Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK1 lớp 11 BÓNG ĐÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.33 KB, 12 trang )

TP.Thủ Đức, ngày 15 tháng 12 năm 2021

1


SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA

Trường THPT Đào Sơn Tây

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK1-K11
BÓNG ĐÁ
I. PHẦN LÝ THUYẾT BÓNG ĐÁ (4 ĐIỂM) (20 CÂU TRẮC
NGHIỆM)
1.Kĩ thuật di chuyển khơng bóng
Kĩ thuật di chuyển khơng bóng trong bóng đá đóng inột vai trị rất quan
trọng đe nâng cao hiệu suất tập luyện và thi dấu. Kĩ thuật di chuyển khơng
bóng gồm các bước di chuyển khơng bóng, kĩ thuật này gồm : Chạy nhanh,
dừng đột ngột, bật nhảy cao.
- Chạy nhanh : Đặc diểm của chạy nhanh trong bóng đá là phái xuất phát

từ các tư thê ban dầu khác nhau, chạy theo các hướng khác nhau, luôn luôn
thay đổi tốc độ và chạy hướng. Tuỳ trường hợp để ứng dụng các loại chạy
nhanh phù hợp với diễn biến của thực tê trên sân.
- Dừng đột ngột : Dừng dột ngột có nhiều dạng, song có những yêu cầu
chung là tạo tư the dê tạo lưc chống, ngược với hướng đang chuyên động để
han chê' và triệt tiêu lực quán tính và hạ thấp trọng tâm dế giữ thăng bằng.
- Bật nhảy cao : Bật nháy trong bóng đá có the bằng một chân hoặc hai


chân, có đà và khơng có đà và phái bật nhảy lên cao đúng tầm, đúng thời điếm
bóng đến.
2.Dẫn bóng bằng lịng bàn chân

2

10- TD10 - SGV.B


Dẫn bóng được sử dụng trong rất nhiều tình huống khác nhau, dẫn bóng
có nhiều cách khác nhau. Dần bóng bằng lòng bàn chân là một trong những kĩ
thuật đon giản nhất của kĩ thuật dẫn bóng.

Gót chân
Má ngồi gót chân
Lịng bàn chán
Má trong
Má ngồi
X--------Mà trong gót chân
Mũi bàn chân

Mu bàn chân

H\nh 93

Khi dẫn bóng, cần sử dụng lịng bàn chân (H. 93) dể tiếp xúc bóng. Chân
chạm vào phía sau của bóng theo hướng định đưa bóng đi.

3


10- TD10 - SGV.B


Có thế sử dụng một hoặc hai chân luân phiên dãn bóng (kể cả khi
đi hoặc chạy). Khi dan bóng về phía trước, chân dẫn bóng thường tiếp
xúc bóng khi ngang với chân trụ ; chân trụ hơi khuỵu ở gối, dầu gối
hơi xoay ra ngoài ; thân người hơi xoay vế hướng bóng, vai phía chân
trụ hơi chếch trước ; trọng tâm chủ yếu được dồn vào chân trụ ; bàn
chân dẫn bóng được mở nhiều ra phía ngồi.

Hình 94
Dù đang chun đơng với tốc độ nào, thì chân dẫn bóng đều cố
gắng chạm bóng nhẹ nhàng để sao cho bóng ln ln cách người
khoảng 0,5 - 1m, dám bảo cho bóng ln ở trong, tầm khống chế của
người dẫn bóng (II. 94).
3.Dẫn bóng bằng má ngồi bàn chân
- Điếm tiếp xúc bóng : Má ngồi bàn chân là phần phía ngồi bàn
chân, được giới hạn bằng đường giữa của bàn chân tính từ cổ chân tới
ngón chân thứ ba với cạnh ngoài của bàn chân (H. 66). Đây là phần
lưưng đối bàng phảng của bàn chân, tuy nhiên phải xoay bàn chân vào
trong khi dãn bóng, nên quá trình tiếp xúc giữa bàn chân và bóng có
diện tích tiếp xúc khơng nhiều như dẫn bóng bàng má trong, đường
bóng khi dẫn thường cỏ xu hướng xốy ra ngồi.
-Tư thế dẫn bóng : Tư thế lúc dẫn bóng giống như tư thế chạy bình
thường, thân trên hơi lao về phía trước, bước chân khơng nên q dài.
Chân dẫn bóng khi nhấc lên, mũi bàn chân hướng vào phía trong, má

4



ngồi hàn chân liếp xúc vào phía sau bóng và hơi chếch xuống dưới.
Q trình dần bóng, sử dụng lực khi tiếp xúc bóng phải phù hợp với tốc
Hình 66
độ chạy, khơng
để bóng lăn xa q tầm (phạm vi) khống chế của người
dẫn bóng (H. 67).

5


4.Đá bóng bằng lịng bàn chân
Kĩ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân có thể chạy dà và khơng chạy đà,
thường dược sử dụng trong trường hợp chuyền bóng ở cụ li ngắn, trung bình và
sút cầu mơn. Kĩ thuật đá bóng gồm 4 giai đoạn : Chuẩn bị và chạy đà, đặt chân
trụ và vung chân lăng, đá bóng (tiếp xúc bóng), kết thúc.

Hình 95
Trong q trình chạy đà, phải quan sát bóng và mục tiêu định đá bóng tới ;
ước lượng chính xác khoảng cách giữa người và bóng đế diều chính bước dà và
độ dài bước đà thích hợp.
Bàn chân trụ đật ngang tâm bóng, cách bóng khống 15cm, mũi bàn chân
theo hướng đi của bóng ; chân trụ tiếp đất bắt đẩu từ gót chuyển qua bàn chân ;
đầu gối chân trụ hơi hạ thấp (H. 95).
— Khi chân trụ tiếp đất thì chân lăng dược tiếp tục đưa về phía sau, đổng thời
đầu gối và mũi chân xoay ra ngồi vng góc với bàn chân trự.
- Diện tiếp xúc giữa chân và bóng giống như kĩ thuật dẫn bóng bằng lịng bàn

chân.
Có thổ thay đổi điểm chạm bóng : Chạm vào sau và trơn tâm bóng (hưi chếch
lên trên) thì đường bóng lăn sệt ; chạm vào sau và dưới tâm bóng (hơi chếch

xuống dưới) sẽ tạo đường bóng bổng.
- Theo qn tính, sau khi đá bóng chân tiếp tục đưa về trước, dồng thời dầu

gối và bàn chân khép lại dể thực hiện các kĩ thuật liếp theo.
5.Đá bóng bằng mu trong bàn chân
Đá bóng bằng mu bàn chân


Kĩ thuật dá bóng bằng mu bàn chân có đá bằng mu giữa, mu trong, mu ngoài.
O lớp 11, chúng ta chì học kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân.
Kĩ thuật đá bóng bằng mu trọng bàn chân dược sử dụng phổ biến vì dộng tác
dẻ thực hiện, có hiệu quả trong chuyền bóng và sút cầu mơn với lực đá mạnh,
bóng di xa.
Mu trong bàn chân là phẩn phía trong của bàn chân, được giới hạn từ ngón
chân cái tới phần giữa của mu bàn chân (H. 68).
Kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân gồm 4 giai đoạn :
-Chạy đà : Khi đá bóng "chết'' (bóng được đặt tại chỗ) thường chạy đà 3 - 5 bước.
Góc độ chạy đà hợp với hướng đá bóng một góc 45° (về phía bên chân trụ).
Đường chạy đà hơi tạo thành hình vịng cung, tốc độ chạy đà tăng dần, bước chạy
đà khơng dài và có tần số nhanh. Bước đà cuối cùng thực hiện đặt chân tru thường
là bước có độ dài lớn nhất ; đồng thời với việc thực hiện bước đà cưồi cùng, trọng
tâm được hạ thấp để chuẩn bị đá bóng. Do đường chạy đà hơi vịng nên thân trên
hơi nghiêng về phía chân trụ.
-Đặt chân trụ rà vung chân lăng:
+ Đặt chân trụ : Là giai đoạn có tác dụng tạo điểm tựa vững chắc cho cơ thể để
thực hiện kĩ thuật đá bóng. Thứ tự đặt bàn chân trụ là từ gót chân, má ngồi lịng
bàn chân rồi tới mũi bàn chân. Khi đặt chân trụ, hơi khuỵu gối, trọng tâm dồn vào
chân trụ, thân trên hơi ngả ra sau và nghiêng về phía chãn trụ.
+ Vị trí : Đặt chân trụ cách bóng 25 - 30cm về phía bên và ờ sau bóng. Bàn chân
trụ thẳng hướng bóng đi (H. 69).



a)

b)

c)

d)

Hinh 69. Đá bóng bằng mu
+ Vung chán lăng : Vung chân lăng dược tiến hành đổng thời với quá trình thực
hiện kĩ thuật đặt chân trụ, tốc độ và biên độ vung chân lăng luỳ thuộc vào độ dài
của khoảng cách cẩn đá bóng đến. Kết thúc động tác đặt chân trụ cũng là thời
điểm hoàn thành giai doạn vung chân lăng. Khi vung chân ra sau đùi hơi mở ra
ngồi, đường vung chân chếch vể phía bên chân trụ. Để giữ thăng bằng, tay đối
diện với chân lăng cũng đánh sang ngang và chếch ra sau, thân người ngả về phía
chân trụ, vai cùng bên chân lăng vặn sang phía sau theo chân lăng tạo cho cơ thổ
căng ra (H. 69a).
Động tác vung chân ra trước có quỹ đạo ngược chiều với hướng vung chân ra sau,
bàn chân duỗi hết và hơi bẻ ra ngoài chuẩn bị cho giai đoạn tiếp xúc bóng. Tay
phía chân trụ vung ra trước, thân người hơi gập xuống tạo lực cho động tác đá
bỏng và giữ thăng bằng cho cơ thể sau khi đá bóng đi.
-Tiếp xúc hóng : Kết thúc giai đoạn vung chân lăng, mu trong bàn chân được tiếp
xúc vào giữa thân bóng ở phía sau và hơi chếch xuống dưới, duỗi thẳng và giữ
chắc cố chân.
-Kết thúc : Khi đá bóng đi, chân lăng và hơng cùng phía tiếp tục theo quán tính
chuyển động ra phía trước và bước tiếp từ 1 đến 2 bước để giảm lực quán tính, hai
tay dang rộng tự nhiên để giữ thăng bằng cho cơ thể.
6. Dừng bóng bổng bằng đùi

Là kĩ thuật dừng để dừng các đường bóng bay tới có độ cao từ dưới ngực đến đùi.
Đây là một kĩ thuật dừng bóng dễ sử dụng và có hiệu quả cao.
-TTCB : Khi chuẩn bị dừng bóng, xoay thân người đối diện với hướng bóng tới.


- Động tác : Khi bóng tới, chân trụ hơi khuỵu, thân người hơi ngả ra sau, chân giữ
bóng nâng lên (đùi gần như song song với mặt đất, cẳng chân hợp với đùi một góc
90°. Khi chạm bóng, đùi được hạ xuống với tốc độ tương đương với tốc độ
chuyển động của bóng (hỗn xung) thân trên hơi ngả ra trước đồng thời với động
tác hạ đùi (H. 70).

Hình 70

7.Một số điểm trong luật bóng đá
7.1.Ném biên:
Khi quả bóng hoàn toàn vượt khỏi đường biên dọc dù ở mật sân hoặc ở trên
không, cầu thủ của đội không chạm bóng cuối cùng được ném biên từ vị trí bóng
vượt khỏi đường biên dọc về bất kì hướng nào, cầu thủ ném biên phải quay mặt
vào sân, có thể giẫm một phần mỗi chân lên biên dọc hoặc dứng hẳn ra ngoài sân.
Phải dùng lực đủ cả hai tay ném bóng từ phía sau liên tục qua đầu. Bóng được coi
là trong cuộc ngay khi bóng vào sân, cẩu thủ ném biên khơng dược chơi bóng lần
nữa nếu bóng chưa chạm hoặc đá bởi một cầu thủ khác. Bàn thắng không được
công nhận từ quá ném biên trực tiếp vào cầu môn.
Cách xử phạt:
-

Nếu ném biên không đúng quy định, quyền ném biên được chuyển cho đội


đối phương.

-

Nếu cầu thủ ném biên chạm bóng lần thứ hai trước khi bóng chạm hoặc

được đá bởi cầu thủ khác thì sẽ bị phạt quả gián tiếp tại nơi phạm lỗi.
7.2.Quả phát bóng
Khi q bóng hồn tồn vượt ra hẳn đường biên ngang phía ngồi khung cầu
mồn, dù ở mặt sân hoặc trên khơng, do người chạm bóng cuối cùng là cầu thủ của
đội tấn cơng, đội phịng thủ sẽ được thực hiện quả phát bóng ở bất kì vị tri nào
trong khu vực cầu mơn. Bóng coi là trong cuộc khi được dá trực tiếp ra khỏi khư
vực phạt đền. Thủ mơn khơng được quyồn nhận bóng từ quả phát bóng của đồng
dội để rồi cầm tay phát bóng lên. Nếu bóng chưa ra khỏi khu vực phạt đền nghĩa
là chưa trực liếp vào cuộc, sẽ phải thực hiện lại quà phát bóng. Cẩu thủ thực hiện
quả phát bóng khơng được chơi bóng lần thứ hai khi bóng chưa chạm hoặc dá bởi
một cầu thủ khác. Bàn thắng dược cơng nhận từ quả phát bóng trực tiếp vào cầu
mơn. Khi thực hiện quả phát bóng các cầu thủ của đội dối phương phải đứng
ngoài khu vực phạt đền đến khi bóng được dá ra khỏi khu phạt đền.
Cách xử phạt:
Nếu cẩu thủ thực hiện quả phát bóng chơi bóng lần thứ hai, sau khi bóng đã vượt
khỏi khu vực phạt đền và trước khi bóng chạm hoặc đá bởi một cầu thủ khác, thì
sẽ bị phạt quả gián liếp tại chõ phạm lỗi.
7.3.Những lỗi phạt trực tiếp
Một cầu thủ vi phạm một trong những lỗi sau đây mà theo nhận định của trọng tài
là cố tình gây nguy hiểm hoặc dùng sức mạnh một cách thô bạo :
-

Đá hoặc tìm cách đá đối phương.

-


Ngáng chân cầu thủ đối phương.

-

Nhảy vào đối phương.

-

Chèn đối phương.

-

Đánh hoặc tìm cách đánh đối phương.

-

Xô đẩy đối phương.

Hoặc vi phạm một trong bốn lỗi sau đây :


Khi xoạc bóng với đối phương, chân đã tiếp xúc người đối phương trước
khi chạm bóng.
-

-

Lơi kéo đối phương.

-


Nhổ bọt vào người đối phương.

Cố tình dùng tay chơi bóng : Ôm bóng, đánh bóng, đẩy bóng bằng tay, sẽ bị
phạt quả trực tiếp tại chỗ phạm lỗi. Nếu cầu thủ phạm lỗi trong khu vực phạt đền
của đội mình sẽ bị phạt quả 11 m.
-

7.4.Những lỗi phạt gián tiếp
Thủ môn trong khu phạt đền của đội mình phạm một trong 5 lỗi sau đây sẽ bị
quả phạt gián tiếp:
Giữ bóng trong tay lâu quá 6 giây trước khi đưa bóng vào cuộc.
Chạm hoặc bắt bóng trở lại sau khi đã đưa bóng vào cuộc, nếu bóng chưa chạm bất
kỳ một cầu thủ nào khác
Chạm hoặc bắt bóng bằng tay khi đồng đội cố tình chuyền về bằng bàn chân
Chạm hay bắt bóng từ quả ném biên của đồng đội
Theo nhận định của trọng tài, cầu thủ phạm một trong bốn lỗi sau sẽ bị phạt
quả gián tiếp:
Chơi bóng một cách nguy hiểm.
Ngăn cản đường tiến công của đối phương.
Ngăn cản thủ mơn đưa bóng vào cuộc.

II. PHẦN THỰC HÀNH BĨNG ĐÁ (6 ĐIỂM): QUAY VIDEO
PHÂN TÍCH VÀ LÀM MẪU KĨ THUẬT ĐÁ BĨNG BẰNG MU
TRONG BÀN CHÂN (KHƠNG BĨNG HOẶC CÓ BÓNG).


Tổ trưởng chun mơn

Nhóm trưởng


Lê Đình Bắc

Nguyễn Huy Hồng



×