JNGUYÊN
HỌC LIỆU
TỦ SÁCH KHUYẾN NÔNG PHỤC
vụ NGƯỜI LAO ĐỘNG
HUÖNG DÄN
VE SINH, CHÄM SÖC GIA SÜC
Tủ SÁCH KHUYẾN NỔNG PHỤC vụ NGƯỜI LAO ĐỘNG
CHU THỊ THƠM, PHAN THỊ LÀI NGUYỄN VĂN TĨ
(B iên soạn)
HIÍỚKDÂIV
VỆ sun. ( HÀM SÓC GIA súc
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
HÀ NỘI-2006
LỜI NÓIĐẦU
Cùng với sự p h á t triển của các ngành kinh tế khác,
trong những năm gần đây, ngành chăn ni đã có
những bước tiến nhất định. Người dân khơng chỉ chăn
ni nhằm mục đích tạo nguồn thực phẩm cho gia đình
mà dần dần đã biến nó thành hình thức sản xuất có lãi,
mang lại hiệu quả cao.
Bên cạnh những tiến bộ trong chăn nuôi như áp
dụng các kỹ thuật mới, tạo được nhiều giống cao sản,
chuỵên cho thịt, sữa, trứng, việc chăn ni trong các hộ
gia đình cũng như ở các cơ sở chăn ni vẫn cịn nhiều
khó khăn phải đối đầu, chang hạn vấn đề về dịch bệnh
trong mấy năm gần đây đã gây tổn hại không nhỏ về
kinh tê'cho nông dân và sức khoẻ của người tiêu dùng.
Một trong những nguyên nhân gây nên dịch bệnh là
vấn đề vệ sinh gia súc, gia cầm. Từ chuồng trại, nước,
thức ăn đến việc vận chuyển gia súc, cách ly gia súc khi
có dịch bệnh là một vấn đề rất quan trọng.
Cuốn "Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc" nhằm
trình bày các kiến thức cụ thê về vệ sinh phòng bệnh gia
súc, từ khâu chọn đất làm chuồng trại, nước và thức ăn
cho gia súc, xử lý p h ế thải, cho tới khâu vận chuyển và
giết mô gia súc khi có dịch v.v... nhằm giúp các hộ nơng
dãn có những kiến thức cơ bản cần thiết về vệ sinh gia
súc, tránh được bệnh dịch, chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
CÁC TÁC GIẢ
5
I.
VỆ SINH GIA SÚC
TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
1. K hái n iệ m k h o a h ọ c vệ sin h g ia sú c
Vệ sinh gia súc là khoa học nghiên cứu về quan hệ
giữa điều kiện ngoại cảnh (điều kiện thiên nhiên và
điều kiện chăn nuôi) và cơ thể gia súc để bảo vệ sức
khoẻ và nâng cao sức sản xuất của gia súc.
Việc hiểu rõ tác động của những nhân tố ngoại cảnh
như điều kiện thức ăn, chăm sóc, sử dụng gia súc... đến
cơ thể gia súc, sẽ tạo ra những con vật khoẻ mạnh, có
sức chơng đỡ với bệnh tật, là điều kiện cơ bản để cải tạo
giống, nâng cao sức sản xuất của từng lồi gia súc chăn
ni nhằm những mục đích khác nhau.
Thực tế, p h át triển chăn nuôi gia súc cho thấy, vệ
sinh gia súc phải chú ý đến mấy điểm sau:
- Vệ sinh chuồng trại.
- Vệ sinh thức ăn.
- Vệ sinh chăn thả.
- Vệ sinh th ân thể.
- Vệ sinh khi vận chuyển gia súc.
Vệ sinh đối với từng loại gia súc.
- Vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch.
7
Tác dụ ng củ a vệ sin h gia sú c
được giống gia súc tốt, khoẻ, có sức chống chịu
Cho năng suất thịt, sữa, trứng... đem lại hiệu quả
tế cao.
rránh và ngăn ngừa được dịch bệnh.
3ảo vệ môi trường, đất, nước, khơng khí.
Bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.
rạ o
II. VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
1. M ơi trư ờ n g k h ơ n g k h í
a. Khơng khí
Khơng khí là một trong những nhân tố ngoại cảnh
quan trọng bao vây quanh cơ thể gia súc. Không những
sự biến đổi về thành phần hố học của khơng khí (0 2>
C 0 2...) ảnh hưỏng đến sự sông của gia súc, mà trạng
thái vật lý của khơng khí (nhiệt độ, độ ẩm, luồng khơng
khí, khí áp, ánh m ặt tròi...) thây đổi cũng ảnh hứởng tới
trạng thái sinh lý, sức khoẻ và sức sản xuất của gia súc
(Ví dụ: N hiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến sản lượng sữa
của bò sữa). Nhiệm vụ của khoa học vệ sinh gia súc là
phải trừ bỏ những điều kiện có hại, duy trì và tạo nên
những điều kiện có lợi cho cơ thể gia súc, để giảm bốt
bệnh tật, chết chóc, bảo vệ sức khoẻ và nâng cao sức sản
xuất của gia súc.
Như ta đã biết ánh m ặt trời, lượng mưa rơi, chế độ
nhiệt, chế độ ẩm, gió... tạo nên những yếu tơ" của khí
hậu một địa phương.
Nưốc ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa. Ở miền Bắc,
từ tháng 10 đến tháng 3, khốỉ khơng khí chuyển động
từ phía bắc xuống, gây gió bắc và gió mùa đơng bắc;
khơng khí lạnh ít ẩm chuyển vào làm cho những tháng
lạnh này trong năm ít mưa. Trong những tháng nóng,
gió vận động theo hướng ngược lại từ phía nam lên,
9
ng theo khơng khí bão hồ ẩm của xích đạo, gây ra
i tiết nóng và mưa.
ỉh í hậu miền Bắc cịn phức tạp hơn nữa vì có mùa
ng mù và mưa phùn lạnh ẩm ướt, lại có thịi gian
a đoạn giữa thời kỳ bắt đầu thịi tiết nóng đến thời
bắt đầu mưa. Do đó, ở miền Bắc có thể chia thành 4
a: 1) Từ tháng 11 đến cuối tháng giêng là mùa khô
ih và lạnh (đông); 2) Từ cuốĩ tháng giêng đến đầu tháng
I mùa xuân còn lạnh nhưng thêm ẩm (có sương mù,
a phùn); 3) Từ đầu tháng 4 đến tháng 7 là mùa hè,
.g, trời chói nắng, bắt đầu mưa; vào tháng 5-6 thỉnh
ảng có gió nồm đầu mùa; thỉnh thoảng có mưa rào và
Ig; 4) Đến đầu tháng 8 mới thật hẳn là mùa thu, trời
nóng, mưa giảm, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, gió lốc
tih, đơi khi có bão, mùa này kéo dài đến tháng 10.
các tỉnh phía Nam trật tự tiếp diễn các mùa khác
Ldo khơng có mưa phùn và ẩm lạnh. Tháng 4 bắt
Lkhơ nóng; tháng 8 bắt đầu chuyển sang mùa mưa
dài đến tháng giêng; từ thájig giêng đến đầu tháng
chí hậu dễ chịu nhất, khơng nóng lắm cũng khơng
a nhiều.
Dộ cao (so với mặt biển) càng tăng thì nhiệt độ càng
n, trung bình nếu lên cao lOOm thì nhiệt độ giảm
'ng khoảng 4-5° đốỉ với mùa nóng cũng như mùa
h. Miền Bắc, khơng có mùa đơng giá tuyết. Nhiệt độ
p tuyệt đối giảm xuống dưới 0° chỉ có ỏ những nơi
trên 500m.
3ự phân phối lượng mưa trong năm phụ thuộc vào sự
y đổi của gió mùa; thịi kỳ gió nồm mùa nóng, lượng
mưa chiếm gần 85%, thời kỳ gió bắc mùa lạnh mưa chỉ
chiếm 15% tổng lượng mưa cả năm.
Đáng chú ý ỉà sự khác nhau về sô' ngày mưa giữa các
m ùa không chênh lệch như sự khác nhau về lượng mưa
rỡi. Mùa rét có nhiều ngày mưa phùn; mùa nắng có
mưa giơng như trú t nước nhưng chỉ trong thời gian
ngắn; sự khác nhau giữa thời kỳ mưa mùa hè với thời
kỳ không mưa mùa đông không phải ỏ chỗ thòi gian
mưa kéo dài mà là ở cường độ mưa. Những trận mưa
rào lớn n h ất thường vào khoảng tháng 7-8, chỉ đơi khi
mới có mưa rào lớn vào tháng 5 hay tháng 10-11.
Các tỉnh phía Nam, lượng mưa cao n h ất không phải
là từ tháng 5 đến tháng 10, mà vào tháng 9-10-11; về
mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 8) lượng mưa kém rõ rệt;
trong những tháng còn lại lượng mưa giảm.
Các mùa thay đổi giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh
phía Nam ảnh hưởng tới thòi vụ trồng trọt, nhất là
trồng lúa, đồng thòi ảnh hưỗng khác nhau đến sức khoẻ
gia súc và đến quy lu ật các bệnh gia súc phát theo mùa.
Các cơn giơng m ạnh nhất, mưa rào và gió có sức phá
hoại mạnh, đều do bão gây ra. Bão thưòng xảy ra nhiều
nhất từ tháng 7 đến tháng 11, trong khoảng thịi gian
này mỗi tháng có đến 1-2 trậ n lốc.
Sương ít co ở miền Bắc, do biên độ nhiệt độ ngày đêm
tương đối cao, sương chỉ có vào tháng 3-4.
Độ ẩm tương đốỉ của khơng khí ở miền Bắc rấ t cao,
nhưng ít thay đổi giữa các vùng trong nước. Chỉ ở các
tỉnh phía Nam, độ ẩm tương đốỉ trung bình hàng tháng
vào tháng khơ n h ất mới xuống 73-74%. Độ ẩm tương đổỉ
11
giảm thấp đột ngột khi có gió Lào thổi từ phía Tây
g, gió này hanh nóng khơ khan thổi nhiều ngày liền
thời tiết thiêu đốt khó chịu và gây hạn nặng.
)o độ ẩm khơng khí cao, nên độ bốc hơi và sự bốc hơi
: tế không cao lắm. Tổng số độ bốc hơi trong năm
C có thể bốc hơi cao nhất) không ở đâu quá 1000m,
là thấp hơn nhiều so vối tổng lượng mưa, và độ ẩm
cao, cung cấp đủ nưốc cho một số cây trong thời kỳ
LƯa.
íói chung, độ ẩm cao nhất trong cả năm thường
ng thấp dưới 73%, nhiệt độ trung bình cao nhất hơn
) trong suốt 7 tháng (tháng 3-10) thịi tiết lúc này
khó chịu đối với cơ thể động vật, do cân bằng nhiệt
cơ thể bị phá võ. Thịi kỳ mưa phùn (tháng 1-3) có
lại nằm trong tình trạng thừa ẩm, thiếu nhiệt. Do
khí hậu miền nhiệt đổi có những khó khăn cho việc
vệ sức khoẻ gia súc, làm cho nhiều bệnh tật phát
1, nhất là những bệnh do vi trùng và ký sinh trùng
t triển mạnh trong điều kiện nóng và ẩm, và cả
íng bệnh sinh ra do khơ và hanh, bão lụt, do gió Lào.
r nhiên khí hậu cũng có những thuận lợi khiến
íng cây làm thức ăn cho gia súc phát triển được
nh năm, các giốhg gia súc sinh trưởng và phát dục
.nh.
KNhiệt độ khơng khí
:Điều tiết thể nhiệt
'Thiệt độ thân thể của gia súc tương đối ổn định Sự
1 tiết thể nhiệt của chúng là do sự sinh ra và sự toả
ủa nhiệt năng.
* Sản sinh nhiệt năng. Tất cả các tế bào của gia súc
không ngừng sản sinh nhiệt năng (nhiều n h ất là bắp
thịt, gan, thận, các tuyến) do quá trình oxy hố của sự
sống, n h ất là khi bắp th ịt vận động nhiều.
Sự điều tiết thể nhiệt là một cơ cấu hoàn thiện và
chịu sự chi phối của hệ thần kinh (trung khu điều tiết
thể nhiệt trong mỏm dưới của hành não). Các tuyến nội
tiết cũng tham gia điểu tiết thể nhiệt, do các nội tiết tơ'
kích thích trao đổi vật' chất (tuyến giáp trạng, tuyến lá
lách, tuyến sinh dục, tuyến thượng thận). Nhiệt độ bên
ngoài quá thấp hay quá cao đều ảnh hưỏng đến sự điều
tiết thể nhiệt của gia súc.
* S ự toả nhiệt
+ Truyền nhiệt: V ật có nhiệt độ cao tiếp xúc vói vật
có nhiệt độ thấp, nhiệt sẽ truyền từ vật có nhiệt độ cao
đến vật có nhiệt độ thấp. Động vật có thể toả nhiệt từ
khắp diện cơ thể ra khơng khí. Nếu có gió hoặc khi động
vật chạy nhanh thì nhiệt toả tăng lên, vì chênh lệch
nhiệt độ giữa diện cơ thể và khơng khí lớn hơn. Khi hít
khơng khí, ăn uông vào, cơ thể của động vật cũng tiêu
hao nhiệt.
+ Bức xạ tức là cơ thể phát ra quang tuyến từ mặt
ngoài, chủ yếu là hồng ngoại. Khi thể nhiệt tăng cao,
thì cường độ bức xạ cũng tăng.
+ Bốc hơi nước từ m ặt ngồi cơ thể. Khơng khí càng
khơ thì sự bốc hơi càng lớn. Khi nhiệt độ khơng khí q
cao và độ ẩm q lớn thì sự bốc hơi bị trở ngại. Bộ máy
hô hấp, mồm và lưỡi của gia súc đều bốc hơi; đốì với những
con vật khơng có hay có ít tuyến mồ hơi (chó, trâu - da trâu
13
Nam chỉ có 25 tuyến mồ hơi trên lcm2), thì sự bốc hơi
là chủ yếu. Nhưng nhiệt toả ra mặt ngồi da và bốc
mồ hơi) chiếm khoảng 3/4 tồn bộ nhiệt lượng toả ra.
rong mùa đông sự truyền nhiệt của động vật thấp
ăc xạ lón. Mùa hè, sự bốc hơi nước của chúng tăng
Ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí đến gia súc
Sự thăng bằng nhiệt và khu nhiệt điều hoà
Ị sinh nhiệt và sự toả nhiệt của cơ thể động vật
Lg phải luôn luôn thăng bằng.
ếu sự trao đổi nhiệt của gia súc khơng bình thường,
oả nhiệt bị trở ngại hoặc sự toả nhiệt quá cao,
ảnh hưởng đến sức khoẻ gia súc. Vì vậy, phải khống
tiểu khí hậu trong chuồng nuôi, không làm cho sự
g bằng trao đổi nhiệt bị phá vỡ. Bình thường
nhiệt điều hồ của gia súc ỏ các nước ơn đói là:
0-15°, lợn 20-23°, cừu 12-20°. Trong phạm vi nhiệt
ày, cơ thể gia súc bình thường, tiêu hao nhiệt lượng
)ng thời sản sinh nhiệt cũng yếu nhất. Khi nhiệt độ
ngồi thấp hơn nhiệt độ giói hạn (dưới 10° chẳng
, thì sự toả nhiệt nhiều đồng thời với tăng sự sinh
t. Ví dụ: Nhiệt độ cứ xuống l°c, tác dựng trao đổi
nâng lên 2-5%, con vật có biểu hiện địi ăn thêm,
nhiệt độ bên ngồi cao hơn nhiệt độ giới hạn
il5° chẳng hạn) cũng ảnh hưồng đến sức sản xuất
con vật. Nhiệt độ quá thấp hay quá cao đều có thể
con vật phát bệnh.
hi khẩu phần thức ăn duy trì thì khu nhiệt điều
tương đốỉ cao, khi cho ăn tốt thì khu nhiệt điều hồ
tương đối thấp. Thí dụ, bị bị đói, nhiệt độ giâi hạn của
nó trên 18°, cho ăn duy trì là 10° cịn cho ăn đầy đủ thì
dưới 10°. B ất kỳ trường hợp nào, cho ăn tốt đều có thể
làm giảm ảnh hưởng của nhiệt độ thấp. Nếu con vật ị
trạng thái đói, thì giảm sức sản xuất, cuối cùng sự điều
tiết thể nhiệt bị rơì loạn; tình trạng trâu chết trong
mùa đơng do đói nên khơng chống được khí hậu lạnh.
*
Ánh hưởng của nhiệt độ quá cao
+ Nguyên nhân'. Khi nhiệt độ khơng khí cao, khơng
thay đổi mà độ ẩm lại q cao, thì khơng khí khơng lưu
thơng hoặc lưu thơng q chậm. Do đó, nếu gia súc ỏ
chật, lớp mỡ dưối da quá dày hoặc lông quá rậm, mùa hè
lại ăn quá nhiều thức ăn tinh; cộng thêm trịi nóng khơng
có gió và nhiều mây hoặc mùa hè gia súc chạy hay làm
việc quá mức, bị nhốt quá chật khi vận chuyển đều là
những nguyên nhân gây trỏ ngại cho sự toả nhiệt khiến
điều tiết thân nhiệt của gia súc m ất bình thưịng và gia
súc sẽ phát bệnh.
+ Điều tiế t nhiệt và hậu quả của tích luỹ nhiệt quá cao
Khi m ất thăng bằng nhiệt, cơ thể tích lại nhiều nhiệt
thừa, cơ năng điều tiết nhiệt làm nhiệm vụ tăng phát
tán nhiệt và giảm sản sinh nhiệt. Biểu hiện của sự m ất
thăng bằng nhiệt là: mạch máu ngoài da trương to,
nhiệt độ ngoài da tăng, nhiệt của máu kích thích tuyến
mồ hơi tăng bài tiết, mạch đập và hô hấp tăng. Kết quả
gia súc cử động chậm chạp khơng muốn ăn, hiệu suất
tiêu hố kém... làm giảm sức đề kháng, ảnh hưỏng đến
sức sản xuất (tuy th ân nhiệt vẫn duy trì).
Tuy vậy, sự điều tiết nhiệt ồ gia súc chỉ làm giảm sự
15
luỹ thêm nhiệt chứ, chưa đủ để loại trừ nhiệt đã
luỹ vì khi gia súc hơ hấp (trao đổi chất khí) tăng
ng, khi da tụ máu, thì sự phân giải anbumin, chất
và chất đường cũng tăng, và trung khu thần kinh
g bị máu nóng kích thích, kết quả lại làm tăng sản
1 nhiệt lượng, cuối cùng dẫn đến trung khu thần
ti có thể bị rối loạn. Đồng thời, trong cơ thể động vật
lại những chất chưa hồn tồn oxy hố, tạo thành
t độc đi vào máu. Cơ thể bị nóng quá cũng ảnh
ng đến tác dụng nội tiết của dạ dày và lá lách, bởi nó
1 thành glycogen và mật của gan; tác dụng lên men và
trùng của dạ dày bị trở ngại, làm giảm sức đề kháng
niêm mạc dạ dày với vi trùng tức là giảm sức đề
ng của cơ thể với bệnh tật. Cơ thể động vật nóng
có thể lâm vào trạng thái hôn mê, tê cứng hoặc
t.
ỉiện tượng này thường gọi là cảm nóng biểu hiện ỏ
[ng trường hợp: 1) Trâu bò ngựa cày kéo bị sử dụng
mức hay chăn thả không đúng cách vào những
y giờ quá nóng; 2) Lợn, cừu nhốt hoặc vận chuyển
chật (trong ô-tô) . Một vài bệnh như bệnh tụ huyết
Ig cũng phát sinh sau khi vận chuyển quá chật và
g- Biện pháp đề phòng: P h ả i thay đổi tiểu khí hậu
Ìg chuồng bằng cách tăng tốc độ lưu thơng không
(mở cửa); làm giảm độ ẩm và nhiệt độ. Để cho gia
yên tĩnh ở chỗ rộng, mát, tắm, cho uông nước mát,
lạnh vào đầu, cho nghỉ dưới bóng mát, khơng chăn
khi q nóng (lúc mặt trịi đứng bóng). Trong
trường hợp cấp bách có thể dùng thuốc cương tim, thuốc
co hẹp mạch máu và rú t bớt máu.
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ quá thấp
+ Nguyên nhân: N hiệt độ khơng khí xng thấp
(dưới khu nhiệt điều hồ nhiệt độ giới hạn), tốc độ
chuyển động và độ ẩm không khí cao. Gia súc nhốt
thưa, lơng thưa, lớp mỡ dưới da mỏng.
+ S ự điều tiết của cơ th ể đối với lạnh: Gặp lạnh, cơ
thể gia súc sẽ giảm toả nhiệt, mạch máu của da co hẹp,
nhiệt độ ngoài da giảm thấp (khi nhiệt độ khơng khí
xuống dưới + 3° thì lơng của động vật khơng đủ để
chống rét).
Nếu lạnh dần dần, mạch máu lại căng ra, thể nhiệt
của động vật trở lại bình thường. Tác dụng trao đổi vật
chất, sự trao đổi chất khí và nhiệt năng, nhu cầu về oxy
tăng, tác dụng oxy hoá tăng cường, độ căng của bắp thịt
cũng tăng. Đồng thời gia súc muôn ăn và sức tiêu hố
của chúng tăng, làm tăng cưịng sức đề kháng và sức
sinh trưởng của cơ thể. Vì thế, nhiệt độ khơng khí giảm
vừa phải là thích hợp vối nhu cầu về sinh lý của động
vật.
Nếu nhiệt độ khơng khí tiếp tục xuống thấp nữa, thì
động vật bị lạnh q, cơ thể khơng duy trì được thể
nhiệt bình thường, da bị thiếu máu, nhiệt độ da xuông
thấp và tổng diện tích của da co hẹp, bị tê cóng; huyết
áp tăng, mạch chậm, thở nhẹ, sự tuần hoàn m ất bình
thường, đi đái nhiều lần, mao quản của phổi xuâ't
huyết, sự bảo hộ của thượng bi phổi bị phá vỡ làm cho vi
trùng xâm nhập; anbum in và chất béo trong các khí
17
ản biến chất; sự sản sinh kháng thể và tác dụng thực
D của bạch huyết cầu giảm nhiều. Trước khi tồn
ìn gia súc bị lạnh, tất cả các cơ năng sinh lý đều giảm
1 , trao đổi vật chất giảm, sản ra ít nhiệt, con vật mệt
d, huyết áp thấp, chủ yếu nhất là trung khu thần
ih bị tê liệt. Những bệnh hay phát sinh mùa đông
ư viêm phổi, viêm phế quản và phổi, đều do tác dụng
ì lạnh đột ngột.
Khi bị lạnh cục bộ, lúc đầu mạch máu của gia súc sẽ
hẹp; Nếu gia súc bị lạnh lâu, sự chi phối thần kinh
1 mao quản mất bình thường, trước hết ỏ bộ phận
n thụ mạch và ít sức chịu đựng nhất như: đầu vú, âm
, vách ruột... Sau đó một số vùng trên cơ thể bị tê liệt
đau buốt, bắp thịt bị viêm, khốp xương viêm tê cóng,
ơi, tai và đoạn dưối của chân dễ bị nhất. Bệnh cưốc
ìn của trâu ỏ miền núi hoặc ỏ những miền trâu phải
ĩ bừa ruộng chiêm bùn nước giá buốt, là do bị lạnh
: bộ kéo dài. Bệnh thấp khớp của trâu cũng do tác
ng kéo dài của lanh.
+ Biện pháp đề phịng: Cho gia súc án thêm, tăng
ìng chăm sóc tốt (khi đói và rét cơ thể bị gầy đi). Phải
ỉ cho gia súc có một nhiệt độ thích hợp, khơng để
iệt độ biến đổi mạnh, bằng cách làm tường dày, che
lồng chống rét, ngồi tường lót thêm những vật giữ
Lệt như rơm rạ, lá cây, trấu... Ngoài ra, phải giảm độ
I khơng khí, đề phịng gió lùa, trải ổ dày. v ề mùa
Ìg, con vật nào ra nhiều mồ hơi phải lau khơ ngay.
+ Sự thích ứng và rèn luyện của cơ th ể đối với lạnh:
i con vật làm quen dần với điều kiện nhiệt độ thấp
nó duy trì th ể nhiệt bằng phản xạ khơng điều kiện. Khi
nhiệt độ bên ngoài biến đổi vượt ra ngoài phạm vi nhiệt
độ quen của cơ thể, trên cơ sở của phản ứng khơng điều
kiện, con vật có thể xây dựng những phản xạ có điều
kiện, p h át sinh mối liên hệ bổ sung tạm thời để điều
tiết nhiệt ở vỏ đại não, làm tăng sự sản nhiệt và giảm
sự toả nhiệt. Đó là sự thích ứng của cơ thể sinh vật do
điều kiện ngoại cảnh kích thích, thông qua vỏ não, rèn
luyện cho gia súc sống được ở nơi rét.
* S ự điều tiết nhiệt độ trong chuồng nuôi
+ Nguồn nhiệt trong chuồng nuôi là do nhiệt độ
khơng khí và th ể nhiệt của gia súc tạo nên.
- Nhiệt do gia súc thở và toả ra từ cơ thể nó thường
theo chiều thẳng đứng từ nền lên trần nhà. Càng lên
cao nhiệt độ càng cao nên chỗ gia súc nằm là lạnh nhâ't.
Nhiệt độ bình thưịng chênh lệch giữa trầ n nhà và nền
nhà không được quá 2,5-3°C. Thông thường cứ lên lm ,
nhiệt độ không tăng q 0,5-1°.
- N hiệt độ khơng khí chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
m ặt đất (Mặt đất tiếp th ụ nhiệt lượng m ặt trịi ảnh
hưởng đến nhiệt độ khơng khí). Khơng khí trực tiếp hấp
thụ nhiệt lượng của m ặt tròi, do tác dụng truyền dẫn và
bức xạ. Ban ngày nh iệt độ ỏ chỗ thấp là cao nhất, càng
lên trên càng giảm. Ban đêm, m ặt đất trở nên lanh
nhanh, lớp khơng khí gần m ặt đất cũng lạnh theo.
- Sự biến đổi nhiệt trong chuồng nuôi ban ngày tương
đốỉ lớn, ban đêm rấ t ít. v ề m ùa lạnh, từ giữa chuồng ra
xung quanh nhiệt độ giảm dần, ỏ góc tường nhiệt độ rấ t
thấp. Sự thay đổi nhiệt độ trong chuồng do nhiệt độ
19
ng khí bên ngồi quyết định do tường có giữ nhiệt
khơng và do chuồng thống khí nhiều hay ít. Do đó,
ni gia súc cần khống chế nhiệt độ trong chuồng
ng để cho nó biến đổi tự nhiên.
. Độ ẩm khơng khí
. Biến đổi của hơi nước
Độ ẩm của hơi nước trong khơng khí
lơi nước nhiều tỷ lệ thuận với nhiệt độ khơng khí
3 hay cao. Nếu lượng hơi nước trong khơng khí chưa
ìiểm bão hồ, thì khơng khí cịn có thể hấp thụ thêm
nước. Khi lượng khơng khí tới hạn độ lổn nhất thì
ng khí ở trạng thái bão hồ. Nếu lượng hơi nước
t q điểm bão hồ thì thành mù (hơi nưóc ngưng
[hơng khí ẩm ướt nhẹ hơn khơng khí khơ; Trong
ng khí ẩm ướt, áp khí cũng giảm. Thí dụ: lm 3 khơng
khơng bão hồ ở n h iệ t độ 20°c, áp lực 760mg Hg,
g l,205g, nếu bão hồ nước thì nặng l,196g.
)ộ ẩm tuyệt đối là số gam hơi nước có trong lm 3
ng k h í.
)ộ ẩm bão hồ tức là ỏ nhiệt độ khơng khí nhất định,
ng khí có thể chứa được sơ" gam hơi nưốc lớn nhất là
nhiêu.
)ộ ẩm tương đối tức là trong một thịi gian nào đó, ở
nơi nào đó, có bao nhiêu gam hơi nước (độ ẩm tuyệt
tín h tỷ lệ p h ầ n tr ă m với số’ g a m hơi nước lớ n n h ấ t
ẩm bão hịa) ở nhiệt độ đó.
)ộ ẩm chênh lệch, tức là sự chênh lệch giữa độ ẩm
bão hoà và độ ẩm tuyệt đối trong nhiệt độ n h ất định,
tức là ỗ nhiệt độ đó khơng khí cịn có thể tiếp th u một số
gam hơi nước nữa.
Điểm sương: Khi hơi nước trong khơng khí ở trạng
thái khơng bão hồ, nhưng do nhiệt độ xuống thấp, tuy
khơng có nguồn nước ỏ ngồi vào, mà khơng khí bắt đầu
bão hồ, thì nhiệt độ lúc đó gọi là điểm sương. Khi nhiệt
độ xuống thấp dưới điểm sương thì hơi nước ngưng đọng
lại thành giọt, hoặc th àn h sương mù. Ta thấy nước
ngưng đọng ỏ ngoài m ặt của những vật lạnh.
* Ý nghĩa vệ sinh của sự biến đổi chỉ tiêu độ ẩm
* S ự biến đổi của chỉ tiêu độ ẩm khơng khí có quan
hệ với nhiệt độ, tốc độ chuyển động và áp lực của khơng
khí. N hiệt độ của khơng khí và nhiệt độ của m ặt bốc hơi
càng cao thì chỉ tiêu độ ẩm cũng cao (tỷ lệ thuận). Tốc
độ bốc hơi dưới nhiệt độ n h ất định, tỷ lệ th u ận với tốc
độ chuyển động của khơng khí. Áp lực của khơng khí tỷ
lệ nghịch với nước bốc hơi, áp lực càng thấp thì nưốc bốc
hơi càng nhiều.
* Quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và chỉ tiêu độ ẩm
trong chuồng
* Độ ẩm tuyệt đối: Khi nhiệt độ khơng khí tăng, khả
năng tiếp thu hơi nước của khơng khí tăng, nước bơc hơi
táng, do đó độ ẩm tuyệt đổi cũng tăng. Nguồn độ ẩm của
khơng khí trong chuồng một phần do hơi nước trong
khơng khí bên ngồi, một phần do hơi nước trong
chuồng thoát ra từ phân, nước đái.
+ Độ ẩm tương đơi biểu thị mức độ cách điểm bão
hồ của hơi nước trong khơng khí. Nếu độ ẩm tương đốĩ
21
cao thì điểm bão hồ càng gần. Nhiệt độ khơng khí
Ìg tỷ lệ nghịch với độ ẩm tương đổi, nhiệt độ càng
hì độ ẩm tương đốỉ càng thấp. Độ ẩm tương đối
hay cao biểu thị chỉ tiêu khơng khí hấp thụ nước
ay nhỏ. Nếu độ ẩm tương đổi gần trạng thái bão
thí dụ 99%) thì sự toả nhiệt (do bốc hơi) của cơ thể
ật bị trở ngại.
Điểm sương biểu thị hơi nước trong khơng khí đã
;rạng thái bão hồ. Nhiệt độ khơng khí táng thì
sương cũng tăng. Nếu độ ẩm tuyệt đối trong
Ig cao, mà điểm sương thấp hơn nhiệt độ khơng
;hì khơng khí trở nên q bão hồ, sinh ra những
nước nhỏ đọng trên vách, mái chuồng, rất có hại
ệ sinh gia súc.
ủ tiêu độ ẩm sinh lý biểu thị mơi trường khơng khí
:iếp với động vật, sự toả nhiệt của con vật, chứng tỏ
ật có dễ chịu hay khơng. Nói chung, khi thân nhiệt
ia súc là 36°7 thì nhiệt độ da là 34°, nhiệt độ lơng là
íếu mơi trường khơng khí biến đổi ít, đặc biệt khi tốc
j nhỏ, thì chỉ tiêu sinh lý tương đối ổn định.
inh hưởng của độ ẩm đến sự bốc hơi và sự toả nhiệt
ơ th ể
Sự bốc hơi: Khi độ ẩm của khơng khí thấp, nếu
độ tăng, nước ở cơ thể động vật bơc hơi sẽ nhiều,
ìhiệt độ cao sự chênh lệch bão hồ của khơng khí
In.
ìưng khi độ ẩm của khơng khí cao thì sự bốc hơi bị
gại, vì lúc đó áp lực của hơi nước khơng khí gần
áp lực của hơi nước ngoài da. Như vậy, sự bốc hơi
nước của cơ thể quan hệ với độ ẩm không khí do sự
chênh lệch bão hồ của da và phổi quyết định. Nhưng vì
da bị lơng và lớp khơng khí nằm trong lông che lấp, nên
sự bốc hơi ỏ m ặt ngoài da quyết định sự chênh lệch sinh
lý của lớp khơng khí nằm trong lơng đó.
Trong q trình bốc hơi, nhiệt của gia súc bị tiêu
hao, nhiệt độ của bề m ặt bốc hơi (da và niêm mạc đường
hô hấp) giảm thấp một cách tưòng ứng.
Khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ giâi hạn thi
nưâc bốic hơi tăng. Ở trong khu nhiệt điểu hoà cơ th ể gia
súc toả nhiệt ít nhất. Nếu nhiệt độ tỏa ra thấp hơn
nhiệt độ giới hạn th ì sự trao đổi chất phân giải các chất
trong cơ thể, qua tác dụng oxy hố sẽ giải phóng C 0 2 và
nước, lúc độ nưóc bốc hơi nhờ hơ hấp.
+ S ự toả nhiệt: Sức chứa nhiệt của hơi nước gấp gần
2 lần sức chứa nhiệt của khơng khí khơ, vì vậy khi độ
ẩm cao mà nhiệt độ thấp hoặc bình thường, khơng khí
có thể hấp th ụ nhiều nhiệt lượng hơn khi độ ẩm thấp.
Khi nhiệt độ thấp và bình thường, khơng khí ẩm có sức
dẫn nhiệt gấp 10 lần khơng khí khơ. Vì vậy, gia súc
nhốt ở chỗ khơng khí có nhiệt độ thấp và ẩm thì mất
nhiều nhiệt.
Khi khơng khí ở nhiệt độ thấp hoặc bình thường,
nữóc trong khơng khí có th ể hấp th ụ được năng lượng
bức xạ làn sóng dài, đặc biệt là năng lượng tia hồng
ngoại. Khi nhiệt độ khơng khí cao vượt q nhiệt độ của
da, hơi nước có th ể đem năng lượng bức xạ đã hấp thụ
toả về, làm cho da p h át nóng, đồng thời trở ngại cho sự
toả nhiệt bức xạ của da.
23