Các nhân tố cấu thành môi tr ờng inh do nh luôn luôn tác động theo chiều h ớng khác
nh u đến hoạt động kinh doanh của từng ngành. Các nhân tố tác động tích cực ảnh h ởng tốt
đến hoạt động kinh doanh của ngành, những nhân tố này có thể là nhân tố bên ngo i t o r c
hội thời c inh doanh hoặc là các nhân tố bên trong các điểm mạnh của ngành so với các đối
thủ cạnh tranh còn các nhân tố tác động tiêu cực ảnh h ởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngành, những nhân tố đó có thể là các nhân tố bên ngoài, các cạm bẫy đe dọ hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành, hoặc là các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của
ngành so với các đối thủ cạnh tr nh. ể hoạch định chiến l ợc (kế hoạch) hoặc đ r các quy
định kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp không thể hông ch ý đến nghiên cứu và phát
triển và dự báo môi tr ờng kinh doanh.
S u đây ch ng t lần l ợt xem xét các môi tr ờng kinh doanh của ngành cà phê nh sau:


.

ôi tr ờn vĩ mô

ố kinh tế:
Các nhân tố kinh tế có vai trị quan trọng h ng đầu và ảnh h ởng có tính quyết định đến
hoạt đến hoạt động sản xuất kinh doanh củ ng nh c phê Việt Nam. Các nhân tố kinh tế ảnh

h ởng mạnh nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh củ ng nh th ờng là trạng thái phát triển
của nền kinh tế: tăng tr ởng n định hay suy thoái.
Tốc độ tăng tr ởng GDP của Việt N m năm 2003 đạt mức cao nhất trong 6 năm qu :
Năm 1998 l 5.76%, năm 1999 l 4.77% năm 2000 tăng 6.79%, năm 2001 tăng 6.89% năm
2002 tăng 7.04% , năm 2003 ớc tính là 7.24% (Theo thời báo kinh tế Việt N m năm 20032004) đây l một động lực th c đẩy ng nh c phê Việt Nam phát triển.
Bên cạnh đó theo dự báo của ngân hàng thế giới cầu về c phê trong những năm tới có xu
h ớng tăng lên. T ng cầu thế giới tăng bình quân 1.4%/năm. Một xu h ớng quan trọng các
n ớc công nghiệp là chuyển từ tiêu thụ c phê Robust s ng c phê rbic . u thế này rất rõ
ở Anh và Tây Ban Nha mặc dù mức tiêu thụ bình quân đầu ng ời ở Mỹ giảm xuống 2%/năm,
nh ng loại c phê ngon miệng đắt tiền phù hợp thị hiếu vẫn ng y c ng đ ợc
chuộng. Nhịp
độ tăng tiêu dùng c phê của khối EU dự đoán sẽ khoảng 1.4%/năm. ác n ớc dự kiến sẽ tăng
cầu c phê l HL
ức, Pháp, Tây n Nh , nh điều n y cũng tác động đến ng nh c phê
Việt Nam.
Lạm phát luôn l nguy c đối với các doanh nghiệp. Thế nh ng trong mấy năm lạm phát
đã có thể kìm chế đ ợc do những năm qu nền kinh tế Việt Nam có sự tăng tr ởng cao và khá
n định.
Về chính sách tiền tệ và hoạt động ngân h ng th ng mại, theo Thời báo Kinh tế Việt
N m đánh giá năm 2003 đã đạt thành công lớn th c đẩy sự phát triển kinh tế ở mức 7.2%,
iềm chế lạm phát d ới 3%. Hệ thống Ngân h ng th ng mại, t chức tín dụng hoạt động n
định inh do nh có lãi. ây l một điều kiện thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp trong ng nh
c phê có thể vay vốn để đầu t v o hoạt động sản xuất chế biến.
Thị tr ờng ngoại hối có sự biến động không ngừng, giá v ng v giá đô l Mỹ trên thị
tr ờng có những diễn biến bất th ờng v có xu h ớng tăng c o trong những năm qu . Theo
thời báo Kinh tế Việt Nam 2003-2004 thì t nh đến thời điểm ngày 3/12/2003 trên thị tr ờng tự
do đạt tới 16.350VN /USD, việc tỷ giá hối đoái tăng c o tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất
khẩu c phê.
* Các nhân tố về chính trị, pháp luật:



Việc tạo môi tr ờng kinh doanh lành mạnh hay khơng lành mạnh hồn tồn phụ thuộc vào
yếu tố luật pháp và sự quản lý nh n ớc về kinh tế, việc ban hành hệ thống luật pháp có chất
l ợng v đ v o đời sống l điều kiện đầu tiên đảm bảo môi tr ờng inh do nh bình đ ng,
th c đẩy các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh.
N ớc ta hệ thống chính trị pháp luật n định, bên cạnh đó thì Việt Nam có nhiều chính
sách khuyến h ch thu h t các nh đầu t n ớc ngoài tạo điều kiện thuận lời về vốn và công
nghệ giúp cho ngành Cà phê có thể mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó thủ tục hành chính cịn
r ờm r ch đ ợc cải tiến là một yếu tố không nhỏ cản trở các nh đầu t n ớc ngoài.
* Nhân tố về vă o xã ội và d
ư:
Ng nh c phê có một thị tr ờng tiêu thu rộng lớn ở nhiều n ớc công nghiệp trên thế giới,
là một đ uống quen thuộc đối với tất cả mọi ng ời trên thế giới.
Ng ời mu đòi hỏi chất l ợng c o h n v áp đặt các yêu cầu cho ng ời bán, ph biến nh
đòi hỏi thử nếm các mặt hàng, lấy đó l m c sở giao dịch th nh toán. Ng nh c phê Việt Nam
phải đ ng đầu với những thách thức mới về mặt công nghệ chế biến, ngồi ra cịn có những
vấn đề lớn nảy sinh trên thị tr ờng thế giới nh : Hiệp hội các n ớc sản xuất cà phờ(ACPC) ủng
hộ một số ý iến đề xuất củ một số n ớc sản xuất c phê ở Trung Mỹ chủ tr ng loại bỏ cà
phê có chất l ợng thấp r hỏi th ng tr ờng v coi đó l một cách cải thiện cán cân cung cầu,
các n ớc EU dự định từ ngày 1/1/2003 áp dụng ng ỡng ô nhiễm ochraxyn A trong cà phê và
nhờ thế sẽ hủy bỏ một hối l ợng lớn c phê hông đ ợc tiêu dùng. Những cái đó địi hỏi
ngành c phê n ớc ta cần có những biện pháp th y đ i cơng nghệ chế biến để ngành cà phê có
thể t n tại và tiếp tục phát triển trên thị tr ờng trong n ớc cũng nh thị tr ờng thế giới.
2.

ôi tr ờng ngành:

Khách hàng:
Cà phê Việt N m đã có vị tr đáng ể trên thị tr ờng thế giới đặc biệt từ khi mở cửa nền
kinh tế, với ch nh sách “ ph ng hoá thị tr ờng xuất khẩu nơng sản”, Việt N m đã có qu n

hệ với nhiều khách hàng bao g m những hãng inh do nh c phê h ng đầu thế giới nh :
Newm n ( ức), ED và Fman (Anh), Volcafe (Thuỵ Sỹ), Tadivat (Pháp), Itouchu (Nhật), Ngân
hàng Credit Lyonnairs (Pháp).
Hiện nay ở Việt N m, c phê l mặt hàng nơng sản xuất khẩu có giá trị lớn đứng thứ hai
sau gạo. Giá trị c phê xuất khẩu th ờng chiếm 10% t ng kim ngạch xuất khẩu h ng năm, gi i
đoạn 2000-2001 Việt N m đã xuất c phê s ng 61 n ớc trong đó 10 n ớc nhập khẩu c phê
đứng đầu g m:


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên n ớc
Số l ợng (tấn) Trị giá (USD)
Bỉ
138.603
57.947.984
Mỹ
137.501
29.371.585
ức

134.321
60.054.805
Tây Ban Nha 73.852
31.666.889
Ý
62.559
27.796.789
Pháp
45.998
20.147.381
Ba Lan
38.155
17.171.839
Anh
30.153
13.055.058
Nhật
26.905
13.274.686
Hàn Quốc
26.288
11.310.104
Ngu n: Hiệp hội Cà phê Ca Cao Việt Nam

Tỷ phần so với t ng K (%)
15,85
15,72
15,36
8,44
7,15

5,26
4,36
3,45
3,08
3,01

Khách hàng truyền thống của Cà Phê Việt Nam trong thập kỷ 80: tr ớc thập kỷ 90, các
n ớc thuộc Liên ô cũ, ông Âu, Sing pore, H ng Kông, Pháp, Thuỵ Sỹ… l những khách
h ng th ờng xuyên của Việt N m, đặc biệt Sing pore l n ớc nhập khẩu cà phê Việt Nam lớn
nhất (năm 1986 nhập 7.074 tấn) năm 1986 nb ni nhập 620 tấn, Ba Lan 300 tấn, Bungari 360
tấn, ông ức 807 tấn. ác n ớc n y ch nh l hách h ng truyền thống của Việt Nam trong
những năm 80, đầu thập kỷ 90 đã gây ảnh h ởng không nhỏ đến xuất khẩu cà phê Việt Nam
làm cho sản l ợng cà phê Việt xuất khẩu vào thị tr ờng này giảm sút nhanh chóng.
Những thuận lợi đối với ngành Cà phê Việt Nam
- Ngành cà phê hòa tan hứa hẹn nhiều triển vọng khi ng ời tiêu dùng ngày càng đánh giá cao
sự tiện lợi của dòng sản phẩm này. Thị tr ờng cà phê Việt Nam hiện đ ợc phân chia thành 2
phân khúc rõ ràng: cà phê rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 sản l ợng cà phê đ ợc tiêu
thụ tại VN và cà phê hoà tan chiếm 1/3. Tập đo n Nestle mỗi năm thu mua trung bình khoảng
từ 20-25% sản l ợng cà phê xuất khẩu của VN phục vụ cho việc sản xuất tại 15 nhà máy trên
toàn thế giới. Nhu cầu trong n ớc dự kiến sẽ tăng với tốc độ 10.5%/năm trong giai đoạn 20082013 do thu nhập bình quân đầu ng ời tăng và sản phẩm ngày càng đ ợc giới trẻ
chuộng
nhờ đặc tính tiện lợi, phù hợp với nhịp sống đơ thị hố. Ngồi những tên tu i kinh doanh cà
phê hoà tan quen thuộc nh NesCafe (Nestle), VinaCafe, G7 Coffee (Trung Nguyên)... cuối
năm 2006 vừa qua thị tr ờng đã xuất hiện thêm các nhãn hiệu mới nh Café Moment (Công ty
CP Sữa VN - Vinamilk), Max Coffee (Sing pore)… Tốc độ tăng tr ởng của ngành cà phê hịa
tan trên thế giới nói chung và tiêu thụ nội địa nói riêng tiếp tục hứa hẹn đem lại thành công cho
ngành cà phê Việt Nam.


- Trong khi các n ớc xuất khẩu lớn nh Brazil và Indonesia có khuynh h ớng giảm sản l ợng

xuất khẩu cà phê Robusta và chuyển h ớng sang sản xuất cà phê Arabica, ngành cà phê Việt
Nam lại có tốc độ chuyển h ớng t ng đối chậm, tuy nhiên đây sẽ là một lợi thế. Khi mà tốc
độ tăng tr ởng nhu cầu cà phê hòa tan (nguyên liệu đầu vào là Robusta) đạt mức tăng tr ởng
hai con số và giá cà phê rang xay Arabica ngày càng tăng mạnh, ngành cà phê Việt Nam đ ng
đứng tr ớc c hội lớn do hiện nay Việt Nam đ ng xuất khẩu tới h n 90% t ng sản l ợng
Robusta thu hoạch trong n ớc.
- Nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng nhanh h n sản l ợng cà phê có thể xuất khẩu. Kinh tế phát triển
đã đẩy nhanh q trình đơ thị hóa ở nhiều n ớc tr ng cà phê và tạo ra những chuyển biến đáng
kể đối với nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới, khiến những n ớc chuyên xuất khẩu cà phê trở
thành những n ớc tiêu thụ cà phê hàng đầu. Trong nhiều thế kỷ qua, cà phê đ ợc vận chuyển từ
Mỹ Latinh và châu Á sang các quốc gia phát triển ở ph ng Tây, nh ng hiện nay đ ng có sự
thay đ i lớn khi cà phê ngày càng đ ợc tiêu thụ nhiều h n tại thị tr ờng bản địa. Nhu cầu tiêu
thụ cà phê ở Mỹ Latinh và ông Nam Á chiếm đến 88% trong số 2.5 triệu bao (loại 60kg) nhu
cầu tăng thêm trong năm 2010. Việt Nam không chỉ h ởng lợi từ sự gia tăng nhu cầu của các
n ớc đ ng phát triển nói chung mà cịn là thị tr ờng nội địa rộng lớn nói riêng.
Những thách thức đối với ngành Cà phê Việt Nam
- Thị tr ờng cà phê Robusta giá rẻ và chất l ợng thấp lớn mạnh khiến vị thế của Việt Nam trên
thị tr ờng cà phê thế giới tăng nhanh, tuy nhiên, cái giá phải trả ở đây là mất đi rừng và những
biến đ i khác về môi tr ờng.
- Sự phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu nên cà phê Việt Nam, theo dự báo của BMI, sẽ biến
động theo cầu và giá cả cà phê Robusta thế giới. Từ năm 1989 đến năm 2004, những năm
khủng hoảng của ngành cà phê, giá cà phê luôn ở mức rất thấp khiến cho các nhà sản xuất phải
chịu rất nhiều thua lỗ do chi phí sản xuất cao h n giá bán. Có một số lo ngại rằng việc sản xuất
các loại cà phê giá rẻ ạt khiến cung v ợt quá cầu sẽ lại một lần nữa gây ra làn sóng giảm giá,
từ đó tạo ra nhiều rào cản h n cho nhà xuất trong việc mở rộng hoạt động sản xuất.
- Những thách thức mà ngành cà phê Việt Nam đ ng phải đối mặt trong t ng lai gần bao g m:
Diện tích cà phê đ ng trở nên già cỗi; Phần lớn diện tích cà phê tr ng khơng đ ng quy cách;
hăm sóc khơng đ ng kỹ thuật; Ngu n cây giống không đảm bảo; Việc sản xuất cà phê cịn
mang tính tự phát, nhỏ lẻ.
- Ngành cà phê là điển hình rõ nhất cho sự bất công trong phân phối tài sản thế giới, yêu cầu

xác lập một th ng hiệu nội địa bền vững là yêu cầu quan trọng cho một quốc gia sản xuất cà
phê lớn nh Việt Nam. Không xây dựng đ ợc th ng hiệu đủ mạnh, ngành cà phê Việt Nam sẽ
vẫn chỉ dừng lại ở giai đoạn đầu của chuỗi sản xuất cà phê.


Thị tr ờng cà phê hòa tan tăn tốc
Theo thống kê của Hiệp hội cà phê Anh Quốc, năm 2000, tỷ trọng tiêu thụ cà phê hòa tan chỉ
chiếm 13% trên t ng sản l ợng tiêu thụ cà phê và chỉ sau 10 năm, con số này đã v ợt ng ỡng
40%, hiện cà phê hòa tan vẫn tiếp tục tăng tốc mạnh và đe dọa tỷ trọng tiêu thụ của sản phẩm
cà phê rang xay truyền thống. Hai quốc gia có tỷ lệ tiêu thụ cà phê hịa tan lớn là Anh với 81%
và Nhật Bản với 63% trong khi đó tại thị tr ờng truyền thống Mỹ, l ợng tiêu thụ cà phê hòa
tan chỉ chiếm 9%.
Theo số liệu của T chức Cà phê Quốc tế (ICO) tiêu thụ cà phê của Việt Nam tăng tr ởng 31%
trong năm 2010, đạt 1,583 triệu bao trong đó cà phê hòa tan chiếm khoảng 38.5% t ng l ợng
tiêu thụ, cà phê rang xay chiếm khoảng 61.5%. Tốc độ tăng tr ởng sản xuất cà phê hòa tan tăng
chỉ khoảng 4.5% nh ng tăng tr ởng về tiêu thụ cà phê hòa tan của Việt Nam vẫn đạt mức hai
con số.

Thị tr ờng cà phê hòa tan Việt Nam tăng tr ởng mạnh trong những năm trở lại đây, bình quân
7.9%/năm trong giai đoạn 2003-2008 và đ ợc dự báo sẽ giữ mức tăng tr ởng cao khoảng
10.5%/năm trong giai đoạn 2008-2013, theo khảo sát của Công ty Nghiên cứu Thị tr ờng
Euromonitor. Tính cho đến thời điểm hiện nay, thị tr ờng cà phê hòa tan Việt Nam đ ng diễn
ra “cuộc đu tam mã” giữa ba g ng mặt tiêu biểu là Vinacafe (Công ty C phần Cà phê Biên
Hòa - Vinacafe); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ) và G7 (Công ty Trung Nguyên), bên cạnh các


nhãn hàng nhập khẩu khác. Cuộc đu chiếm lĩnh thị tr ờng giữa 3 doanh nghiệp sẽ tiếp tục là
liều thuốc kích thích cho sự phát triển của ngành cà phê Việt Nam.



n 3 PHÂ

Í H

Y Ổ PHẦN VINACAFE

Lịch sử hình thành:
Cơng ty C phần Vinacafé Biên Hòa tiền thân l Nh máy
phê oronel đ ợc thành
lập tại Khu Kỹ nghệ Biên Hịa (nay là Khu Cơng nghiệp iên Hị 1) năm 1969. Năm 1975,
nh máy
phê oronel đ ợc đ i tên thành nhà máy Cà phê Biên Hòa và bàn giao cho T ng
cục Công nghệ Thực phẩm quản lý, trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo 1
(nay là Vinamilk). Năm 1988: Nh máy
phê iên Hị chun s ng trực thuộc Liên hiệp các
Xí nghiệp Cà phê Việt Nam (nay là T ng Công ty Cà phê Việt Nam). Ngày 29/12/2004: Nhà
máy Cà phê Biên Hịa chuyển đ i loại hình doanh nghiệp thành Cơng ty C phần Vinacafé
Biên Hòa với vốn điều lệ 80 tỷ đ ng. Ngày 01/11/2006: Phát hành c phiếu cho c đông hiện
hữu v ch o bán r bên ngo i tăng vốn điều lệ lên 94,5 tỷ đ ng. Ngày 28/01/2011: 26.579.135
c phiếu củ ông ty đ ợc niêm yết và giao dịch trên sàn HOSE.
1.1. Sản phẩm:
Hiện tại Vinacafé có khoảng 22 sản phẩm trong đó dịng c phê hị t n có 11 sản
phẩm: wake-up, 3 in1 gold, 4 in 1… đóng góp hoảng 78% doanh thu. Cà phê rang xay có 7
sản phẩm: cà phê rang x y: c fé r ng x y cl ssic, c fé r ng x y herit ge, c fé r ng x y select…
đóng góp nhỏ h n 1% do nh thu. Ngũ cốc dinh d ỡng có 4 sản phẩm: ngũ cốc dinh d ỡng
vin c fé, ngũ cốc dinh d ỡng Dế Mèn, là sản phẩm có tốc độ tăng tr ởng nhanh và mang lại
doanh thu lớn cho công ty, chiếm khoảng 22% doanh thu. Tháng 6/2014, theo thông tin từ Nghị
quyết ại hội C đông phát đi trên các ênh truyền thông, Vin c fé iên Hò đã hé lộ chiến
l ợc lấn sân sang ngành sữa. Với một thị tr ờng tiềm năng của ngành sữa hứa hẹn sẽ có chỗ
cho “tân binh” Vin c fé iên Hò .

1.2. Sứ mệnh:
Vinacafé Biên Hòa sẽ sở hữu các th ng hiệu mạnh v đáp ứng nhu thế giới ng ời tiêu
dùng bằng các sản phẩm thực phẩm v đ uống có chất l ợng c o v độc đáo trên c sở thấu
hiểu nhu cầu của họ và tuân thủ các giá trị cốt lõi của cơng ty.
1.3. Tầm nhìn:
Thống lĩnh thị tr ờng cà phê với 80% thị phần cà phê hòa tan và 51% thị phần cà phê
rang xay. Các ngành khác ngoài cà phê chiếm ít nhất 51% thị phần. Trở thành 1 trong 3 công ty
niêm yết lớn nhất trong ngành thực phẩm - đ uống. ội ngũ nhân lực của cơng ty VCF là
những ng ời có t i năng v có thu nhập h ng đầu trong ngành cơng nghiệp hàng tiêu dùng tại
Việt Nam.


1.4. ăn lực sản xuất
ể thực hiện đ ợc những tham vọng củ mình Vin c fé iên Hị đã đầu t cơng nghệ
sản xuất hiện đại khép kín với công suất cao. Năm 1968, Nhà máy Cà phê CORONEL có cơng
suất thiết kế 80 tấn c phê hị t n/năm, với tồn bộ hệ thống máy móc thiết bị đ ợc nhập khẩu
từ ức. Nhà máy Cà phê CORONEL là nhà máy chế biến c phê hò t n đầu tiên trong tồn
khu vực các n ớc ơng D ng. Năm 2000, đ v o sử dụng nhà máy có cơng suất thiết kế 800
tấn c phê hị t n/năm để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và nội đị . Năm 2013, ch nh thức đ
nhà máy sản xuất cà phê hịa tan với cơng suất 3200 tấn/năm. Nh vậy t nh đến năm 2015
Vinacafé Biên Hòa vẫn là công ty sản xuất cà phê lớn nhất n ớc ta khoảng 4400 tấn/năm.

1.5. Thành tựu đạt đ ợc – vị thế công ty
S u h n 40 năm hoạt động trong ng nh c phê Vin c fe iên Hị đã đạt đ ợc rất
nhiều thành tích trong kinh doanh Top 50 ông ty tăng tr ởng bền vững 4 năm liền 2010-2014,
nhiều năm liền đạt d nh hiệu s o v ng đất việt, 3 năm liên tiếp đ ợc xếp hạng Top 50 Công ty
kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam từ năm 2011-2013 do Báo Nhịp cầu- ầu t t chức.
Vinacafé- Th ng hiệu quốc gia 2014 - l th ng hiệu cà phê duy nhất bốn lần liên tiếp đạt
danh hiệu Th ng hiệu quốc gi c o quý….Vinacafé BH là nhà máy chế biến cà phê hòa tan
đầu tiên của cả khu vực ông D ng, công ty đã nghiên cứu và sản xuất đ ợc cà phê sâm 4

trong 1 đầu tiên và duy nhất hiện nay ở Việt Nam. Sản phẩm n y đ ợc tiêu thụ mạnh tại thị
tr ờng Hàn Quốc, Trung Quốc. Cơng ty có hệ thống phân phối phủ kín 63 tỉnh thành trên cả
n ớc. Th ng hiệu "Vin c fé H" đã đ ợc đăng ý th ng hiệu tại 70 n ớc (tất cả các quốc
gia theo thỏ ớc Madrid, Cộng đ ng Châu Âu, Châu Phi, Châu Á) và sản phẩm đ ợc xuất
khẩu tới 40 quốc gia trên thế giới (Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu, Pakistan, Nhật Bản, Hàn Quốc..).
1.6. Chiến l ợc kinh doanh:
VCF sẽ đ r thị tr ờng nhiều sản phẩm mới, làm cho cà phê trở thành một thức uống
thông dụng, đ ợc ng ời Việt Nam sử dụng hàng ngày. Thâm nhập thành công các ngành thực
phẩm có nhu cầu thị tr ờng đủ lớn. Các sản phẩm cà phê, từ cà phê và các sản phẩm thực phẩm
v đ uống mới khác sẽ là những đột phá trong việc tạo ra các nhu cầu mới và sở hữu những
thành quả từ việc tạo dựng th ng hiệu mới v đáp ứng nhu cầu củ ng ời tiêu dùng.
1.7. Sự kết hợp hoàn hảo giữa truyền thống và hiện đại:
Năm 2011, tập đo n M s n mu lại 53.2% c phần của Vinacafé Biên Hòa là một b ớc
ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của công ty. Hiện tại 3 c đông lớn nhất Vinacafé Biên Hịa là
cơng ty TNHH MTV M s n ever ge đ ng năm giữ 53.2 % c phần, G oling Fund L.P năm
giữ 23.33% c phần, t ng công ty cà phê Việt N m năm giữ 12.85% c phần. T ng cộng free-


float của Vinacafé Biên Hòa khoảng 10% làm giá c phiếu củ công ty luôn d o động trên mức
c o. Tr ớc đó bộ máy của Vinacafe BH khá c ng kềnh v máy móc theo c chế quản lí nhà
n ớc l m cho cơng ty ch phát huy đ ợc hết lợi thế của mình, các chiến dịch PR, marketing
hay xây dựng th ng hiệu ch hiệu quả nên hình ảnh củ cơng ty ch nhiều trong khách
h ng. D ới sự kiểm soát của Masan, Vinacafe BH nhiều sự th y đ i lớn từ nhân sự văn hó cho
đến chiến l ợc kinh doanh. Có thể thấy sự hiệu quả đó hi do nh thu củ công ty tăng đều qua
các năm, v sự thành công của sản phẩm wake-up, h y n ớc uống 247. ũng nhờ hệ thống
phân phối rộng khắp củ M s n đã gi p Vin c fé iên Hò có thể tấn cơng vào nhiều thị
tr ờng ở n ớc ngoài và mở mạng l ới ở khắp cả n ớc, hỗ tr xây dựng nhà máy sản xuất cà
phê tại Long Thành giúp n định nâng cao công suất sản xuất của công ty. Trong một thị
tr ờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các đối thủ nh Nestle, Trung Ngun, M ccoffee có
tiềm lực tài chính mạnh mẽ, v th ờng xuyên tung ra các chiến l ợc kinh doanh rầm rộ thì

Vinacafe cần phải dựa vào sự hậu thuẫn của tập đo n có sức mạnh Masan.
1.8. Sức mạnh củ lãn đạo
Chủ tịch hội đ ng quản trị của công ty là ông Phạm Qu ng Vũ sinh năm 1959, l m việc
ở công ty từ năm 1988, bắt đầu là nhân viên t nghiệp vụ nh máy s u đó trải qua các chức vụ:
t tr ởng t cung tiêu Nh máy
phê iên Hò , tr ởng phòng kinh doanh Nhà máy Cà phê
iên Hò , Phó giám đốc nhà máy Cà phê Biên Hịa, Phó chủ tịch H QT t ng cơng ty Vinacafé
Biên Hòa. T ng giám đốc Nguyễn Tân Kỉ sinh năm 1968 l thạc sĩ hệ thống điện, và là cử nhân
quản trị inh do nh, ông đ ợc b nhiệm làm t ng giám đốc công ty c phẩn Vinacafe Biên Hịa
từ năm 2013, tr ớc đó ơng từng trải qua nhiều chức vụ ở tập đo n M s n từ năm 1997 đến năm
2013: Phó giám đốc tài chính cơng ty TNHH Foodtec- thành viên tập đo n M s n, giám đốc
công ty TNHH Foodtec, t ng giám đốc CTCP công nghiệp M s n. ng Lê Hùng Dũng, phó
giám đốc tài chính của cơng ty c phần Vin c fé iên Hò sinh năm 1965 l cử nhân kinh tế và
cử nhân luật. Ơng gắn bó với cơng ty từ năm 1988, hi đó ơng l nhân viên ế tốn nhà máy Cà
Phê iên Hị , s u đó ơng trải qua nhiều chức vụ của cơng ty: Phó kế tốn tr ởng nhà máy Cà
Phê Biên Hịa, kế tốn tr ởng nhà máy Cà Phê Biên Hịa, kế tốn tr ởng cơng ty c phần
Vin c fé iên Hò , th nh viên H QT cơng ty c phần Vin c fé iên Hị . Tr ởng phịng kế
tốn l b Tr ng Thị Hiếu làm việc cho cơng ty c phần Cafévina Biên Hịa từ năm 1986 từ
chức vụ nhân viên kế toán s u đó b trải qua các chức vụ: phó phịng kế tốn, quyền tr ởng
phịng kế tốn, kế tốn tr ởng của công ty c phần Vin c fé iên Hị . n lãnh đạo cơng ty là
sự kết hợp giữa sự thấu hiểu công ty và kinh nghiệm để làm nên sức mạnh cốt lõi của công ty.


đ cấu tr c t c ức

1.

2.

Ban lãn đạo

a)

n

i đ n quản trị

hủ tịch hội đ ng quản trị: ng Phạm Qu ng Vũ (10/4/2013)
Th nh viên hội đ ng quản trị:
-

ng Lê Trung Th nh (18/4/2014)

-

ng Phạm H ng S n (11/5/2013)

-

ng Nguyễn Văn H (10/4/2013)

-

ng Nguyễn N m Hải (29/6/2015)

-

ng Phạm ình Toại (11/5/2013)

-


Nguyễn Ho ng ến (11/5/2013)
b)

n iám đốc

T ng Giám đốc: ng Nguyễn Tân Kỷ
Phó t ng Giám đốc:
-

ng o n Quốc H ng


-

ng Lê Hùng Dũng

-

ng Nguyễn Th nh Tùng
n iểm soát

3.

Tr ởng b n iểm soát: ng ỗ uân Hậu
Th nh viên b n iểm soát:
ng Huỳnh Thiên Ph
ng Nguyễn Ngọc Tuấn

-


đôn v qu ền sở ữu c p iếu

4.
Sở hữu nh n ớc: 0%

Sở hữu n ớc ngo i: 1.79%
Sở hữu hác: 98.21%
STT Tên

ông
MTV

Masan

Ng y
Nhật

14,140,911

53.20%

2/5/2015

ập

1

Công ty
Beverage


2

Gaoling Fund L.P

6,200,000

23.33%

12/25/2013

3

T ng ông ty
phê Việt N m 3,414,375
Công ty TNHH MTV

12.85%

1/30/2015

644,344

2.42%

12/31/2012

5

FTIF - Templeton Frontier Markets
424,910

Fund

1.60%

12/31/2012

6

Barca Global Master Fund, L.P.

395,490

1.49%

12/31/2012

7

Nguyễn ông Trung

341,438

1.28%

3/20/2014

8

Phạm Qu ng Vũ


219,305

0.83%

1/30/2015

9

Lê Hùng Dũng

80,000

0.30%

1/30/2015

10

ỗ Văn N m

18,280

0.07%

12/31/2012

4

TNHH


Phiếu Nắm
Tỉ Lệ %
Giữ

o n ình Thiêm


11

Nguyễn Th nh Tùng

10,837

0.04%

1/30/2015

12

Lê Quang Chính

8,888

0.03%

1/30/2015

13

Bùi Xn Thoa


3,535

0.01%

12/31/2012

14

Tơ Hải

3,337

0.01%

1/30/2015

15

Nguyễn Ngọc Tuấn

855

0%

1/30/2015

16

Tr


393

0%

1/30/2015

17

ơng ty c phần
Việt

68

0%

1/30/2015

ng Thị Hiếu
hứng hốn

ản

2. Tình hình tài chính
2.1. Hệ số nợ so tài sản:
2014

T ng nợ phải
41%
trả/T ng t i sản

T ng nợ phải
trả/T ng
vốn 68%
chủ sở hữu

2013

2012

2011

30%

16%

11%

Tb ngành
45%
82%

42%

19%

13%

Nhìn vào hệ số nợ so với tài sản ta thấy tăng dần qu các năm, điều này cho thấy số tiền đầu t
vào tài sản của công ty Vinacafe Biên Hòa là từ ng ời bán chịu và những ng ời cho v y tăng
dần qu các các năm. ho nên có thể thấy uy tín và doanh thu của công ty ng y c ng tăng lên.

Cụ thể, nhìn vào hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu ở bảng trên, năm 2014, các chủ nợ đã cung
cấp 0.68 đ ng cho mỗi đ ng vốn đối ứng bỏ ra của chủ sở hữu.
2.2. Hệ số chi trả lãi vay:
Gánh nặng tài chính mà một cơng ty phải đ ng đầu do việc sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt
động đầu t v inh do nh hị to n hơng phụ thuộc vào tỉ lệ giữa nợ so với tài sản hay so với
vốn chủ sở hữu mà phụ thuộc vào khả năng của công ty trong việc tạo ra dòng tiền để chi trả nợ
hằng năm. Do đó ch ng t sẽ nghiên cứu hệ số khả năng chi trả s u đây.
2014
Hệ số chi trả lãi 46.44
vay (EBIT/Chi
phí lãi vay

2013

2012

90.49

642.06

2011
66.45


Năm 2012, hệ số chi trả lãi v y tăng vọt vì Masan trở thành c đơng lớn nhất của Công ty, công
ty kiếm đ ợc khoản thu nhập gấp 642.06 lần số lãi vay. Những năm s u đó, hệ số giảm đi,
nh ng hả năng chi trả của công ty vẫn c o, năm 2014 l 46.44 lần.
2.3. Khả năn t

n


2014
Thanh tốn
175%
hiện h nh
Thanh tốn
142%
nhanh

oản:
2013

2012

2011

Tb ngành

209%

334%

848%

175%

174%

204%


576%

140%

Nhìn vào các số liệu trên, ta có thể thấy khả năng th nh tốn của cơng ty rất cao, có thể chuyển
đ i nhanh chóng thành tiền mặt để thanh tốn nợ ngắn hạn.
Mức thanh khoản giảm dần qu các năm v tiến tới bằng trung bình ngành (2014) cho thấy
cơng ty sử dụng hiệu quả các ngu n tiền mặt để sinh lợi mà khơng làm mất tính thanh khoản
của cơng ty.
2.4. Tỷ số hoạt đ ng
Vòng quay các
hoản phải thu
(DDT/KPT)
Vòng
quay
h ng t n ho
(DDT/HTK)
Hiệu suất sử
dụng t i sản cố
định
(DDT/TS )
Hiệu suất sử
dụng to n bộ t i
sản (DDT/TTS)
Hiệu suất sử
dụng vốn c
phần (do nh thu
thuần/vốn
c
phần)


2014

2013

2012

2011

48.29

27.42

22.65

9.77

8.87

13.89

9.00

6.28

4.25

3.83

4.06


28.34

1.19

1.42

1.87

1.94

11.19

8.65

7.96

5.97

Dựa vào bảng trên ta thấy việc sử dung ngu n vốn của công ty ngày càng hiệu quả, cho nên
đây l một công ty lý t ởng để đầu t d i hạn


2.5. Tỷ suất sinh lợi:
2014
Tỷ suất sinh lợi 21%
trên vốn đầu t
(ROI)
Tỷ suất sinh lợi 16%
trên doanh thu

(ROS)
Tỷ suất sinh lợi 20%
trên t ng t i sản
(ROA)
Tỷ suất sinh lợi 31%
trên vốn c
phần (ROE)

2013
16%

2012
19%

2011
18%

16%

26%

26%

19%

31%

27%

25%


36%

32%

Theo bảng trên ta thấy chỉ số sinh lợi của công ty rất c o, đặc biệt, năm 2014 RO
đều cao gần gấp đơi trung bình ng nh (RO = 10% v ROE=17% năm 2014).

v ROE

2.6. Giá trị thị tr ờng
2014
Thu nhâp trên 15101
mỗi c
phần
(EPS)(LNR/số
CP)

2013
9797

2012
11221

2011
7943

Thu nhập trên mỗi c phần năm 2014 tăng gần gấp đôi so với 2011, cho thấy mức hấp dẫn của
công ty ng y c ng tăng.



×