Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

giao an tam ly hoc duong lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.71 KB, 24 trang )

VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....
CHỦ ĐỀ 1:
BÀI 1: KIÊN TRÌ TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu về tính kiên trì trong học tập.
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập.
- Biết được một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ:
2. Bài mới

- HS trả lời

Giới thiệu bài: Bài 1 kiên trì trong học tập

- Hs nhận xét

Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
- Hãy quan sát hình minh họa và mơ tả một số biểu
hiện của tính kiên trì trong học tập?
- Gọi HS trả lời
GV chốt lại:



HS thảo luận nhóm đơi

- Kiên trì trong học tập là quyết tâm làm đến Đại diện các nhóm trình bày
cùngdù gặp khó khăn vẫn khơng lùi bước
Hoạt động 2:Nhận biết
Hỏi : Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi với
bạn về tính kiên trì trong học tập
GV kết luận: Có những trƣờng hợp sau

- HS nêu theo ý của mình


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

-Ln đặt ra mục tiêu và hồn thành .
- Rèn luyện bằng nhiều cách nhưng phải lâu dài.
- Có tính KT sẽ khơng ngại khó khăn, sẽ thành cơng -HS làm bài
hơn trong học tập

-HS trình bày

* Học sinh thực hành viết ra tính kiên trì trong học HS nhận xét
tập của em.
- GV nhận xét
Hoạt đông 3: Ứng xử
+ Một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập. - HS thảo ln theo nhóm 4
.

.


? Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi với bạn về - Đại diện 1-2 nhóm trả lời,
một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập.

nhóm khác nhận xét bổ

- Giữ tâm trạng thoải mái khi sắp làm việc gì đó

sung.

- Kiềm chế sự tức giận ,nơn nóng khi khơng làm
được bài tập
- Trước khi làm bài tập khó hãy ơn lại kiến thức có
liên quan
GV chốt lại:

2 HS đọc Lớp đọc thầm

- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập là một quá
trình lâu dài
Hoạt đông 4 : Trải nghiệm
- HĐ Cá nhân: Rèn luyện tính kiên trì trong học tập Hoạt động cá nhân
thơng qua việc ghi chép
- Việc ghi chép giúp em nắm được cốt lõi của bài
học
- việc ghi chép phải ngắn gọn, khoa học, ngay ngắn

- HS đọc sách tài liệu



VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hoạt động nhóm

Hoạt động nhóm

- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS

Từng thành viên trong tổ

GV quan sát HD học sinh thảo luận về tính kiên trì trình bày
trong học tập. Một số cách rèn luyện tính kiên trì Các tổ khác nhận

t, góp ý

tìm ra hướng khắc phục

trong học tập
? Yêu cầu HS đọc tham khảo trong SGK
Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
Liên hệ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....
CHỦ ĐỀ 2:
BÀI 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƢỜI KHÁC
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được một số biểu hiện củ việc không tôn trọng sự khác biệt của người khác

- Biết được sự cần thiết phải tôn trọng sự khác biệt của người khác
- Học cách tôn trọng sự khác biệt của người khác
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

? – Nêu một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học - HS trả lời
tập.

-Hs nhận xét

- Gv nhận xét.

.

2. Bài mới
Giới thiệu bài: Bài – Tôn trọng sự khác biệt của
người khác
Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.

- HS làm việc cá nhân


-Hãy quan sát hình minh họa và mơ tả một số biểu
hiện củ việc không tôn trọng sự khác biệt của người
khác

- HS quan sát

GV gọi một số học sinh nêu

- hs trình bày

GV chốt ý
Hoạt động 2:Nhận biết
Hỏi : Hãy tìm hiểu về sự cần thiết phải tơn trọng sự - HS làm việc cá nhân
khác biệt của người khác

-HS đọc trong sách giáo

- HS quan sát tranh và nêu

khoa

GV chốt: Sự khác biệt giữa ngƣời này với ngƣời - HS thảo luận nhóm 4
khác tồn tại nhƣ một điều tất yếu của cuộc sống. -Đại diện nhóm trình bày
Nếu khơng hiểu đƣợc điều này thì em sẽ có cái -Nhóm khác nhận xét
nhìn cảm tính ,kì thị và thiếu tôn trọng với những
ngƣời xung quanh.
Hoạt đông 3: Ứng xử
Em học cách tôn trọng sự khác biệt của người khác

-HS quan sát hình và thơng


-GV nêu câu hỏi về cách tôn trọng sự khác biệt của tin trong sách giáo khoa trả
người khác

lời câu hỏi

GV chốt ý: Tôn trọng sự khác biệt của ngƣời -HS trình bày


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

khác sẽ khiến họ tơn trọng chính sự khác biệt của HS nhận xét
mình
- hãy viết về một hành động thể hiện việc em tôn
trọng sự khác biệt của người khác ?
Hoạt đông 4 : Trải nghiệm
a.Hoạt động cá nhân

- HS thảo luân theo nhóm 2

Em hãy mơ tả các thành viên trong nhóm với những -HS làm bài vào SGK
điểm khác biệt về vẻ ngoài, sở thích,tính cách , quan - Đại diện 1-2 nhóm trả lời,
niệm sống

nhóm khác nhận xét bổ

HS viết

sung.


GV nhận xét – Kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

-Vài HS nêu

- Chuẩn bị bài sau

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....
CHỦ ĐỀ 3:
BÀI 3: KHÔNG HỨNG THÚ HỌC TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được một số nguyên nhân của việc không hứng thú học tập.
- Rèn luyện bản thân niềm tin và hứng thú trong học tập.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường ( Tr 16 đến 25 ).
III. Tiến trình dạy học:


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ:
? – Nêu một số hành động thể hiện việc tôn trọng - HS trả lời
khác biệt của em với người khác?


-Hs nhận xét

- Gv nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu bài: Bài 3 – Không hứng thú học tập
Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
-Hãy quan sát hình minh họa và mơ tả một số biểu HS thảo luận nhóm đơi
hiện của việc khơng hứng thú học tập ?

Đại diện các nhóm trình bày

- Gọi HS trả lời
GV chốt lại:
- Không hứng thú học tập là nghịch phá, gây rối
trong tiết tự học, không lo lắng dù là điểm kém,
không ôn bài học bài ở nhà, thiếu tập trung...
Hoạt động 2:Nhận biết
Hỏi : Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi vớ bạn - HS nêu theo ý của mình
một số nguyên nhân dẫn đến việc học sinh Khơng
hứng thú học tập
GV kết luận: Có những trƣờng hợp sau
- Không hiểu bài.
- Bị thầy cô nhắc nhở phê bình.
- Có q nhiều bài tập nên mệt mỏi và căng thẳng
- Tiết học nhàm chán.
-Có chuyện buồn.
- Bị cha mẹ la mắng


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


* Học sinh thực hành viết ra những nguyên nhân dẫn -HS làm bài
đến việc một số bạn ở lớp em khơng hứng thú học -HS trình bày
tập?

HS nhận xét

-GV nhận xét
Hoạt đông 3: Ứng xử
+ Khi em khơng hứng thú học tập thì các em cần - HS thảo ln theo nhóm 4
làm gì?

.

GV chốt lại

- Đại diện 1-2 nhóm trả lời,

- Nếu bài tập quá nhiều, các em hãy chia nhỏ rồi nhóm khác nhận xét bổ
thực hiện từng phần một hoặc hạn chế những suy sung.
nghĩ tiêu cực khi bị thầy cô, cha mẹ la mắng mà
nghĩ rằng nếu mình tập trung vào học thì mọi việc sẽ
tốt hơn...
+ Khi thấy bạn khơng hứng thú học tập thì em sẽ
làm gì?
GV chốt lại:
- Trao đổi với bạn về động lực học tập, nhắc bạn
tránh xa những thứ khiến bạn sao nhãng việc học...
Hoạt đông 4 : Trải nghiệm
2 HS đọc Lớp đọc thầm

-Ở lớp: Đặt đồng hồ hẹn giờ trong 3 phút và hoàn
toàn tập trung học bài rồi nghỉ ngơi ít phút rồi tập Hoạt động cá nhân
trung thêm 3 phút nữa.

- HS đọc mục a trong tài

-Ở nhà: Tăng thời gian lên 5 phút và nghỉ ngơi 2 liệu (trang 22)
phút cứ làm như vậy trong hai tuần và em sẽ hứng
thú học tập hơn


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hoạt động nhóm 5p
- Chialớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS
GV quan sát HD học sinh thảo luận về tình huống Hoạt động nhóm 5p
khơng hứng thú với một môn học? Yêu cầu HS đọc Từng thành viên trong tổ
tham khảo trong SGK

trình bày một tình huống
không hứng thú với một
môn học
Các tổ khác nhận

Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày

t, góp ý

tìm ra hướng khắc phục


Liên hệ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....
CHỦ ĐỀ 4:
BÀI 4: KHI CÓ NỖI BUỒN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được một số nguyên nhân và tác động của nỗi buồn của việc không hứng thú
học tập.
- Rèn luyện học sinh cách vượt qua nỗi buồn của bản thân
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 26 đến 34).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1. Bài cũ:
? – Nêu một số cách tạo hứng thú học tập cho bản - HS trả lời
thân hoặc cho bạn

-Hs nhận xét

- Gv nhận xét.


.

2. Bài mới
Giới thiệu bài: Bài – Khi có nỗi buồn
Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
-Hãy quan sát hình minh họa và đánh dấu vào những - HS làm việc cá nhân
biểu hiện của em khi buồn?
GV gọi một số học sinh nêu
*GV yêu cầu hs viết ra những điều các em làm khi - HS Viết theo ý cá nhân
buồn

- hs trình bày

GV chốt ý
Hoạt động 2:Nhận biết
Hỏi : Hãy tìm hiểu một số nguyên nhân và tác động - HS làm việc cá nhân
của nỗi buồn . Khoanh vào những trạng thái mà em -HS đọc trong sách giáo
đã từng trải qua .

khoa và khoanh vào những
trạng thái mà em đã từng

*Gv nêu câu hỏi :

trải qua .

-Theo em, nguyên nhân thường gặp nhất của nỗi - HS thảo luận nhóm 4
buồn là gì?

-Đại diện nhóm trình bày


-Theo em,tác động nguy hiểm nhất của nỗi buồn là -Nhóm khác nhận xét
gì?
GV chốt ý
Hoạt đơng 3: Ứng xử
Hãy tìm hiểu và trao đổivới bạn về cách ứng xử


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

khi có nỗi buồn
a. Cách vƣợt qua nỗi buồn của bản thân

-HS quan sát hình và thơng

-GV nêu câu hỏi: nêu những cách vượt qua nỗi buồn tin trong sách giáo khoa trả
của bản thân

lời câu hỏi
-HS trình bày

GV chốt lại

HS nhận xét

- Khi có nỗi buồn em đừng kìm nén hay giấu giếm
Nếu em muốn khóc thì hãy cứ khóc hoặc tâm sự với
bạn .....
b.Cách ứng xử khi thấy bạn buồn
-Các em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy bạn buồn?


- HS thảo luân theo nhóm 2
.- Đại diện 1-2 nhóm trả lời,

GV chốt lại: Khơng cười đùa khi bạn buồn, nắm tay nhóm khác nhận xét bổ
bạn đẻ thể hiện sự chia sẻ , không đề cập đến những sung.
điều gợi nỗi buồn Của bạn , nhắc bạn quan tâm đến
sức khỏe và việc học, tháy được giá trị của cuộc
sống xunh quanh
Hoạt đông 4 : Trải nghiệm
a. Hoạt động cá nhân
Hãy liệt kê những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu
cực

- HS làm bài vào SGK

- Hãy viết tâm trạng hiện tại của em

- Vài HS nêu

- Theo em, nên làm gì để thoát khỏi cảm xúc tiêu
cực?
- Theo em, nen làm gì để kéo dài cảm xúc tích cực?
Hoạt động nhóm 5p

Hoạt động nhóm 5p


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS

1bạn trong nhóm chia sẻ về
một nỗi buồn mình đã trải

GV quan sát HD học sinh bằng cách đặt câu hỏi gợi qua.
ý cho các nhóm

Các thành viên trong tnhóm
chia sẻ giúp bạn vượt qua

Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày

nỗi buồn

Liên hệ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....
CHỦ ĐỀ 5:
BÀI 5: BẠN BÈ TỪ CHỐI CHƠI CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được những học sinh khơng có bạn chơi cùng thường sẽ cảm thấy cơ đơn vì
bị cơ lập. Lâu dần các em sẽ gặp khó khăn trong việc cảm úc, hành vi và thường
không làm chủ được bản thântrong ứng xử hàng ngày
- Biết quan tâm chia sẻ với bạn bè. Biết trân trọng giá trị tình cảm bạn bè
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường ( Tr 35 đến 44 ).

III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ:
? Khi nào thì em cảm thấy buồn?

- HS ác định rõ mục tiêu


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Khi buồn em thường làm gì?

của bài.

- Gv nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài 5 – Bạn bè từ chối chơi chung.
2. Bài mới
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
-Hãy quan sát hình minh họa và mơ tả một số biểu HS thảo luận nhóm đơi
hiện khi bị bạn bè từ chối chơi chung.

Đại diện các nhóm trình bày

- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em hiểu cảm giác cơ đơn vì bị cơ lập như

thế nào khơng?

- HS nêu theo ý của mình

GV kết luận: những em khơng có bạn chơi cùng
thƣờng sẽ cảm thấy cô đơn .
Hoạt động 2:Ứng xử khi bị bạn từ chối chơi
chung
+ Tìm hiểu nguyên nhân do mình hay do bạn?

- HS thảo luân theo nhóm 4

- Nếu những nguyên nhân do mình thì mình phải .
làm thế nào?

- Đại diện 1-2 nhóm trả lời,

+ Nếu những nguyên nhân do mình thì mình phải nhóm khác nhận xét bổ
thay đổi sống hịa đồng ln quan tâm với các bạn, sung.
khơng chê bai, trêu chọc, hoặc chỉ trích bạn.
- Nếu nguyên nhân do bạn thì em giải quyết như
thế nào?
+ Nếu nguyên nhân do bạn thì em hãy báo cho thầy
cô, hoặc bố mẹ để được giúp đỡ.


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Nếu khi thấy bạn bị từ chối chơi em sẽ làm gì?
+ Nếu khi thấy bạn bị từ chối chơi em sẽ không hùa

theohành vi cô lập, tẩy chay bạn, trị chuyện với
bạn
Đại diện nhóm trình bày HS – GV nhận xet bổ sung
Hoạt đông 3: Trải nghiệm

Hoạt động cá nhân

GV hướng dẫn các em không sử dụng những từ 2 em ngồi cạnh nhau hỏi
ngữ thơ tục khó nghe

nhau về sở thích của nhau

- Đừng nói q nhiều và khơng rõ ràng,

- HS tự làm việc cá nhân.

-Cố gắng lắng nghe bạn nói và khơng ngắt lời bạn.
-Ln nhìn vào người đang đối thoại với mình
- Nói với giọng vừa phải khơng huơ tay liên tục khi
nói
Hoạt đơng 4 : Đóng vai

Hoạt động nhóm 3p

- Chialớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS

Các em phân vai tập duyệt
Lần lượt các tổ lên trình

GV nhận


t tuyên dương các tổ làm tốt

diễn

Yêu cầu HS đọc tham khảo trong SGK

Các tổ khác nhận xét, bình

Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày

chọn

Liên hệ
3. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu các việc em đã

- Nhận xét tiết học

làm để có nhiều người bạn

- Chuẩn bị bài sau

tốt


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....

CHỦ ĐỀ 6:
BÀI 6: THỜ Ơ, NGẠI GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƢỜI
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được những biểu hiện của việc rụt rè, ngại giao tiếp thường là: xấu hổ,ít nói,
thiếu tự tin, run rẩy, lo lắng, đổ mồ hơi, nói lắp bắp,...khi phải nói chuyện với
người khác hoặc trước đám đông.
- Rèn luyện bản thân mạnh dạn trong giao tiếp.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 35 đến 44).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ:
? - Nếu khi thấy bạn bị từ chối chơi em sẽ làm gì?

- HS ác định rõ mục tiêu

- Gv nhận xét.

của bài.

Giới thiệu bài: Bài 6 – thờ ơ, ngại giao tiếp với mọi
người.
2. Bài mới
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
-Hãy quan sát hình minh họa và mơ tả một số biểu HS thảo luận nhóm đơi

hiện của việc rụt rè, thờ ơ ngại giao tiếp với mọi Đại diện các nhóm trình bày
người

Các nhóm khác nhận xét, bổ

Những người ngại giao tiếp thường có biểu hiện của sung
như thế nào?


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Gọi HS trả lời
GV chốt lại:
- Rụt rè trƣớc mọi ngƣời, run rẩy khi phải nói
trƣớc đám đơng
- Xấu hổ khi nói chuyện với ngƣời khác.
- Ngại tham gia các hoạt động chung với các bạn.
- Khơng biết nói gì khi gặp bạn.
Hoạt động 2:Nhận biết
Hỏi : Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi vớ bạn
một số nguyên nhân dẫ đến việc học sinh thờ ơ, rụt
rè , ngại giao tiếp?

HS làm bài

GV kết luận: Có những trƣờng hợp sau

HS nêu theo ý của mình

- Em chưa quen với mơi trường mới.


HS nhận xét

- Em sợ nói sai
- Em tự ti, lo ngoại hình của mình sẽ khơng được
các bạn chấp nhận.
- Em lo lắng rằng lời nói và hành động của mình sẽ
khiến bản thân bị các bạn chê cười.
- Gia đình bất hòa khiến em cảm thấy chán nản, thất
vọng.
- Em đang có chuyện buồn.
Hoạt đơng 3: Ứng xử
+ Rèn luyện bản thân để mạnh dạn trong giao
tiếp
Các em cần làm gì?

- HS thảo luân theo nhóm 4

GV chốt lại

.


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Thường xun nói chuyện với bạn bè để rèn luyện - Đại diện 1-2 nhóm trả lời,
kĩ năng giao tiếp.

nhóm khác nhận xét bổ


- Thoải mái, tự tin khi nói chuyện với người khác.

sung.

- Tham gia nhiều hoạt động để vui chơi và có cơ hội
giao tiếp với mọi người, từ đó giúp mình tự tin hơn.
- Mạnh dạn đứng nói trước lớp để rèn luyện kĩ năng
thuyết trình hoạc nói trước nhiều người.
+ Ứng xử khi thấy bạn thờ ơ, rụt rè, ngại giao
tiếp thì em sẽ làm gì?
GV chốt lại:
- Cùng bạn thực hành những kĩ năng giao tiếp
- Khuyến khích và đánh giá cao sự tự tincủa bạn
trong những tình huống cụ thể
- khơng trêu chọc, đùa cợt khi bạn đang trình bày,
phát biểu.
- Khơng chế giễu khi bạn nói sai
Hoạt đơng 4 : Trải nghiệm

Hoạt động cá nhân

2 HS đọc Lớp đọc thầm

- HS đọc mục a trong tài

Hoạt động nhóm 5p

liệu (trang 51)

- Chialớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS

GV quan sát HD học sinh cách ứng xử phù hợp Hoạt động nhóm 5p
trong tình huống này

Từng thành viên trong tổ

Yêu cầu HS đọc tham khảo trong SGK

trình bày một tình huống
ngại giao tiếp.

Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
Liên hệ

Các tổ khác nhận

t, góp y


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

3. Củng cố, dặn dị:

- HS nêu cách mình rèn

- Nhận xét tiết học

luyện bản thân mạnh dạn

- Chuẩn bị bài sau


trong giao tiếp

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....
CHỦ ĐỀ 7:
BÀI 7: CHỐNG ĐỐI NGƢỜI LỚN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được những biểu hiện HS chống đối người lớn thường là: không làm theo
người lớn: ngoan cố, tự làm theo mình; vơ lễ với người lớn; gào thét, giận dữ, xua
đuổi người lớn khi họ đưa ra yêu cầu;....
- Biết rèn luyện cách ứng xử đúng mực với người lớntrong từng tình huống củacủa
cuộc sống sẽ giúp em kiềm chế được bản thân và khơng chống đối với người lớn.
- Có thái độ ứng xử đúng mực với người lớn.
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 52 đến 57).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

1. Bài cũ:
? các em cần làm gì để mạnh dạn trong giao tiếp?

- HS

- Gv nhận xét.

mục tiêu của bài.

2. Bài mới

- GV nêu mục tiêu của tiết học:
Giới thiệu bài: Bài 7 – Chống đối người lớn.

ác định rõ


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.

HS thảo luận nhóm

-Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện của đôi
việc chống đối người lớn.

Đại diện các nhóm

- Gọi HS trả lời

trình bày

- GV nhận xét.

Các

- GV hỏi: Em

nhận xét, bổ sung

nhóm


khác

- Em đã có lần nào chống đối người lớn chưa?
- Nguyên nhân vì sao em lại chống đối người lớn?
GV kết luận: những em cố tình chống đối ngƣời lớn có
thái độ hành vi vơ lễ với ngƣời lớn
Hoạt động 2:Nhận biết
Hỏi : Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi vớ bạn một số HS làm bài
nguyên nhân một số HS chống đối người lớn

HS nêu theo ý của

GV kết luận: Có những trƣờng hợp sau

mình

- Việc được nng chiều q mức khiến các em ích kĩ, chỉ HS nhận xét
biết nghĩ cho bản thân , không thông cảm cho người khác,
không tự trọng không tôn trọng và không biết tôn trọng ai
- Các em muốn khẳng định bản thân, được có tiếng nói riêng
và được mọi người tơn trọng kiến của mình.
- Do bị người lớn áp đặt một cách thái quá đối với một số sở
thích, hoạt động nên các em phản kháng bằng việc cãi lại có
những hành động chống đối thách thức để khẳng định giá trị
bản thân
- Kì vọng quá cao của người lớn khiến các em bị áp lực, mệt
mỏi, căng thảnh, bất mãn.
Hoạt đông 3: Ứng xử



VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

+ Các em cần có thái độ nhƣ thế nào khi ứng xử với - HS thảo luân theo
ngƣời lớn?

nhóm 4

GV chốt lại

.

- Nhận thức về việc mình cần làm, có thể làm và khơng được -

Đại

diện

1-2

ph p làm. Điều này sẽ giúp em hiểu rằng em có quyền tự do nhóm trả lời, nhóm
thể hiện bản thân nhưng là tự do trong khuôn khổ

khác nhận xét bổ

- Có thức trách nhiệm của mình trong cơng việc hằng ngày sung.
của gia đình
- Nói rõ với người lớn nêu thấy những yêu cầu, kì vọng của
họ vượt quá sức mình.
- Nếu khơng thực hiện u cầu của người lớn , em hãy giải

thích rõ ràng bằng những lời lẽ thuyết phục, chân thành.
+ Ứng xử khi thấy bạn có hành vi chống đối ngƣời lớn thì
động

em sẽ làm gì?

Hoạt

GV chốt lại:

nhân

- khơng hưởng ứng hay hùa theo bạn để chống đối người lớn

- HS đọc trong tài

- Thống nhất với bạn về cách giao tiếp và giải quyêt vấn đề liệu
theo hướng bình tĩnh, lắng nghe khi thấy có định chống đối
người lớn.
- Khun bạn tuyệt đối khơng cãi lại người lớn bởi điều này
có thể khiến hai bên mất bình tĩnh, khơng kiểm sốt được lời
nói và hành động của bản thân , dẫn đến làm tổn thương
nhau.
- Khuyên bạn nên nói ra nguyên nhân của việc không thực
hiện theo yêu cầu của người lớn để hai bên hiểu nhau hơn.
Hoạt đông 4 : Trải nghiệm





VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HS nêu ra một lần em khơng thực hiện theo yêu cầu của
người lớn

Một số HS trình

Hoạt động nhóm 5p

bày

- Chialớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS

Hoạt động nhóm

HS thảo luận giai quyết các tình huống

5p

Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày

Từng thành viên
trong tổ trình bày

Liên hệ

một tình huống

HS nêu cách mình rèn luyện bản thân


Các tổ khác nhận
t, góp y

3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học

- HS nêu cách mình

- Chuẩn bị bài sau

rèn luyện bản thân
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 20....
CHỦ ĐỀ 8:
BÀI 8: ĐÁNH NHAU Ở TRƢỜNG HỌC

II. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc đánh nhau ở trường
- Biết rèn luyện cách ứng xử đúng mực với các bạn trong trường học.Biết xử lí
trong các tình huống khi thấy bạn đánh nhau ở trường.
- Có thái độ ứng xử đúng mực với bạn bè,
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 58 đến 63).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


2. Bài cũ:
? Em đã có lần nào chống đối người lớn chưa?
- Nguyên nhân dẫn đến chống đối người lớn?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới
- GV nêu mục tiêu của tiết học:

- HS xác định rõ

Giới thiệu bài: Bài 8 – Đánh nhau ở trương học.

mục tiêu của bài.

Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
-Hãy quan sát hình minh họa và mơ tả một số biểu hiện của HS thảo luận nhóm
việc đánh nhau ở trường học.

đôi

- Gọi HS trả lời

Đại diện các nhóm

- GV nhận xét.

trình bày

- GV hỏi: Em


Các

- Em đã có lần nào đánh nhau với bạn chưa?

nhận xét, bổ sung

nhóm

khác

- Ngun nhân vì sao em lại đánh nhau?
GV kết luận: Những hiện tƣợng đánh nhau ở trƣờng học

-Là biểu hiện của sự nóng giận
- Có dự định với sự tham gia của nhiều học sinh
- Không chỉ ở con trai mà còn ở cả con gái

HS làm bài

Hoạt động 2:Nhận biết

HS nêu theo ý của

Hỏi : Hãy tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của việc đánh

mình

nhau ở trường

HS nhận xét


-Theo em,tác động nguy hiểm nhất của việc đánh nhau là gì?
GV kết luận:
- đánh nhau ở trường học thường bắt đầu từ sự tức giận căng


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

thẳng hoặc sợ hãi ...
- Làm tổn hại sức khỏe khiến HS khác lo lắng bất an vì sợ
tấn cơng
Hoạt đơng 3: Ứng xử

- HS thảo ln theo

+ Ứng xử của bản thân trƣớc nguy cơ đánh nhau ở nhóm 4
trƣờng học

.

Hãy tìm hiểu và trao đổivới bạn về cách ứng xử khi thấy -

Đại

diện

1-2

hành vi đánh nhau ở trƣờng học.


nhóm trả lời, nhóm

-GV nêu câu hỏi: nêu những cách ứng xử của bản thân

khác nhận xét bổ

GV chốt lại

sung.

- Tránh những nguy cơ gây ung đột ưu tiên cho sự an toàn
của bản thân
-Nhận biết và làm chủ cảm úc không để sự giận dữ căng
thẳng làm em mất kiểm sốt.
- Nói chuyện với cha mẹ ,thầy cơ khi em có nguy cơ đánh
nhau ở trường học
+ Ứng xử khi thấy đánh nhau ở trƣờng học
GV chốt lại:
- Không tham gia cổ vũ hành vi đánh nhau ở trường
- Nếu thấy có ơ át báo ngay cho người lớn biết
- Hậu quả như: Bị cha mẹ phạt, bị đuổi học
Hoạt đông 4 : Trải nghiệm

Hoạt

động

a.Hoạt động cá nhân

nhân


-Hãy viết tâm trạng hiện tại của em

- HS viết ra giấy



Hoạt động nhóm 5p
-HS thảo luận giai quyết các tình huống ngun nhân và hậu Hoạt động nhóm


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

quả của việc đánh nhau ở trường mà mình đã viết

5p
Từng thành viên

Liên hệ

trong tổ trình bày

HS nêu cách mình rèn luyện bản thân

một tình huống

3. Củng cố, dặn dò:

Các tổ khác nhận


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

t, góp y
- HS nêu cách mình
rèn luyện bản thân


VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×