Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề tài “một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động trong ngày tại lớp nhà trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.37 KB, 4 trang )

Đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi thông
qua các hoạt động trong ngày tại lớp nhà trẻ A2, trường mầm non xã Qn Chu”
Trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung, trẻ nhà trẻ
nói riêng, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ vô
cùng quan trọng và cần thiết. Hoạt động này khơng những giúp trẻ hình thành và
phát triển các năng lực ngôn ngữ như nghe, tiền đọc, tiền viết mà còn giúp trẻ phát
triển khả năng tư duy, nhận thức, tình cảm nhưng để phát triển ngơn ngữ cho trẻ
như thế nào, đó là nhiệm vụ rất to lớn đối với trách nhiệm của người giáo
viên trong công công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Đối với nhà trẻ 24-36 tháng tuổi
trẻ bắt đầu hiểu biết và lĩnh hội những khái niệm, những quy tắc, những chuẩn mực
đạo đức. Vậy muốn cho trẻ hiểu và lĩnh hội những khái niệm đó cần phải có ngơn
ngữ. Nhờ có ngơn ngữ mà các bậc cha mẹ cũng như các nhà giáo dục mới có điều
kiện hiểu trẻ hơn để từ đó có thể uốn nắn, giáo dục và xây dựng cho các cháu
những tình cảm và những hành vi đạo đức đúng đắn.
Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm
non cho trẻ mẫu giáo. Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học 2020-2021 của
trường Mầm non xã Quân Chu. Căn cứ vào kết quả mong đợi của sáng kiến. Căn
cứ vào mục tiêu, nội dung chăm sóc giáo dục mầm non hiện nay là đổi mới phương
pháp giáo dục mầm non. Phương pháp giáo dục mầm non theo hướng lấy trẻ làm
trung tâm trong mọi hoạt động, căn cứ vào nhu cầu thực tế và khả năng phát triển
của trẻ. Trong đó việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ảnh hưởng rất
lớn đến q trình phát triển tồn diện cho trẻ. Nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ ở
độ tuổi 24-36 tháng tuổi là rất quan trọng và cần thiết nên tôi đã mạnh dạn chọn đề
tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi thông qua các
hoạt động trong ngày tại lớp nhà trẻ A2, trường mầm non xã Quân Chu” là một
trong những nội dung góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp
nhà trẻ A2 tuổi do tôi phụ trách.
Tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng
tuổi thông qua các hoạt động trong ngày tại lớp nhà trẻ A2, trường mầm non xã
Quân Chu” với mục đích:
Giúp trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn và tự tin giao tiếp với mọi người xung quanh


hơn đầu năm học rất nhiều.
Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái thông qua các hoạt động
nhóm, tập thể. Trẻ đã biết phát âm đúng từ, đúng câu, biết trả lời các câu hỏi cô
giáo đưa ra.


Trẻ đã biết đọc thuộc từng câu trong bài thơ và biết kể được 1-2 câu trong
chuyện theo cô giáo. Trẻ đọc thơ hay hơn, giờ âm nhạc hát đúng giai điệu rõ lời và
nhịp nhàng.
Trẻ đạt được mục tiêu về phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi như:
Trẻ nghe - hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói. Biết hỏi và trả lời một số
câu đơn giản bằng những lời nói cử chỉ. Biết sử dụng lời nói để giao tiếp, để diễn
đạt nhu cầu của bản thân cũng như mong muốm của mình. Trẻ cảm nhận vần điệu,
nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói và hồn nhiên giao tiếp với bạn bè và
mọi người xung quanh.
Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tại lớp nhà trẻ A2 trường mầm non xã Quân Chu
năm học 2020 – 2021
Tôi đã áp dụng một số biện pháp khi thực hiện đề tài nghiên cứu:
* Biện pháp 1: Bản thân tự học tập, bồi dưỡng và rèn luyện ngôn ngữ
Đối với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, đây là thời điểm mà trẻ đang học nói, ngơn ngữ
của trẻ bắt đầu hình thành và phát triển, trẻ rất thích học và bắt chước người lớn từ
hành động, cử chỉ hay lời ăn tiếng nói. Chính vì vậy trong giao tiếp hàng ngày với
trẻ địi hỏi giáo viên phải rèn luyện về ngơn ngữ, chú ý về lời nói đối với trẻ nhỏ
như phải phát âm chuẩn, đúng ngữ pháp, rõ ràng, mạch lạc để cho trẻ học tập và loi
theo.
* Biện pháp 2: Tăng cường phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
+ Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ đón trẻ, trả trẻ
Cơ trị chuyện với trẻ trong giờ đón trẻ


+ Phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động dạo chơi ngồi trời
Cơ và trẻ dạo chơi ngồi trời
+ Phát triển ngôn ngữ thông qua việc chơi theo ý thích và chơi ở các khu vực
chơi
Trẻ chơi ở khu vực chơi làm quen với đồ vật
Cơ trị chuyện với trẻ ở khu vực chơi với sách
+ Tăng cương phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua một số trò chơi .


+ Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạo chơi ngồi trời
Cơ và trẻ đọc bài thơ: Cơ và mẹ

Trẻ nghe cô kể câu chuyện: Cây táo
*Thông qua hoạt động âm nhạc
Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc trong giờ học hát
Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối kết hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh
trong công tác chăm sóc giáo dục để luyện phát âm cho trẻ
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào mơi trường trong gia
đình hay nói cách khác gia đình là cái “nôi” phát triển ngôn ngữ của trẻ. Cha mẹ
trẻ là người thầy đầu tiên để trẻ học và bắt chước theo. Chính vì vậy việc phát triển
ngơn ngữ cho trẻ tại gia đình là ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng rất lớn sự hình thành
và phát triển nhân cách của trẻ vì vậy cơng tác phối hợp giữa nhà trường và gia
đình là khơng thể thiếu được.

Tun truyền với cha mẹ trẻ trong giờ đón, trả trẻ
*Kết quả thu được.
Sau một năm học thực hiện đề tài nghiên cứu này, kết quả cho thấy trẻ lớp tơi
có nhiều tiến bộ, ngôn ngữ của trẻ đã phong phú hơn và trẻ đã biết vận dụng vốn từ
vào cuộc sống hàng ngày, bản thân giáo viên nắm chắc hơn phương pháp, hình
thức tổ chức linh hoạt, gây hứng thú và thu hút sự quan tâm chú ý của trẻ.

Ngoài việc trẻ nhận biết được tên và một số đặc điểm cơ bản của những sự
vật hiện tượng quen thuộc, gần gũi thì đa số các trẻ trong lớp đã có một số vốn từ
rất khá, trẻ nói mạch lạc, rõ ràng, ít nói ngọng nói lắp, trả lời lưu lốt, đủ câu và có
nghĩa. Các cháu đọc thơ hay hơn, diễn cảm hơn, hoạt động âm nhạc cháu đã hát
thuộc được cả bài hát, biết nhún nhảy theo nhạc và thể hiện tình cảm vào bài hát.
Đa số số trẻ trong lớp đã có một số vốn từ rất khá, nhiều cháu phát âm rõ ràng, ít nói ng ọng
nói lắp, trả lời được một số câu hỏi cô đưa ra.


Biết thể hiện tình cảm và quan tâm, chia sẻ với bạn bè, cô giáo và nh ững ng ười xung
quanh.

Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn và tự tin giao tiếp với mọi người xung quanh hơn
đầu năm học rất nhiều.
Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái thơng qua các hoạt động
nhóm, tập thể. Trẻ đã biết phát âm đúng từ, đúng câu, biết trả lời các câu hỏi cô
giáo đưa ra.
Trẻ đã biết đọc thuộc từng câu trong bài thơ và biết kể được 1-2 câu trong
chuyện theo cô giáo. Trẻ đọc thơ hay hơn, giờ âm nhạc hát đúng giai điệu rõ lời và
nhịp nhàng.
Trẻ đạt được mục tiêu về phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi.
Nâng cao và sử dụng dụng linh hoạt, đa dạng các biện pháp nhằm giúp trẻ phát
triển ngơn ngữ một cách tích cực và hiệu quả thơng qua các hoạt động trong ngày
của trẻ ở trường mầm non.
Tạo mơi trường trong và ngồi lớp phong phú và đa dạng. Sử dụng đồ dùng
trực quan một cách có hiệu quả.
Giáo viên đã tự học tự rèn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tự
học tập nâng cao trình độ tin học chủ động thiết kế tạo các nguồn dữ liệu ôn luyện
củng cố, phát triển ngôn ngữ phù hợp với khả năng của trẻ, với các chủ đề.
Giáo viên đã chủ động và biết cách tổ chức hướng dẫn theo h ướng đổi m ới, linh ho ạt và

phong phú đa dạng, lấy trẻ làm trung tâm trong các ho ạt động nhằm giúp trẻ đỡ nhàm chán và làm
tăng tính tích cực, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động.
Phụ huynh quan tâm và tích cực tạo điều kiện cho tr ẻ tham gia vào các ho ạt động nh ằm phát
triển ngôn ngữ cho trẻ. Qua đó cũng thấy được tầm quan trọng của vi ệc phát tri ển ngôn ng ữ đối v ới
sự phát triển toàn diện của trẻ.
Phụ huynh đã yên tâm tin tưởng gửi con em vào trường, k ết h ợp cùng cô giáo d ạy con
cách phát âm chuẩn, cung cấp vốn từ, giúp tr ẻ có khả n ăng giao ti ếp và nói đúng ng ữ pháp m ọi lúc
mọi nơi.

Giúp đỡ giáo viên trong việc tìm kiếm các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ
chơi phục vụ cho các hoạt động học tập và vui chơi
Tác
giả: Trương Thị Toan



×