Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG TÂN SƠN NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
----------

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THI CƠNG
CƠNG TRÌNH TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN.

Giảng viên hướng dẫn : TS. Đặng Trung Thành
Học viên thực hiện

: Nguyễn Đăng Anh Vũ

Lớp

: QX2101

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


MỤC LỤC
PHẦN

MỞ

ĐẦU

........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI
CƠNG CƠNG TRÌNH SÂN BAY ...........................................................................6
1.1 Một số vấn đề chung về tiến độ thi công và quản lý tiến độ thi công................6
1.1.1 Tiến độ thi công:.................................................................................................6
1.2 Đặc điểm thi công của các công trình sân bay và ảnh hưởng của nó đến tiến độ
thi cơng:.....................................................................................................................19
1.2.1

Đặc
điểm
thi
cơng
................................................19

của

các

1.2.2
Ảnh
hưởng
đến
....................................................................................19

cơng

trình
tiến

sân

bay:
độ:

1.2.2.1 Cơng nghệ thi cơng mới:...............................................................................19
1.2.2.2 Thời gian thi công ngắn: ...............................................................................20
1.2.2.3 Đảm bảo khai thác cảng hàng không: ...........................................................20
1.2.2.4 Năng lực nhà thầu .........................................................................................21

1.2.2.5
Thời
.........................................................................................................22

tiết

1.2.2.6 Mặt bằng thi công hạn chế ............................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÁC CƠNG TRÌNH
TÂN

SƠN

NHẤT…………………………………………………

.................................17
2.1 Tổng quan về tình hình đầu tư xây dựng cơng trình sân bay thuộc khu vực
phía Nam ...................................................................................................................18
2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thi công đường cất hạ cánh tại các Cảng
hàng không thuộc khu vực phía Nam: ......................................................................20


2.3.1 Nguyên nhân do mặt bằng thi công:.................................................................22
2.3.2 Nguyên nhân do chủ đầu tư/ ban quản lý dự án:..............................................24
2.3.3 Nguyên nhân do nhà thầu thi công:..................................................................24
2.3.4 Nguyên nhân do nhà thầu tư vấn giám sát: ......................................................24
2.3.5 Nguyên nhân do nhà thầu tư vấn thiết kế:........................................................25
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG
TRÌNH TẠI CẢNG HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT … … . … 26
3.3


Đề xuất một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công tại Cảng hàng không

quốc tế Tân Sơn Nhất và các Cảng hàng khơng thuộc khu vực phía Nam.
...................................................................................................................................26
3.3.1
Nhóm
giải
pháp
đối
.................................................................26
3.3.2
Nhóm
giải
pháp
đối
......................................................27

với

với
Nhà

Chủ

đầu

thầu

thi



cơng

3.3.3 Nhóm giải pháp đối với các bên liên quan tham gia dự án.
.............................27
KẾT

LUẬN

..............................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................30


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm qua với sự phát triển mạnh của ngành hàng khơng, nhu cầu
vận chuyển hàng hố, hành khách tăng cao, sự không đồng bộ về công suất dẫn đến
sự quá tải tại một số Cảng hàng không như: Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài,
Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng, Cảng hàng không Quốc tế Phú Quốc đặt biệt
tại Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất…Để giải quyết những hạn chế của
ngành, các cấp Lãnh đạo đã chỉ đạo nâng cấp công suất khai thác, cải tạo cở sở hạ
tầng… từ những yêu cầu trên rất nhiều dự án cần được điều chỉnh, cải tạo & xây
dựng mới. Trong q trình triển khai có rất nhiều dự án sân bay trong cả nước nói
chung bị chậm tiến độ thi công so với thời gian ký kết hợp đồng. Việc chậm trễ tiến
độ dẫn đến phát sinh thêm chi phí xây dựng do phải làm việc lâu hơn, hiệu quả sử
dụng thiết bị, nhân lực thấp, tăng chi phí vật liệu do lạm phát và ảnh hưởng đến hiệu
quả đầu tư của dự án. Một số cơng trình sân bay trên cả nước có tiến độ thi công
không đảm bảo so với hợp đồng như: Cơng trình Sửa chữa, mở rộng sân đỗ máy
bay – Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất (bị chậm hơn 07 tháng), cơng trình
Sửa chữa đường CHC – Cảng hàng không Rạch Giá (bị chậm hơn 03 tháng)…. Tuy
việc chậm trễ tiến độ thi cơng các cơng trình sân bay khơng làm phát sinh chi phí từ

ngân sách nhà nước do các cơng trình thực hiện theo loại hợp đồng trọn gói hoặc
theo đơn giá cố định. Nhưng các nhà thầu phải gánh chịu các chi phí phát sinh do
việc thi công kéo dài, làm giảm lợi nhuận của nhà thầu dẫn đến thiệt hại nguồn lực
chung của xã hội. Đối với chủ đầu tư, việc chậm đưa công trình vào khai thác ảnh
hưởng đến hiệu quả đầu tư của dự án và về mặt xã hội làm giảm lòng tin của nhân
dân.
Việc xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng có thể giúp cho
chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn và các ban ngành liên quan đến cơng trình có thể
đảm bảo tiến độ thi công, đảm bảo hiệu quả đầu tư của dự án và tránh được những
tổn thất do việc chậm tiến độ gây ra.
Vì vậy việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công là hết sức cần
thiết, nhằm đảm bảo tiến độ thi công và hiệu quả đầu tư của dự án. Nhận thấy tầm
quan trọng và sự cần thiết của công tác xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ
thi công, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng
trình tại Cảng hàng khơng Quốc tế Tân Sơn Nhất” tập trung nghiên cứu cơ sở
Trang 5


lý luận về các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình, phân tích những
ngun nhân phát sinh, mô tả và phân loại các yếu tố, đánh giá và xếp hạng các yếu
tố, từ đó xây dựng kế hoạch đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình.

Trang 6


CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ
THI CƠNG CƠNG TRÌNH SÂN BAY
1.1 Một số vấn đề chung về tiến độ thi công và quản lý tiến độ thi công
1.1.1 Tiến độ thi công:
1.1.1.1 Các định nghĩa trong nghiên cứu

- Chủ đầu tư: Tùy thuộc nguồn vốn sử dụng cho dự án, chủ đầu tư được
xác định cụ thể như sau:
+ Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài
ngân sách, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức được người quyết định đầu tư giao quản
lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng.
+ Đối với dự án sử dụng vốn vay, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, cá nhân
vay vốn để đầu tư xây dựng.
+ Đối với dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng dự án, hợp đồng đối tác
cơng tư, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thỏa thuận thành lập theo
quy định của pháp luật.
+ Các dự án khác do tổ chức, cá nhân sở hữu vốn làm chủ đầu tư.
- Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng:
+ Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng là tổ chức, cá nhân có đủ điều
kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan
hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng.
+ Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư
để nhận thầu một, một số loại cơng việc hoặc tồn bộ cơng việc của dự án.
+ Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm tham dự thầu, đứng tên dự
thầu và trực tiếp ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn. Nhà thầu chính có thể
là nhà thầu độc lập hoặc thành viên của nhà thầu liên danh.
+ Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với
nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần cơng việc của nhà
thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng.

Trang 7


+ Nhà thầu nước ngoài là tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài
hoặc cá nhân mang quốc tịch nước ngoài tham dự thầu tại Việt Nam.
+ Nhà thầu trong nước là tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam

hoặc cá nhân mang quốc tịch Việt Nam tham dự thầu.
- Dự án đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên
quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa
chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng
cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn
chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu
tính khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo
cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
- Tư vấn xây dựng:
+ Tư vấn xây dựng là một loại hình tư vấn đa dạng trong công nghiệp xây
dựng, kiến trúc, quy hoạch đơ thị và nơng thơn,... có quan hệ chặt chẽ với tư vấn
đầu tư, thực hiện phần việc tư vấn tiếp nối sau việc của tư vấn đầu tư.
+ Kỹ sư tư vấn xây dựng là người có đủ trình độ, chun mơn để thực hiện
cơng tác tư vấn xây dựng. Ở Việt Nam, để được hành nghề kỹ sư tư vấn xây dựng
cần phải có chứng chỉ hành nghề, phải có tối thiểu 5 năm hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng và số lượng cơng trình đã tham gia phải đủ lớn.
+ Tổ chức tư vấn xây dựng là những đơn vị chuyên ngành, hoạt động độc
lập về mặt pháp lý và phục vụ khách hàng theo hợp đồng. Ở các nước trên thế giới,
các tổ chức này phần lớn thuộc Hiệp hội tư vấn xây dựng.
- Tiến độ thi công: Tiến độ thi công được lập nhằm ấn định:
+ Trình tự tiến hành cơng tác.
+ Quan hệ ràng buộc các dạng công tác với nhau.
+ Thời gian hồn thành cơng trình.
+ Xác định nhu cầu nhân tài vật lực.
Các bước cần thiết để lập tiến độ nói chung thường phân thành 10 bước:
+ Bước 1: Phân chia cơng trình thành các yếu tố kết cấu và ấn định q
trình thi cơng chi tiết.
Trang 8



+ Bước 2: Liệt kê các công tác phải thực hiện, lập danh mục từng loại chi
tiết kết cấu và các vật liệu chủ yếu.
+ Bước 3: Lựa chọn biện pháp thi cơng các cơng tác chính, lựa chọn các
máy móc thi cơng để thực hiện các cơng tác đó.
+ Bước 4: Dựa vào định mức xác định số ngày cơng và số kíp máy cần thiết
cho xây dựng cơng trình.
+ Bước 5: Ấn định trình tự trước sau thực hiện các quá trình xây lắp.
+ Bước 6: Thiết kế tổ chức thi cơng các q trình xây lắp theo dây chuyền
(xác định tuyến cơng tác của mỗi q trình, phân chia cơng trình thành các đoạn
cơng tác, tính số cơng nhân và máy móc cần thiết cho mỗi đoạn).
+ Bước 7: Sơ tính thời gian thực hiện các quá trình.
+ Bước 8: Thành lập biểu đồ sắp xếp thời gian của các q trình sao cho có
thể tiến hành song song kết hợp, bảo đảm kỹ thuật hợp lý, số lượng cơng nhân, máy
móc điều hịa và sau đó chỉnh lý lại thời gian thực hiện từng quá trình và thời gian
hồn thành tồn bộ cơng trình. Bước này là bước điều chỉnh hợp lý tiến độ.
+ Bước 9: Lên kế hoạch về nhu cầu nhân lực, vật liệu, cấu kiện, bán thành
phẩm…, kế hoạch sử dụng máy móc và phương tiện vận chuyển.
+ Bước 10: Điều chỉnh và tối ưu hóa tiến độ
1.1.1.2 Phương pháp lập tiến độ thi công
- Phương pháp tiến độ ngang (Gantt):
Tiến độ ngang là một dạng thể hiện kế hoạch tổ chức thi công xây dựng
mà việc mô phỏng các biện pháp kỹ thuật thi công đã được nghiên cứu kỹ nhờ vào
một bảng mẫu chuẩn. Thường bảng mẫu chuẩn này có 10 cột và các hàng. Từ cột
1 đến cột 9 ghi tên các công việc cần tiến hành thi công, nội dung đã biết và nội
dung cần tìm kiếm. Riêng cột 10 là lịch thời gian có ghi ngày, tháng, quý…Mỗi
hàng trong cột 10 ứng với công việc thi công là 1 đường nằm ngang đánh dấu sự
bắt đầu và sự
kết thúc của cơng việc đó.

Trang 9



Sản phẩm
của 1 cơng

Tên
STT

q

Đơn

trình

vị

cơng

tính

tác

Khối

nhân hay 1

lượng

kíp máy


cơng
tác

Định Định
mức

mức

nhà

cơng

nước trường
(1)
1

2
3

(2)
Cơng
việc 1
Cơng
việc 2

Số

Tên

cơng máy


Lịch cơng tác

Thời



và số gian

kíp

lượng (ngày,

máy

máy

kíp,

cần

sử

tuần)

1

2

3


4

5

thiết dụng

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

m2

150

10

15

20


10

m3

200

15

30

50

4

(10)



Biểu đồ tiến độ ngang (Gantt) (Nguồn: [3])
Tính tốn tổng hợp vật liệu – Nhân cơng: Lấy ra một số cơng tác chính để
tính tốn tổ chức biện pháp trước. Các cơng tác khác sẽ giải quyết tùy thuộc vào
các giải quyết các cơng tác chính này.
Chọn phương án kỹ thuật thi cơng: Phương án hợp lý trước hết biện pháp kỹ
thuật thi công phải đúng và thực thi. Kinh tế giá thành thấp nhất, thời gian không
vượt thời gian quy định. Phù hợp với tính chất và điều kiện thi cơng, tận dụng hết
cơng suất của thiết bị, máy móc đặc biệt là tính đồng bộ.
Trình tự thi cơng trước sau phải đảm bảo chất lượng cơng trình, độ ổn định bất
biến cho bộ phận đã thi cơng xong và an tồn cho công tác làm kết hợp. Công việc
sau không ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc trước đó hay hư hại đến phần đã thi

công xong. Năm nguyên tắc thực hiện trình tự thi cơng: Ngồi cơng trường trước,
trong cơng trường sau. Ngoài nhà trước, trong nhà sau. Dưới mặt nước trước, trên
mặt đất sau, chỗ sâu trước, chỗ nông sau. Cuối nguồn làm trước, đầu nguồn làm
sau. Kết cấu trước, trang trí sau, kết cấu từ dưới lên, trang trí từ trên xuống.
Tính số lượng cơng nhân, máy móc và thời gian thực hiện các q trình cơng
tác: Khi biết thời gian thi công quy định cần tổ chức một vài dạng cơng tác chính
Trang 10


của cơng trình bằng cách ấn định số lượng và kích thước các đoạn cơng tác phù
hợp. Phải đi dần từng cơng việc chính đến cơng việc phụ. Mỗi đoạn công tác lại
phân chia ra làm nhiều tuyến công tác tương ứng với năng suất của mỗi kíp của một
tổ cơng nhân. Khi biết khối lượng của tồn bộ cơng trình, của mỗi đoạn cơng tác và
của mỗi tuyến cơng tác tính được thời gian hồn thành một q trình cơng tác đó.
Điều chỉnh tiến độ: Khi thiết kế xong nếu thời gian hoàn thành dự án nhỏ hơn
thời gian quy định thì tiến độ lập ra sẽ hồn thành trong thời gian kế hoạch. Tuy
nhiên mới đạt được tiêu chuẩn về thời gian còn các tiêu chuẩn khác như nhân lực,
máy móc, vật tư… phải liên tục điều hịa. Vì vậy cần phải tiếp tục điều chỉnh tiến
độ theo các tiêu chuẩn này. Yêu cầu của tiến độ là: Đảm bảo năng suất lao động
cao, tận dụng công suất máy móc nên khơng cho phép có đoạn thời gian cơng nhân
chun nghiệp nghỉ việc, máy móc ngưng hoạt động, công nhân chuyên nghiệp thay
đổi xáo trộn nhiều, phải liên tục nghĩa là xong phần việc nào đó phải được chuyển
ngay làm việc khác mà thành phần gần như không thay đổi. Cách điều chỉnh tiến
độ: Thay đổi thời gian thi công, số nhân công mỗi ngày và điểm xuất phát ngày làm
việc. Trường hợp không thể làm biểu đồ vật liệu và nhân lực điều hịa đồng thời thì
thường ưu tiên số công nhân không thay đổi hoặc thay đổi điều hòa.
Biểu đồ nhân lực: Biểu đồ nhân lực phải đảm bảo tính điều hịa và liên tục. Số
cơng nhân chuyên nghiệp được phép dao động trong phạm vi 10 đến 15%. Biểu đồ
nhân lực khơng được có những đỉnh cao vọt ngắn hạn hoặc chỗ trũng sâu dài hạn.
-


Phương pháp tiến độ xiên:
Là một kiểu mô phỏng cách thức thực hiện các biện pháp kỹ thuật thi công đã

được nghiên cứu kỹ dưới dạng kế hoạch hóa tổ chức xây dựng nhờ một đồ thị Đề
các mà trong đó trục tung đồ thị dùng biểu diễn khơng gian và trục hoành đồ thị
dùng biểu diễn thời gian. Mỗi một đường xiên trong tọa độ Đề các chính là một tổ
đội cơng nhân chun nghiệp, có nghiệp vụ riêng, được trang bị đồ nghề riêng tuần
tự làm riêng việc của mình từ đoạn này qua đoạn khác. Phía dưới các đường xiên
và ngoài tọa độ Đề các vẽ các biểu đồ nhân tài vật lực ứng với từng thời điểm thi
cơng. Nhìn vào tiến độ xiên sẽ biết được trình tự thực hiện các cơng việc, mối quan
hệ giữa các công việc với nhau và nhu cầu về nhân lực, máy móc vật tư cần thiết để
chỉ đạo thi công một cách khoa học hợp lý.

Trang 11


Biểu đồ tiến độ xiên
- Phương pháp sơ đồ mạng: Là hệ thống cơng việc sắp xếp theo một trình tự
nhất định từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc q trình tạo nên chế phẩm nào đó.

Phần tử sơ đồ mạng
-

Ngồi ra nhiều phương pháp kiểm sốt tiến độ trên công trương.

1.1.1.3 Quản lý tiến độ thi công
Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng:
Người quyết định đầu tư quyết định thời gian, tiến độ thực hiện khi phê duyệt
dự án. Đối với cơng trình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì tiến độ

thi cơng xây dựng khơng được vượt q thời gian thi cơng xây dựng cơng trình đã
được người quyết định đầu tư phê duyệt.
Quản lý tiến độ dự án là quá trình quản lý bao gồm việc thiết lập mạng công
việc, xác định thời gian thực hiện từng cơng việc cũng như tồn bộ dự án và việc
lập kế hoạch, quản lý tiến độ thực hiện dự án.

Trang 12


Quản lý tiến độ phải theo dõi thu thập các tài liệu diễn biến về tiến độ, xử lý
các số liệu, phân tích tìm ngun nhân và xác định mức độ chênh lệch tiến độ, đề ra
biện pháp điều chỉnh tiến độ, hình thành tiến độ mới và điều chỉnh kế hoạch khác
cho phù hợp. Quy trình quản lý tiến độ:

Sơ đồ quy trình quản lý tiến độ thi cơng
1.2 Đặc điểm thi cơng của các cơng trình sân bay và ảnh hưởng của nó đến
tiến độ thi cơng:
1.2.1 Đặc điểm thi cơng của các cơng trình sân bay:
Với điều kiện khai thác liên tục của Cảng hàng không nên công tác tổ chức thi
công sao cho đảm bảo tuyệt đối an tồn và hạn chế đóng cửa đường lăn, sân đỗ máy
bay. Vì vậy thi cơng mặt đường sân bay có những đặc điểm như sau:
-

Cơng nghệ thi cơng mới

-

Thời gian thi công ngắn

-


Đảm bảo khai thác cảng hàng không

-

Năng lực nhà thầu

-

Thời tiết khắc nghiệt

-

Mặt bằng thi công hạn chế

1.2.2 Ảnh hưởng đến tiến độ:
1.2.2.1 Công nghệ thi công mới:
Trang 13


Sân bay là dự án cấp đặc biệt, cần phải chú ý đến công nghệ thi công mặt
đường, do yêu cầu kỹ thuật của sân bay khắt khe hơn các cơng trình giao thơng, dân
dụng thơng thường.
Mặt đường sân bay được thiết kế và xây dựng để chịu được những tải trọng
lớn tác động lên mặt đường và tạo ra một mặt đường phẳng, chống trượt, an toàn.
Mặt đường sân bay thuộc hai loại cơ bản: Mặt đường cứng và mặt đường mềm. Mặt
đường cứng là mặt đường có kết cấu bê tông xi-măng là chủ yếu. Mặt đường mềm
bao gồm nhiều lớp vật liệu được lựa chọn kỹ lưỡng được thiết kế để phân bổ tải
trọng từ lớp bề mặt (thường là bê tông nhựa) xuống các lớp ở phía dưới.


Cơng nghệ thi cơng đường lăn, sân đỗ, đường cất hạ cánh - Cảng hàng không
Quốc tế Tân Sơn Nhất
1.2.2.2 Thời gian thi công ngắn:
Với điều kiện khai thác liên tục của sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, nên công
tác tổ chức thi công sao cho đảm bảo tuyệt đối an tồn, hạn chế đóng cửa đường
lăn, sân đỗ máy bay và đảm bảo hoàn thành trong thời gian ngắn nhất có thể.
1.2.2.3 Đảm bảo khai thác cảng hàng khơng:
Trong q trình thi cơng, sân bay vẫn hoạt động bình thường. Vì vậy để đảm
bảo an ninh, an tồn cho hoạt động hàng khơng trên đường lăn, sân đỗ hiện hữu, cần
phải tuyệt đối tuân thủ đầy đủ các quy định về an ninh hàng khơng, an tồn lao
động, đồng thời tổ chức, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan để tránh
ngưng trệ tiến độ thi cơng cơng trình hoặc ảnh hưởng tới hoạt động của sân bay.

Trang 14


Sơ đồ bố trí cơng trường thi cơng

Các cơng trình thi công tại cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn
Nhất vừa thi công vừa khai thác.
1.2.2.4 Năng lực nhà thầu
Việc tổ chức thi công trong điều kiện Sân bay vẫn hoạt động nên cần đảm bảo
an ninh, an toàn cho các hoạt động bay. Thi công các hạng mục công trình đều địi
hỏi kỹ thuật cao, đồng thời, các đơn vị thi công cũng phải đạt được tiến độ thi cơng
theo u cầu, sớm đưa cơng trình vào khai thác sử dụng.
Vì vậy để đảm bảo tiến độ và chất lượng cơng trình, Các đơn vị thi cơng phải
có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm thi cơng các cơng trình tương tự, đầy đủ năng
lực, phương tiện, thiết bị và quản lý nội bộ, quản lý chất lượng thi cơng tốt.
1.2.2.5 Thời tiết
Thời tiết ở Việt Nam nói chung và khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng

có một đặc điểm là nắng nóng. Đây là một yếu tố bất lợi cho việc thi công mặt
đường bê tông xi măng sân bay. Nó có thể gây nứt mặt đường bê tông xi măng
Trang 15


trong q trình thi cơng và ảnh hưởng đến chất lượng của mặt đường bê tơng xi
măng. Do đó trong q trình tổ chức và lập phương án thi cơng cần phải có giải
pháp hợp lý để hạn chế ảnh hưởng của thời tiết.
1.2.2.6 Mặt bằng thi công hạn chế
Hiện nay đa số các sân bay là vừa khai thác vừa thi cơng. Vì vậy việc tổ chức
và lên phương án thi công phải hết sức chặc chẽ nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ,
an toàn trong xây dựng.

Mặt bằng thi công bị hạn chế

Trang 16


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG
HÀNH KHƠNG TÂN SƠN NHẤT
2.1 Tổng quan về đầu tư xây dựng cơng trình sân bay Tân Sơn Nhất
Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất (Sân bay Tân Sơn Nhất) nằm cách
trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 6,5 km về phía Tây Bắc, hiện do Tổng Cơng ty
Cảng Hàng không Việt Nam quản lý khai thác, là Cảng hàng khơng quốc tế chính
của khu vực phía Nam, đóng vai trị hết sức quan trọng là cửa ngõ, đầu mối giao
thông hàng không quan trọng của khu vực phía Nam nói riêng và của cả nước nói
chung.

Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
Sân bay Tân Sơn Nhất được Pháp xây dựng vào cuối những năm 40 của thế kỷ

XX, đến khoảng năm 1970, sân bay này được Mỹ cải tạo, nâng cấp trở thành một
trong những Cảng hàng không lớn nhất của khu vực Đông Nam Á, có tổng diện tích
đất khoảng 1.500ha. Sân bay được qn chủng Phịng khơng - Khơng qn tiếp
quản sau giải phóng 30/04/1975 để khai thác hàng không dân dụng cũng như quân
sự với các hạng mục chính gồm:
+Hai đường cất hạ cánh song song là 07R – 25L (3.048m x 45,72m) và 07L –
25R (3.036m x 45,72m) cách nhau 367,5m, được thiết kế cho loại máy bay tính
tốn DC8 có tải trọng cất cánh tối đa là 147 tấn.
+Hệ thống sân đỗ máy bay có tổng diện tích khoảng 30 hecta.

Trang 17


+Nhà ga hành khách có diện tích 19.600m2, ga quốc tế là 14.600m2, ga quốc
nội là 5.000m2. Công suất của nhà ga là 3,5 triệu khách/năm.
+Và các thiết bị cơ bản đảm bảo phục vụ bay và thông tin liên lạc....
Trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước, do hoàn cảnh kinh tế đất nước cịn nhiều
khó khăn nên cơ sở hạ tầng của sân bay bị xuống cấp mà khơng có nguồn kinh phí
để cải tạo, nâng cấp. Đến thập niên 90, để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh của
thị trường hàng không, phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách trong nước cũng như
quốc tế, Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam đã tập trung đầu tư, cải tạo,
nâng cấp cơ sở hạ tầng của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất như Cải tạo
nâng cấp đường hạ cất cánh, đường lăn, sân đậu máy bay, nhà ga hành khách. Các
dự án chủ yếu là cải tạo, sửa chữa, nâng cấp các hạng mục sẵn có. Trong những
năm gần đây các cơng trình nâng cấp các tạo được thực hiện tại Cảng Hàng không
Quốc tế Tân Sơn Nhất là:
+Năm 2010: Mở rộng sân đỗ hàng hóa - Cảng hàng khơng Quốc tế Tân Sơn
Nhất,
+Năm 2012: Sửa chữa đường CHC 25R - Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn
Nhất.

+Năm 2014: Mở rộng sân đỗ máy bay - Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn
Nhất.
+Năm 2014: Xây dựng Nhà xe hành không Cảng hàng không Quốc tế Tân
Sơn Nhất
+Năm 2015: Mở rộng đường lăn W7- Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn
Nhất,
+Năm 2015: Sửa chữa sân đỗ máy bay bến 17 đến bến 23 - Cảng hàng không
Quốc tế Tân Sơn Nhất
+Năm 2017: Xây dựng sân đỗ máy bay tiếp giáp sân đỗ quân sự - Cảng hàng
không Quốc tế Tân Sơn Nhất
+Năm 2017: Mở rộng sân đỗ máy bay phía Bắc đường lăn song song đoạn NS
-:- E6 - Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất

Trang 18


Thi công mở rộng sân đỗ máy bay thuộc Cảng hàng khơng Quốc tế
Tân Sơn Nhất
- Vị trí cơng trình : Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
- Chi phí xây dựng: 507 tỷ đồng
- Thời điểm xây dựng : 2014-2016
- Thực trạng tiến độ thi công:
+ Tiến độ dự kiến : 18 tháng
+ Tiến độ thực tế : 25 tháng

Trang 19


Biểu đồ so sánh thực trạng tiến độ dự án Mở Rộng, Nâng Cấp Sân
Đỗ Máy Bay – Cảng Hàng Không Quốc Tế Tân Sơn Nhất

- Nguyên nhân chậm tiến độ:
+ Đặc thù tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất tần suất khai thác
lớn nên chỉ thi công chủ yếu vào ban đêm khi tần suất khai thác tại Cảng hàng
không quốc tế Tân Sơn Nhất thấp hơn
+ Đường vận chuyển khó khăn do đường nội ơ cấm tải và đường vào Cảng
hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất là đường độc đạo (do phải qua kiểm soát
an ninh hàng không)
+ Do vừa thi công vừa khai thác nên cơng tác An tồn hàng khơng –
Vệ sinh mơ trường – Phòng chống cháy nổ được đặc lên hàng đầu
+ Do đây là các nhóm cơng trình nâng cấp, mở rộng nên mặt bằng thi công
được ban giao theo khu vực nhất định (khi được bàn giao bến đậu này thi mới
nhận mặt bằng mới)
+ Vào những khung thời gian cao điểm, lịch bay dày không thể giao được
mặt bằng (trung bình 800 chuyến/ ngày và vào giờ cao điểm có khi lên đến 2
phút/ chuyến).

2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thi công
Trang 20


Từ các cơng trình bị chậm tiến độ trong thời gian qua và thực trạng tiết độ thi
công một số cơng trình đã khảo sát thuộc khu vực phía Nam, kết hợp tham khảo ý
kiến các chuyên gia và những nghiên cứu trước đây nhận thấy rằng: Nguyên nhân
gây nên sự chậm trễ trong q trình thi cơng các cơng trình đường cất hạ cánh tại
các Cảng hàng khơng thuộc khu vực phía Nam có yếu tố từ ngun nhân khách
quan và chủ quan, từ các bên tham gia dự án như chủ đầu tư, nhà thầu và tư vấn. Từ
đó phân nhóm các ngun nhân trong mơ hình đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng
đến tiến độ thi công tại các Cảng hàng khơng thuộc khu vực phía Nam như sau:
2.3.1 Nguyên nhân do mặt bằng thi công:
- Chậm trễ bàn giao mặt bằng: Do đặc thù cảng hàng không là thuộc nhiều cấp

quản lý nên việc bàn giao mặt cho đơn vị thi cơng ln gặp nhiều khó khăn. Việc
chậm bàn giao mặt bằng là một vấn đề tồn tại dai dẳng nhiều năm nay ở các dự án
tại Cảng hàng không. Việc chậm bàn giao mặt bằng sẽ dẫn đến việc các nhà thầu
khơng có mặt bằng công trường gây chậm tiến độ chậm tiến độ,....
- Mặt bằng cơng trường thi cơng khó khăn: Các dự án đường cất hạ cánh
thường triển khai trong giai đoạn khai thác nên việc thi công phải theo phân đoạn.
Mặt bằng cơng trường được bàn giao theo phân đoạn và có diện tích hạn chế. Điều
này gây ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình.
- Vận chuyển vật tư thiết bị khó khăn: Do điều kiện thi cơng trong cảng hàng
khơng. Trong q trình thi cơng đường lăn, sân đổ, đường cất hạ cánh thì cảng hàng
khơng vẫn hoạt động bình thường. Vì vậy việc vận chuyển vật tư thiết bị phục phục
thi cơng rất khó khăn. Ảnh hưởng nhiều đến tiến độ dự án.
- Giới hạn về kích thước thi công: Kết cấu mặt đường băng sân đổ là mặt
đường bê tông xi măng. Loại mặt đường này được thi công theo từng tấm nên việc
giới hạn mặt bằng thi công ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ dự án.
- Thời gian thi công hạn chế: do điều kiện vừa thi công vừa khai thác, đa số
các dự án thi công về đêm nên ảnh hưởng nhiều đến tiến độ dự án.
2.3.2 Nguyên nhân do chủ đầu tư/ ban quản lý dự án:
- Phương pháp quản lý không tốt: Với việc đưa ra được một phương pháp
quản lý tốt sẽ giúp cho chủ đầu tư/ ban QLDA quản lý dự án của mình một cách có
khoa học, hạn chế được những rủi ro mà dự án có thể gặp phải, trong đó có việc
chậm trễ.
Trang 21


- Thiếu trao đổi thông tin giữa các bên: Việc trao đổi thông tin giữa chủ đầu tư
và các bên cần có một kênh riêng, hiệu quả. Tránh việc nhầm lẫn, chậm trễ trong
tiếp nhận thơng tin. Bởi vì việc chậm trễ tiếp nhận thông tin hay tiếp nhận thông tin
một cách sai lệch sẽ dẫn đến hiểu lầm giữa các bên, gây nên những sai lầm trong
việc thực hiện dự án và gây chậm trễ dự án.

- Hợp đồng thiếu chặt chẽ, thiếu ràng buộc: Việc xác định các điều khoản
trong họp đồng luôn chứa nhiều tiềm ẩn tiêu cực. Các bên đều muốn đạt được
quyền lợi tối đa từ hợp đồng mình ký kết. Vì vậy nếu họp đồng thiếu chặt chẽ, ràng
buộc sẽ tạo ra nhiều kẽ hở từ đó dẫn đến những tranh cãi sau này và rất có thể sẽ
dẫn đến sự trì trệ trong thực hiện dự án.
- Chậm trễ trong việc giải quyết hồ sơ, ra quyết định: Chủ đầu tư/ban QLDA
được coi như là cơ quan đầu não quản lý dự án. Để đảm bảo tiến trình làm việc,
hoạt động của dự án thì chủ đầu tư/ban QLDA phải đưa ra các quyết định hợp lý,
kịp thời và giải quyết hồ sơ một cách nhanh chóng. Nếu khơng sẽ làm cho nhà thầu,
tư vấn,... bị động, không sắp xếp được công việc của mình kịp thời.
- Thiếu quy định phạt trong trường hợp chậm tiến độ: Mức phạt được đưa ra
cũng là lời cảnh báo, ràng buộc với nhà thầu trong việc thực hiện dự án, khiến cho
nhà thầu tăng trách nhiệm của mình trong việc đảm bảo tiến độ của dự án mà mình
đang thực hiện.
- Thiếu quy định thưởng trong trường hợp vượt tiến độ: Mức thưởng hợp lý
được chủ đầu tư đưa ra trong trường hợp vượt tiến độ ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ
của dự án, là nguồn động lực để nhà thầu đẩy nhanh tiến độ.
- Xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, cấp chính quyền, nhà thầu, giám sát,.... :
Trong quá trình thực hiện dự án sẽ ln có xung đột, tranh luận xảy ra. Có những
xung đột gây ảnh hưởng đến tiến độ của dự án. Việc chủ đầu tư xung đột với các
bên rất có thể sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong quá trình thực hiện dư
án.
- Các cảng hàng không quốc tế thường được xây dựng, nâng cấp từ cơng trình
có sẵn từ thời Mỹ để lại nên hồ sơ thiết kế các cơng trình hiện hữu ( đặc biệt là cơng
trình ngầm) hầu như khơng có.
2.3.3 Ngun nhân do nhà thầu thi công:
- Công tác quản lý, tổ chức sản xuất kém: Việc quản lý, tổ chức sản xuất
không hiệu quả sẽ dẫn việc không nắm được số lượng, chất lượng nguồn nhân lực
Trang 22



để phân bổ công việc trong kế hoạch sản xuất; mặt bằng cơng trường được bố trí
khơng tốt; cơng tác quản lý vật tư, tồn kho, theo dõi tình hình, tiến độ, chất lượng
vật tư cung cấp yếu kém,... từ đó sẽ dẫn đến việc khơng phát huy được năng lực
người lao động, năng suất sản xuất không cao, gây chậm trễ trong việc hoàn thành
dự án.
- Áp dụng phương pháp thi công, công nghệ lạc hậu, không phù hợp: Áp dụng
phương pháp thi công, công nghệ lạc hậu, không phù hợp dễ gây nên tình trạng máy
móc hay hư hỏng, không tận dụng được tối đa khả năng của máy móc và nhân lực,
chất lượng dự án khơng được đảm bảo. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của dự án.
- Việc nhà thầu thi công lập các biện pháp tổ chức thi công không phù hợp
cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ dự án.
- Xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, nhà thầu, giám sát, cơng nhân,...): Trong
q trình thực hiện dự án sẽ ln có xung đột, tranh luận xảy ra Nhà thầu thường
xuyên phải làm việc ngồi cơng trường, tiếp xúc với cơng nhân, máy móc, giám sát,
nhân dân,... nên rất dễ xảy ra xung đột trong q trình thi cơng gây kết quả không
tốt cho dự án.
- Thiếu lực lượng lao động tay nghề cao: Cơng nhân ở các cơng trình hầu hết
đẻu ít trình độ chun mơn, ít kinh nghiệm. Điều này sẽ gây kéo dài thời gian cho
đơn vị thi công phải hướng dẫn cách làm việc cho nhân công, khối lượng cơng việc
hồn thành khơng được nhanh chóng và từ đó dự án sẽ kéo dài thêm thời gian hồn
thành.
- Tuyển thầu phụ khơng đủ năng lực: Việc tuyển thầu phụ không đủ năng lực
sẽ dẫn đến chất lượng cơng trình khơng được đảm bảo, nhiều sự cố phát sinh hoặc
thầu phụ bán lại hạng mục cơng trình cho các nhà thầu khác dẫn đến việc xuất hiện
các nhà thầu B’, B”,.... Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đảm bảo tiến độ
của dự án.
- Chính sách cơng trường khơng được tốt: Chính sách cơng trường khơng tốt
sẽ ảnh hưởng đến xấu đến tác phong, tinh thần làm việc của những người làm việc
tại cơng trường. Có thể sẽ ảnh hưởng đến công việc sản xuất.

- Lập kế hoạch, tiến độ không hiệu quả: Việc nhà thầu không đảm bảo được
việc lập kế hoạch, tiến độ hiệu quả có thể gây ra việc khơng đảm bảo được trình tự
cơng việc tại cơng trình, khơng hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực, huy động
vốn, gây khó khăn trong việc xác định thời gian, chi phí, yêu cầu chất lượng.
Trang 23


- Mâu thuẫn giữa tiến độ trong họp đồng và thực tế: Việc nhà thầu lập tiến độ
công trường không phù họp với thực tế cũng rất có thể gây ra sự chậm trễ trong việc
xây dựng dự án.
- Chậm trễ trong việc lập hồ sơ kiểm tra chất lượng thi công, lập hồ sơ nghiệm
thu: đây là một nguyên nhân gây chậm trễ trong các dự án. Việc chủ quan, làm ỷ lại
của nhân viên nhà thầu trong vấn đề này sẽ để lại những hậu quả sau này mà sẽ tốn
nhiều thời gian để khắc phục, nhất là nhân viên làm cơng tác đó đã chuyển việc.
2.3.4 Ngun nhân do nhà thầu tư vấn giám sát:
- Công tác quản lý, giám sát kém: Sự lỏng lẻo của giám sát trong việc quản lý
và giám sát sẽ tạo điều kiện cho nhà thầu lợi dụng gian dối trong công việc, ăn bớt
khối lượng, giảm chất lượng công việc,... gây khơng tốt cho dự án và có thể làm cho
dự án bị chậm trễ.
- Xung đột giữa các bên (chủ đầu tư, nhà thầu, cơng nhân,...): Nhà thầu có thể
sẽ xung đột với nhà thầu, cơng nhân,.., trong q trình thực hiện dự án. Nếu không
giải quyết được vấn đề này thì các bên có thể gây khó khăn lẫn nhau trong quá trình
thực hiện dự án.
- Chậm trễ trong nghiệm thu: Chậm trễ trong nghiệm thu của tư vấn giám sát
trong các hạng mục sẽ gây khó khăn cho nhà thầu để có thể tiếp tục tiến hành các
hang mục tiếp theo của dư án, gây nên tâm lý không tốt cho các nhà thầu thi công.
- Thiếu trao đổi thông tin giữa các bên: Tư vấn giám sát cần phải phối hợp với
nhà thầu, chủ đầu tư,... nhằm tạo nên một kênh thông tin truyền tải kịp thời cho các
bên đều có thể nắm bắt thơng tin của dư án. Nếu như đơn vị giám sát châm trễ cung
cấp, trao đổi thơng tin có thể sẽ gây hâu quả xấu cho dự án.

- Cứng nhắc, thiếu linh hoạt trong xử lý công việc: Trong các dự án công trình
xây dựng, khơng có một dự án nào giống dự án nào. Vì vậy trong xây dựng các dự
án, giám sát sẽ đối mặt với sự đa dạng về địa chất, địa hình, phương pháp thi cơng
nên địi hỏi sự mềm dẻo, linh hoạt trong công việc. Đặt mục tiêu hàng đầu là hoàn
thành dự án đúng tiến độ, đạt chất lượng và trong chi phí cho phép.
- Thiếu lực lượng giám sát có chun mơn cao: Với một lực lượng giám sát
chuyên môn cao sẽ làm cho nhà thầu làm việc một cách nghiêm túc, thông tin về dự
án sẽ được báo cáo một cách thường xuyên và đầy đủ cho chủ đầu tư,... giúp cho dự
án hình thành một cách khoa học, hệ thống, đảm bảo thời gian hoàn thành.
Trang 24


2.3.5 Nguyên nhân do nhà thầu tư vấn thiết kế:
- Thiết kế khó khăn do đặc thù dự án: Đa số các cảng hàng không là quy hoạch
do chế độ cũ để lại nên việc thiết kế gặp rất nhiều khó khăn như: khơng có hồ sơ
hồn cơng, các cơng trình ngầm và thiết bị ngầm khơng khảo sát được hết. Điều này
ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công.
- Thiết kế lỗi, không đồng nhất: Việc thiết kế lỗi, không đồng nhất của đơn vị
thiết kế gây ra sẽ làm cho đơn vị thi cơng gặp khó khăn trong q trình thì cơng, dễ
dẫn đến các sự cố và sai lầm. Từ đó gây ra trì trệ trong việc thực hiện dự án.
- Bản vẽ không rõ ràng, rườm rà, phức tạp: Đây cũng là nguyên nhân làm cho
các đơn vị tham gia dự án gặp khó khăn trong quá trình thực hiện. Bản vẽ rõ ràng,
rành mạch và chi tiết sẽ giúp rất nhiều trong quá trình làm việc.
- Biện pháp thi công chủ đạo hợp lý, phù hợp góp phần đẩy nhanh tiến độ thi
cơng cơng trình.
- Thiếu khảo sát, thu thập giữ liệu thực tế: Đơn vị thiết kế thiếu khảo sát, thu
thập dữ liệu thực tế trong việc thiết kế cơng trình, chi dựa vào dữ liệu các dự án
tương tự sẽ gây khó khăn trong q trình thi cơng. Nếu như địa chất, địa hình có sự
khác biệt sẽ dẫn đến các bên phải tính tốn, thiết kế lại gây mất thời gian, tiền của
và cơng sức.

- Tính dự tốn, các khoản dự trù khơng chính xác: Tính dự tốn, các khoản dự
trù khơng chính xác, sai sót là một trong những ngun nhân thường gặp khi thiết
kế thiếu kinh nghiệm. Nguyên nhân này thường dẫn đến trình duyệt phát sinh tổng
mức đầu tư cho dự án, gây kéo dài thời gian.
- Chậm trễ, thiếu bám sát trong việc giám sát tác giả, xử lý kỹ thuật: Việc
giám sát tác giả, xử lý kỹ thuật trong quá trình thực hiện dự án đã được quy định
trong Nghị định 46/2015/NĐ-CP. Tuy nhiên đơn vị thiết kế đóng vai trị rất mờ nhạt
trong q trình dự án đang được xây dựng. Điều này ảnh hưởng khá lớn đến quá
trình thực hiện dự án.
- Chậm trễ trong việc lập hồ sơ thiết kế có phát sinh: Khi xây dựng các dự án
đôi khi xảy ra việc phát sinh các hạng mục ngoài dự kiến. Việc lập hồ sơ thiết kế
phát sinh là công việc của đơn vị thiết kế. Sự chậm trễ trong việc lập hồ sơ thiết kế
có phát sinh sẽ làm cho dự án đang được tiến hành sẽ bị chậm lại.

Trang 25


×