Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH học đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.12 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ SINH HỌC

BÀI PHÚC
TRÌNH THỰC TẬP VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
(MSHP: CS113)

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Mã số sinh viên

Nguyễn Quốc Thuận

B2109163

Đỗ Thị Bích Tuyền

B2102143

Nguyễn Ngọc Hân

B2102037

Nguyễn Thị Mộng

B2100000


Thu Châu Rich Tha

B2100000


CẦN THƠ,
1

/2021


THƠNG TIN SINH VIÊN
TT

Thơng tin sinh viên

Hình sinh viên

1. Họ tên: Nguyễn Quốc Thuận
MSSV: B2109163
Mã Lớp: DA266A1

2. Họ tên: Đỗ Thị Bích Tuyền
MSSV: B2102143
Mã Lớp: DA266A1

3. Họ tên Nguyễn Ngọc Hân
MSSV:
Mã Lớp:


4. Họ tên: Nguyễn Thị Mộng Thu
MSSV:
Mã Lớp:

5. Họ tên: Chau Rich Tha
MSSV
Mã lớp:

6.

BÀI PHÚC TRÌNH THỰC TẬP
Bài 1: KÍNH HIỂN VI VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG
PHỊNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
TT

Câu hỏi

Trả lời
1


1.

Vai trị của dầu cèdre khi sử
dụng vật kính X100

Dầu cèdre có chiết xuất tương tự như
thuỷ tinh (n=1,5) nên tạo ra mơi
trường đồng chiết suất nên ánh sáng ít

bị khúc xạ tập trung vào khẩu độ X100
nên giúp quan sát ảnh rõ hơn.

2.

Cách bảo quản vật kính X100
sau khi nhỏ dầu

Cách bảo quản vật kính X100:
 Bước 1: Đầu tiên dung giấy sạch (giấy
lau mặt) lau qua lớp dầu cèdre dính trên
vật kính X100.
 Bước 2: Dùng một tờ giấy sạch thứ hai
thấm một ít xylol (dung mơi hữu cơ) hay
một hỗn hợp cồn cao độ+erther lau cho
hết dầu cịn xót lại trên vật kính X100
 Bước 3: Cuối cùng dung tờ giấy sạch thứ
ba lau lại cho sạch dầu và xylol hay
cồn+erther vì hai loại này có thể làm tan
lớp keo dán thấu kính trên ống kinh của
vật kính X100

3.

Trong các vật dụng như kim loại,
cao su, thủy tinh, nước cất, mơi
trường ni cấy; nếu đem khử
trùng thì loại nào khử trùng nhiệt
khô và khử trùng nhiệt ướt.


 Vật dụng khử trùng nhiệt khô: kim loại,
thủy tinh
 Vật dụng khử trùng nhiệt ướt: cao su,
nước cất, môi trường ni cấy.

4.

Tại sao khi bắt đầu khử trùng với Vì nếu khơng loại bỏ khơng khí thì nhiệt độ
nồi khử trùng nhiệt ướt thì phải trong nồi là 100℃ (212℉), mà khử trùng nhiệt
xả hết khơng khí trong nồi ra?
ướt là thiết bị cần sử dụng hơi nước ở nhiệt độ
cao ( 121℃ ) bằng cách nâng áp suất trong nồi
lên cao để khử trùng. Vì vậy muốn đưa hơi
nước lên 121℃ phải nâng áp suất trong nồi khử
trùng bằng cách xả hết khơng khí trong nồi ra.

5.

Nếu là mơi trường lỏng nên khử Nên khử trùng bằng nồi khử trùng nhiệt ướt
trùng bằng thiết bị nào cho thích (Autoclave) vì nó sẽ khơng làm cho mơi trường
hợp? tại sao?
lỏng bị bốc hơi nước và khơng khí làm biến
tính mơi trường.

II. PHẦN THỰC HÀNH

2


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên sử dụng kính hiển vi để quan sát thấy

được vi sinh vật, đặt biệc là thấy được vi khuẩn.
*Yêu cầu báo cáo: Phần thực hành sử dụnh kính hiển vi sinh viên kết hợp với Bài 3,
Bài 4, Bài 6, Bài 7 và Bài 8.

Hình 1.1 Nấm mốc

Hình 1.2 Nấm men


Bài 2: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY & CÁC NGUỒN VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
TT

Câu hỏi

1.

Cho biết công dụng của agar
trong môi trường nuôi cấy. Thử
phân loại môi trường khoai tây agar thuộc loại mơi trường gì?

Trả lời
-

Agar có công dụng làm chất chống đỡ
và tạo môi trường đặc
Theo trạng thái vật lí mơi trường khoai
tây – agar là môi trường đặc
Theo nguồn gốc vật liệu: môi trường
khoai tây agar là môi trường thiên nhiên

Môi trường khoai tây – agar phân loại
theo công dụng và là môi trường cơ bản

2.

Nếu môi trường khoai tây - agar
khử trùng bằng tủ khử trùng
nhiệt khơ ở 121oC, có được
khơng? Tại sao?

- Khơng nên. Vì sẽ xảy ra sự bốc hhoiw
nước gây biến tính hoặc hư hỏng mơi
trường, đồng thời tủ khử trùng nhiệt khơ
ở 1210C có thể khơng tiêu diệt đc tồn
sinh vật

3.

Tại sao phải mở cửa, mở quạt
máy trong thí nghiệm lấy vi sinh
vật từ khơng khí?

- Vì để cho khơng khí trong phịng thí
nghiệm xáo trộn mang theo nhiều lồi vi
sinh vật hơn bám vào môi trường

II. PHẦN THỰC HÀNH
*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được nút gịn và nắp giấy
sử dụng trong ni cấy vi sinh vật.
*u cầu báo cáo:


Hình nút gịn và nắp giấy do nhóm sinh viên thực hiện



Bài 3: QUAN SÁT VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
II. PHẦN THỰC HÀNH
*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được:
- Quan sát bằng mắt: Sinh viên phân biệtt được 2 dạng khuẩn lạc của vi sinh vật
khi phát triển trên môi trường đặc: “Khuẩn lạc vi khuẩn – nấm mem” và “khuẩn lạc nấm
mốc”.
- Quan sát bằng kính hiển vi: Sinh viên phân biệt được 3 nhóm vi sinh vật: vi
khuẩn, nấm men và nấm mốc.
*Yêu cầu báo cáo:
- Quan sát bằng mắt:
TT

Mơ tả

1.

Hình Khuẩn lạc vi khuẩn – nấm
mem 1:

Hình

-Hình dạng: hình trịn
- Độ nỗi: mơ
- Dạng bìa: Chia thùy

-Màu sắc:Trắng
-Kích thước:Lớn
2.

Hình Khuẩn lạc vi khuẩn – nấm
mem 2:
-Hình dạng: Hình trịn
- Độ nỗi: Mơ
- Dạng bìa: Phẳng
-Màu sắc:Trắng
-Kích thước:Nhỏ

TT

Mơ tả

Hình


3.

Hình Khuẩn lạc nấm mốc:
-Hình dạng: Rễ cây sợi
- Độ nỗi: Nỗi lài
- Dạng bìa: Sợi
-Màu sắc: Trắng đục
-Kích thước: Lớn

- Quan sát bằng kính hiển vi:
TT


Mơ tả

1.

Hình vi khuẩn:

2.

Hình nấm mem:

3.

Hình nấm mốc:

Hình


Bài 4: NHUỘM VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
TT

Câu hỏi

Trả lời

1.

Nếu sau khi trải vi sinh vật không Nếu không cố định mẫu vi sinh vật sẽ bị rửa trôi
cố định mẫu vật trước khi nhuộm, khi nhuộm và rửa nhiều lần và vi sinh vật không

kết quả như thế nào?
chết nên sẽ không bắt màu phẩm nhuộm.

2.

Cho biết ích lợi của việc nhuộm Làm cho mẫu ngấm phẩm nhuộm, dễ quan sát
đơn.
dưới kính hiển vi

3.

Cho biết ích lợi của việc nhuộm Làm cho mẫu ngấm phẩm nhuộm, dễ quan sát
kép.
dưới kính hiển vi. Phân biệt vi khuẩn Gram
dương và Gram âm.

II. PHẦN THỰC HÀNH
*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được kỹ thuật nhuộm đơn
và nhuộm kép vi sinh vật.
*Yêu cầu báo cáo:
TT
1.

Mô tả
Hình mẫu nhuộm đơn với nấm men:
- Đánh giá trải mẫu: trải dài tương
đối đều.
- Đánh giá độ bắt màu của mẫu: Tế
bào nấm men bắt màu lam nhạt,
không bào khơng bắt màu.


2.

Hình mẫu nhuộm kép với vi khuẩn:
- Đánh giá trải mẫu:
- Đánh giá độ bắt màu của mẫu:
- Kết luận: mẫu là vi khuẩn Gram
âm

Hình



Bài 5: KỸ THUẬT GIEO CẤY (CHUYỂN)
VÀ PHÂN LẬP (TÁCH RỊNG) VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
TT
1.

2.
3.

Câu hỏi

Trả lời

Có thể xác định độ thuần (rịng) Khơng thể xác định độ thuần (ròng) của vi sinh
của vi sinh vật bằng mắt được vật bằng mắt thường vì tế bào vi sinh vật có
khơng?
kich thước q nhỏ so với độ phóng đại của

mắt.
Tại sao khi phân lập phải vẽ
thành nhiều đường?

Để tách từng tế bào ra và để từng tế bào phát
triển thành một khuẩn lạc độc lập.

Tại sao phải hơ lửa miệng ống Để tránh sự tạp nhiễm của các vi sinh vật bên
nghiệm trước khi đưa kim cấy ngoài môi trường và trong môi trường nuôi cấy.
vào bên trong ống nghiệm?

II. PHẦN THỰC HÀNH
*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được kỹ thuật cấy chuyễn
và kỹ thuật phân lập.
*Yêu cầu báo cáo: Sinh viên thực tập rèn luyện kỹ năng cấy phân lập.


Bài 6: ĐO VÀ ĐẾM VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
TT
1.

2.

Câu hỏi
Tìm hệ số đo vật kính X40.

Trả lời
x=


N
n

x10 =

4
2

x10 = 2 μm

Đo tính diện tích thị trường X40

3.

Cho biết lý do sự khác biệt về Mật số phương pháp đếm trực tiếp thường cao
mật số cho bởi phương pháp đếm hơn mật số phương pháp đếm gián tiếp. Do
gián tiếp và trực tiếp
phương pháp đếm trực tiếp không phân biệt tế
bào sống hay chết, còn phương pháp đếm gián
tiếp chỉ đếm tế bào sống.

4.

Cho biết công dụng của thước trắc Dùng để ước lượng kính thước của mẫu thơng
vi vật kính
qua số vạch tương ứng trên vật kính, từ đó có thể
tính ra được kính thước thật của vật mẫu

II. PHẦN THỰC HÀNH
*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được kỹ thuật cấy chuyễn

và kỹ thuật phân lập.
*Yêu cầu báo cáo:
TT
1.
2.

Yêu cầu
Thực hành đo, tính kích thước
trung bình của tế bào nấm men.
Thực hành đếm mẫu nấm men
bằng phương pháp đếm trực tiếp
trên kính mang vật

Thực hiện, tính kết quả


Bài 7: SỰ LÊN MEN RƯỢU & SỰ LÊN MEN GIẤM
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
TT

Câu hỏi

1.

Nấm men lên men rượu nhằm mục
đích gì? Viết phản ứng lên men
rượu.

2.


Trả lời

Cho biết cấu tạo của cái giấm

II. PHẦN THỰC HÀNH
*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện quan sát mẫu vi khuẩn
giấm dưới kính hiển vi phân biệt được vi khuẩn giấm và cái giấm (sợi cellulose).
*Yêu cầu báo cáo:
TT

u cầu

1.

Hình vi khuẩn giấm dưới kính
hiển vi (X40):
-Mơ tả: chỉ rõ vị trí của vi khuẩn
giấm và cái giấm (sợi cellulose).

Hình


Bài 8: SỮA CHUA ( YAOURT )
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI
TT

Câu hỏi

1.


Thử xác định các vi sinh vật nhìn
thấy trong yaourt ủ ở 45oC thuộc
nhóm nào? (nấm men, nấm mốc,
vi khuẩn) và vẽ hình.

Trả lời

2. So sánh mật số 2 nhóm vi
sinh vật hình que và hình cầu
trong yaourt được ủ ở 30oC và
45oC.
3. Vai trị của nhóm vi khuẩn
acit lactic trong sự lên men sữa.
2.
3.

II. PHẦN THỰC HÀNH
*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện quan sát mẫu sữa chua
dưới kính hiển vi phân biệt được vi khuẩn Streptococcus thermophilus và Lactobacillus
bulgaricus và hạt sữa kết tủa.
*Yêu cầu báo cáo:
TT

Yêu cầu

1.

Hình mẫu sữa chua dưới kính
hiển vi (X40):
-Mơ tả: chỉ rõ vị trí của vi khuẩn

Streptococcus thermophilus và
Lactobacillus bulgaricus và hạt
sữa kết tủa.

Hình



×