Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Slide Văn hóa doanh nghiệp Tố chất doanh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 52 trang )

Chương 4
VĂN HÓA DOANH NHÂN


1.
Doanh nhân. Vai trò của doanh nhân trong
phát triển kinh tế


Khái niệm doanh nhân
a.Thương nhân

b.Thương gia

-Thương là thương nghiệp, trao đổi và mua bán hàng hóa

Thương gia là thương nhân ở quy mơ và tầm vóc lớn hơn

-Nhân là người
=>Thương nhân là người mua bán


D, giám đốc doanh nghiệp

C, nhà quản lý

-là chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc là người chủ sở hữu doanh nghiệp ủy quyền

- Là người thực hiện chức năng quản lý.
- Là người chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.


E, chủ doanh nghiệp
-Là người tổ chức được một doanh nghiệp bằng nguồn lực của người đó hoặc
nguồn lực huy động, cũng có thể là cả 2
-Tham gia quản trị khai thác nguồn lực trực tiếp hay gián tiếp

F, Doanh nhân
Doanh nhân thì “doanh” là lãi, “nhân” là người => doanh nhân là
người kinh doanh để kiếm lời
Muốn có lãi thì buộc họ phải sản xuất và bn bán

4


Tựu chung

Doanh nhân là người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại điện cho
doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật. doanh nhân có thể là một chủ doanh nghiệp, là
người sở hữu điều hành, chủ tịch công ty, giám đốc công ty hoặc cả 2.

5


Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển của nền kinh tế và thị trường

1. Là sử dụng các nguồn lực để cung cấp 1 số dịch vu, sản phẩm, dịch vụ.
2. Giải quyết công ăn việc làm cho xã hội
Các doanh nghiệp mở rộng quy mô giúp nhiều người dân có cơ hội việc làm.

Cơng ty Vinfast đặt nhà máy lắp ráp tại Hải Phòng


6


3. Vai trị lớn trong đóng góp GDP và cân bằng
lạm phát GDP Việt Nam năm 2020 là 2,91%

Cơ cấu : Công Nghiệp&xây dựng,Nông lâm thủy
sản,Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm,Dịch vụ

7


4.Góp phần giáo dục,đào tạo văn hóa,kỷ luật doanh nghiệp cho nhân dân
Doanh nhân là những người giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực.

5.Doanh nhân có vai trị tham mưu cho nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế
-một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế như: viễn thông, than, điện, xăng dầu, khai khống, tài chính, ngân
hàng

8


2.
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN
HÓA DOANH NHÂN


1. Khái niệm văn hóa doanh nhân

Theo nghĩa rộng, văn hóa


Quan điểm của PGS. Hồ

Như nhà nghiên cứu tổ chức

là toàn bộ hệ thống các giá

Sĩ Quý,: “là tập hợp của

Nguyễn Tất Thịnh:” những

trị tinh thần và vật chất do

những giá trị căn bản

hiểu biết cơ bản trên bình

con người sáng tạo ra hàng

nhất, những khuôn mẫu

diện rộng về thế giới tự

ngàn năm

văn hóa

nhiên và xã hội

10



Theo quan điểm của
Trung Tâm Văn hóa
doanh nhân

TÂM

TÀI

TRÍ

ĐỨC
11


12


2. Những yếu tố tác động tới văn hóa doanh nhân

13


A. Yếu tố văn hóa

👉 Yếu tố cơ bản nhất và
quan trọng nhất

👉 Cái nơi


ni dưỡng văn

hóa cá nhân

👉 Tạo ra đặc trưng riêng
biệt cho doanh nhân

Những doanh nhân trong nền văn hóa xã hội khác nhau phải thích nghi với mơi trường văn hóa
xã hội đó. Mơi trường tự nhiên khác nhau nên văn hóa của doanh nhân cũng khác nhau

14


B. Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế ảnh hưởng quyết định đến việc hình
thành và phát triển đội ngũ doanh nhân.

Ngược lại, nền kinh tế kém phát triển, tầng lớp

Nền kinh tế càng phát triển, việc trao đổi hàng hóa

doanh nhân ít, yếu kém dẫn tới văn hóa doanh
nhân chỉ phát triển ở trình độ thấp.

Kinh tế

ngày càng tăng,tầng lớp doanh nhân ngày càng
đông đảo.


Một nền kinh tế mở, thơng thống từ bên
trong và hội nhập với bên ngồi là động lực
cho doanh nhân hoạt động.

15


ếu tố pháp luật
Với mỗi chế độ chính trị - pháp luật khác nhau, giai

Hoạt động kinh doanh của doanh nhân

cấp thống trị lại có quan điểm, cách nhìn nhận khác

phải tuân theo hệ thống thể chế chính

nhau về quản lý xã hội và việc lựa chọn chiến lược
phát triển đất nước.

trị

Các thể chế chính trị sẽ định hướng, chi phối sự phát triển doanh nhân các lĩnh vực khác nhau, các cấp độ
khác nhau.

16


3.
Các nội dung cấu thành của văn hóa
doanh nhân



CĨ 4 yếu tố cấu thành lên văn hóa doanh nhân

3.1 Năng lực của doanh nhân

3.2 Tố chất của doanh nhân

3.3 Đạo đức của doanh nhân

3.4 Phong cách của doanh nhân

18


3.1 Năng lực của doanh nhân

Trình độ chun mơn
• Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm
bằng cấp chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức
kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ;
• Là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết
vấn đề trong điều hành cơng việc.
• Các doanh nhân ln phải nâng cao trình độ chun
mơn của mình.

19


Năng lực lãnh đạo


Trình độ quản lí

• Doanh nhân khơng chỉ đưa ra đường

• Trình độ quản lý kinh doanh giúp doanh

lối, mục tiêu mà còn biết cách chỉ dẫn

nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng,

những người làm theo cách của mình

nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp mình.

• Doanh nhân là người đưa ra quyết định

• Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh

nên tập trung nguồn lực của cơng ty ở

nhân bao gồm năm chức năng chính:

đâu, đầu tư vào lĩnh vực nào thì đem

👉 Chức năng lập kế hoạch;

lại lợi nhuận tối đa;

👉 Chức năng ra quyết định;

👉 Chức năng tổ chức;

• Doanh nhân là người tác động tới nhân viên và thay đổi suy nghĩ

👉 Chức năng điều hành;

của họ.

👉 Chức năng kiểm tra kiểm soát.

20


3.2 Tố chất của doanh nhân
Năng lực => đưa ra các quyết định thành cơng trong kinh
doanh.
Nó thường bao gồm:
- Tầm nhìn chiến lược
- Khả năng thích ứng với mơi trường, nhạy cảm, linh hoạt
sáng tạo
- Tính độc lập, quyết đốn, tự tin
- Khả năng quan hệ xã hội
- Có nhu cầu về sự thành đạt
- Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo
hiểm, có đầu óc kinh doanh

21


3.3 Đạo đức của doanh nhân


-Bốn yếu tố






Đạo đức của 1 con người
Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nên tảng hoạt động
Nỗ lực vì sự nghiệp chung
Kết quả cơng việc và mức độ đóng góp cho xã hội

22


1) Đạo đức của một con người


-


1)
2)
3)

Khái niệm đạo đức

Quan điểm phương tây
Quan điểm hiện nay


Yếu tố cấu thành bao gồm
Thiện tâm
Trách nhiệm với công việc
Nghĩa vụ đối với người khác trong 1 mối quan hệ

23


2) Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động





- Hệ thống giá trị đạo đức được hiểu như các phạm trù đạo đức như thiện ác, lương tâm, nhân phẩm
- Các yếu tố để xác định hệ thống tiêu trí đc cho rằng bao gồm những điều doanh nhân đề cao
- Những tiêu trí ấy lại dựa trên các nguyên tắc cơ bản của xã hội

24


3) Nỗ lực vì sự nghiệp chung




Đạo đức thể hiện bằng việc doanh nhân tích cực giải quyết các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp
Địi hỏi ở doanh nhân phải ln có sự thay đổi tích cực


4) Kết quả cơng việc và mức độ đóng góp cho xã hội




Mục đích kinh doanh của các doanh nhân
Tác động của hiệu quả kinh doanh tới xã hội

25


×