Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.81 KB, 29 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị, vị trí hết sức quan trọng trong  
nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến 
sự phát triển của nơng nghiệp­ nơng thơn. Cùng với sự phát triển chung 
của nơng nghiệp cả nước, nơng nghiệp huyện Hịa Vang thành phố Đà 
Nẵng đã và đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành 
một số vùng nơng sản hàng hóa tập trung. Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế 
của Huyện phát triển chưa bền vững. Nhằm đẩy nhanh q trình cơng 
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thực hiện thành cơng 
sớm chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới. Phát  
triển nhanh, bền vững kinh tế  nơng nghiệp Huyện là một vấn đề  rất 
quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, tơi chọn đề tài  
“Phát triển bền vững nơng nghiệp trên địa bàn huyện Hịa Vang  
thành phố Đà Nẵng” làm luận văn Thạc sĩ kinh tế chun ngành kinh 
tế phát triển của mình.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Đến nay, đã có nhiều cơng trình, nhiều nhà khoa học quan tâm  
nghiên cứu ngành kinh tế nơng nghiệp với những mức độ khác nhau. 
Các cơng trình nghiên cứu đều đề  cập đến vấn đề  phát triển nơng  
nghiệp nơng thơn và chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp nơng 
thơn theo hướng sản xuất hàng hóa hoặc theo hướng cơng nghiệp 
hóa, hiện đại hóa, rất ít có cơng trình nào nghiên cứu sâu và hệ thống 
về phát triển bền vững nơng nghiệp nói chung và chưa có đề  tài nào  
nghiên cứu  phát triển bền vững nơng nghiệp trên địa bàn huyện  
Hịa  Vang  – một  huyện nơng  nghiệp  duy nhất   của   thành  phố  Đà 
Nẵng, có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển nơng nghiệp nơng  
thơn nhanh và bền vững. 
3. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển  


bền vững nơng nghiệp.


2
­ Đánh giá đúng thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp 
huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007­2011.
­ Đề  xuất những phương hướng và giải pháp chủ  yếu nhằm  
đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Hịa Vang theo hướng bền vững  
giai đoạn 2012­2020 và những năm tiếp theo.
4. Câu hỏi nghiên cứu
4.1 Thế nào là phát triển nơng nghiệp bền vững?
4.2 Thực trạng về  phát triển nơng nghiệp huyện Hịa Vang 
hiện nay đã bền vững hay chưa?
4.3 Để phát triển nơng nghiệp tại huyện Hịa Vang trong thời  
gian đến nhanh và bền vững cần phải có những giải pháp gì?
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn có 
liên quan đến phát triển nơng nghiệp huyện Hịa Vang theo hướng bền  
vững.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích chuẩn tắc 
Phương pháp thực chứng trong kinh tế 
Phương pháp tiếp cận hệ  thống, phương pháp mơ hình hóa 
thống kê.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
­ Về lý luận: góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn 
đề lý luận  về phát triển nơng nghiệp bền vững ở một địa phương cấp  
huyện.
­ Về  đánh giá thực trạng: Phân tích, đánh giá thực trạng phát  

triển bền vững nơng nghiệp huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng giai 
đoạn 2006­2011.
­ Về giải pháp: Đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ 
yếu nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Hịa  
Vang thời gian đến.
8. Bố cục của luận văn. Luận văn bố cục thành 3 chương:


3
Chương 1 Những vấn đề  lý luận cơ  bản về  phát triển bền 
vững nông nghiệp.
Chương   2   Thực   trạng   phát   triển   bền   vững   nông   nghiệp  
huyện Hịa Vang TP Đà Nẵng.
Chương 3 Giải pháp phát triển bền vững nơng nghiệp huyện  
Hịa Vang TP Đà Nẵng.


4
CHƯƠNG 1
 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
 VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP.
1.1   VAI   TRỊ   CỦA   KINH   TẾ   NƠNG   NGHIỆP,   NƠNG   THƠN 
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1.1.
Vai trị của kinh tế nơng nghiệp nơng thơn
­ Ngành nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu  
cầu xã hội. 
­ Cung cấp các yếu tố đầu vào cho phát triển cơng nghiệp và khu  
vực đơ thị. 
­ Làm thị trường tiêu thụ của cơng nghiệp và dịch vụ. 

­ Nơng nghiệp tham gia vào xuất khẩu. 
­ Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong bảo vệ mơi trường. 
1.1.2.
 Đặc điểm kinh tế nơng nghiệp­nơng thơn
Thứ   nhất,   đối   tượng   của   sản   xuất   nông   nghiệp   bao   gồm  
nhiều   loại   cây   trồng,   con   vật   ni   có   u   cầu   khác   nhau  về   môi  
trường, điều kiện ngoại cảnh để sinh ra và lớn lên. 
Thứ  hai,  trong nông nghiệp, đất đai là tư  liệu sản xuất chủ 
yếu. 
Thứ ba, sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ nhất định. 
Thứ  tư, sản xuất nơng nghiệp được phân bố  trên một phạm 
vi khơng gian rộng lớn và có tính khu vực. 
1.2. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm về phát triển bền vững nơng nghiệp
a. Phát triển bền vững
“Phát triển bền vững là q trình phát triển có sự  kết hợp  
chặt chẽ, hợp lý, hài hịa giữa ba mặt của sự  phát triển, gồm: Phát  
triển kinh tế, phát triển xã hội và mơi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu  
và đời sống con người trong hiện tại, nhưng khơng làm tổn hại đến  
khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
b. Phát triển bền vững nơng nghiệp


5
Theo giáo sư, tiến sĩ Lê Viết Ly – hội Khoa học kỷ thuật chăn 
ni Việt Nam đưa ra một định nghĩa nói rõ hơn về  khái niệm phát 
triển bền vững nơng nghiệp: “Nơng nghiệp bền vững là một nền  
nơng nghiệp về  mặt kinh tế bảo đảm được hiệu quả  lâu dài cho cả  
tương lai; về  mặt xã hội khơng làm gây gắt phân hóa giàu nghèo,  
nhằm bảo hộ một bộ phận lớn nơng dân, khơng gây ra những tệ nạn  

xã hội nghiêm trọng; về  mặt tài ngun mơi trường khơng làm cạn  
kiệt tài ngun, khơng làm suy thối và hủy hoại mơi trường”.
1.2.2 Ý nghĩa của phát triển bền vững nơng nghiệp
­ Phát triển bền vững nơng nghiệp sẽ  đem lại một nền nơng 
nghiệp tăng trưởng và phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng ở mức cao  
và ổn định. 
­ Phát triển nơng nghiệp bền vững tăng thu nhập cho người  
nơng dân. 
­ Phát triển nơng nghiệp bền vững cịn có ý nghĩa quan trọng  
đảm bảo sử  dụng hiệu quả  nguồn tài ngun, đáp  ứng nhu cầu cho 
thế hệ tương lai. 
­  Phát triển bền vững nơng nghiệp nhằm thúc đẩy nền kinh  
tế đất nước phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và bảo vệ mơi  
trường, sinh thái.
1.3 NỘI DUNG VA TIÊU CHI C
̀
́ ỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  
NƠNG NGHIỆP
1.3.1 Nơi dung cua phat triên bên v
̣
̉
́
̉
̀ ưng nơng nghiêp
̃
̣
a. Phát triển bền vững nơng nghiệp về kinh tế
“Phát triển bền vững nơng nghiệp về kinh tế là sự tiến bộ về 
mọi mặt của nền nơng nghiệp về  kinh tế, thể  hiện  ở q trình tăng  
trưởng kinh tế  cao,  ổn định và sự  thay đổi về  chất của nền nơng  

nghiệp, gắn với q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội và mơi  
trường theo hướng tiến bộ”.
b. Phát triển bền vững nơng nghiệp về xã hội
Phát triển bền vững về xã hội là q trình phát triển đạt được 
kết quả ngày càng cao trong việc thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã 
hội, đảm bảo chế  độ  dinh dưỡng và chất lượng chăm sóc sức khỏe 


6
nhân dân, mọi người dân nhất là  ở  nơng thơn được có cơ  hội học  
hành, có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ  văn 
minh về đời sống vật chất, tinh thần cho mọi thành viên xã hội, tạo 
sự đồng thuận và tính tích cực xã hội ngày càng cao.
c. Phát triển bền vững nơng nghiệp về mơi trường
Phát triển bền vững về mơi trường là khai thác hợp lý, sử dụng 
tiết kiệm và hiệu quả tài ngun thiên nhiên, phịng ngừa, ngăn chặn, xử 
lý và kiểm sốt có hiệu quả ơ nhiễm mơi trường. 
    1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nơng nghiệp
Thứ  nhất, phải dựa vào mức độ  phát triển kinh tế  của nền  
nơng nghiệp đó. Thể  hiện qua: Giá trị  tổng sản phẩm nơng nghiệp; 
Tổng diện tích gieo trồng; Tổng đàn gia súc, gia cầm; Tốc độ  tăng 
trưởng kinh tế nơng nghiệp; Năng suất cây trơng; Năng st vât ni.
̀
́ ̣
Thứ  hai, phải dựa vào sự  tiến bộ  và cơng bằng xã hội.  Hang
̀  
năm tăng trưởng kinh tế đa gi
̃ ải quyết việc làm cho ? lao động nơng 
thơn. Đa t
̃ ạo được việc làm cho ? lao động, giảm thất nghiệp hay  

khơng? Thực hiên ch
̣
ương trinh gi
̀
ảm nghèo kêt qua hang năm nh
́
̉ ̀
ư thế 
nao? Ch
̀
ất lượng cuộc sống (thu nhập bình qn đầu người, sơ tre em
́ ̉
 
đên tr
́ ương hang năm, sơ ng
̀
̀
́ ười được chăm soc s
́ ức khoe ban đâu); Sơ
̉
̀
́ 
hơ gia đinh đat gia đinh văn hoa hang năm.
̣
̀
̣
̀
́ ̀
   Thứ ba, dựa vào mức độ khai thác, hiệu quả sử dụng các tài  
ngun thiên nhiên và bảo vệ mơi trường sinh thái. 

­ Ngn tai ngun đât, n
̀ ̀
́ ươc, khơng khi va cac tai ngun khac
́
́ ̀ ́ ̀
́ 
co đam bao khai thac hiêu qua, tiêt kiêm đam bao tinh kê th
́ ̉
̉
́
̣
̉
́ ̣
̉
̉ ̀
́ ừa không?
­ Mưc đô ô nhiêm không khi, nguôn n
́ ̣
̃
́
̀ ước co ́ ở  mưc cho phep
́
́ 
không? Tai nguyên đât bi bac mau, r
̀
́ ̣ ̣
̀ ửa trôi hang năm nh
̀
ư thê nao?
́ ̀

­ Tinh trang khai thac r
̀
̣
́ ưng b
̀ ưa bai anh h
̀ ̃ ̉
ưởng đên th
́ ời tiêt, thiên
́
 
tai, lu quyets, kha năng sat l
̃
̉
̣ ở, rửa trôi như thê nao?
́ ̀
­ Sô hô tham gia thu gôm rac thai tâp trung hang năm?
́ ̣
́
̉ ̣
̀
1.4   CÁC   NHÂN   TỐ   ẢNH   HƯỞNG   TRỰC   TIẾP   ĐẾN   PHÁT  
TRIÊN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP
     1.4.1 Về điều kiện tự nhiên


7
Phải phân bố  được cây trồng, con vật ni tương thích với  
điều kiện tự nhiên; bố trí, cơ cấu các ngành nghề phù hợp, quy hoạch  
thành vùng sản xuất tập trung cho phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, 
thủy văn, ánh sáng, khi hậu…,  nhằm khai thác có hiệu quả cao nhất 

các tiềm năng, lợi thế, khắc phục tối đa các hạn chế, rủi ro cũng như 
các tác động bất lợi của điều kiện tự  nhiên. Đồng thời phải khơng 
ngừng ni dưỡng, tái tạo tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường  
sinh thái.
     1.4.2 Yếu tố kinh tế xã hội
Trước hết, phải kể đến nhân tố thị trường. Trong nền kinh tế 
thị trường, cả ba vấn đề cơ bản là: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế  
nào? Và sản xuất cho ai?  Đều do thị  trường quyết định. Phát triển 
bền vững nơng nghiệp phải căn cứ  vào nhu cầu thị  trường để  định 
hướng  cho   đầu   tư   phát   triển  nông   nghiệp   nhằm   đạt   đến   sự   tăng 
trưởng kinh tế ngày càng cao trong nơng nghiệp. 
Vốn đầu tư cũng là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với phát 
triển bền vững nơng nghiệp. Phải tăng cường cơ chế  đầu tư vốn cho  
phát triển sản xuất nơng nghiệp .
Trình độ, kỷ  thuật của người lao động, tập qn canh tác, 
ngành nghề truyền thống cũng chi phối mạnh mẽ đến bố trí cơ  cấu 
cây trồng, vật ni, cơ cấu sản phẩm ở mỗi vùng, mỗi địa phương; 
    1.4.3. Kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội
Các yếu tố  kết cấu hạ  tầng kinh tế  xã hội là điều kiện, là 
tiền đề cho sản xuất hàng hóa nơng nghiệp. 
Tất cả các yếu tố đó đều tác động trực tiếp, mạnh mẽ lên sự 
phát triển bền vững nơng nghiệp.
    1.4.4 Sự phát triển của khoa học, cơng nghệ
Tiến bộ khoa học và cơng nghệ được ứng dụng vào sản xuất  
nơng nghiệp cho phép tạo ra những sản phẩm mới, chất lượng và 
năng suất cao hơn, thân thiện với mơi trường hơn; Vì vậy ứng dụng  


8
tiến bộ  khoa học ­ cơng nghệ  phải đảm bảo đồng bộ, phù hợp với  

điều kiện cơ sở vật chất, kỷ thuật, trình độ  lao động và sự  tiếp cận 
của nền kinh tế nơng nghiệp trong từng giai đoạn nhất định.
      1.4.5  Yếu tố tổ chức và quản lý
Những thể chế, chính sách kinh tế nhằm định hướng và điều  
tiết, quản lý kinh tế  nơng nghiệp thơng qua hệ  thống pháp luật, các  
chính sách và cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước. 
Trình độ  tổ  chức và quản lý kinh doanh của các thành phần 
kinh tế trong nơng nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn tới q trình phát  
triển bền vững nơng nghiệp.
     1.4.6 Yếu tố quốc tế
Xu thế  tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế  quốc tế, xu hướng  
quốc tế hóa là tất yếu khách quan nhằm hợp tác cùng phát triển trong  
sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, mở  rộng thị  trường và phân  
cơng lại lao động trong nơng nghiệp.

1.5   KINH   NGHIỆM   VỀ   PHÁT   TRIỂN   BỀN   VỮNG   NƠNG 
NGHIỆP
         1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền  
vững của một số nước Châu Á
a. Kinh nghiệm của Thái Lan
­ Phát huy lợi thế đẩy mạnh sản xuất, chế biến và xuất khẩu.
­ Hỗ trợ nơng dân phát triển sản phẩm chất lượng cao, phục vụ  
xuất khẩu.
­ Khuyến khích các tổ chức kinh tế tham gia xuất khẩu.
b. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
­ Khuyến khích  cộng  đồng tham gia  đầu tư  phát  triển  nơng  
nghiệp
­ Thiết lập hệ thống quản lý nơng nghiệp bền vững
­ Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường
­ Duy trì và cải thiện các nguồn lực



9
­ Thúc đẩy sự tiến bộ của các dự án khuyến khích nơng nghiệp  
bền vững.
     1.5.2 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp bền vững của một  
số địa phương ở Việt Nam
a. Kinh nghiệm của huyện Ba Tơ tỉnh Quảng Ngãi
­  Có chủ  trương đúng đắn của huyện  ủy và sự  quan tâm chỉ  
đạo, đầu tư đúng mức của ủy ban nhân huyện.
­Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cơ  cấu cây trồng, vật ni,  
tạo nên những chuyển biến tích cực trong phát triển nơng nghiệp  
theo hướng bền vững, hiệu quả. 
b. Kinh nghiêm cua huyên Đ
̣
̉
̣
ại Lộc tỉnh Quảng Nam
     1.5.3 Bài học kinh nghiệm
­ Môt là
̣ , Tranh thu nguôn vôn đâu t
̉
̀ ́ ̀ ư cua cac câp cac nganh cac
̉
́ ́ ́
̀
́ 
tô ch
̉ ưc tâp trung vao phat triên kinh tê nông nghiêp trên đia ban huyên
́ ̣

̀
́
̉
́
̣
̣
̀
̣  
noi riêng.
́
­ Hai là, Năm băt kip th
́
́ ̣
ơi nhu câu, thi hiêu cua thi tr
̀
̀
̣ ́ ̉
̣ ương, tra l
̀
̉ ơì 
ba câu hoi 
̉ “San xuât cai gi? San xuât cho ai? Va san xuât nh
̉
́ ́ ̀ ̉
́
̀ ̉
́ ư thê nao
́ ̀ 
­ Ba la, 
̀ Trong san xt nơng nghiêp cân phai co tính liên kêt va

̉
́
̣
̀
̉
́
́ ̀ 
phân cơng chun mơn hoa đê hang hoa nơng san đam bao quy mơ,
́ ̉ ̀
́
̉
̉
̉
 
giam gia thanh, tăng năng st chât l
̉
́ ̀
́
́ ượng va đap 
̀ ́ ứng nhu câu chung
̀
 
cua thi tr
̉
̣ ương.
̀
­ Bôn la, 
́ ̀ Manh dan 
̣
̣ ưng dung tiên bô KHKT vao san xuât va c

́
̣
́ ̣
̀ ̉
́ ̀ ơ 
giơi hoa nhăm nâng cao năng suât va hiêu qua. 
́ ́
̀
́ ̀ ̣
̉
­ Năm la, ̀ Không ngưng bôi d
̀
̀ ương kiên th
̃
́ ức ky năng tô ch
̉
̉ ức san
̉  
xuât, quan ly trong hoat đông san xuât nông nghiêp qui mô l
́
̉
́
̣
̣
̉
́
̣
ớn.
Kết luận Chương 1
Chương 1 trinh bay nh

̀
̀ ưng vân đê ly luân c
̃
́ ̀ ́ ̣ ơ ban vê phat triên
̉
̀ ́
̉  
bên v
̀ ưng nông nghiêp va cu thê hoa nh
̃
̣
̀ ̣
̉ ́ ững vân đê ly luân nhăm xac
́ ̀ ́ ̣
̀
́ 
đinh cac nhân tô anh h
̣
́
́ ̉
ưởng trực tiêp đên phat triên bên v
́ ́
́
̉
̀ ững trên 3  
phương diên:
̣
Phat triên bên v
́
̉

̀ ưng nông nghiêp vê kinh tê, mang tinh ôn đinh,
̃
̣
̀
́
́ ̉
̣  
lâu dai vê tôc đô tăng tr
̀ ̀ ́ ̣
ưởng, cơ  câu h
́ ợp ly, hiêu qua san xuât cao.
́
̣
̉ ̉
́
 
Nhăm đap 
̀
́ ưng yêu câu ngay cang cao cua xa hôi
́
̀
̀ ̀
̉
̃ ̣


10
Phat triên bên v
́
̉

̀ ưng nông nghiêp vê xa hôi nhăm cai thiên chât
̃
̣
̀ ̃ ̣
̀
̉
̣
́ 
lượng cuôc sông cho ng
̣
́
ươi dân, nhât la nông dân va ng
̀
́ ̀
̀ ười co thu nhâp
́
̣  
thâp, gop phân giai quyêt viêc lam, giam ngheo, chu trong an sinh xa
́
́
̀
̉
́
̣
̀
̉
̀
́
̃ 
hôi.

̣
Phat triên bên v
́
̉
̀ ưng nông nghiêp vê môi tr
̃
̣
̀
ương, nhăm bao vê
̀
̀
̉
̣ 
môi trương sông va nguôn l
̀
́
̀
̀ ực phat triên nông nghiêp cho t
́
̉
̣
ương lai,  
giư v
̃ ưng cân băng sinh thai, bên v
̀
́ ̀ ững trong qua trinh phat triên.
́ ̀
́
̉


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP
HUYỆN HỊA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XàHỘI HUYỆN HỊA VANG  
ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP
    2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.
         ­ Vị trí địa lý Hoa Vang la mơt huy
̀
̀ ̣
ện ngoại thành bao bọc phía  
Tây cuả
 Thanh phơ Đa Năng. Tồn huy
̀
́ ̀ ̃
ện có diện tích đất tự nhiên là 736.91 
2
km . Trong đó, đất nơng nghiệp là 599.73 km2, chiếm 81,38%. Dân số 
là 120,698 người, mật độ  trung bình 164 người/km2(số liệu thống kê 
tháng 12/2011).
Gồm 11 đơn vị  hành chính trực thuộc. Trong đó Hịa Châu,  
Hịa Phước, Hịa Tiến la 3 xa đơng băng, Hịa Phong, Hịa Kh
̀
̃ ̀
̀
ương,  
Hịa Nhơn, Hịa Sơn, Hịa Liên la cac xa trung du va 3 xa miên nui la
̀ ́ ̃
̀
̃ ̀ ́ ̀ 
Hịa Phú, Hịa Ninh, Hịa Bắc.

­ Điêu kiên t
̀
̣ ự nhiên:
+ Địa hình: Trải rộng cả ba vùng đồi núi, trung du, đồng bằng.  
Địa hình nghiêng từ Tây sang Đơng, có nhiều đồi núi, cao nhất là đỉnh  
Bà Nà (1.847m). Địa hình có nhiêu đ
̀ ồi dốc lớn bị chia cắt bởi hai sơng 
S.Cu Đê và S.n.
+ Khí hậu: Hịa Vang là một vùng mang đăc thu khi hâu diên
̣
̀ ́ ̣
 
hai Nam Trung bơ, nhi
̉
̣
ệt đới gió mùa, lượng bức xạ  dồi dào, nắng 
nhiều (hơn 2260 giờ nắng/năm), nhiệt độ cao.


11
+ Ngn n
̀ ươc, thuy văn
́
̉
:  Trên địa bàn có hai con sơng chính 
chảy qua đó là S.Cu Đê và S. n. Ngồi ra cịn một số  khe, mương,  
ao hồ  tạo nên nguồn nước ngọt cho sinh hoạt và tưới tiêu khoảng  
2,33 tỷ m3/năm.
+ Thổ  nhưỡng: tổng diện tích đất tự  nhiên là 70.734ha, đa đ
̃ ưa 

vao khai thac va s
̀
́ ̀ ử  dung h
̣
ơn 80% diên tich. Trên đia ban hun co
̣ ́
̣
̀
̣
́ 
nhiều loại đất khác nhau như  đất phù sa, đất đỏ  vàng, đất phèn, đất  
xám bạc màu, đất đen,…
+ Tài ngun rừng, thảm thực vật
Là huyện có diện tích rừng lớn, chiếm đến hơn 65% diện tích  
đất tự  nhiên, có nhiều nguồn gen động thực vật q hiếm, có giá trị 
nghiên cứu khoa học và phục vụ  du lịch sinh thái như  Bà Nà, suối 
Lương, ngầm đơi,..
     2.1.2 Đặc điểm về kinh tế
­ Tăng trưởng kinh tế 
Bảng 2.1: Tổng giá trị và tốc độ tăng trưởng kinh tế Huyện giai  
đoạn 2006 ­2011
(Giá cố định 1994)
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu

Năm 
2006

Năm 
2007


1­ Tổng giá trị 
604,400 669,500
sản xuất
2­ Tốc độ 
tăng trưởng 
(%)

11.8

13.3

Năm 
2008
742,800

14.2

Năm 
2009

Năm 
2010

Năm 
2011

Bình 
qn


830.400 933,900 1,367,600 858,100

14

18.6

15.4

14.5

Trong đó:
Ngành NN

253,500 267,600

280,800

295,300 311,700

324,200

396,917

Ngành CN­
XD

223,200 269,300

296,400


342,200 398.800

456,300

331,030


12
Ngành TM­
DV

127,700 142,600

165,600

192,900 223,400

263,100

185,883

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hòa Vang.
Tổng  giá   trị  sản  phẩm  nền kinh  tế  của  huyện năm  2011  là  
1.367,6 tỷ  đồng (gia cô đinh 1994
́ ́ ̣
); tốc độ  tăng trưởng kinh tế  binh
̀  
qn la 14.5%/ năm.
̀
­

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành:
Năm 2006, tỷ trọng ngành nơng nghiệp chiếm đến 41.94%, ngành 
cơng nghiệp xây dựng chiếm 36,93% và ngành dịch vụ chiếm 21.13%.  
Tuy nhiên, đến năm 2011 tỷ  trọng ngành cơng nghiệp chiếm 43.72%,  
tăng 7.79% so năm 2006; nơng nghiệp chiếm 31.07%, giảm 10.17% so 
năm 2006 và thương mại dịch vụ  chiếm 25.21% tăng 4.08% so năm 
2006.
Bảng 2.2: Tỷ trọng các ngành kinh tế của các xã thuộc huyện 
   năm 2011.
                                       ĐVT: %
Tỷ trọng đóng góp
STT

Đơn vị

Nơng 
nghiệp

Cơng nghiệp,
xây dựng

Thương 
mại, dịch vụ

1

Hịa Phong

43.0


23.9

33.1

2

Hịa Tiến

31.3

41.6

27.2

3

Hịa Phước

16.8

34.9

48.3

4

Hịa Châu

18.0


48

34.0

5

Hịa Khương

46.4

28.5

25.0

6

Hịa Nhơn

43.2

32.3

24.5

7

Hịa Phú

62.2


14.2

23.6

8

Hịa Sơn

25.1

46.4

28.6

9

Hịa Liên

41.7

36.1

22.2

10

Hịa Ninh

54.9


23.6

21.4

11

Hịa Bắc
Tồn huyện

62.8
31.07

19.5
43.72

17.7
25.21

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hịa Vang – năm 2011


13
Nơng nghiệp giữ  vai trị chủ  lực, vẫn là ngành kinh tế  quan  
trọng nhất với tổng giá trị  đóng góp hàng năm trên 30% tơng gia tri
̉
́ ̣ 
kinh tê huy
́ ện và thu hút khoảng 65% lao động của tồn huyện.
     2.1.3 Đặc điểm về xã hội
­ Dân số và mật độ dân số:

Tổng số dân trên địa bàn huyện là 120,698 người, mật độ trung bình 
164người/Km2. Ngươi dân s
̀
ống chủ yếu tập trung ở các xã đồng 
bằng và trung du co mât đơ dân sơ cao. Có n
́ ̣
̣
́
ơi mật độ trung bình lên 
đến 1,615 người/Km2 như Hoa Ph
̀ ươc, cao g
́
ấp 10 lần so với mật độ 
trung bình của huyện. Các xã miền núi thi ng
̀ ược lai, diên tich đât
̣
̣ ́
́ 
rơng l
̣
ơn nh
́ ưng mật độ dân cư sinh sống thưa thớt, Hịa Phú mật độ 
11 người/Km2.Bảng 2.3: Khát qt về dân số, mật độ đân số huyện  
Hịa Vang năm 2011.  
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11

Đơn vị hành 
chính
Hịa Phong
Hịa Tiến
Hịa Phước
Hịa Châu
Hịa Khương
Hịa Nhơn
Hịa Phú
Hịa Sơn
Hịa Liên
Hịa Ninh
Hịa Bắc
Tổng cộng

Diện tích
(km2)

Dân số
(người)

Mật độ dân số
 (người/Km2)


18.54
14.49
7.65
10.42
50.87
32.59
90.05
18.54
39.49
105.2
343.33
736.91

15,105
16,066
12,356
13,164
11,412
14,078
4,402
12,515
12,874
4,383
3,888
120,698

815
1,109
1,615

1,263
224
432
49
516
326
46
11
164

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hịa Vang – năm 2011
­ Lao động và việc làm
Bảng 2.4: Lao động huyện Hịa Vang năm 2011.


14
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Đơn vị

Hịa Phong
Hịa Tiến
Hịa Phước
Hịa Châu
Hịa Khương
Hịa Nhơn
Hịa Phú
Hịa Sơn
Hịa Liên
Hịa Ninh
Hịa Bắc
Tổng cộng

Tổng số 
dân 
(người)
15,105
16,066
12,356
13,164
11,412
14,078
4,402
12,515
12,874
4,383
3,888
120,698

Số dân trong 

độ tuổi lao 
động (người)
8,019
9,413
6,180
6,816
6,560
7,080
2,506
6,905
7,780
3,085
1,892
66,236

Tỷ lệ % dân số 
trong độ tuổi
 lao động (%)
53.08
58.58
50.01
51.77
57.48
50.29
56.92
55.17
64.43
70.38
48.66
54.88


Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hịa Vang năm 2011.
Từ  bảng 2.4 cho thấy  Nguồn lao động của huyện Hịa Vang 
dồi dào 66.236 lao đơng/120.698 ng
̣
ười (dân số  tồn huyện); chiếm  
54,88%. 
Ty lê ng
̉ ̣ ươi dân trong đơ ti lao đơng 
̀
̣
̉
̣ ở  cac xa xâp xi băng
́ ̃ ́ ̉ ̀  
nhau va trên 50% sơ dân trong xa. 
̀
́
̃
Thu nhâp bình qn 13,8 tri
̣
ệu đơng/ng
̀
ười/năm (năm 2011), 
thu nhập cơ bản đáp ứng được nhu cầu cuộc sơng c
́ ủa người dân.
     2.1.4 Kết cấu hạ tầng phục vụ nơng nghiệp nơng thơn
Giao thơng:  Tồn huyện GTNT được bê tơng hóa trên 95%; 
giao thơng nội đồng được bêtơng hóa trên 70%.
Tơng diên tich t
̉

̣ ́ ươi tiêu trên đia ban toan hun  la la 37,620 ha
́
̣
̀
̀
̣
̀ ̀
 
cơ bản đáp ứng nhu cầu (bảng 2.5). 
Điện: Hệ  thống điện thắp sáng dùng trong sinh hoạt và sản 
xuất đảm bảo 100% đã có hệ thống mạng điện lực quốc gia bao phủ.
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 
HUYỆN HỊA VANG ­ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


15
       2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp về  mặt 
kinh tế
a.Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng  
nghiệp
­ Tình hình tăng trưởng:
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp Huyện 
giai đoan 2006­2011
̣
              ĐVT: Triệu đồng
Ngành

Năm 
2006


Nơng nghiệp

253,500

­ Trơng trot
̀
̣

Năm 
2007

Năm 
2008

Năm 
2009

Năm 
2010

Năm 
2011

267,60
280,800 295,300
0

311,700

324,200


214,200

221,80
223,400 241,500
0

252,200

258,700

­ Chăn ni

23,500

27,000

27,600

31,300

35,000

39,400

­ Dịch vu NN
̣

15,800


18,800

19,800

22,500

24,500

26,100

Trong đó:

Nguồn: Phong NN&PTNT huy
̀
ện Hịa Vang.
Tổng giá trị ngành nơng nghiệp toan hun năm 2006 là 253.5 ty
̀
̣
̉ 
đồng, tăng đêu qua cac năm, đ
̀
́
ến năm 2011 là 324.2  ty đ
̉ ồng. Trong  
tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp, ngành trồng trọt đóng góp chủ yếu.
Nhin chung nganh trơng trot đong vai tro chu đao trong kinh tê
̀
̀
̀
̣

́
̀ ̉ ̣
́ 
nơng nghiêp trên đia ban Hun. Nganh chăn ni dân tr
̣
̣
̀
̣
̀
̀ ở thanh nganh
̀
̀  
đem lai thu nhâp ơn đinh cho ng
̣
̣ ̉
̣
ươi nơng dân. Nganh dich vu trong
̀
̀
̣
̣
 
nơng nghiêp cung ch
̣
̃
ưa phat triên manh, gia tri kinh tê mang lai trong
́
̉
̣
́ ̣

́ ̣
̣
 
nơi bơ nganh nơng nghiêp t
̣
̣
̀
̣ ừ dich vu ch
̣
̣ ưa nhiêu. Phai khăng đinh răng
̀
̉
̉
̣
̀  
dich vu nơng nghiêp trên đia ban hun ch
̣
̣
̣
̣
̀
̣
ưa đap 
́ ưng đu nhu câu san
́
̉
̀ ̉  
xt cua nganh nơng nghiêp. 
́ ̉
̀

̣
­ Tình hình chuyển dịch cơ  cấu kinh t ế trong n ội b ộ ngành  
nông nghiệp:
 .


16
Từ Hình 2.3 cho thấy: Năm 2006 tỷ trọng trong nội bộ ngành nơng 
nghiệp, trồng trọt chiếm cao nhất đến 84,49%, trong khi đó chăn ni và 
chỉ chiếm 9.2% và dịch vụ trong nơng nghiệp chiếm 6.23%. Đến năm năm 
2011, chăn ni và dịch vụ  trong nơng nghiệp có tăng nhưng chậm, tỷ 
trọng lần lượt là 12.2% và 8.05%, ngành trồng trọt vẫn cho giá trị kinh tế 
nhiều nhất chiếm đến 79,8%. Cơ  cấu trong nội bộ ngành nơng nghiệp 
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ  trọng ngành chăn ni và dịch vụ  nơng 
nghiệp, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. 
Hình 2.4 cho thấy toan hun co 51,224.2 ha đât lâm nghiêp,
̀
̣
́
́
̣  
diên tich đât lâm nghiêp rât l
̣ ́
́
̣
́ ớn chiếm 88.9%. Đất trồng cây hàng năm 
là 4,927.8 ha chiếm 8.6%. Đât ni tr
́
ồng thủy sản là 111.5 ha chiếm  
0,2%. Đât trơng cây lâu năm la 1,342.2 ha chiêm 2,3% tơng diên tich.

́ ̀
̀
́
̉
̣ ́
b. Tình hình phát triển ngành trồng trọt
­ Cây lúa: Diện tích đât tr
́ ồng lúa giảm dần qua các năm, năng 
suất và sản lượng có biến động tăng nhưng khơng nhiều. 

Bảng 2.7 Diện tích, sản lượng, năng suất cây lúa giai đoạn 2006­
2011

Năm
2007
2008
2009
2010 2011
1­ Diện tích (ha)
5,967 5,958 5,873 5,860 5,796
Lượng tăng tuyệt đối (ha)
­89
­9
­85
­13
­67
2­ Sản lượng (tấn)
34,739 32,156 32,299 31,857 33,260 33,153
Tốc độ tăng trưởng (%)
­ 8

4.04
­1.37
0.04 ­ 0.33
Lượng tăng tuyệt đối 
­2,583
143
­442
1,403 ­107
(tấn)
3­ Năng suất (tạ/ha)
57.36 53.89 54.21 54.24 56.75 57.20
Tốc độ tăng trưởng (%)
­ 6.05
0.59
0.06
4.62
0.79
Chỉ tiêu

2006
6,056


17
Lượng tăng tuyệt đối (tạ)

­3.47

0.32


0.03

2.51

0.45

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hịa Vang.
Năm 2006 diện tích lúa là 6,056 ha, đến năm 2011 là 5,796 ha 
(giảm 263 ha so năm 2006). Diện tích tuy có giảm nhưng năng suất từ 
năm 2007 la 53.89 ta/ha tăng lên 57.2 ta/ha năm 2011.
̀
̣
̣
­ Cây ngơ: 
Bảng 2.8 Diện tích, sản lượng, năng suất cây ngơ giai đoạn 2006­2011
Chỉ tiêu
1­ Diện tích (ha)
Lượng tăng tuyệt đối (ha)
2­ Sản lượng (tấn)
Tốc độ tăng trưởng (%)
Lượng tăng tuyệt đối (tấn)
3­ Năng suất (tạ/ha)
Tốc độ tăng trưởng (%)
Lượng tăng tuyệt đối (tạ)

2006
770.5
4,276

55.5


2007
790
19.5
4,492
5.05
216
56.1
1.08
0.6

Năm
2008 2009 2010
802
798
799
12
­4
­1
4,369 4563 4521
­ 3,73 4.4
­0.92
­123
194
­42
54.5 57.2
56.6
­2.9
4.95 ­1,04
­1,6

2.7
­ 0.6

2011
820
21
4,747
4.9
226
57.9
2.29
1.3

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hịa Vang.
Diên tich va san l
̣ ́
̀ ̉ ượng ngơ tư năm 2006 đên nay vê l
̀
́
̀ ượng tut đơi
̣ ́ 
tăng, giam ro rêt nh
̉
̃ ̣
ưng khơng đang kê. S
́
̉ ản lượng ngơ tăng cu thê, năm
̣ ̉
 
2006 là 4,276 tấn đến năm 2011 tăng lên 4,747 tấn. Diện tích trồng ngơ  

qua các năm có tăng nhưng  ở con số khiêm tốn. Chủ  yếu là năng suất 
tăng.
c. Tình hình phát triển ngành chăn ni.


18
Đàn trâu, bị năm 2006 là 13,478 con đến năm 2011 là 15,430  
con. Số  lượng đàn trâu, bị trên địa bàn huyện cịn khiêm tốn, giá trị 
thu được từ đàn trâu, bị cho chưa cao (hình 2.5).
Tổng số  đàn lợn năm 2011 là 78,770 con, tăng cao so năm  
2010 là 62,910. Số lượng đàn lợn tăng qua các năm (hình 2.6).
­ Gia cầm: Đan gia câm phát tri
̀
̀
ển mạnh và tăng đều qua các 
năm. Năm 2006 là 257,988 con đến năm 2011 là 328, 874 con. Các hộ 
dân ni gia cầm quy mơ lớn ngày cang tăng, nh
̀
ất là ni gà thả 
vườn, vịt cỏ và cuốc lấy trứng, đây là nhưng m
̃
ặt hàng mà thị  trường 
rất chuộng, đem lại giá trị kinh tế cho người chăn ni.
    
2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp về mặt xã hội
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu xã hội huyện Hịa Vang giai đoạn 2006­
2011.  
ĐVT: người.
Mơt sơ chi tiêu xa hơi
̣ ́ ̉

̃ ̣

2006

2007

2008

1­ Dân số
2­ Tơng ngn lao đơng
̉
̀
̣

110,305
55,514

112,388
57,204

114,635
59,039

115,252 117,020 120,698
61,176 63,577 68,792

3­ Lao đông co viêc lam
̣
́ ̣ ̀


53,328

54,962

56,298

58,285

61,132

66,236

4.1

4.08

4.87

4.96

4.0

3.86

14,169

11,932

7,896


5,385

3,783

1,969

44.67

38.06

26.7

21.3

12.59

6.7

100

100

100

100

100

100


19.07

17.86

15.11

14.10

13.08

11.8

100

100

100

100

100

100

20,714

21,695

22,729


23,981

24,863

25,917

4­ Ty lê lao đông thât nghiêp 
̉ ̣
̣
́
̣  
(%)
5­ Hô ngheo (hô)
̣
̀
̣
6­ Ty lê hô ngheo/tông sô hô 
̉ ̣ ̣
̀ ̉
́ ̣
(%)
7­ Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng 
mở rộng (%)
8­ Ty lê tre suy dinh d
̉ ̣ ̉
ương 
̃
(%)
9­ Tỷ lệ trẻ đến trường 
đúng độ tuổi (%)

10­ Gia đinh đat GĐVH (hơ)
̀
̣
̣

2009

2010

2011

Nguồn: Phong lao đơng, TB&XH huy
̀
̣
ện Hịa Vang.
Toan hun co 120,698 ng
̀
̣
́
ươi (sơ liêu thơng kê 31/12/2011), dân
̀ ́ ̣
́
 
sơ tăng qua cac năm. Trong đo, ngn lao đơng hun la 68,792 LĐ
́
́
́
̀
̣
̣

̀
 


19
chiêm 57% dân sô. Nguôn lao đông dôi dao. Trong đo co viêc lam 96%.
́
́
̀
̣
̀ ̀
́ ́ ̣ ̀
 
(năm 2011).
Sô lao đông co viêc lam ty lê thuân v
́
̣
́ ̣
̀
̉ ̣
̣ ới tông nguôn lao đông
̉
̀
̣  
Huyên va ty lê nghich v
̣
̀ ̉ ̣
̣
ơi ty lê lao đông thât nghiêp. Sô hô ngheo theo
́ ̉ ̣

̣
́
̣
́ ̣
̀
 
tiêu chi hiên nay giam dân qua cac năm. Ty lê tre em tiêm chung m
́ ̣
̉
́
̉ ̣ ̉
̉
ở 
rông đat 100%, tre em đên tr
̣
̣
̉
́ ương đung đô tuôi đat 100%, Chât l
̀
́
̣
̉
̣
́ ượng  
giao duc 
́ ̣ ở thơn thơn ngay cang đ
̀ ̀ ược quan tâm đâu t
̀ ư từ nhiêu phia, ca
̀
́

̉ 
gia đinh lân xa hơi.
̀
̃ ̃ ̣
­ Việc làm: Tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với giải quyết việc 
làm cho người lao động nơng thơn, từ năm 2006 đên 2011 mơi năm
́
̃
 
giai qut t
̉
́ ư 1500 đên 2000 lao đơng co viêc lam.
̀
́
̣
́ ̣ ̀
­ Thu nhập của người lao động: 
Thu nhập bình qn/ người/ năm của Huyện Hịa Vang tăng 
qua các năm. Năm 2006 thu nhập BQ là 7,900 ngàn đồng/người/năm  
đến năm 2011 là 13,800 ngàn đồng/người/năm. (hình 2.7)
­  Các vấn đề  xã hội khác:  Tăng trưởng kinh tế  đi đơi với 
giảm nghèo, sơ hơ ngheo trên đia ban giam ro rêt qua cac năm. Đó là
́ ̣
̀
̣
̀
̉
̃ ̣
́
 

mục tiêu vừa trước mắt vừa lâu dài, tạo động lực phát triển kinh tế,  
tạo mặt bằng phát triển xã hội đồng đều.
       2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp về  môi 
trường

Bảng 2.10  Một số chỉ tiêu về môi trường sống Huyện 
giai đoạn 2006­2011.
                           ĐVT: (%)
Môt sô chi tiêu môi tr
̣ ́ ̉
ường

2006

2007

2008 2009 2010 2011

1­ Ty lê hô dân s
̉ ̣ ̣
ử dung n
̣
ươc sach
́ ̣

20.03

22.1

24.3


2­ Ty lê hô dân co nha vê sinh đat chuân
̉ ̣ ̣
́ ̀ ̣
̣
̉

38.70 40.60 42.53

3­ Ty lê hô dân tham gia thu gom rac thai
̉ ̣ ̣
́
̉
4­Ty lê hô dân co hô rac t
̉ ̣ ̣
́ ́ ́ ự hoai tai gia đinh
̣ ̣
̀

26.2

29.8

45.5

62.1

6

4


31.7
78.56

0

0

20.8

30.2

42.5 45.60

30.6

37.2

45.6

50.3

62.2

67.9


20
5


9

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hịa Vang.
Về  mơi trường nước: Nguồn nước chính để  sinh hoạt là nước 
giếng khoan, nước giếng đào, nước máy riêng và nước khe suối. Do 
phần lớn nguồn nước tự nhiên bị ơ nhiễm, nồng độ  pH vượt chỉ tiêu 
cho phép (0.5%),
­ Mơi trường khơng khí: Khơng khí trên địa bàn huyện tương đối  
trong lành, đảm bảo sức khỏe và lượng khí thở hằng ngày của người  
dân.
­ Mơi trường đất: Hàng năm, mưa lớn kết hợp lũ qt  làm cho  
độ xói mịn, rửa trơi của diện tích đất những vùng đồi trung du triền 
núi ngày càng tăng, mất độ màu mỡ, tơi xốp lớp mặt trên của đất.
2.3   ĐÁNH   GIÁ  ƯU   NHƯỢC   ĐIỂM   CỦA   QUÁ   TRÌNH   PHÁT 
TRIỂN   NƠNG   NGHIỆP   HUYỆN   HỊA   VANG   TỪ   NĂM   2006 
ĐẾN NĂM 2011.
    2.3.1 Những thành tựu đạt được
Kinh tê nơng nghiêp trên đia ban hun Hoa Vang co b
́
̣
̣
̀
̣
̀
́ ươć  
tăng trưởng kha. Gia tri đong gop cua nganh nông nghiêp trong tông
́
́ ̣ ́
́ ̉
̀

̣
̉  
gia tri GDP toan huyên trên 30%, Ty trong đong gop tuy giam nh
́ ̣
̀
̣
̉ ̣
́
́
̉
ưng
̃  
tông gia tri tuyêt đôi vân tăng đêu qua cac năm
̉
́ ̣
̣
́ ̃
̀
́
.
San xuât nông nghiêp vân la nganh kinh tê chu đao cua huyên,
̉
́
̣
̃ ̀ ̀
́ ̉ ̣
̉
̣  
viêc quan tâm đâu t
̣

̀ ư cho phat triên nông nghiêp theo h
́
̉
̣
ương bên v
́
̀ ững  
được chu trong, chât l
́ ̣
́ ượng nông san tăng lên, kha năng canh tranh trên
̉
̉
̣
 
thi tr
̣ ương ngay cang l
̀
̀ ̀ ơn, quy mô san xuât ngay cang tâp trung, xuât
́
̉
́
̀ ̀
̣
́ 
hiên nhiêu mô hinh kinh tê HTX, trang trai m
̣
̀
̀
́
̣ ơi v

́ ơi hinh th
́ ̀
ưc, quy mô
́
 
va chât l
̀ ́ ượng, hiêu qua năng suât cao. 
̣
̉
́
Trong san xuât nông nghiêp đa co kê hoach quan ly khai thac, s
̉
́
̣
̃ ́ ́ ̣
̉
́
́ ử  
dung tiêt kiêm cac nguôn tai nguyên đât, n
̣
́ ̣
́
̀ ̀
́ ước,..đem lai hiêu qua kinh
̣
̣
̉
 
tê cao, va chu trong trong bao vê môi tr
́

̀ ́ ̣
̉
̣
ường sông 
́ ở nông thôn.
Kinh tê tăng tr
́
ưởng, thu nhâp binh quân /ng
̣
̀
ươi/ thang tăng, ty lê
̀
́
̉ ̣ 
hô ngheo giam, ty lê h
̣
̀
̉
̉ ̣ ộ sử dung n
̣
ươc sach, cac tiên nghi trong sinh hoat
́ ̣
́ ̣
̣ 
đam bao. Đ
̉
̉
ơi sông vât chât va tinh thân cua ng
̀ ́
̣

́ ̀
̀ ̉
ươi dân nâng lên đang kê.
̀
́
̉


21
Cơ  sở  ha tâng nông thôn đ
̣ ̀
ược đâu t
̀ ư, diên mao nông thôn thay
̣
̣
 
đôi ro net, khang trang, sach 
̉
̃ ́
̣ đep h
̣ ơn nhiêu. Y tê, giao duc tiêp tuc
̀
́
́
̣
́ ̣  
được quan tâm, đâu t
̀ ư. Chât l
́ ượng cuôc sông ngay cang đ
̣

́
̀ ̀
ược nâng  
lên.
  Cac thiêt chê văn hoa đ
́
́
́
́ ược bao tôn, tôn tao; ban săc văn hoa
̉
̀
̣
̉
́
́ 
miên quê gi
̀
ữ gin va phat huy; tinh công đông dân tôc đ
̀ ̀ ́
́
̣
̀
̣ ược giữ gin.
̀  
Canh
̉   quan   nông   thôn   ngaỳ   cang
̀   xanh   sạch   đep.
̣   Taì   nguyên,   môi 
trương nông thôn ngay cang đ
̀

̀ ̀
ược quan tâm găn liên v
́
̀ ới hoat đông
̣
̣  
phat triên kinh tê đam bao kê th
́
̉
́ ̉
̉
́ ưa cho thê hê t
̀
́ ̣ ương lai. Va la la phôi
̀ ̀ ́ ́ 
xanh cho toan thanh phơ Đa Năng.
̀
̀
́ ̀ ̃
    2.3.2 Những tồn tại, hạn chế
   Về  kinh tế:  Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm. Kết  
cấu hạ  tầng chưa được đầu tư  nhiều, hệ  thống giao thơng thủy lợi  
xuống cấp chưa được quan tâm đầu tư sữa chữa.
   Về xã hội: Tỷ lệ thất nghiệp vẫn cịn cao, thu nhập bình qn  
đầu người tuy có tăng nhưng cịn chậm; y tế, giáo dục, văn hóa đều 
đảm bảo song chất lượng chưa cao.
   Về  mơi trường:  Ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí đang diễn  
ra và chưa có hướng khắc phục mang tính hiệu quả và bền vững. Độ 
che phủ của rừng và diện tích xói mịn ln bị đe dọa.
    2.3.3 Ngun nhân tồn tại

­ Cơ chê chinh sach cịn b
́ ́
́
ất cập.
­ Nhân th
̣
ưc, trinh đơ tay nghê cua ng
́
̀
̣
̀ ̉
ươi lao đơng ch
̀
̣
ưa cao.
­ Mơt sơ vân đê vê đât đai, vơn, tin dung cịn h
̣ ́ ́ ̀ ̀ ́
́ ́ ̣
ạn chế. 
­ Cơ sở vât chât­ ky thuât va kêt câu ha tâng nông thôn
̣
́ ̃
̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀
 chưa đaṕ  
ứng được nhu câu phat triên nông nghiêp theo h
̀
́
̉
̣
ướng bên v

̀ ững.
­ Trinh đô quan ly va tô ch
̀
̣
̉ ́ ̀ ̉ ưc SX
́ : tâm nhin chiên l
̀
̀
́ ược con khiêm tôn.
̀
́
­ Thi tr
̣ ương tiêu thu con han ch
̀
̣ ̀ ̣
ế
Kết luận Chương 2
La môt huyên duy nhât cua thanh phô Đa Năng, kinh tê chu yêu
̀ ̣
̣
́ ̉
̀
́ ̀ ̃
́ ̉ ́ 
dựa vao san xuât nông nghiêp la chinh. V
̀ ̉
́
̣
̀ ́
ơi th

́ ực trang phat triên bên
̣
́
̉
̀ 
vưng nông nghiêp trên đia ban huyên Hoa Vang thành phô Đa Năng
̃
̣
̣
̀
̣
̀
́ ̀ ̃  


22
trong thơi gian qua đa co nh
̀
̃ ́ ưng b
̃ ươc chuyên biên tich c
́
̉
́ ́ ực. Tuy nhiên, 
nên kinh tê huyên nha con nhiêu kho khăn, tôc đô tăng tr
̀
́
̣
̀ ̀
̀
́

́ ̣
ưởng kinh tế 
liên tuc nh
̣
ưng chưa đêu. Chuyên dich c
̀
̉
̣
ơ  câu kinh tê con châm. Phát
́
́ ̀
̣
 
triển nông nghiêp trên đia ban huyên vân con nhiêu yêu tô thiêu tinh
̣
̣
̀
̣
̃ ̀
̀ ́ ́
́ ́  
bên v
̀ ưng, năng l
̃
ực canh tranh con yêu, năng suât lao đông va hiêu qua
̣
̀ ́
́
̣
̀ ̣

̉ 
san xuât ch
̉
́ ưa cao, quy mô san xuât con nho le, mang tinh kinh tê hô gia
̉
́ ̀
̉ ̉
́
́ ̣
 
đinh, th
̀
ương hiêu san phâm nơng nghiêp ch
̣
̉
̉
̣
ưa nhiêu. Đ
̀ ất nơng nghiệp  
ngày càng thu hẹp, tình trạng thốt nghèo rồi tái nghèo, tệ nạn xã hội  
vẫn cịn diễn ra gây nhiều bức xúc trong dư  luận và cuộc sống của  
người dân. Lượng lao động phục vụ  trong ngành nơng nghiệp chủ 
yếu là lao động ngồi độ tuổi và lao động chưa qua đào tạo

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP
HUYỆN HỊA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MUC TIÊU PHÁT TRI
̣
ỂN KINH TẾ XÃ  

HỘI HUYỆN HỊA VANG 2010 ­2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 
           3.1.1 Phương hương phat triên kinh t
́
́
̉
ế  xã hội trên đia ban
̣
̀ 
hun Hoa 
̣
̀   Vang thanh phơ Đa Năng giai đo
̀
́ ̀ ̃
ạn 2010­2020 và tầm 
nhìn đến 2030
Khai thác tiềm năng, lợi thế, mọi nguồn lực để  xây dựng Hịa 
Vang thành một huyện Nơng thơn mới theo đúng 19 tiêu chí Quốc gia  
của   Thủ   tướng   Chính   phủ   tại   quyết   định   491/QĐ­TTg   ngày 
16/4/2009, phát triển tồn diện trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và mơi  
trường; mở rộng quy mơ đơ thị hóa các vùng trọng điểm, kinh tế phát  
triển đảm bảo có tốc độ  tăng nhanh và bền vững theo hướng tập 
trung tăng giá trị  ngành sản xuất nơng nghiệp, đồng thời quy hoạch  
phát triển cơng nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ và du lịch gắn  
với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ theo quy hoạch chung 


23
của thành phố. 
    3.1.2 Muc tiêu phat triên kinh t
̣

́
̉
ế xã hội trên đia ban hun Hoa
̣
̀
̣
̀ 
Vang thanh phơ Đa Năng giai đo
̀
́ ̀ ̃
ạn 2010­2020 và tầm nhìn đến 
2030
­ Mục tiêu tổng qt: 
   Huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh 
tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, nhanh chóng đưa  
huyện trở  thành huyện phát triển mạnh vào năm 2020. Tiếp tục gắn  
nhiệm vụ phát triển kinh tế với an sinh xã hội, bảo vệ mơi trường sinh 
thái, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tăng cường 
quốc phịng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, nâng cao 
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, năng lực quản lý,  
điều hành của các cấp chính quyền, xây dựng mặt trận và các hội đồn 
thể vững mạnh.

­ Mục tiêu cụ thể:
+ Cơ  câu kinh tê trong nơi bơ nganh nơng nghiêp chun dich
́
́
̣
̣
̀

̣
̉
̣  
theo hương giam ty trong nganh trơng trot, tăng ty trong chăn ni,
́
̉
̉
̣
̀
̀
̣
̉
̣
 
manh dan chun sang san xt cac loai san phâm co gia tri kinh tê cao.
̣
̣
̉
̉
́ ́
̣ ̉
̉
́ ́ ̣
́
 
+   Tôć   độ   tăng   trưởng   kinh   tế   BQ   từ   2012   đến   2020   là  13­
14,5%/năm. 
+ Tôc đô tăng giá tr
́ ̣
ị  sản xuất ngành NN từ  4­4.5%/năm. Đưa 

năng suât lua đat 60­60 ta/ha. Tông san l
́ ́ ̣
̣
̉
̉ ượng lương thực đat 5500 đên
̣
́ 
5600 tân/năm.
́
+   Tôć   độ   tăng   giá   trị   ngành   công   nghiệp,   xây   dựng   là  17­
18%/năm. 
+ Tôc đô tăng giá tr
́ ̣
ị ngành thương mại dịch vụ la 15­16%/năm.
̀
+ Thu ngân sách hàng năm tăng từ 18­28%.
+ Thu nhập BQ đầu người đạt 25 triệu đồng/người/năm (giá hiện 
hành).
+ Hàng năm giải quyết 1500­2000 lao động. 


24
+ Giảm hộ nghèo bình qn hàng năm 3­5%, phấn đấu đến cuối  
năm 2020 khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí hiện nay.
+ Đạt 100% phổ cập THCS và 90% phổ cập THPT. 100%Trường 
đạt chuẩn quốc gia ở cấp độ 1, 30% trường đạt chuẩn quốc gia ở cấp  
độ 2.
+100% người dân tham gia bảo hiểm Y tế tự nguyện.
+ 95% gia đình đạt GĐVH, 80% thơn đạt thơn VH, 8/11 xã đạt xã VH.
+ 95% hộ dân sử dụng nước sạch hợp vệ sinh.

+ Giao qn hàng năm đạt 100% chỉ tiêu giao.
3.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỊA 
VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG  ĐẾN NĂM 2020.
         3.2.1 Định hương phat triên nơng nghiêp trên đia ban hun
́
́
̉
̣
̣
̀
̣  
Hoa Vang thanh phơ Đa Năng  đ
̀
̀
́ ̀ ̃
ến 2020
   Tiêp tuc nâng cao chât l
́ ̣
́ ượng, hiêu qua san xuât nông nghiêp,
̣
̉ ̉
́
̣  
găn v
́ ơi xây d
́
ựng nông thôn mơi. Điêu chinh san xuât, găn san xuât v
́
̀
̉

̉
́ ́ ̉
́ ới  
chê biên nông san va tim kiêm thi tr
́ ́
̉
̀ ̀
́
̣ ường tiêu thu. S
̣ ử dung hiêu qua va
̣
̣
̉ ̀ 
tiêt́   kiêm
̣   nguôn
̀   taì   nguyên,   nhân   vâṭ   lực.   Kiêm
̉   soat́   chăṭ   chẽ  chât́ 
lượng  giông,
́   cây,  con;  chât́   lượng  thưc 
́ ăn chăn nuôi,   thuôć   thu ́ y,  
thuôc bao vê th
́ ̉
̣ ực vât va vât t
̣
̀ ̣ ư  nông nghiêp; lam tôt công tac phong
̣
̀
́
́
̀  

chông dich bênh. Quan ly s
́
̣
̣
̉
́ ử dung bên v
̣
̀ ưng ca r
̃
̉ ưng san xt va r
̀
̉
́ ̀ ừng 
phong hơ.
̀
̣
     3.2.2 Xu hướng phát triển nơng nghiệp huyện Hịa Vang thanh
̀  
phơ Đa Năng  đ
́ ̀ ̃
ến năm 2020.
Hịa Vang là huyện nơng nghiệp duy nhất của thành phố  Đà 
Nẵng. Thành ủy ra Chỉ thị 18 về Tập trung lãnh đạo xây dựng huyện 
nơng thơn mới. Nguồn lực huy động rất rộng rãi từ trung ương, thành  
phố, các sở ban ngành, các quận và các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân  
dự  kiến tập trung cho xây dựng cơ  sở  vật chất, hạ  tầng nơng thơn,  
các thiết chế văn hóa, sự nghiệp y tế, giáo dục, đầu tư  mở rộng quy  
mơ, hình thức tổ chức sản xuất, đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ hiện 
đại phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện. 



25
3.3 MỘT SỐ  QUAN ĐIỂM CĨ TÍNH NGUN TẮC LÀM CƠ 
SỞ  XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VƯNG NƠNG 
NGHIỆP HUYỆN HỊA VANG TRONG THƠI GIAN Đ
̀
ẾN.
   ­ Phát triển kinh tế  ­ xã hội huyện Hịa Vang cần phải phát  
triển đồng bộ, liên kết với các địa bàn lân cận, hình thành vùng kinh  
tế nơng nghiệp trọng điểm khơng chi cua thanh phơ Đa Năng ma cua
̉ ̉
̀
́ ̀ ̃
̀ ̉  
ca miên Trung va Tây Nguyên.
̉
̀
̀
­ Tân dung tôi đa cac nguôn l
̣
́
́
̀ ực, lợi thê, khai thac triêt đê cac c
́
́
̣ ̉ ́ ơ hôị  
trong qua trinh hôi nhâp kinh tê thê gi
́ ̀
̣
̣

́ ́ ơi va phat triên cac khu v
́ ̀ ́ ̉
́
ực mang lai.̣  
­ Quan tâm đâu t
̀ ư,  ưng dung cac tiên bô khoa hoc vao san xuât
́
̣
́ ́ ̣
̣
̀ ̉
́ 
va chê biên nông san hang hoa, tăng c
̀ ́ ́
̉
̀
́
ường cơ giơi hoa.
́ ́
­ Phat triên nông nghiêp phai găn v
́
̉
̣
̉
́ ơi cai tao, bao vê môi tr
́ ̉ ̣
̉
̣
ường  
sông, đam bao khai thac tai nguyên co tinh kê th

́
̉
̉
́ ̀
́ ́
́ ừa cho thê hê t
́ ̣ ương 
lai.
3.4   GIẢI   PHÁP   PHÁT   TRIỂN   BỀN   VỮNG   NƠNG   NGHIỆP 
HUYỆN HỊA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020.
     3.4.1 Giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững về kinh tế
a. Bơ sung hoan thiên cac chinh sach kinh tê liên quan đên
̉
̀
̣
́
́
́
́
́ 
phat triên nơng nghiêp nơng thơn theo h
́
̉
̣
ương bên v
́
̀ ững.
Hun lâp kê hoach s
̣
̣

́ ̣
ử  dung toan bơ diên tich đât noi chung va
̣
̀
̣
̣ ́
́ ́
̀ 
đât nông nghiêp noi riêng đên năm 2020 va đê xuât nhu câu s
́
̣
́
́
̀ ̀ ́
̀ ử dung đât
̣
́ 
đên năm 2030. 
́
b. Đôi m
̉ ơi va hoan thiên công tac quy hoach nhăm khai thac
́ ̀
̀
̣
́
̣
̀
́ 
tôt cac tiêm năng, l
́ ́ ̀

ợi thê cua huyên, đam bao cho nên nông nghiêp
́ ̉
̣
̉
̉
̀
̣  
phat triên bên v
́
̉
̀ ững.
Nhanh chong hoan thiên công tac quy hoach trên đia ban Thanh
́
̀
̣
́
̣
̣
̀
̀  
phô noi chung va huy
́ ́
̀ ện noi riêng đê ng
́
̉ ười dân tân dung, khai thac co
̣
̣
́ ́ 
hiêu qua cac nguôn l
̣

̉ ́
̀ ực. 
            c. Tao điêu kiên thuân l
̣
̀
̣
̣ ợi cho cac chu thê kinh tê
́
̉
̉
́ 
nông nghiêp m
̣
ở rông quy mô san xuât kinh doanh, phat triên nganh
̣
̉
́
́
̉
̀  
nghê dich vu nông thôn, tăng c
̀ ̣
̣
ương môi liên kêt va san xuât hang
̀
́
́ ̀ ̉
́ ̀  
hoa nông san trên đia ban huyên
́

̉
̣
̀
̣ .


×