THUỐC VÀ THAI KỲ
BS NGÔ VÂN THANH
BS TĂNG TRUNG HIẾU
Nội dung trình bày
• 1. Tổng quan
• 2. Dược động học ở phụ nữ mang thai
• 3. Nguyên lý sử dụng thuốc
• 4. Quy tắc ghi nhãn thuốc mới PLLR
• 5. Tổng kết
I. Thuốc và thai kỳ
• 64% phụ nữ mang thai sử dụng thuốc trong thai kỳ (Andrade 2004) 2.9% có kê đơn (WHO 1991)
• Tỉ lệ dị tật bẩm sinh: 3 – 5%, trong đó 1% có liên quan sử dụng thuốc
• Thay đổi dược động học, dược lực học
• Thông tin về sử dụng thuốc trong thai kỳ chưa đầy đủ để đưa ra quyết định.
Handbook
cdc.gov/treatingfortwo
Tơi dùng có được khơng
Em bé có ảnh hưởng gì không
II. Thay đổi dược động học ở phụ nữ có thai
II. Thay đổi dược động học ở phụ nữ có thai
Nguy cơ của thuốc đối với thai nhi
Các yếu tố ảnh hưởng
• Bản chất và cơ chế tác dụng của thuốc
• Liều lượng, thời gian dùng thuốc của mẹ
• Khả năng vận chuyển thuốc từ mẹ vào thai
• Giai đoạn phát triển của thai
Vận chuyển thuốc qua nhau thai
Các giai đoạn phát triển của thai
Các giai đoạn phát triển của thai
III. Nguyên lý sử dụng thuốc
1.
Lựa chọn thuốc đã được sử dụng an toàn trong thời gian dài
2.
Chọn liều thấp nhất có hiệu quả
3.
Giảm sử dụng thuốc khơng cần thiết và khơng khuyến khích tự điều trị
4.
Tránh thuốc được biết là có hại
Handbook
Thuốc có khả năng gây quái thai
KD Tripathi, Essential of medical pharmacology- 8th Edition
KD Tripathi, Essential of medical pharmacology- 8th Edition
KD Tripathi, Essential of medical pharmacology- 8th Edition
KD Tripathi, Essential of medical pharmacology- 8th Edition
FDA Categories 1979
www.fda.gov
A
FDA Categories 1979
B
• Quá đơn giản
• Bị hiểu nhầm là hệ thống phân độ
• Thuốc với tác dụng ngoại ý trên động vật có thể bị gắn nhãn giống loại thuốc khơng có thơng
tin khi sử dụng trên động vật (Loại C)
• Cần phải sắp xếp lại thơng tin trong ghi nhãn thuốc để mô tả rõ ràng hơn dữ liệu có sẵn để hỗ
trợ các quyết định và tư vấn bệnh nhân sử dụng thuốc.
D
www.fda.gov
C
X
IV. PLLR (Pregnancy and Lactation Labeling Rule)
www.fda.gov
FDA 2015
www.fda.gov
FDA 2015
www.fda.gov
FDA 2015
www.fda.gov
Folic Acid (A)
• Tóm tắt rủi ro (*): Các nghiên cứu đầy đủ và được kiểm sốt tốt đã khơng chứng minh được rủi ro đối với thai nhi trong ba
tháng đầu của thai kỳ (và khơng có bằng chứng về rủi ro trong ba tháng sau)
• Cân nhắc lâm sàng: Thiếu axit folic trong thời kỳ mang thai có liên quan đến dị tật ống thần kinh, nhau bong non, tăng huyết áp
thai kỳ, sảy thai, nhau tiền đạo, sinh non, nhẹ cân và thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ.
The US CDC khuyến nghị tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên tiêu thụ 0,4 mg axit folic mỗi ngày, từ chế độ ăn uống
và/hoặc thực phẩm bổ sung.
• Dữ liệu: Khơng có dữ liệu kiểm soát trong thai kỳ của con người.
www.drugs.com/pregnancy
Amoxiclin (B)
•
Tóm tắt rủi ro (*): Các nghiên cứu trên động vật đã không cho thấy bằng chứng về khả năng gây quái thai, suy giảm
khả năng sinh sản hoặc gây hại cho thai nhi.
•
•
Cân nhắc lâm sàng: Những ảnh hưởng trong quá trình chuyển dạ và sinh nở là khơng rõ.
Dữ liệu: Khơng có dữ liệu kiểm sốt trong thai kỳ của con người.
www.drugs.com/pregnancy
Ibuprofen (C)
• Tóm tắt rủi ro (*): Sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) ở phụ nữ mang thai ở tuần
thứ 30 của thai kỳ trở về sau có thể gây đóng sớm ống động mạch của thai nhi; Sử dụng NSAID
khi thai được 20 tuần hoặc muộn hơn có thể gây rối loạn chức năng thận của thai nhi dẫn đến
thiểu ối và trong một số trường hợp, suy thận ở trẻ sơ sinh.
• Cân nhắc lâm sàng: Sử dụng NSAID trong thai kỳ trước 20 tuần tuổi thai nên dựa trên đánh giá
rủi ro lợi ích; một số cơ quan chức năng khuyến nghị tránh dùng NSAID trong suốt thai kỳ bất
cứ khi nào có thể.
Nếu việc sử dụng NSAID là cần thiết trong khoảng thời gian từ 20 đến 30 tuần của thai kỳ,
hãy hạn chế sử dụng ở liều thấp nhất có hiệu quả trong thời gian ngắn nhất có thể
Khơng nên sử dụng NSAID ở phụ nữ đang cố gắng thụ thai vì nó có thể làm giảm khả năng
sinh sản của phụ nữ.
www.drugs.com/pregnancy