Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài tìm hiểu về COVID 19 và những ảnh hưởng của nó tới tâm trạng, cảm xúc của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa Thương Mại – Du Lịch
-------------------------

TIỂU LUẬN NHĨM NĂM HỌC 2021-2022
MƠN HỌC TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI : Tìm hiểu về COVID 19 và những ảnh
hưởng của nó tới tâm trạng, cảm xúc của sinh
viên hiện nay
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thương
Lớp HP: DHOT16E

Mã HP: 420300332519

Nhóm: 10

Tên trưởng nhóm: Phạm Nguyễn Như Quỳnh - Mã số sinh viên: 21082431
SDT: 0378875509
STT

Tên các thành viên

1

Bùi Văn Chí Bảo

2

Nguyễn Đức Đạt


3

Nguyễn Phạm Quốc Duẩn

4

Phạm Hữu Lộc

5

Nguyễn Việt Uyển Nhi

6

Tạ Ngọc Anh Phúc

7

Nguyễn Hữu Quốc

8

Phạm Nguyễn Như Quỳnh

TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2022
1


DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN THEO NHĨM:

STT

Họ và tên

Bùi Văn Chí
1

Bảo

2

Nguyễn Đức
Đạt
Nguyễn
Phạm Quốc
Duẩn
Phạm Hữu
Lộc
Nguyễn Việt
Uyển Nhi
Tạ Ngọc
Anh Phúc
Nguyễn Hữu
Quốc
Phạm
Nguyễn Như
Quỳnh

3
4

5
6
7
8

Phạm Nguyễn Như Quỳnh

2


Nơ i dung

MỤC LỤC

TIỂU LUẬN NHĨM NĂM HỌC 2021-2022............................................................1
A. Mở đầu............................................................................................................................................................. 4
1. Lí do chọn đề tài:..................................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................... 5
3. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................5
B. NỘI DUNG..............................................................................................................6
1.Cơ sở lí luận:..........................................................................................................6
1.1 Các khái niệm cơ bản:....................................................................................6
1.2. Covid 19, cơ chế lây lan và những biểu hiện, hệ lụy của nó:..................... 7
1.3. Đặc điểm nổi bật về tâm trạng, cảm xúc của lứa tuổi SV. Các loại tâm
trạng và loại cảm xúc phổ biến ở sinh viên hiện nay:........................................9
1.4. Các yêu tố chi phối sự hình thành tâm trạng, cảm xúc của SV:..............10
2.Thực trạng ảnh hưởng của Covid 19 tới tâm trạng, cảm xúc SV hiện nay:..11
2.1 Nhận thức của sinh viên về vai trò của tâm trạng, cảm xúc tới chất lượng
học tập và cuộc sống:..........................................................................................11
2.2 Đánh giá sinh viên ảnh hưởng của covid-19 đến tâm trạng, cảm xúc của

sinh viên hiện nay:.............................................................................................. 12
3. Nguyên nhân của thực trạng trên:...................................................................14
3.1 Do biến đổi khí hậu ơ nhiểm MT:................................................................14
3.2 Nhận thức của xã hội và sinh viên:............................................................. 15
3.4 Quản lí XH:................................................................................................... 17
4. Biện pháp:...........................................................................................................18
4.1 Sinh viên cần:................................................................................................ 18
4.2 Nhà nước cần:............................................................................................... 18
4.3 Trường IUH cần, giáo viên cần:.................................................................. 19

3


4


A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Trong những năm vừa qua, đại dịch Covid 19 đã tạo nên những biến động khơng hề
nhỏ trên tồn thế giới gây ảnh hưởng rất lớn đối với toàn thể nhân loại . Các lĩnh
vực trong mỗi quốc gia đều chịu một sự ảnh hưởng khơng hề nhẹ. Điển hình như
trong lĩnh vực du lịch năm 2020, nhiều kế hoạch của ngành du lịch Việt Nam đặt ra
hầu như không thực hiện được, các chỉ tiêu đặt ra đều giảm mạnh. Cụ thể, số liệu từ
Tổng cục Thống kê cho thấy, lượng khách quốc tế cả năm 2020 chỉ đạt 3,8 triệu
lượt, giảm 78,7% so với năm 2019, trong đó, hơn 96% là khách quốc tế đến trong
quý I/2020; khách du lịch trong nước cũng giảm gần 50%; tổng thu du lịch cả nước
thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD)..... Điều này đã dẫn
đến việc các quốc gia phải nhanh chóng tìm ra các giải pháp để vừa chống dịch vừa
khơng khiến tình hình trong nước rối loạn.
Lĩnh vực giáo dục cũng là một trong các lĩnh vực chịu ảnh hưởng từ đại dịch. Trong

thời gian cách li xã hội, hình thức học tập trực tuyến đã được đề ra và nhanh chóng
đưa vào ứng dụng để không chậm trễ tiến độ học tập của học sinh, sinh viên. Hình
thức học tập này có lợi cho sinh viên vì khơng cần phải đến tận nơi để học tập thay
vào đó bạn chỉ cần có laptop , điện thoại và kết nối internet nhưng bên cạnh đó
cũng mang đến những bất lợi về việc học tập vì khơng thể trực tiếp trao đổi với
nhau , giảng viên cũng khó kiểm sốt được mức độ hiểu bài của sinh viên, khơng
kích thích được sự chủ động và sáng tạo của sinh viên. Ngồi ra cịn có một số
trường hợp giảng viên chưa được đào tạo tốt kỹ năng giảng dạy online để có thể
giảng dạy một cách tốt nhất điều này góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ đối với sinh
viên trong việc học online trong thời kì dịch bệnh đang diễn ra phức tạp.
Theo thống kê, số lượng học sinh sinh viên vướng vào các vấn đề tâm lý là Đối với
sinh viên covid-19, việc học trực tuyến kéo dài cũng gây áp lực không nhỏ về mặt tâm
lý. Kết quả nghiên cứu của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh mới đây về tác
động của dịch COVID- 19 đối với sức khỏe tâm thần của sinh viên với sự tham gia của
hơn 37.000 sinh viên cho thấy, trong các áp lực tâm lý mà sinh viên phải chịu, áp lực
học tập trực tuyến cao nhất. Sinh viên có xu hướng lo lắng về vấn đề này, với nhiều lý
do như trang thiết bị, căng thẳng liên quan đến đại dịch, mất đi nền nếp của trường học.
Mặt khác, sinh viên đặc biệt lo lắng về sự an tồn khi phải sống trong mơi trường, hồn
cảnh khó khăn, nguy hiểm. Ngồi ra, sinh viên cịn có các áp lực, lo lắng về khả năng
đóng học phí, mâu thuẫn với gia đình trong vấn đề thấu hiểu. Khảo sát này ghi nhận đa
số sinh viên thiếu tập trung hoặc khơng có hứng thú trong học tập, sinh hoạt. Đáng chú
ý, 48% sinh viên được khảo sát thừa nhận đã cảm thấy bản thân có nhiều thiếu sót, tự ti
và mơ hồ về mục đích sống của mình trong thời gian dịch bệnh. Từ thống kê trên, có
thể thấy đại dịch Covid không chỉ
5


ảnh hưởng đến sức khoẻ mà còn tác động rất lớn đến cảm xúc, tâm trạng của sinh
viên. Đặc biệt là đối với những sinh viên năm nhất vừa mới thay đổi môi trường học
tập lại là một thách thức không hề nhỏ.

Nhận thấy sự tác động to lớn của đại dịch đối với sinh viên, đề tài " Tìm hiểu về covid19 và những ảnh hưởng của nó đến tâm trạng, cảm xúc của sinh viên hiện nay
" được xác lập nhằm mục đích tìm hiểu về đại dịch Covid-19 và các ảnh hưởng đến
sinh viên. Từ đó nêu lên các giải pháp ứng phó thích hợp, nâng cao sức khoẻ tinh
thần cho sinh viên để đạt được kết quả học tập, rèn luyện như mong muốn.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trong tình hình đại dịch diễn biến phức tạp vừa qua đã gây ra khơng ít những đau
thương mất mát to lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý của sinh viên. Dịch bệnh
xảy ra mất kiểm soát đã cướp đi quá nhiều đối với mọi người . Tâm lý sinh viên thất
thường, một số ít bỏ học vì áp lực thấy được sự nghiêm trọng ấy nhóm 10 chúng em
quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ hơn về mức độ nghiêm
trọng của đại dịch covid vừa qua đã ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với sinh viên để
đưa ra những giải pháp tốt nhất có thể giúp đỡ các bạn sinh viên một cách triệt để
3. Phương pháp nghiên cứu:
-

Phương phap đọc sách, tài liệu tham khảo trên gg

-

Phương phap điều tra thực tế xung quanh mình

-

Phương phap trị chuyện với bạn bè, thầy cô...

-

Phương phap thống kê tổng hợp

6



B. NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận:
1.1Các khái niệm cơ bản:
1.1.1 Khái niệm sinh viên:
Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham
gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng
dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt
động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi
bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó. Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là
bất kỳ ai đăng ký chính mình để được tham gia các khóa học trí tuệ chun sâu với
một số chủ đề cần thiết để làm chủ nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực
tế trong đó việc làm chủ các kiến thức như vậy đóng vai trò cơ bản hoặc quyết định.
1.1.2 .Khái niệm tâm trạng:
Trong tâm lý học, tâm trạng là một trạng thái cảm xúc. Ngược lại với cảm xúc hay
ảnh hưởng, tâm trạng ít cụ thể hơn, ít căng thẳng hơn và ít có khả năng bị kích động
hoặc bị kích thích bởi một sự kích thích hoặc sự kiện đặc biệt. Tâm trạng thường
được mơ tả là có giá trị dương hoặc âm. Nói cách khác, mọi người thường nói về tâm
trạng tốt hoặc tâm trạng xấu.
Tâm trạng gồm 2 loại: Tâm trạng tích cực và tâm trạng tiêu cực
Tâm trạng tích cực: Tâm trạng tích cực có thể được gây ra bởi nhiều khía cạnh khác
nhau của cuộc sống cũng như có những ảnh hưởng nhất định đối với con người nói
chung. Tâm trạng tốt thường được coi là một trạng thái khơng có ngun nhân xác
định; mọi người khơng thể xác định chính xác lý do tại sao họ có tâm trạng tốt. Mọi
người dường như trải nghiệm một tâm trạng tích cực khi họ xóa hết trạng thái cũ, đã
có một giấc ngủ đêm tốt, và cảm thấy khơng có cảm giác căng thẳng trong cuộc sống
của họ.
Tâm trạng tiêu cực: là trạng thái tâm lý cơ bản có thể xảy ra như một phản ứng đối
với một sự kiện hoặc có thể trồi lên bề mặt dù khơng có ngun nhân bên ngồi rõ

ràng. Vì khơng có đối tượng cố ý gây ra tâm trạng tiêu cực nên nó khơng có ngày bắt
đầu và ngày ngừng cụ thể. Nó có thể kéo dài hàng giờ, ngày, tuần hoặc lâu hơn. Tâm
trạng tiêu cực có thể thao túng cách các cá nhân diễn giải và biên dịch thế giới xung
quanh họ, và cũng có thể điều khiển hành vi của họ.
1.1.3 Khái niệm cảm xúc:
Cảm xúc có thể được định nghĩa là một trải nghiệm tích cực hoặc tiêu cực có liên
quan đến một mơ hình hoạt động sinh lý cụ thể. Cảm xúc tạo ra những thay đổi về
7


sinh lý, hành vi và nhận thức khác nhau. Vai trò ban đầu của cảm xúc là thúc đẩy các
hành vi thích nghi mà trong q khứ sẽ góp phần vào việc truyền gen thông qua sự
sinh tồn, sinh sản và lựa chọn họ hàng.
1.2. Covid 19, cơ chế lây lan và những biểu hiện, hệ lụy của nó:
1.2.1. Sơ lược về đại dịch và diễn biến COVID – 19:
Coronavirus 2019 (2019-nCoV) là virus đường hô hấp mới gây bệnh ở người và có
thể lây lan từ người sang người. Virus này được xác định trong một cuộc điều tra ổ
dịch bắt nguồn từkhu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc,
Trung Quốc. 2019-nCoV là chủng virus mới chưa được xác định trước đó. Ngồi
chủng coronavirus mới phát hiện này, đã có nhiều chủng coronavirus khác được biết
tới ngày nay có khả năng lây nhiễm ở người với nhiều biến thể có khả năng lây
nhiễm cao hơn và kháng vaccine cao hơn.

.

COVID – 19 tác động mạnh mẽ đến hệ hô hấp của con người. Nguồn: VinMec.
1.2.2. Nguồn gốc của 2019-nCoV:
Các cơ quan y tế và đối tác y tế đang nỗ lực để xác định nguồn gốc của 2019-nCoV là
một beta coronavirus, giống như MERS và SAR, tất cả đều có nguồn gốc từ vật chủ từ
loài dơi. Virus corona là một họ virus lớn, phổ biến ở nhiều loài động vật khác

8


nhau bao gồm lạc đà, mèo và dơi. Phân tích cây di truyền của virus này đang
được tiếp tục để biết nguồn gốc cụ thể của virus.
SARS, một loại coronavirus khác xuất hiện lây nhiễm cho người, bắt nguồn loài
từ cầy hương, trong khi MERS, một loại coronavirus khác lây nhiễm cho người,
bắt nguồn từ lạc đà.

Virus CORONA là một họ Virus lớn. Nguồn: Tâm Anh Hospital
1.2.3. Cơ chế lây lan của 2019-nCoV như thế nào?
Vi-rút này ban đầu xuất hiện từ nguồn động vật nhưng có khả năng lây lan từ người
sangngười. Điều quan trọng cần lưu ý là sự lây lan từ người sang người có thể xảy ra
liên tục. Ởngười, virus lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch
cơ thể của người bệnh.Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng virus, việc ho, hắt
hơi hay bắt tay có thể khiến người xung quanh bị phơi nhiễm.
Virus cũng có thể bị lây từ việc ai đó chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào,
sau đóđưa lên miệng, mũi, mắt họ. Những người chăm sóc bệnh nhân cũng có thể bị
phơi nhiễm viruskhi xử lý các chất thải của người bệnh.

9


Các con đường lây bệnh của Virus CORONA. Nguồn: Báo Điện tử Đảng
Cộng Sản Việt Nam

1.2.4 Diễn biến của Đại dịch COVID – 19 trên tồn thế giới:
Tính đến 7/9/2022 trên thế giới có:
-


Tổng cộng có 603.711.760 ca nhiễm

-

Số ca tử vong: 6.484.136 ca

Tình hình đại dịch COVID – 19 trên thế giới (tính đến ngày 07/09/2021). Nguồn: WHO.

1.2.5 Hệ lụy của Covid 19:
- Mệt mỏi. Mệt mỏi là triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân mắc hội chứng hậu
10


Covid-19 bất kể ở nhóm người bệnh phải nhập viện hay nhóm bệnh nhẹ tự điều trị tại
nhà. ...
- Di chứng tâm thần kinh đa dạng. ...
-

Hệ hô hấp bất thường. ...

-

Rối loạn tâm lý ...

-

Di chứng tim mạch.

1.3. Đặc điểm nổi bật về tâm trạng, cảm xúc của lứa tuổi SV. Các loại tâm trạng
và loại cảm xúc phổ biến ở sinh viên hiện nay:

1.3.1 Đặc điểm nổi bật về tâm trạng, cảm xúc của lứa tuổi sinh viên:
-Là một trạng thái cảm xúc
-Tâm trạng ít cụ thể hơn, ít căng thẳng và ít có khả năng bị kích động
-Tâm trạng ít bị kích thích bởi một sự kích thích hoặc một sự kiện đặc biệt.
-Tâm trạng có giá trị dương hoặc âm.
-Tâm trạng tồn tại lâu dài hơn tính khí hoặc tính cách
Đặc điểm tâm lý nổi bật nữa ở lứa tuổi này là tình cảm ổn định của sinh viên, trong
đó phải đề cập đến tình cảm nghề nghiệp - một động lực giúp họ học tập một cách
chăm chỉ, sáng tạo, khi họ thực sự yêu thích và đam mê với nghề lựa chọn.
1.3,2 Các loại tâm trạng và loại cảm xúc phổ biến ở sinh viên hiện nay:
-

-

Các loại tâm trạng:

+ Tâm trạng lo lắng
+ Tâm trạng buồn +
Tâm trạng vui

+ Tam trạng buồn + vui
-

Các loại cảm xúc:

+

Hạnh phúc

+


Nỗi buồn

+

Sợ hãi

+

Ghê tởm

+

Giận dữ

+

Ngạc nhiên
11


1.4. Các yêu tố chi phối sự hình thành tâm trạng, cảm xúc của SV:
1.4.1 Các yếu tố chi phối cảm xúc:
1.4.1.1 Suy nghĩ chi phối cảm xúc:
Suy nghĩ của bạn về một chủ đề, ai đó chắc chắn sẽ chi phối cảm xúc của bạn.
Không tốt với một người mà mình khơng thích, rất khó có được tình cảm thân mật,
gần gũi với người này. Suy nghĩ này có thể được hình thành từ một suy nghĩ, một
tình huống bất chợt, nhưng nó khơng hồn tồn áp dụng cho toàn bộ chủ đề.
1.4.1.2 Từ ngữ – yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc:
Giao tiếp của bạn với một người lạ sẽ phần nào giúp bạn hình dung về người đó

thơng qua lời nói. Những người ăn nói thiếu lịch sự và có phần khơng lịch sự sẽ
khiến bạn khó chịu và bực bội. Ngược lại, những người ăn nói nhẹ nhàng, dễ nghe sẽ
khiến bạn cảm thấy thoải mái, thư thái. cùng một vấn đề, nhưng đôi khi cách nói
khác nhau ảnh hưởng rất nhiều đến cảm xúc của bạn.
Đơi khi, khi khơng thể kiểm sốt được cảm xúc của mình, bạn đã đưa ra những quyết
định sai lầm.
1.4.1.3. Màu sắc ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc con người:
Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình cảm của con người.
Chúng ta có thể thấy rõ rằng các bài thơ cổ thường bắt đầu với bối cảnh thời gian
là “buổi chiều”.
Màu hoàng hôn thường buồn và gợi cảm giác khao khát. Nỗi nhớ của người con trai
đã bỏ nhà ra đi, người con đợi cha mẹ, ... Tất cả những cảnh chiều tà dường như càng
làm nỗi nhớ này da diết và buồn hơn. .
Và xu hướng chiếu sáng hiện đại ngày nay cũng đang đi theo hướng ánh sáng cảm
xúc.
1.4.2 Các yếu tố chi phối tâm trạng:
1.4.2.1 Yếu tố bên ngoài:
-

Thời tiết: Việc thời tiết nắng nóng hoặc lạnh khiến tâm trạng của sinh viên cảm thấy

1.4.2.2 Yếu tố bên trong:
Chất lượng giấc ngủ:Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiếu ngủ có ảnh hưởng đáng
kể đến tâm trạng. Những đối tượng chỉ ngủ 4,5 giờ mỗi đêm cho biết họ cảm thấy
căng thẳng, tức giận, buồn bã và kiệt quệ về tinh thần sau một tuần.
-

12



Khó ngủ đơi khi cịn là triệu chứng đầu tiên của bệnh trầm cảm. Các nghiên cứu đã
phát hiện ra rằng 15% đến 20% những người được chẩn đoán mất ngủ sẽ bị trầm cảm
nặng.(Nguồn internet)
-

Ở sinh viên, việc thức đêm chạy deadline dẫn đến nhiều sinh viên ngủ không đủ
giấc khiến tâm trạng ko thoải mái
+

Mạng xã hội: Việc lạm dụng mạng xã hội có thể làm giảm, gián đoạn và trì hỗn giấc
ngủ. Từ đó dẫn đến lo âu, trầm cảm, giảm khả năng ghi nhớ và kết quả học tập.
-

Thức ăn: Carbohydrate phức hợp từ khoai lang, yến mạch và hạt quinoa làm tăng
khả năng cung cấp serotonin. Protein từ cá, thịt, đậu, trứng và sữa giúp tăng mức độ
dopamine và norepinephrine - những chất hóa học ảnh hưởng đến động lực và sự
tập trung.
-

2.Thực trạng ảnh hưởng của Covid 19 tới tâm trạng, cảm xúc SV hiện nay:
2.1 Nhận thức của sinh viên về vai trò của tâm trạng, cảm xúc tới chất lượng học
tập và cuộc sống:
- Để tìm hiểu về ảnh hưởng của covid-19 đến chất lượng học tập và cuộc sống như
thế nào, nhóm chúng em đã tiến hành khảo sát 52 sinh viên từ năm nhất đến năm tư
đến từ các khoa khác nhau như: Quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, cơng nghệ
kỹ thuật hóa học, cơng nghệ ơ tơ,…bằng khảo sát online thông qua Google Form.

Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của covid-19 đến chất lượng học tập và cuộc sống của sinh
viên.


1
3


Qua bảng dữ liệu về tầm quan trọng của Covid-19 đến chất lượng học tập và cuộc
sống được khảo sát thì trong 52 SV- chiếm 51,9% chọn rất quan trọng; 38,5% chọn
quan trọng và 9,6% chọn không quan trọng. Như vậy, qua khảo sát trên chúng ta
nhận thấy rằng 51,9% sinh viên cảm thấy rằng chất lượng học tập của mình đã giảm
đi rất nhiều khi đại dịch bùng phát. Mọi hoạt động học tập đều phải diễn ra theo hình
thức trực tuyến dẫn đến việc phải nhìn vào màn hình máy tính trong một khoảng thời
gian rất dài gây ra cảm giác nhàm chán và không muốn học làm cho việc học tập
giảm sút. Ngồi ra, vẫn có một số giảng viên giảng dạy chưa thật sự hiệu quả, trình
độ kỹ năng cịn kém, khơng tương tác với lớp làm cho buổi học không hiệu quả,
lượng sinh viên không tiếp thu được kiến thức tăng cao. Về cuộc sống của các bạn
cũng bị thay đổi rất nhiều, mọi hoạt động đặt ra điều phải bị đình trệ. Bên cạnh đó, có
9.6% những bạn cảm thấy ít quan trọng vì các bạn thật sự chưa biết tầm quan trọng
của việc học, chỉ biết sống dựa dẫm vào người khác, bắt người khác học thay mình,
làm bài giùm mình, điều này đang là mối nguy hiểm đáng lo ngại của sinh viên khi
học trực tuyến.
2.2 Đánh giá sinh viên ảnh hưởng của covid-19 đến tâm trạng, cảm xúc của
sinh viên hiện nay:

Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của covid đến tâm trạng, cảm xúc của sinh viên.

Theo khảo sát thì có đến 40,4% sinh viên bình chọn rất nhiều thì ta có thể thấy tầm
quan trọng của Covid ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc sinh viên là không hề nhỏ.
Chỉ có 1,9% số ít người chọn khơng ảnh hưởng. Như biểu đồ cho thấy, thì Covid đã
làm cho tâm trạng, cảm xúc của sinh viên hiện nay trở nên xấu đi, nhiều người rơi
vào nhiều trạng thái xấu như trầm cảm dẫn đến lối suy nghĩ tiêu cực. Không được
1

4


đến trường trong thời gian dài, các mối quan hệ với bạn bè và giao tiếp xã hội bị gián
đoạn, điều này có khả năng gây ra nhiều vấn đề tâm lý. Việc sinh viên phải học trực
tuyến nhiều giờ liên tục, lặp đi lặp lại trong một thời gian dài, thay đổi nề nếp sinh
hoạt theo một cách không mong muốn, phải ở nhà nhiều hơn, thiếu linh hoạt, bị
động, thiếu vận động, giao lưu, tương tác,…Việc ở nhà quá nhiều do giãn cách nên
đã hình thành lối sống bng thả, sống khơng có mục đích, chỉ nghĩ cho bản thân
mình mà khơng quan tâm đến mọi người xung quanh.

Biểu đồ thể hiện các loại tâm trạng của sinh viên.

Biểu đồ trên ta thấy được tâm trạng vừa buồn vừa lo lắng ảnh hưởng phần lớn đến
sinh viên khi dịch đến, chiếm 57,7%. Buồn vì phải ở nhà, khơng được đến trường học
tập, làm mọi thứ phải sử dụng đến internet, lo lắng cho bản thân, gia đình và cho thế
giới, cho những người chống dịch để tuyến đầu, họ phải hy sinh cả mạng sống của
mình để cứu đất nước khỏi Covid. Nhưng cũng có 30,8% sinh viên cảm thấy may
mắn vì họ vẫn cịn gia đình bên cạnh, cịn được an tồn ngay trong giai đoạn nguy
hiểm nhất.

1
5


Biểu hiện các loại cảm xúc của sinh viên hiện nay.

Từ khảo sát trên cho ta thấy mỗi sinh viên đều có mỗi cảm xúc khác nhau: người thì
buồn, người thì sợ hãi, lo lắng nhưng trong đó cảm xúc sợ hãi của sinh viên chiếm
59,6% là chủ yếu. Sợ hãi vì khơng biết rằng khi nào mình sẽ là nạn nhân của covid,

buồn vì cảm thấy tủi thân, vì khơng được ra ngồi đường mà chỉ quanh quẩn trong
bốn góc tường, nhìn ra ngồi chẳng thấy ai đi ra đi vào mà chỉ còn là cảnh hoang sơ.
Nhưng cũng có người vẫn cịn hạnh phúc vì cịn đủ gia đình bên cạnh, chưa ai phải ra
đi vì Covid, họ ln hy vọng một ngày nào đó nước ta sẽ chiến thắng covid, sẽ trở về
những ngày tháng bình thường, được sống và được làm điều mình mong muốn.
3.

Nguyên nhân của thực trạng trên:

3.1 Do biến đổi khí hậu ơ nhiểm MT:
Khi đại dịch lần đầu tiên xảy ra , nhiều người nghĩ rằng chất lượng của môi trường sẽ
được cải thiện trong suốt đại dịch, nhưng thực tế không phải vậy. Những lợi ích ban
đầu mà nhiều người nhận thấy khơng khí sạch hơn, nghe thấy tiếng chim hót thay vì
tiếng ồn xe cộ khi các thành phố áp đặt lệnh phong tỏa hay giãn cách xã hội,… Tất cả
những lợi ích này chỉ là tạm thời, khi các biện pháp chống dịch áp đặt được nới lỏng,
những lợi ích này dần dần mất đi. Giờ đây, các chuyên gia lo ngại rằng tương lai của
Trái đất sẽ gặp nhiều rủi ro hơn khi giao thông trở lại, ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn,
nước gia tăng và biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn bao giờ hết. Như vậy, dịch bệnh
Covid-19 khơng giúp ích trực tiếp cho mơi trường và khí hậu của chúng ta như mọi
người vẫn lầm tưởng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng nhờ Covid19 mà chúng ta
đã có cơ hội ngồi xuống và cùng nhìn nhận lại các vấn đề về mơi trường đang vô
cùng nghiêm trọng, cùng nhau đưa ra những phương pháp, hướng giải quyết phù hợp,
thiết thực hơn. Covid-19 có thể phần nào bị ngăn chặn thơng qua ý thức của con
16


người và điều này cũng sẽ đúng đối với môi trường. Môi trường của chúng ta sẽ
được cứu nhờ vào ý thức từ chính bản thân chúng ta. “Cứu Trái đất cũng chính là cứu
chính mình”.
3.2 Nhận thức của xã hội và sinh viên:

Việt Nam – một quốc gia có đường biên giới rộng lớn với Trung Quốc. Bởi vậy,
ngay từ dịch bệnh diễn ra, các cấp chính quyền đã có những kịch bản để ứng phó với
dịch bệnh một cách tốt nhất. Trong khi các nước trên thế giới chịu nhiều thiệt hại
nặng nề trước đại dịch, thì ở Việt Nam, chúng ta vẫn tự hào khi đã kiểm sốt được
khá tốt dịch bệnh. Để có được điều đó, bên cạnh sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, cịn
phải kể đến ý thức trách nhiệm của mỗi cơng dân. Đó là sự chấp hành nghiêm túc các
quy định phịng chống dịch theo thơng điệp 5K của Bộ Y Tế. Đặc biệt nhất phải kể
đến đội ngũ y bác sĩ với tinh thần trách nhiệm luôn sẵn sàng xung phong lên tuyến
đầu, trực tiếp công tác tại các bệnh viễn chữa trị cho bệnh nhân mắc Covid-19. Ngay
cả những bác sĩ đã về hưu, hay sinh viên y khoa cịn đang ngồi trên ghế nhà trường
cũng ln sẵn sàng góp sức mình vào “trận chiến” của đất nước. Hay như hình ảnh
những chiến sĩ bộ đội đã nhường nơi ở của mình cho những người dân đang thực
hiện cách ly, những chiến sĩ bộ đội biên phòng đang ngày đêm trông coi khu vực
biên giới… Thật tự hào khi mọi người dân, từ người lớn đến trẻ nhỏ đều một lòng
quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.


Nhưng bên cạnh vẫn có nhiều người thiếu đi ý thức trách nhiệm phịng chống dịch
bệnh, thậm chí làm lây lan dịch bệnh ra cộng đồng. Đó là những hành vi đáng lên án,
cần phải tránh xa. Mỗi người dân Việt Nam hãy luôn ý thức được trách nhiệm của cá
nhân trong công cuộc phịng chống dịch bệnh. Là một sinh viên, tơi cũng ln ý thức
trách nhiệm của mình trong việc phịng chống đại dịch. Tôi tin rằng Việt Nam, cũng
như thế giới có thể sớm chiến thắng đại dịch Covid-19 để trở lại cuộc sống bình
thường.
Tóm lại, đại dịch Covid-19 vừa là thách thức vừa là cơ hội đối với mỗi quốc gia, mỗi
cá nhân. Chúng ta hãy luôn tỉnh táo, nhưng cũng khơng q hoang mang mà hãy tin
tưởng, đồng lịng chống lại dịch bệnh.
3.3 Năng lực y tê:
Trong thời gian có dịch, việc ở nhà muộn, khơng đi học sẽ ảnh hưởng đến sự phát
triển trí não và ảnh hưởng lâu dài đến thể chất

Trước hết, việc sinh viên ở nhà dài ngày sẽ bị những bệnh không lây nhiễm và có thể
để lại những hậu quả nặng nề đến tương lai của cả một thế hệ.. Thời lượng ngồi trước
thiết bị điện tử đã tăng lên. Thời gian sử dụng màn hình q nhiều có thể gây ra tình
17


trạng chậm phát triển. Cũng lâu lâu ở nhà và việc thiếu hoạt động thể chất, thường là
tiêu thụ thức ăn nhanh, làm tăng số lượng người béo phì. Ở nhà trong thời gian dài có
thể hạn chế các hoạt động thể chất và thói quen ăn uốn. Nó cũng khó dự đốn hơn,
đặc biệt khi nhu cầu về đồ ăn nhẹ chế biến sẵn đã tăng lên đáng kể trong thời kỳ đại
dịch, đây là nguyên nhân chính của sự gia tăng tỷ lệ béo phì
Các vấn đề tâm lý cũng được xác định. Bản thân đại dịch đã góp phần khơng nhỏ vào
sức khỏe tinh thần của cả một thế hệ trẻ em và thanh thiếu niên. Các đợt đóng cửa
tồn cầu và hạn chế di chuyển của đất nước liên quan đến đại dịch đã mang lại cho
họ những trải nghiệm khó quên. những năm tháng của cuộc đời họ khi phải xa gia
đình, bạn bè, trường lớp, để vui chơi và học tập. Đối với những sinh viên năm cuối
sẽ bị chậm tiến độ ra trường. Các rối loạn tâm thần có thể phát sinh do COVID-19
bao gồm rối loạn tăng động giảm chú ý, lo âu, tự kỷ, rối loạn lưỡng cực, rối loạn
hành vi, trầm cảm, rối loạn ăn uống, thiểu năng trí tuệ và tâm thần phân liệt, có thể
làm suy giảm đáng kể sức khỏe, kết quả học tập, cuộc sống và khả năng làm việc sau
này của trẻ em và thanh niên
Nghỉ học kéo dài, mối quan hệ rạn nứt với bạn bè và các hoạt động giao tiếp xã hội
được cho là tiếp tục gây ra nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần hơn. Việc học trực tuyến
nhiều giờ liên tục, kéo dài, lặp đi lặp lại, đột xuất của trẻ cũng bị ảnh hưởng bởi việc
thay đổi thói quen, ở nhà lâu hơn, thiếu linh hoạt, thụ động, lười vận động, xã hội
hóa, tương tác, khơng chủ động lựa chọn cách cư xử theo kỹ năng tiếp thu, kỹ
năng ...
3.4 Quản lí XH:
Một trong những yếu tố góp phần thành cơng trong cơng tác phịng chống dịch là
chính quyền địa phương đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, sâu sát, gần gũi với người

dân nên đã huy động được sự tham gia của đông đảo người dân khi phát hiện. Truy
tìm, xác định vị trí ổ dịch, giám sát, cách ly Các biện pháp thực hiện phòng, chống
dịch bệnh cịn mới, chưa có quy định cụ thể về mặt pháp lý trong các thủ tục hành
chính quan trọng nhất, nhưng phù hợp với yêu cầu thực tế và phù hợp với lợi ích của
đại đa số, được nhân dân đồng tình, ủng hộ để cùng chính quyền thực hiện.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công về năng động , sáng tạo thu phục lòng dân,
chúng ta cũng thấy rằng, hành động của chính quyền địa phương cịn những hạn chế,
bất cập trong việc ứng phó tự động với nạn móc ngoặc, lo sợ phát hiện ổ dịch. .
Một số nơi đã triển khai máy móc của tỉnh để cách ly với tỉnh, họ lập các chốt kiểm
soát để ngăn chặn luồng hàng hóa trên các tuyến quốc lộ đi qua tỉnh mình, khơng quan
tâm đến việc phịng ngừa như: tình trạng như vậy sẽ gây ra hậu quả gì nghiêm trọng
có? đứt chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến đời sống người dân, tiêu thụ hàng hóa
18


có thể phá sản cơng ty, nơng sản thu hoạch chất thành đống phải vứt bỏ, tiêu tốn công
sức và tiền bạc của nhiều nông dân bị ảnh hưởng. Các cơ quan chức năng có trách
nhiệm cần biết phân luồng giao thông, tạo đường thông suốt không dừng đỗ tùy tiện,
tạo điểm dừng trung chuyển, kiểm sốt hàng hóa để hàng hóa tiếp tục lưu thơng bình
thường, khống chế dịch bệnh vì khơng cho tiếp xúc tự do. Điều này khơng được quy
định trong quy trình quản lý phịng chống dịch bệnh, nhưng địi hỏi các cấp chính
quyền phải năng động, sáng tạo để tìm ra các giải pháp hành động phù hợp, đáp ứng
nhu cầu thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu kép và phòng bệnh. dịch bệnh an toàn, ổn
định để phát triển kinh tế.
Trong việc thực hiện các biện pháp kiểm soát người dân tuân theo các biện pháp xa
rời xã hội, cũng có nhiều câu chuyện cho thấy sự cơ giới hóa của cán bộ, cơ quan ở
cơ sở. Quận, huyện đồng loạt dựng rào chắn trên các trục đường chính đi qua địa
phận mình để kiểm tra các nút giao Quốc lộ , bất chấp lượng người tập trung tại các
chốt kiểm tra. Việc kiểm soát sẽ tiềm ẩn nguy cơ lây lan cao, bất kể một người đang
di chuyển trên đường qua địa phận của nhiều quận sẽ phải dừng lại nhiều lần ở các

trạm kiểm soát của từng quận, mỗi quận chỉ cần biết cách làm là đúng. .
Trong việc thực hiện các biện pháp kiểm soát người dân tuân theo các biện pháp xa
rời xã hội, cũng có nhiều câu chuyện cho thấy sự cơ giới hóa của cán bộ, cơ quan ở
cơ sở. Quận, huyện đồng loạt dựng rào chắn trên các trục đường chính đi qua địa
phận mình để kiểm tra các nút giao Quốc lộ , bất chấp lượng người tập trung tại các
chốt kiểm tra. Việc kiểm soát sẽ tiềm ẩn nguy cơ lây lan cao, bất kể một người đang
di chuyển trên đường qua địa phận của nhiều quận sẽ phải dừng lại nhiều lần ở các
trạm kiểm soát của từng quận, mỗi quận chỉ cần biết cách làm là đúng.
Tình trạng cơng vụ như trước đây vẫn diễn ra khá phổ biến trong công việc thường
ngày để đối phó với thói quen ứng xử của nhiều cán bộ trong bộ máy quản lý nhà
nước theo quy định, dù có làm được hay khơng, đang là căn bệnh kinh niên khiến
nhiều cán bộ thất thế. cảm tính, ngại trách nhiệm, không dám chủ động đưa ra
quyết định đáp ứng các nhu cầu tức thời của thực tiễn.
4. Biện pháp:
4.1 Sinh viên cần:
Chuyển hướng chú ý: Thay vì chú ý đến đại dịch, chúng ta hãy chuyển sự chú ý
sang công việc khác như làm bài tập về nhà, xem bộ phim yêu thích,... để giải
tỏa căng thẳng và tìm thấy sự cân bằng trong cuộc sống.
- Tìm kiếm những thứ mới mẽ kích thích bản thân để phân tán đi những tiêu
cực: facebook, tiktok, youtube,...
-

1
9


Duy trì hoạt động thể chất: Tập thể dục khơng chỉ giúp duy trì sức khỏe thể chất mà
cịn có lợi cho sức khỏe tinh thần.
- Chăm sóc cơ thể: việc xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng, sinh hoạt lành mạnh
như: ngủ đủ giấc, tránh lạm dụng rượu, bia, thuốc lá…

- Suy nghĩ tích cực: đừng để những tiêu cực từ xã hội làm ảnh hưởng đến tâm trạng,
suy nghĩ của bản thân.
4.2 Nhà nước cần:
-

-Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên,
nhân viên, học sinh, sinh viên và cha mẹ học sinh về ý nghĩa, vai trò của tư vấn tâm
lý học đường trong bối cảnh dịch COVID-19 kéo dài.
-Triển khai các hoạt động hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh, quan tâm tới từng đối
tượng học sinh, sinh viên để phòng tránh khủng hoảng tâm lý do tác động của dịch
COVID-19, nhất là các đối tượng học sinh, sinh viên khuyết tật, có hồn cảnh khó
khăn và chịu tác động trực tiếp của dịch COVID-19.
-Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên và cộng tác viên phụ trách tư vấn tâm
lý trong nhà trường; chia sẻ thông tin, kinh nghiệm về hoạt động tư vấn tâm lý trong
trường học, đặc biệt trong điều kiện dạy học trực tuyến.
-Tăng cường phối hợp với các chuyên gia, các trung tâm tư vấn tâm lý trong hoạt
động hỗ trợ, tư vấn tâm lý, kỹ năng phòng, chống các bệnh về học đường khi tham
gia học tập trực tuyến, học trên truyền hình; đánh giá tác động và đề ra các giải pháp
khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 đến tâm lý của học sinh, sinh
viên."
4.3 Trường IUH cần, giáo viên cần:
Trường IUH cần:
Nhà trường nên tổ chức các buổi ngoại khóa bổ sung kiến thức cho sinh viên các
chuyên đề “Tâm lý học sức khỏe”.
- Xây dựng các diễn đàn, câu lạc bộ khuyến khích sinh viên tham gia, để trao đổi, học
hỏi kiến thức lẫn nhau.
Giảng viên cần:
-


Giảng viên cần chuẩn bị giáo án giảng dạy tốt, đưa ra nhiều đề tài, bài tập
phong phú và đa dạng.
- Giảng viên không ngừng trao đổi kiến thức chuyên môn. Đồng thời tích cực hướng
dẫn sinh viên những phương pháp đối tâm trạng, cảm xúc của sinh viên trong đại
dịch covid-19.
-

20


+

Chấp nhận cảm xúc tiêu cực.

+

Tham gia vào các hoạt động thư giản.

+

Duy trì thối sống lành mạnh.

+

Duy trì việc kết nối xã hội.

+

Điều trị liệu pháp ( với những người chấn thương tâm lý quá nặng ).


Giảng viên chủ nhiệm nên quan tâm nhiều đến lớp, cần nhắc nhở ý thức tự học,
và phát huy tính năng động, sáng tạo của sinh viên.
-

21


C. KẾT LUẬN
Thơng qua việc tìm hiểu đề tài Tìm hiểu về COVID 19 và những ảnh hưởng
của nó tới tâm trạng, cảm xúc của sinh viên hiện nay đã giúp chúng em có thể
hiểu rõ hơn về mức độ nghiêm trọng của đại dịch covid vừa qua đã ảnh hưởng to
lớn như thế nào đối với tâm trạng cảm xúc của sinh viên. Thơng qua tìm hiểu
chúng em nhận thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng đến
tâm trạng cảm xúc như bị suy nghĩ chi phối cảm xúc , từ ngữ khi giao tiếp ,..
Nhưng nhìn chung yếu tố quan trọng nhất gây ra hiện tượng tâm trạng sinh viên
thất thường là do đại dịch covid -19 vừa qua. Nhìn nhận được tầm quan trọng
của vấn đề thơng qua việc thực hiện đề tài nhóm 10 chúng em đã tạo ra cuộc
khảo sát để xem xét mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Theo kết quả khảo sát dựa
trên hơn 50 sinh viên từ năm nhất đến năm tư từ các nhanh khác nhau có hơn
50% sinh viên chọn đại dịch covid đã ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình học tập
và cuộc sống; và còn một số vấn đề như tâm trạng cảm xúc và các loại tâm trạng
khác đều chiếm tỉ lệ phấn trăm khá cao. Trong tình hình đại dịch diễn biến phức
tạp vừa qua đã gây ra khơng ít những đau thương mất mát to lớn ảnh hưởng
nghiêm trọng đến tâm lý của sinh viên. Dịch bệnh xảy ra mất kiểm sốt đã cướp
đi q nhiều đối với mọi người có lẻ đây là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến hiện
trạng như trên. Để tốt cho bản thân sinh viên trong quá trình học tập tại trường
cũng như cân bằng cuộc sống để có một cuộc sống tốt đẹp hơn thì nhóm chúng
em đã đưa ra một số biện pháp như: Tìm kiếm những thứ mới mẽ kích thích bản
thân để phân tán đi những tiêu cực; Duy trì hoạt động thể chất; Chăm sóc cơ thể
bằng việc xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng, sinh hoạt lành mạnh; Suy nghĩ

tích cực khơng để những tiêu cực từ xã hội làm ảnh hưởng đến tâm trạng, suy
nghĩ của bản thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- />- />- />- />- />%C3%A2m%20l%C3%BD%20h%E1%BB%8Dc%2C%20t%C3%A2m,gi
%C3%A1%20tr%E1%BB%8B%20d%C6%B0%C6%A1ng%20ho%E1%BA%B7c
%20%C3%A2m.

22


PHỤ LỤC

Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
--------------Biên bản họp nhóm phân cơng nhiệm vụ làm bài
tiểu luận nhóm, kỳ 2, năm học 2022-2023
Mơn: Tâm lí học đại cương
1.
2.
3.
-

Thời gian: 14h-17h
Địa điểm: thư viện IUH
Thành phần:
Chủ trì: Phạm Nguyễn Như Quỳnh
Thư ký: Phạm Hữu Lộc
Thành viên:
Bùi Văn Chí Bảo,
Nguyễn Đức Đạt,

Nguyễn Phạm Quốc Duẩn,
Phạm Hữu Lộc
Nguyễn Việt Uyển Nhi,
Tạ Ngọc Anh Phúc,
Nguyễn Hữu Quốc
Phạm Nguyễn Như Quỳnh

- Vắng: Không
4. Nội dung cuộc họp:
4.1. Trưởng nhóm nêu dự kiến phân cơng: Phân chia nội dung
4.2. Nhóm viên ý kiến: Khơng có ý kiến
4.3. Cả nhóm thống nhất và phân cơng như sau
- Bùi Văn Chí Bảo: phần A mở đầu và phần C kết luận
- Nguyễn Đức Đạt: phần 2 thực trạng phần B
- Nguyễn Phạm Quốc Duẩn: 3.2 nhận thức XH và SV phần B
- Phạm Hữu Lộc: phần 1cơ sở lí luận phần B
- Nguyễn Việt Uyển Nhi: 3.4 quản lí xã hội phần B
2
3


Tạ Ngọc Anh Phúc: 3.1 nguyên nhân do biến đổi khí hậu và ơ nhiễm mơi trường
phần B
- Nguyễn Hữu Quốc: 3.3 năng lực y tế phàn B
- Phạm Nguyễn Như Quỳnh: 4. Biện pháp phần B
4.4. Thư ký đọc lại biên bản và khơng có ý kiến nào thêm
5. Cuộc họp kết thúc lúc: 17h
-

Ngày 28 tháng 8 năm 2022


Trưởng nhóm

Thư ký

Phạm Nguyễn Như Quỳnh

Phạm Hữu Lộc

Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
--------------Biên bản họp nhóm để đánh giá hoạt động nhóm bài
tiểu luận nhóm, kỳ 2, năm học 2022-2023
Mơn: Tâm lí học đại cương
Thời gian: 15-17h
2. Địa điểm: thư viện IUH
3. Thành phần:
- Chủ trì: Phạm Nguyễn Như Quỳnh
- Thư ký: Phạm Hữu Lộc
- Thành viên:
Bùi Văn Chí Bảo
Nguyễn Đức Đạt
Nguyễn Phạm Quốc Duẩn
Phạm Hữu Lộc
Nguyễn Việt Uyển Nhi
1.

2
4



Tạ Ngọc Anh Phúc
Nguyễn Hữu Quốc
Phạm Nguyễn Như Quỳnh
Vắng: Không
4. Nội dung cuộc họp:
4.1. Trưởng nhóm nêu tiêu chí để đánh giá kết quả tiểu luận nhóm:
4.2. Từng nhóm tự đánh giá:
4.3. Nhóm trưởng tổng hợp và đưa ra ý kiến
4.4. Ý kiến của thành viên trong nhóm
4.5. Cả nhóm thống nhất và kết quả thể hiện như sau:
Bùi Văn Chí Bảo: 9
Nguyễn Đức Đạt: 9
Nguyễn Phạm Quốc Duẩn: 9
Phạm Hữu Lộc: 9
Nguyễn Việt Uyển Nhi: 9
Tạ Ngọc Anh Phúc: 9
Nguyễn Hữu Quốc: 9
Phạm Nguyễn Như Quỳnh: 9.5
4.6. Thư ký đọc lại biên bản và khơng có ý kiến nào thêm
5. Cuộc họp kết thúc lúc: 17h
-

Ngày 4 tháng 10 năm 2022

Trưởng nhóm

Thư ký

Phạm Nguyễn Như Quỳnh


Phạm Hữu Lộc

2
5


×