Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) đồ án VI điều KHIỂN THIẾT kế XE điều KHIỂN từ XA BLUETOOTH BẰNG SMARTPHONE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.79 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN &
TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN

Khoa Kỹ thuật máy tính và Điện tử

ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN

THIẾT KẾ XE ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
BLUETOOTH BẰNG SMARTPHONE

Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Anh Tuấn
Nguyễn Tấn hiếu
Từ Lê Minh phúc
Lớp:

19CE

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Trần Thị Trà Vinh

i

Tieu luan


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN &
TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN

Khoa Kỹ thuật máy tính và Điện tử

ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN


THIẾT KẾ XE ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
BLUETOOTH BẰNG SMARTPHONE

Sinh viên:

Hồ ngọc Anh Tuấn Mã:19CE049
Nguyễn Tấn Hiếu

Mã:

Từ Lê Minh Phúc

Mã:

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Trần Thị Trà Vinh

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2021
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ii

Tieu luan


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

iii

Tieu luan


LỜI CẢM ƠN
Nhóm thực hiện xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Trần Thị Trà Vinh – trên
cương vị là giảng viên hướng dẫn đề tài đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giảng giải tận
tình về các vướng mắc trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Nhóm cũng xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy/cô và bạn bè
để đồ án môn học được hoàn thiện.

Tp. Đà Nẵng , ngày 18 tháng 05 năm 2021

1

Tieu luan


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ......................................................................5

MỞ ĐẦU..............................................................................................6
1. Giới thiệu..................................................................................................6
2. Mục tiêu của đề tài..................................................................................7
3. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu..........................................................7
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................7
5. Bố cục báo cáo..........................................................................................7

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.......................................9
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................9
1.2. MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI.........................................................9
1.3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:...............................................................9

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.............10
2.1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN...........................................10
2.1.1 Sơ đồ khối....................................................................................10
2.1.2 Nguyên lý hoạt động ..................................................................11
2.1.3 Các tính năng của từng khối hoặc module trong hệ thống:...11
2.1.3.1 Khối nguồn:..............................................................................11
2.1.3.2 Khối module nhận tín hiệu điều khiển:..................................12
2.1.3.3 Khối xử lí trung tâm.................................................................13
2.2. CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN.........................................................13
2.2.1 Arduino Uno R3.........................................................................13
2.2.1.1 Giới thiệu..................................................................................13
2

Tieu luan


2.2.1.2 Thông số kỹ thuật.....................................................................14
2.2.1.3 Ưu điểm.....................................................................................14

2.2.1.4 Nhược điểm..............................................................................15
2.2.2 Module L298...............................................................................15
2.2.2.1 Giới thiệu..................................................................................15
2.2.2.2 Thông số kỹ thuật.....................................................................16
2.2.2.3 Ưu điểm.....................................................................................16
2.2.2.4 Nhược điểm..............................................................................16
2.2.3 Module Bluetool HC05...............................................................17
2.2.3.1 Giới thiệu..................................................................................17
2.2.3.2 Chú thích các chân...................................................................17
2.2.3.3 Ưu điểm.....................................................................................17
2.2.3.4 Nhược điểm..............................................................................17
2.3. Các đối tượng điều khiển...................................................................17
2.3.1 Động cơ DC giảm tốc vàng........................................................17
2.3.1.1 Giới thiệu..................................................................................17
2.3.1.2 Thông số kỹ thuật.....................................................................18
2.3.1.2 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động...............................................18

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG.........................................20
3.1. Thiết kế hệ thống điều khiển.............................................................20
3.1.1 Sơ đồ mạch..................................................................................20
3.1.2 Lưu đồ thuật tốn.......................................................................21
3.1.3 Mơ tả phần mềm nạp chương trình Arduino uno R3.............21
3.1.4 Mơ tả phần mềm:.......................................................................22

3.3 Hình ảnh thực của sản phẩm.....................................................24
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.......................................25
1. Kết quả đạt được...................................................................................25
3

Tieu luan



2. Hướng nghiên cứu.................................................................................25

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

NỘI DUNG

VĐK

Vi Điều Khiển

4

Tieu luan


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2. 1 : Sơ đồ khối hệ thống...........................................................................10
Hình 2. 2 : PIN 18650..........................................................................................11
Hình 2. 3 : Module nhận tín hiệu.........................................................................12
Hình 2. 4 : Mạch Arduino Uno R3......................................................................13
Hình 2. 5 : Mạch Arduino Uno R3......................................................................14
Hình 2. 6 : Module L298N..................................................................................16
Hình 2. 7 : Module Bluetooth HC05...................................................................17
Hình 2. 8: Động cơ giảm tốc vàng.......................................................................17
Hình 2. 9: Pha 1: Từ trường của rotor cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra
chuyển động quay của rotor................................................................................18
Hình 2. 10: Pha 2: Rotor tiếp tục quay................................................................19

Hình 2. 11: Pha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực sao cho từ trường giữa stator
và rotor cùng dấu, trở lại pha 1............................................................................19
Hình 3. 1: Sơ đồ mạch.........................................................................................20
Hình 3. 2: Lưu đồ thuật tốn cho Ardunio..........................................................21
Hình 3. 3: Giao diện chương trình viết Arduino.................................................22
Hình 3. 4: Vùng lệnh chương trình......................................................................23
Hình 3. 5: Hình ảnh thực của sản phẩm..............................................................24

5

Tieu luan


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Ngày nay , hệ thống điều khiển đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển và
sự tiến bố của khoa học kỹ thuật công nghệ , văn minh hiện đại . Thực tế mơi khía
cạnh của hoạt động hằng ngày đều bị chi phối bởi một vài loại hệ thống điều khiển .
Dễ dàng tìm thấy hệ thống điều khiển máy công cụ kỹ thuật khơng gian và hệ thống vũ
khí , điều khiển máy tính , các hệ thống giao thơng , hệ thống năng lượng , robot...
Trong sinh hoạt hàng ngày của con người như những trị chơi giải trí ( robot , Xe điều
khiển từ xa ) cho đến những ứng dụng gần gũi với con người cũng được cải tiến cho
phù hợp với việc sử dụng và đạt mức tiện lợi nhất . Việc điều khiển từ xa đã thâm
nhập vào tất cả các lĩnh vực của cuộc sống
Chính vì tầm quan trọng của lĩnh vực Đo Lường Và Điều Khiển Tự Động nhóm em
đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Thiết kế xe điều khiển từ xa bluetool bằng smartphone”
Do trình độ hiểu biết cịn hạn chế, nên dù cố gắng hết sức trong việc thực hiện đề tài
cũng khơng tránh khỏi thiếu sót. Mong các thầy, cơ chỉ bảo thêm để chúng em hiểu
vấn đề được sâu sắc hơn.


2. Mục tiêu của đề tài
Thực hiện đề tài: “Thiết kế xe điều khiển từ xa bluetool bằng smartphone” giúp
người thực hiện nắm được lý thuyết về đo lường và điều khiển, hiểu được nguyên lý
điều khiển, tập lệnh vi điều khiển.
Sản phẩm đề tài trước hết có thể để nghiền cứu, mở rộng ứng dụng trong thực tế
sản xuất công nghiệp.

3. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu


Module Bluetooth HC05



Động Cơ Giảm Tốc Vàng 3V-9V.



.Module Điều Khiển Động Cơ L298 Mạch Cầu H

6

Tieu luan




Board Arduino Uno R3: Nắm được cấu trúc phần cứng, lập trình phần mềm và
ứng dụng vào mơ hình thực tế.


4. Phương pháp nghiên cứu


Tìm hiểu về lý thuyết liên quan.



Viết và thực hiện các chương trình nhỏ.



Xây dựng thuật tốn điều khiển.



Viết chương trình thực hiện thuật tốn bằng Kit arduino.



Viết chương trình điều khiển động cơ thơng qua module bluetool HC05.



Mô phỏng thi công mạch

5. Bố cục báo cáo
Nội dung của đồ án gồm 4 phần chính như sau :
Chương 1. Giới thiệu tổng quan. Giới thiệu đề tài, mục tiêu, đối tượng và phạm
vi nghiên cứu.
Chương 2. Phân tích và thiết kế hệ thống . Nội dung chương bao gồm các sơ

đồ phân tích và thiết kế hệ thống, nguyên lí hoạt động.
Chương

3. Xây Dựng Hệ Thống. Lắp ráp linh kiện, hàn mạch, nạp code và

thực nghiệm mạch.
Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục liên quan đến đề tài.

7

Tieu luan


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Động cơ DC được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất, cơng nghiệp,xí
nghiệp, … Và điều khiển tốc độ động cơ DC là một yêu cầu tất yếu của các máy sản
xuất, các khu công nghiệp và hầu hết các ngành liên quan. Đòi hỏi động cơ phải có
nhiều tốc độ, tùy theo từng cơng việc và điều kiện làm việc mà ta chọn các tốc độ khác
nhau để tối ưu hóa trong q trình sản xuất.
Chúng em muốn tìm hiểu và thực hành điều khiển động cơ để làm quen với môi
trường công nghiệp nên quyết định chọn đề tài điều khiển động cơ DC bằng Arduino.

1.2. MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI
Sau khi tìm hiểu thơng tin về đề tài, cùng với những hiểu biết sẵn có và tìm
kiếm thơng tin liên quan, chúng tơi xác định các đối tượng cần nghiên cứu là:
 Công nghệ Bluetooth: khái niệm về Bluetooth, các đặc điểm của công nghệ
Bluetooth, liên kết vật lý trong công nghệ Bluetooth, các chế độ kết nối, cách
thức hoạt động.



Nghiên cứu Module bluetool HC05: các thông số kỹ thuật, nguyên lý hoạt
động của module bluetool HC05.

 Module Arduino Uno R3: thiết kế hệ thống sử dụng để giao tiếp module
Bluetooth, điều khiển các thiết bị, phần mềm hỗ trợ lập trình Arduino, ngơn ngữ
lập trình C/C++.

1.3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
 Trước tiên ta phải chế tạo được phần cứng khung xe điều kiển. Khung xe phải
đảm bảo bền chắc và đạt độ chính xác nhất định về việc bố trí các bánh xe và
động cơ thông qua việc nghiên cứu các bản thiết kế xe đã có sẵn.

8

Tieu luan


 Tiếp theo là cơng đoạn lập trình Arduino dựa trên những kiến thức đã học được
để lập trình xe điều khiển.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
2.1.1 Sơ đồ khối

9

Tieu luan



Hình 2. 1 : Sơ đồ khối hệ thống
.
2.1.2 Nguyên lý hoạt động 
 Phần cứng xe điều kiển hoàn thiện. Bắt đầu lắp pin vào nguồn đồng thời khởi
động hệ thống module điều khiển.
 Tiếp theo mở ứng dụng điều khiển trên điện thoại, đợi điện thoại kết nối với
module bluetool HC05.
 Và cuối cùng là điều khiển xe chạy tiến, lùi, trái , phải bằng điện thoại .

2.1.3 Các tính năng của từng khối hoặc module trong hệ thống:
2.1.3.1 Khối nguồn:

Hình 2. 2 : PIN 18650
Khối nguồn sử dụng PIN 18650 là pin có kích thước 18mm x 65mm. Mã
pin 18650 dành riêng cho kích thước của pin lithium-ion với nhiều thương hiệu
sản xuất như pin panasonic, sony, ansmann, akasha… đã trở thành tiêu chuẩn
vàng mới cho pin có thể thay thế và có thể sạc lại.

10

Tieu luan


2.1.3.2 Khối module nhận tín hiệu điều khiển:

Hình 2. 3 : Module nhận tín hiệu
Trên thị trường hiện nay có khá nhiều module hỗ trợ vi điều khiển giao
tiếp với thiết bị khác thơng qua kết nối sóng ở tần số 2.4GHz, một số module
giao tiếp thường được sử dụng trong thực tế như: module Bluetooth HC-05,HC06, module PS2 wireless. Tuy nhiên, module Bluetooth HC-05 là lựa chọn tố ưu
cho đồ án này vì: tốc độ hoạt động phù hợp với truyền dữ liệu điều khiển nhiều

thiết bị phong phú, dễ dàng mua ở thị trường Việt Nam, được nhiều người sử
dụng và đánh giá là rất ổn định.

11

Tieu luan


2.1.3.3 Khối xử lí trung tâm

Hình 2. 4 : Mạch Arduino Uno R3

Arduino UNO R3 dùng vi điều khiển ATmega328. Bộ não này có thể xử
lí những tác vụ đơn giản như điều khiển đèn LED nhấp nháy, xử lí tín hiệu cho
xe điều khiển từ xa, điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ serve, làm
một trạm đo nhiệt độ – độ ẩm và hiển thị lên màn hình LCD,… hay những ứng
dụng khác.
2.2. CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
2.2.1 Arduino Uno R3
2.2.1.1 Giới thiệu
Arduino là một board mạch vi xử lý, nhằm xây dựng các ứng dụng tương
tác với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn. Phần cứng bao gồm một
board mạch nguồn mở được thiết kế trên nền tảng vi xử lý AVR Atmel 8bit,
hoặc ARM Atmel 32- bit. Những Model hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao
tiếp USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số tương thích với nhiều
board mở rộng khác nhau.
12

Tieu luan



Được giới thiệu vào năm 2005, những nhà thiết kế của Arduino cố gắng
mang đến một phương thức dễ dàng, khơng tốn kém cho những người u thích,
sinh viên và giới chuyên nghiệp để tạo ra những thiết bị có khả năng tương tác
với môi trường thông qua các cảm biến và các cơ cấu chấp hành. Những ví dụ
phổ biến cho những người yêu thích mới bắt đầu bao gồm các robot đơn giản,
điều khiển nhiệt độ và phát hiện chuyển động. Đi cùng với nó là một mơi trường
phát triển tích hợp (IDE) chạy trên các máy tính cá nhân thông thường và cho
phép người dùng viết các chương trình cho Aduino bằng ngơn ngữ C hoặc C++.

Hình 2. 5 : Mạch Arduino Uno R3
2.2.1.2 Thông số kỹ thuật















Vi điều khiển: AT mega 328 họ 8 bit
Điện áp hoạt động: 5V DC chỉ được cấp qua cổng USB
Tần số hoạt động: 16 MHz

Dòng điện tiêu thụ: Khoảng 30 mA
Điện áp vào khuyên dùng: 7 - 12 DC
Điện áp vào giới hạn: 6 - 20 DC
Số chân Digital I/O: 14 (6 chân hardware PWM)
Số chân Analog: 6 chân (độ phân giải 10 bit)
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 30 mA
Dòng ra tối đa (5V): 500 mA
Dòng ra tối đa (3.3 V): 50 mA
Bộ nhớ Flash: 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloade
SRAM: 2 KB (ATmega328)
EEPROM: 1 KB (ATmega328)

2.2.1.3 Ưu điểm
13

Tieu luan


 Arduino được thiết kế chuyên biệt dành cho những người khơng chun
về điện tử vẫn có thể làm được;
 Không phải mất thời gian ở giai đoạn làm mạch, mọi thứ đã có sẵn nên
chỉ cần tập trung cho phần điều khiển;
 Nếu có gì đó khơng ổn xảy ra, cũng sẽ đỡ mất thời gian hơn cho việc rà
soát lỗi ở phần mạch, mọi lỗi sẽ nằm ở code của chính mình;
 Arduino rất dễ sử dụng, trực quan, trên mạch có ký hiệu rất rõ ràng,đầy đủ
các chân, cực kỳ thuận tiện trong quá trình sử dụng;
 Ngơn ngữ lập trình dễ hiểu;
 Nền tảng mở: Arduino được phát triển dựa trên nguồn mở nên phần mềm
chạy trên
 Arduino được chia sẻ dễ dàng và tích hợp vào các nền tảng khác nhau;

 Đơn giản và nhanh: Rất dễ dàng lắp ráp,lập trình và sử dụng thiết bị;
 Dễ dàng chia sẻ: Mọi người dễ dàng chia sẻ mã nguồn với nhau mà không
lo lắng về ngôn ngữ hay hệ điều hành mình đang dùng.
2.2.1.4 Nhược điểm
 Trong q trình sử dụng có thể xảy ra tình trạng bị nhiễu tín hiệu;
 Độ chính xác khơng cao.
 Tốc độ phản hồi chậm.
2.2.2 Module L298
2.2.2.1 Giới thiệu
 Module điều khiển động cơ L298 là một module gồm 2 mạch cầu H tích
hợp trong IC L298, nhờ đó module này có thể điều khiển được 2 động cơ
riêng biệt.
 Chân A Enable, B Enable là 2 chân điều khiển tốc độ 2 động cơ riêng
biệt.
 Input: Là 4 chân điều khiển chiều quay của 2 động cơ.
 Bộ nguồn 12V-GND-5V: Tùy thuộc loại động cơ mà ta chọn 12V hay 5V.
14

Tieu luan


 Output A, Output B: Là 2 đầu ra kết nối với 2 động cơ.

Hình 2. 6 : Module L298N

2.2.2.2 Thơng số kỹ thuật
 Có 2 bộ cầu H
 Sử dụng IC cơng suất L298N (ST NEW)
 Điện áp tín hiệu 5V/ 0mA-36mA
 Điện áp hoạt động động cơ 5V-35V

 Dòng điều khiển động cơ 2A/1 mạch cầu H
 Nhiệt độ hoạt động -20 tới +135
 Công suất đầu ra 1 cầu H 25W
 Trọng lượng 30g
 Kích thước 43*43*27mm
2.2.2.3 Ưu điểm
Sử dụng Module L298 làm cho mạch trở nên đơn giản hơn và chỉ cần 1
nguồn điện.
2.2.2.4 Nhược điểm
Nếu như mạch điều khiển thì cùng bật 2 cơng tắc ở cùng 1 nửa cầu thì sẽ
mạch động lực của chúng ta bị ngắn mạch nguồn. Nếu hiện tượng xảy ra trong 1
thời gian ngắn (quá độ) sẽ xuất hiện dịng trùng dẫn qua van cơng suất làm tăng
cơng suất tiêu tán trên van. Nếu thời gian trùng dẫn đủ dài, dịng trùng dẫn sẽ
lớn làm cháy van cơng suất.

15

Tieu luan


2.2.3 Module Bluetool HC05
2.2.3.1 Giới thiệu

Hình 2. 7 : Module Bluetooth HC05
2.2.3.2 Chú thích các chân
 KEY: Chân này để chọn chế độ hoạt động AT Mode hoặc Data Mode.
 VCC: chân này có thể cấp nguồn từ 3.6V đến 6V bên trong module đã có
một ic nguồn chuyển về điện áp 3.3V và cấp cho IC BC417.
 GND: nối với chân nguồn GND
 TXD,RND: đây là hai chân UART để giao tiếp module hoạt động ở mức

logic 3.3V
 STATE:  không cần quan tâm đến chân này.
2.2.3.3 Ưu điểm
2.2.3.4 Nhược điểm
2.3. Các đối tượng điều khiển
2.3.1 Động cơ DC giảm tốc vàng
2.3.1.1 Giới thiệu
Động cơ điện một chiều là máy điện chuyển đổi năng lượng điện một
chiều sang năng lượng cơ. (Máy điện chuyển đổi từ năng lượng cơ sang năng
lượng điện là máy phát điện).

Hình 2. 8: Động cơ giảm tốc vàng
16

Tieu luan


2.3.1.2 Thông số kỹ thuật






Điện áp hoạt động:3V~ 9V DC (Hoạt động tốt nhất từ 6 - 8V) 
Mômen xoắn cực đại: 800gf cm min 1:48 (3V) 
Tốc độ khơng tải: 125 Vịng/ 1 Phút (3V) - (Với bánh 66mm: 26m/1p) 
208 Vòng/ 1 Phút (5V) - (Với bánh 66mm: 44m/1p)
Dịng khơng tải động cơ: 70mA (250mA MAX)


2.3.1.2 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
Cấu tạo gồm có 3 phần chính: stator (phần cảm), rotor (phần ứng), và phần
chỉnh lưu (chổi than và cổ góp).
-

Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm
vĩnh cửu, hay nam châm điện.

-

Rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều.

-

Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi
chuyển động quay của rotor là liên tục.

Nguyên lý hoạt động:

Hình 2. 9: Pha 1: Từ trường của rotor cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra
chuyển động quay của rotor.

17

Tieu luan


Hình 2. 10: Pha 2: Rotor tiếp tục quay

Hình 2. 11: Pha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực sao cho từ trường giữa

stator và rotor cùng dấu, trở lại pha 1

18

Tieu luan


CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG
3.1. Thiết kế hệ thống điều khiển
3.1.1 Sơ đồ mạch.

Hình 3. 1: Sơ đồ mạch.

19

Tieu luan


3.1.2 Lưu đồ thuật tốn.

Hình 3. 2: Lưu đồ thuật tốn cho Ardunio

3.1.3 Mơ tả phần mềm nạp chương trình Arduino uno R3
Cơng cụ này dung để lập trình Arduino phát triển và có thể chạy trên
Windows , MAC OS X và Linux 3.2 Mã nguồn cho xe điều khiển.

20

Tieu luan



3.1.4 Mơ tả phần mềm:
- Về giao diện:

Hình 3. 3: Giao diện chương trình viết Arduino
.
 Menu: Bao gồm các nút lệnh menu (File, Edit, Sketch, Tools, Help). Phía dưới là
các icon cho phép sử dụng nhanh các chức năng thường dùng của IDE được miêu
tả như sau:

21

Tieu luan


Hình 3. 4: Vùng lệnh chương trình.

 Vùng lập trình: Bạn sẽ viết các đoạn mã của mình tại đây.
 Vùng thông báo thông tin ( debug): Những thông báo từ IDE sẽ được hiển thị tại
đây. Để ý rằng góc dưới cùng bên phải hiển thị loại board Arduino và cổng COM
được sử dụng. Luôn chú ý tới mục này bởi nếu chọn sai loại board hoặc cổng
COM, bạn sẽ khơng thể upload được code của mình.

22

Tieu luan


×