Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Kinh tế học vi mô pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 30 trang )


NỘI DUNG MÔN HỌC
NỘI DUNG MÔN HỌC
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
LÝ THUYẾT CẦU - CUNG
LÝ THUYẾT CẦU - CUNG
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA XÍ NGHIỆP
TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HÒAN HẢO
QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA XÍ NGHIỆP
TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HÒAN HẢO
QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA XÍ NGHIỆP
TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA XÍ NGHIỆP
TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
Chương 1
Chương 1
Chương 3
Chương 3
Chương 2
Chương 2
Chương 5
Chương 5
Chương 6
Chương 6
Chương 4
Chương 4




Chương I

NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN CỦA
NỀN KINH TẾ



Nội dung chương 1
I
I
III
III
II
II
Nhu cầu của con người
Nhu cầu của con người
Khả năng sản xuất của xã hội
Khả năng sản xuất của xã hội
Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế

Nhu cầu của con
người là những yêu
cầu cụ thể về vật
chất và tinh thần mà
con người cần được
thoả mãn.



Định nghĩa
I. Nhu cầu của con người
I. Nhu cầu của con người

Đa dạng, phong phú
Đa dạng, phong phú
Thường xuyên thay đổi
Thường xuyên thay đổi
Và không được thoả mãn
đầy đủ theo thời gian
Và không được thoả mãn
đầy đủ theo thời gian
Đặc điểm
của nhu
cầu
Nhu cầu
là vô hạn
?

II. Khả năng sản xuất của xã hội
II. Khả năng sản xuất của xã hội
là khả năng phối
hợp các nguồn
lực của nền kinh
tế để tạo ra sản
phẩm thoả mãn
nhu cầu


Các nguồn lực của nền kinh tế
Các nguồn lực của nền kinh tế
Tài nguyên
nhân lực
Trình độ
tổ chức quản lý
Tài nguyên
tư bản
Thông tin
Tài nguyên
thiên nhiên
Kỹ thuật
công nghệ
Nguồn lực
tri thức (vô
hình)
Nguồn lực
cơ bản
(hữu hình)

CÁC NGUỒN LỰC CỦA
NỀN KINH TẾ LÀ HỮU
HẠN

Quy luật khan hiếm
Quy luật khan hiếm
Sự giới
hạn về
số lượng
và chất

lượng
của các
nguồn
lực
chủng lọai
và số lượng
sản phẩm,
dịch vụ do
xã hội sản
xuất ra để
đáp ứng nhu
cầu cũng có
giới hạn.

Nhu cầu của
con người vô hạn
Khả năng sản xuất
của xã hội hữu hạn
><
Con người phải
lựa chọn
Con người phải gánh
chịu chi phí thời cơ (cơ
hội)

Giá trị
nhận
được
Ra
quyết

định
Chi phí
cơ hội
Chi phí
cơ hội
Các giá
trị bị bỏ
qua
Giá trị
lớn
nhất
?

Ví dụ1: Sinh viên N mới ra trường, có 4 công ty
đến mời anh ta làm việc với mức lương được đề
xuất như sau:
Công ty Mức lương được đề xuất
A
B
C
D
6 triệu
5,5 triệu
7 triệu
8 triệu
(Các điều kiện làm việc tại 4 công ty này là như
nhau.)
Nếu bạn là N, bạn quyết định làm việc cho
công ty nào? Chi phí cơ hội của quyết định đó là
bao nhiêu?


0
1
2
3
4
200
190
160
110
0
A
B
C
D
E
Quần
áo
(Tỷ bộ)
L.thực,
t.phẩm
(1000T)
Khả
năng
110
190
160
A

(

0
;

2
0
0
)
B

(
1
;

1
9
0
)
C

(
2
;

1
6
0
)
D

(

3
;

1
1
0
)
E

(
4
;

0
)
F
G
(PPF: Production possibility frontier)

110
190
160
A

(
0
;

2
0

0
)
B

(
1
;

1
9
0
)
C

(
2
;

1
6
0
)
D

(
3
;

1
1

0
)
E

(
4
;

0
)
30
50
110
10
1 (1)
1 (2)
1 (3)
1 (4)

L. Thực, t. phẩm
Quần áo
Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
1
2
3

Ba vấn đề cơ bản
Ba vấn đề cơ bản
Kinh tế học
Kinh tế học

Các cơ chế kinh tế
Các cơ chế kinh tế
III. Ba vấn
đề cơ bản
của nền
kinh tế
1
2
3

Thế
nào?
Cho ai?
Cái gì?
Ba vấn đế
cơ bản của
nền kinh tế

Vi mô
Vi mô
Thực chứng
Thực chứng
Vĩ mô
Vĩ mô
Chuẩn tắc
Chuẩn tắc
Kinh
tế
học


Kinh tế học
Kinh tế học

Kinh tế vi mô: nghiên cứu hành vi của các
đơn vị kinh tế đơn lẽ trong nền kinh tế.


Kimh tế vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế như
một tổng thể thống nhất và các vấn đề của nền
kinh tế như tổng sản phẩm quốc dân, thất
nghiệp, lạm phát, v.v

Quan sát và mô tả các hiện tượng diễn
ra trong nền kinh tế.
Nghiên cứu để giải thích các hiện
tượng đó một cách khách quan và có khoa
học.
Rút ra các mối quan hệ nhân-quả trong
nền kinh tế.
Phát triển thành các lý thuyết kinh tế.
Và đó chính là cơ sở để dự đóan sự biến
động của nền kinh tế.
Kinh tế học thực chứng
Kinh tế học thực chứng

Đưa ra các chỉ dẫn và
các kiến nghị dựa vào
những đánh giá theo tiêu
chuẩn cá nhân, liên quan
đến đạo lý và đánh giá về

mặt giá trị để giải quyết
các vấn đề của xã hội
một cách tốt nhất.
Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc

3. Các kỹ thuật tổ chức
và quản lý nền kinh tế

Kỹ thuật hệ thống
giá cả thị trường
Kỹ thuật chỉ huy
Kỹ thuật cổ truyền

a. Kỹ thuật cổ truyền
Là hình thức tổ chức và quản lý
nền kinh tế mà trong đó 3 vấn
đề cơ bản cuả nền kinh tế được
giải quyết chủ yếu thông qua
truyền thống truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác.
Ưu điểm: là giải quyết được ngay những nhu cầu của con
người như ăn, mặt, ở,v.v….
Nhược điểm: mức độ thoả mãn nhu cầu không cao, đồng thời
nó làm cho nền kinh tế phát triển rất chậm, thậm chí còn tạo ra
sức ỳ cản trở sự phát triển của nền kinh tế.

b. Kỹ thuật chỉ huy
là hình thức tổ chức và
quản lý nền kinh tế mà

trong đó 3 vấn đề cơ bản
cuả nền kinh tế đều do
Chính phủ quyết định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×