Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VÙNG ĐỒNG DHCNTB ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 161 trang )

1

PH N M

Đ U

1. S c n thi t củaăđ tài:
Trong vòng 10 năm tr l i đây, ngành du l ch th gi i tăng tr

ng kho ng 25%.

Hiện t i du l ch chi m kho ng 10% ho t động kinh t toàn c u và một trong nh ng
ngành t o ra công ăn việc làm chính trên th tr

ng lao động th gi i

[37].

Ngành du

l ch ngày càng đóng vai trị quan trọng, tr thành ngành kinh t mũi nhọn c a nhiều
qu c gia. Từ nay đ n năm 2020 theo UNWTO, d báo du l ch còn tăng tr

ng

t

hơn n a, t o ra các cơ hội kinh t l n lao song mang l i nh ng thách thức gay gắt và
nh ng m i đe dọa tiềm n đ i v i môi tr

ng và các cộng đ ng đ a ph ơng n u không



đ

c qu n lý t t [87,28]. Tr

c nh ng nguy cơ đó, con ng

i bắt đ u nhìn nhận, chuyển

h

ng nhận thức và cách ti p cận trong ho t động du l ch, họ mong mu n đóng góp

trách nhiệm cho một th gi i phát triển bền v ng hơn. Theo đó, xu th phát triển du
l ch d a vào thiên nhiên nói chung và DLST nói riêng đang tr thành xu th c a th i
đ i và có Ủ nghĩa quan trọng không nh ng về mặt kinh t mà cịn có Ủ nghĩa đặc biệt
đ i v i s phát triển bền v ng c a du l ch trên khía c nh trách nhiệm đ i v i tài
nguyên và môi tr

ng.

Vùng duyên h i c c Nam Trung bộ là vùng đ

c thiên nhiên u đưi về tiềm năng du

l ch nói chung và DLST nói riêng. Trong nh ng năm qua đư đón bắt nhiều cơ hội để
phát triển du l ch và DLST, qua đó nhiều tài nguyên du l ch t nhiên nh các bưi biển
(Mũi Né, Ninh Ch , Cà Ná, Hàm Tân,ầ) các VQG, các khu b o t n thiên nhiên đư và
đang đ


c khai thác sử d ng để phát triển du l ch. Tuy v i th m nh v

t trội về tài

nguyên du l ch, là cơ s để phát triển DLST nh ng cho đ n nay việc khai thác tiềm
năng này trên c lĩnh v c t nhiên lẫn nhân văn còn
đ

mức nhỏ lẻ, t phát, ch a có

c nh ng nghiên cứu mang tính bài b n, khoa học để t o nền t ng cho việc khai

thác có hiệu qu nh ng ngu n tiềm năng to l n này.
Hiện nay, đứng tr

c yêu c u phát triển kinh t du l ch v i quy mô l n, t c độ

nhanh, làm cho các đ a ph ơng đ i phó v i nhiều v n đề nan gi i, t n t i mâu thu n
ngày càng gay gắt: một bên cần phải bảo vệ môi trư ng sinh thái, đặc biệt là môi
trư ng sinh thái vùng khô hạn ven biển, một bên là phát triển kinh tế du lịch để mang


2

lại nguồn lợi kinh tế cho địa phương. Kinh nghiệm từ các n

c đư có q trình phát

triển du l ch lâu dài trên th gi i cho th y để dung hồ hai l i ích mang tính đ i ngh ch
nêu trên ch có con đ


ng l a chọn đó là đ y m nh phát triển DLST một cách khoa

học và bền v ng d a trên không gian các vùng đ a lỦ đặc thù này m i đ m b o đ

c

tính cân bằng và phát triển bền v ng cho các đ a ph ơng.
Các năm qua, việc nghiên cứu trên ph ơng diện lý luận lẫn th c tiễn về du l ch sinh
thái

n

c ta nói chung ch mơi b

tính hệ th ng, ch y u

c đ u, d

i d ng nh ng nghiên cứu nhỏ lẻ, thi u

t m qu c gia. Đặc biệt nh ng nghiên cứu về phát triển du l ch

sinh thái trên vùng duyên h i c c Nam Trung bộ là ch a có gì. Vì vậy việc nghiên cứu
sâu hơn các cơ s khoa học và th c tiễn nhằm phát triển DLST

vùng DHCNTB là

h t sức quan trọng và c n thi t.
2- Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu và làm rõ cơ s lý thuy t có liên quan về DLST, DLST bền v ng,
đặc biệt DLST bền v ng đ i v i một vùng biển – h i đ o và DLST trên các
vùng nh y c m về môi tr

ng khác.

Đề xu t các gi i pháp ch y u bao g m: Nhóm gi i pháp b o vệ mơi tr

ng

sinh thái và tài nguyên nhân văn liên quan đ n DLST; Nhóm gi i pháp t ng h p
phát triển DLST vùng .
Đề xu t t chức phân vùng quy ho ch một cách có hệ th ng và khoa học không
gian DLST cho hai t nh vùng DHCNTB.
3- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu và hệ th ng l i các cơ s lý thuy t về phát triển DLBV, DLST,
DLST biển - đ o bền v ng.
Nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển DLST c a các n
kinh nghiệm, làm cơ s cho tác gi đề xu t gi i pháp

c và rút ra các bài học
ch ơng 3.

T chức kh o sát th c t các đ a bàn vùng DHCNTB để hỗ tr đánh giá th c
tr ng khách DL-DLST, qua đó phác họa bức tranh về DLST đang có nhiều
mãng sáng t i, ch a ph i h p hài hịa và thi u tính bền v ng.


3


Đề xu t hệ th ng các nhóm gi i pháp h p lý nhằm xây d ng k ho ch hành
động phát triển DLST c a vùng DHCNTB
4- Đ iăt
*ăĐ iăt

ng và ph m vi nghiên cứu củaăđ tài:

ng nghiên cứu: đ i t

ng chính tập trung nghiên cứu là các ho t động liên

quan đ n t chức qu n lý phát triển DLST, là ch thể gắn v i y u t cung. Ngoài ra
các đơn v l hành, các công ty d ch v , khách DL-DLST, cộng đ ng đ a ph ơng tham
gia vào ho t động DLST cũng là nh ng đ i t

ng đ

c nghiên cứu b tr để so sánh

đ i chi u, suy diễn.
* Ph m vi nghiên cứu: Ph m vi nghiên cứu c a luận án đ

c gi i h n trên không

gian thuộc tiểu vùng DHCNTB (g m hai t nh Bình Thuận và Ninh Thuận). Về mặt
th i gian luận án gi i h n th i gian từ 1995 đ n 2010, đây là kho ng th i gian mà ho t
động DLST t i Ninh Thuận–Bình Thuận đã có nh ng b
5- Ph

ngăphápănghiênăcứu: Có 2 ph ơng pháp đ


5.1ăPh

c kh i đ u đáng ghi nhận.

c sử d ng nghiên cứu g m:

ngăphápăđ nh tính:

5.1.1ă Ph

ngăphápăphơnătíchă th ng kê: tác gi sử d ng các ngu n s liệu thứ c p

đáng tin cậy đ

c thu thập từ các S VHTT-DL, S NN &PTNT, S K ho ch & Đ u

t , C c Th ng kê c a 2 t nh, từ Viện Nghiên cứu và Phát triển Du l ch, T ng C c DL.
Bên c nh đó cịn sử d ng các ngu n d liệu chính thức c a các t chức Du l ch th
gi i (UNWTO), Hiệp hội DLST qu c t (TIES), Hội đ ng Du l ch L hành qu c t ,
T chức b o t n thiên nhiên qu c t (IUCN),.. V i các ngu n d liệu này tác gi đư sử
d ng ph ơng pháp phân tích th ng kê để phân tích đánh giá th c tr ng c a ho t động
DLST t i vùng DHCNTB.
5.1.2 Ph

ngăphápăchuyênăgia:

-Thông qua các đ t hội th o qu c gia về du l ch đ

c t chức t i Bình Thuận, Ninh


Thuận, tác gi đư ti p cận v i các chuyên gia du l ch đ n từ TW, các t nh, thành ph ,
đặc biệt là các lưnh đ o ngành Du l ch

hai t nh để trao đ i và xin ý ki n nhận xét

đánh giá c a chuyên gia để b sung cho các nghiên cứu, và giúp cho ph n phân tích
th c tr ng

ch ơng 2 và nêu gi i pháp cũng nh đề xu t quy ho ch t chức không


4

gian DLST liên k t gi a hai t nh

ch ơng 3 mang tính th c tiễn, sát đúng và khoa học

hơn.
-Thông qua các cuộc hội th o chuyên đề hẹp mà tác gi ch động tham gia, ph i h p
t chức (Hội th o phát triển DLST t nh Bình Thuận, 2009; Hội th o về Mơi tr
nơng nghiệp-nông thôn v i Đa d ng sinh học

ng

Việt Nam, 2009) các nhà khoa học

chuyên ngành, các chuyên gia qu n lý du l ch và mơi tr

ng đóng góp Ủ ki n cho b n


báo cáo c a tác gi nhằm nâng cao tính phù h p v i th c tiễn c a nội dung luận án.
-Tác gi đư gặp tr c ti p, phỏng v n trao đ i v i 26 chuyên gia là nh ng nhà qu n lý
du l ch cao c p c a hai t nh Ninh Thuận và Bình Thuận, các nhà qu n lý công ty Du
l ch l hành, các cơ s d ch v du l ch, các Hiệp hội để xin ý ki n đánh giá kiểm đ nh
về tính th c tiễn, tính kh d ng c a b ng câu hỏi dùng để kh o sát khách DL-DLST,
đ ng th i còn l y ý ki n cho điểm về các y u t về điểm m nh, điểm y u, đe dọa,
thách thức đ i v i ho t động DLST c a vùng DHCNTB từ b ng phân tích SWOT.
5.1.3ăPh

ngăphápăsuyădiễn quy n p: qua các tài liệu c a UNWTO, TIES, PATA,

c a T ng c c Du l ch VN (Viện Nghiên cứu và Phát triển DL), các cơng trình khoa
học đư đ

c công b nghiên cứu về phát triển DLST, về các mơ hình DLST bền v ng,

các k t qu thành cơng từ th c nghiệm các n

c, từ đó tác gi rút ra nh ng mô thức

chung vận d ng để suy diễn, hệ th ng l i các nội dung từ th c tiễn cũng nh lỦ luận
c a các n

c làm cơ s cho việc phân tích, suy đoán, diễn gi i, xây d ng các gi i pháp

và lập k ho ch hành động v i các b
5.2ăPh

ngăphápăđ nhăl


c đi thích h p.

ng:

A/. Sử dụng mơ hình phi tuy n d ngăhƠnămũăđ th c hiện d báoăl
đ n: Khác v i tr

c đây, các d báo th

ng du khách

ng dùng các mơ hình tuy n tính gi n đơn để

d báo. Trong ch ơng 3, v i đặc điểm s liệu c a l
đ a) là s liệu chuỗi th i gian (Time series), th

ng khách du l ch (qu c t và nội

ng diễn bi n theo xu h

ng phi tuy n.

Do đó tác gi sau khi ch y thử 2 d ng hàm bậc 2 và hàm mũ, đư quy t đ nh sử d ng
mơ hình h i quy phi tuy n d ng hàm mũ theo mơ hình kinh t l

ng Holt-Winter là

hàm thích h p nh t. (đây là d ng mơ hình mà Viện Nghiên cứu và Phát triển Du l ch
đư ứng d ng trong d báo- T p chí Du l ch VN s 10/2011). Tác gi đư sử d ng ph n



5

mềm kinh t l

ng chuyên d ng Eviews 7.0 để gi i quy t bài toán đ nh l

ng d báo

nói trên. Sai s mơ hình cho th y r t th p, đ t tiêu chu n kỹ thuật cho d báo (xem ph
l c C)
B/ Sử dụngăph

ngăphápăphơnătíchăđ nhăl

củaăduăkháchăđ i v i DLST
đ

ngăđ kh o sát nhu c u và yêu c u

vùng DHCNTB: Tác gi đư sử d ng s liệu sơ c p

c thu thập khi kh o sát tr c ti p 883 du khách (144 khách qu c t , 739 khách nội

đ a) v i ph n mềm PASW-SPSS 20.0 để tính tốn t n su t, phân tích, phân lo i theo
nhóm gắn v i tính ch t, hành vi để làm cơ s cho các phân tích tích đ nh l

ng khác


trong ch ơng 2.
6- Ph

ngăphápălu n trong nghiên cứu lu n án: Luận án “Phát triển DLST các t nh

vùng DHCNTB đ n năm 2020”. Tác gi mu n nghiên cứu làm rõ các nội dung lý luận
về DSLT, về các nguyên tắc, điều kiện để ho ch đ nh s phát triển DLST bền v ng
trên một đ a bàn lãnh th nh t đ nh. Tác gi sử d ng các ph ơng pháp đ nh tính và
đ nh l

ng trong phân tích đánh giá th c tr ng về t chức ho t động DLST trong các

năm qua, th ng kê phân tích ngu n tài nguyên DLST c a 2 t nh, cùng v i d báo kh
năng phát triển. Tác gi v ch ra các đ nh h

ng m c tiêu phát triển, đ nh h

ng t

chức không gian DLST c a vùng và đề xu t các gi i pháp th c hiện nhiệm v phát
triển DLST c a vùng đ n năm 2020 và t m nhìn đ n năm 2030.
Qua đó

ch ơng 1, tác gi trình bày cơ s lý luận về DLST bền v ng, các nguyên

tắc và điều kiện để phát triển DLST. Tuy nhiên, s đi sâu hơn trong lỦ luận về phát
triển DLST bền v ng, các giai đo n phát triển c a lo i hình này và nguyên tắc quy
ho ch phát triển bền v ng DLST biển, đ o. Thêm vào đó, nh ng bài học kinh nghiệm
về qu n lý DLST c a các n
cũng đ


c có điều kiện phát triển t ơng đ ng

Đơng Nam Á

c đ a ra để tham kh o vận d ng (kinh nghiệm c a Thái Lan, c a Indonesia,

Malaysia, Philippines). Trong nội dung ch ơng 2, tác gi đư phân tích một cách tồn
diện ho t động DLST đang diễn ra

2 t nh, phân tích diễn bi n s l

ng, đặc điểm và

nhu c u c a du khách qu c t , nội đ a, phân tích các tuy n-điểm cũng nh các lo i
hình DLST đang đ
thành công đ t đ

c khai thác. Đúc k t rút ra nh ng thuận l i, khó khăn, nh ng

c, nh ng cơ hội sắp đ n cùng nh ng thách thức thơng qua phân tích


6

SWOT. Trong ch ơng 3, để xây d ng các gi i pháp và khung k ho ch hành động, tác
gi đư d a trên việc thi t lập, đ nh h

ng cho việc t chức khơng gian DLST, trình


bày các quan điểm phát triển c thể và đ a ra các cơ s bao g m: cơ s mang y u t
qu c t , cơ s mang y u t qu c gia, và cơ s từ việc d báo quy mơ phát triển. Ngồi
ra để việc th c hiện các gi i pháp phát triển đ ng bộ và hiệu qu hơn tác gi cũng trình
bày nh ng ki n ngh hỗ tr th c hiện v i các c p liên quan nh v i Chính ph , v i các
t nh, v i các doanh nghiệp, và v i ng

i dân và cộng đ ng.

7- T ng quan v tình hình nghiên cứu và tính m i củaăđ tài:
a- Gi i thiệu t ng quát v tình hình nghiên cứuăliênăquanăđ năđ tài:
Từ th c tiển phát triển m nh m c a DLST trên th gi i. Tác gi luận án trong su t
4 năm qua, đư có điều kiện ti p cận v i hơn 100 tài liệu liên quan đ n lĩnh v c DL và
DLST trong và ngồi n

c. Trong s đó tác gi tâm huy t các tài liệu sau đây: “ Cơ

s khoa học và gi i pháp phát triển du l ch bền v ng

Việt Nam” và “Nghiên cứu và

đề xu t tiêu chí khu DLST Việt Nam” do Viện Nghiên cứu và PT Du l ch so n th o;
“Du l ch sinh thái nh ng v n đề về lý luận và th c tiễn

Việt Nam” do PGS.TS.

Ph m Trung L ơng ch biên; “Du l ch sinh thái – Ecotourism” do GS-TSKH. Lê
Huy Bá biên so n; “Du l ch bền v ng” do Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hi u đ ng
biên so n; “ Du l ch sinh thái nh ng nguyên tắc- th c hành và chính sách để phát
triển bền v ng” c a tác gi M.Epler Wood, “ Phát triển DLST t i Malaysia – Có thật
s bền v ng ?” c a M. Badaruddin; “ DLST

xanh” c a Tsung –Weilai; “DLST

Australia-S k t n i c a năng su t

Indonesia” c a Ricardo Manurung; “ DLST

Philippines” c a A.M. Alejandriino. Sau khi nghiên cứu kỹ l

ng các tài liệu nêu

trên, tơi nhận th y ch a có tài liệu nào trên đây đề cập đ n nội dung đề tài mà mình
đang nghiên cứu, thêm vào đó nh ng lý luận mà các tài liệu đư nêu ra ch là b
mang tính khái quát, ch a đề cập đ

cđ u

c nh ng đặc tr ng về các lo i hình DLST

chuyên sâu về biển và h i đ o trên đ a bàn vùng duyên h i Việt Nam. Nhìn chung
qua các cơng trình nghiên cứu
tài có một s nhận xét nh sau:

trong n

c về DLST trong th i gian qua, tác gi đề


7

*ă uăđi m: Nhiều cơng trình nghiên cứu khá cơng phu về lý luận, có s ti p cận c a

các thành t u về lý luận lẫn th c tiển nghiên cứu DLST c a các n
th gi i; b

c Asean và trên

c đ u đư th ng kê khá bài b n các ngu n tài nguyên DLST thiên nhiên và

nhân văn trên ph m vi qu c gia hoặc vùng l n, đ nh h

ng đ

c nh ng nội dung khai

thác DLST trên một s khu v c đặc tr ng, các VQG và các khu b o t n thiên nhiên
n

c ta.
* T n t i: Các cơng trình nghiên cứu cịn thiên về lý luận, ch dừng l i mức độ

nghiên cứu t ng quát, hàn lâm ch a có nhiều nội dung sáng t o thể hiện d a trên đặc
thù DLST c a Việt Nam; ch a đi sâu vào nghiên cứu các vùng miền và các t nh có
tiềm năng phát triển DLST; s l

ng nghiên cứu cịn ít, đặc biệt nội dung phát triển

DLST văn hóa, DLST cộng đ ng; nghiên cứu và đề xu t về s n ph m DLST còn r t sơ
sài, nghèo nàn, ch tập h p nh ng s n ph m đư có sẳn và l i trùng lập trên nhiều tour,
tuy n du l ch chung c a c n

c; khi đề cập đ n các tuy n điểm DLST đang khai thác


về DLST biển, h u h t ch nói chung đ n các ho t động khai thác DLST tuy n b và
mép n

c (ngh d

ng, tắm biển,..) còn tuy n trên và d

i mặt n

c ít đ

c đề cập,

đặc biệt nội dung DLST biển và đ o ch a th y đề cập đ n; nghiên cứu về DLST ch
nghiên cứu t ng thể chung cho Việt Nam, cho các VQG, khu b o t n, đặc biệt khơng
có tài liệu nào nghiên cứu về DLST cho vùng duyên h i c c Nam Trung bộ, là vùng
DLST biển đặc thù nh t, đa d ng các tài nguyên DLST
đ n m i n i về DLST đ

miền Trung, đang là điểm

c du khách bi t ti ng.

b- Tính m i củaăđ tài nghiên cứu:
V lý lu n:
- Thứ nhất: tác gi đư b sung và đ a ra khái niệm DLST có tính tồn diện hơn, nêu
bật đ

c nh ng đặc điểm chính c a DLST.


- Thứ hai: k t h p các nội dung chung về phát triển DLBV

vùng biển, tác gi đư

vận d ng t ng h p xây d ng thành chuyên m c phát triển DLST bền v ng

vùng b

biển và h i đ o. Qua đó tác gi đư b sung khái niệm về DLST biển đ o, trong đó đề
cập chi ti t và sâu hơn các lo i hình DLST đang khai thác trên b , trên mặt biển, d
đáy biển và trên các h i đ o xa b giàu tài nguyên DLST.

i


8

- Thứ ba: tác gi đư nghiên cứu vận d ng lý thuy t về đ a lý kinh t du l ch để ho ch
đ nh phân vùng tài nguyên, quy ho ch t chức không gian DLST theo đ a gi i lãnh th
vùng DHCNTB (tức là đ a bàn t nh Thuận H i tr

c đây).

-Thứ tư: trong vận d ng các mơ hình tính tốn lý thuy t, tác gi m nh d n đề xu t áp
d ng mơ hình kinh t l

ng phi tuy n Holt-Winter v i d liệu chuỗi th i gian (Time

series) cho d báo khách DL đ n trên đ a bàn một vùng lãnh th .

Đi m m i v th c tiễn và kh nĕngăứng dụng của lu n án:
-Thứ nhất: s chia cắt theo đ a gi i hành chính t nh, huyện, cùng v i ph ơng thức
qu n lỦ có xu h
khơng th y h t đ

ng “khép và đóng” đư làm cho các nhà qu n lý du l ch

đ a ph ơng

c nh ng m i liên hệ nội t i v n có về các khía c nh kinh t -xã hội,

về s n i k t do truyền th ng l ch sử, tính ch t thúc đ y khai thác tài nguyên liên
vùng,ầ Luận án đư phân tích đứng trên bình diện vùng lãnh th th ng nh t, xuyên
su t v i nguyên tắc h

ng đ n t i u trong gắn k t khai thác tài nguyên DLST, tận

d ng cơ s vật ch t kỹ thuật hiện có để xây d ng m i liên hệ phát triển DLST bền
v ng.
-Thứ hai: l n đ u tiên một luận án v i đề tài phát triển DLST trên một vùng duyên h i
giàu tiềm năng DLST đ

c xây d ng. Ngoài nh ng y u t đ

c đề cập về nội dung về

khái niệm mang tính học thuật, phân tích th c tr ng, nội dung kinh doanh DL,ầTác
gi luận án còn h

ng đ n ứng d ng về lĩnh v c đ a lý kinh t du l ch trong việc đi sâu


phân đ nh, t chức không gian, lãnh th DLST để thi t k phân khu chức năng ho t
động và phân vùng tài nguyên DLST. Từ đó đư đề xu t xây d ng trên 30 tour, tuy n,
điểm DLST liên vùng c thể, xuyên su t t o nên một m ng l

i ho t động DLST h p

lý.
-Thứ ba: đ nh h

ng phát triển du l ch sinh thái c a vùng DHCNTB giai đo n 2008-

2020. Trên các cơ s tính tốn và phân tích, tác gi đư đề xu t các gi i pháp th c hiện
nhiệm v phát triển, các khung k ho ch hành động ngắn h n cho các th i kǶ 20122015, và 2016-2020.
-Thứ tư: qua việc phân tích và đánh giá th c tr ng về tài nguyên du l ch, về t chức
qu n lý ho t động DLST c a vùng DHCNTB, tác gi phát hiện việc qu n lỦ theo đ a


9

gi i hành chính hiện nay đư làm “đứt m ch” Các dòng giao l u ho t động văn hóa
Chăm v n có trên gi i đ t Ninh Thuận – Bình Thuận tr

c đây là lưnh đ a có tên

“Panduranga” c a các v ơng triều Chăm Pa, là cơ s để phát triển lo i hình du l ch
sinh thái văn hóa Chăm đặc sắc c a vùng DHCNTB. Từ đó tác gi ngồi việc đề xu t
các tour DLST chung, đư đề xu t t chức xây d ng các tour DLST chuyên đề m i đặc
thù, phù h p v i th c tiễn (trong mỗi tour đều đ


c nêu rõ chi ti t về k t n i đ a điểm,

cách thức t chức khai thác theo các lo i hình DLST đặc thù, th i gian phù h p để t
chức,ầ) đó là:
+ Ch đề du l ch văn hoá b n đ a:
“Con đường di sản văn hoá Chăm miền Panduranga-2 tỉnh một điểm đến”.
+ Ch đề thiên nhiên biển:
“Du lịch về với thiên đường mây trắng- biển xanh–nắng vàng-cát đỏ”
+ Ch đề thiên nhiên hoang dã:
“Du lịch lên rừng xuống biển khám phá các VQG và KBTTN vùng DHCNTB”
8/ K t c u Lu n án:
Luận án đ

c xây d ng có 161 trang v i 24 b ng, 31 sơ đ , biểu đ và 4 b n đ .

Ngoài ph n m đ u và k t luận, nội dung chính c a luận án k t c u g m 3 ch ơng :
- Ch ơng 1: Cơ s khoa học về phát triển du lịch sinh thái: nêu bật nh ng khái
niệm t ng quan trọng và ngoài n

c về DLST, các nguyên tắc, m c tiêu và điều

kiện để phát triển DLST nói chung và biển đ o nói riêng, ph n b sung lý luận
DLST c a tác gi , nh ng khái niệm về s n ph m du l ch và DLST, khái niệm về
tài nguyên DLST, nh ng kinh nghiệm c a các n

c Asean về phát triển DLST

làm bài học th c tiễn cho Việt Nam và vùng DHCNTB.
- Ch ơng 2: Thực trạng phát triển du lich sinh thái


vùng duyên hải cực Nam

Trung bộ: phân tích hiện tr ng các ho t động du l ch và DLST đang diễn ra t i hai
t nh Ninh Thuận và Bình Thuận trong th i kǶ 1995-2010, phân tích đánh giá về
tài nguyên DLST, d a vào tài liệu kh o sát c a tác gi đư ti n hành để đi sâu phân
tích đặc điểm và hành vi c a khách DLST đ n vùng DHCNTB, ph n cu i tác gi


10

đi sâu phân tích nh ng thành cơng cũng nh nh ng th t b i c a th c tr ng nêu
trên đ ng th i đúc k t các nội dung qua phân tích SWOT cho tồn vùng.
- Ch ơng 3: Định hướng chiến lược và một số giải pháp phát triển du lịch sinh
thái vùng duyên hải cực Nam Trung bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030:
nội dung chính đề cập đ n nh ng quan điểm phát triển DL và DLST c a c n
c a vùng và c a 2 T nh, các quan điểm - đ nh h

c,

ng-m c tiêu phát triển c a tác

gi , các cơ s kinh t -xã hội cho việc đề xu t các gi i pháp. D báo các ch tiêu
kinh t du l ch c a vùng, cu i cùng là các nhóm gi i pháp đ ng bộ cho chi n l

c

phát triển gắn v i khung k ho ch hành động c thể c a vùng về phát triển DLST
cho từng th i kǶ.



11

Ch

ngă1
C ăS

KHOA H C V PHÁT TRI N DU L CH SINH THÁI

1.1 Khái niệm v du l ch b n v ng và du l ch sinh thái:
Trong thập kỷ qua, ngành du l ch đ t đ

c nh ng thành t u to l n, tăng tr

ng

kho ng 25%. Hiện t i du l ch chi m 10% ho t động kinh t th gi i, du l ch đư góp
ph n trong việc t o ra thu nhập, ngu n ngo i tệ và việc làm, tr thành một ngành kinh
t mũi nhọn t i nhiều n

c [88, 23].

Bên c nh mặt tích c c đ t đ
và r i ro to l n, n u không đ

c, du l ch đ i chúng cũng t o ra nh ng thách thức

c kiểm soát và đ nh h

v ng và khoa học thì hậu qu mang đ n s không l

Phát triển du l ch bền v ng (DLBV) là xu h
phát triển DLBV đ

ng phát triển theo lộ trình bền
ng đ

c.

ng t t y u c a th i đ i ngày nay. Vì

c hình thành trong s hòa nhập, xen cài và thỏa hiệp c a ba y u

t t ơng tác l n là t nhiên, kinh t và môi tr

ng.

1.1.1 Khái niệm v du l ch b n v ng:
Theo Hội đ ng Du l ch L hành Th gi i (WTTC) và T chức Du l ch Th gi i
(UNWTO): “Du l ch bền v ng là lo i hình du l ch đáp ứng đ

c nhu c u hiện t i

c a du khách và c a nh ng điểm đ n mà vẫn b o đ m và c i thiện ngu n l c cho
t ơng lai. Du l ch bền v ng dẫn t i một ph ơng thức qu n lý t t c các ngu n l c
sao cho thỏa mãn nhu c u kinh t , xã hội, thẫm mỹ và vẫn gi gìn đ
c a văn hóa và mơi tr

c s trọn vẹn

ng s ng”[11,25].


1.1.2 Khái niệm DLST:
DLST đ

c quan niệm là một lo i hình du l ch bền v ng gắn v i môi tr

ng thiên

nhiên. Các khái niệm ph bi n về DLST mà các nhà nghiên cứu về du l ch đư đ a ra
và đ

c đa s các diễn đàn qu c t về DLST thừa nhận nh :

Ban đ u, có một khái niệm DLST t ơng đ i đ y đ bao hàm c du l ch thiên nhiên
lẫn du l ch văn hóa, do nhà b o vệ môi tr

ng ng

i Mêhicô Hector Ceballos-

Lascurain đ a ra: “Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên cịn ít bị
thay đổi với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan vớí ý thức trân trọng thế
giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám phá” [23,33]


12

Năm 1993 Allen đ a ra một đ nh nghĩa đề cập sâu sát đ n lĩnh v c họat động trách
nhiệm c a du khách, đó là: “DLST được phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên
khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trư ng và sinh thái, thơng qua những hướng

dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. DLST tạo ra mối quan hệ giữa con ngư i với thiên
nhiên hoang dã đã cùng với ý thức giáo dục để biến bản thân khách du lịch thành
những ngư i đi đầu trong công tác bảo vệ môi trư ng. Phát triển DLST sẽ làm giảm
thiểu tác động của khách du lịch đến văn hóa và môi trư ng đảm bảo cho địa phương
được hư ng nguồn lợi tài chính do du lịch mang lại và chú trọng đến những đóng góp
tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên” [23,10]
Đ i v i các t chức qu c t , đ nh nghĩa về DLST do Hiệp hội du l ch sinh thái qu c
t (TIES) đ a ra hiện đ

c sử d ng khá ph bi n nh sau:

“Du lịch sinh thái là việc đi lại của có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà
bảo tồn được môi trư ng và cải thiện được phúc lợi cho ngư i dân địa phương” [10,31]

Sơ đ 1.1: S ti p cận c a phát triển bền v ng là nền t ng c a DLST (UNWTO, 2009)
1.1.3 Một số định nghĩa về DLST ở Việt Nam:
Luật Du l ch Việt Nam 2005, đ nh nghĩa về DLST: “là hình thức du lịch dựa vào
thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm
phát triển bền vững” [27,23]
T ng c c Du l ch Việt Nam đ a ra một đ nh nghĩa t ơng t về DLST:
“ DLST là lo i hình du l ch d a vào thiên nhiên và văn hóa b n đ a, gắn v i giáo d c
mơi tr

ng có đóng góp cho nỗ l c b o t n và phát triển bền v ng v i s tham gia tích

c c c a cộng đ ng đ a ph ơng” [25, 35]


13


Sơ đ 1.2: DLST là một khái niệm c a phát triển bền v ng (UNWTO, 2009)
Hay một d ng m rộng khác c a DLST về văn hóa b n đ a: “Du l ch văn hóa là hình
thức du l ch d a vào b n sắc văn hóa dân tộc v i s tham gia c a cộng đ ng nhắm b o
t n và phát huy các giá tr văn hóa truyền th ng” [10,20]
“DLST là hình thức du l ch thiên nhiên có mức độ giáo d c cao về sinh thái và mơi
tr

ng, có tác động tích c c đ n việc b o vệ mơi tr

ng và văn hóa, đ m b o mang l i

các l i ích về tài chính cho cộng đ ng đ a ph ơng và có đóng góp cho nỗ l c b o t n”
[10,21]

“DLST là một lo i hình du l ch l y các hệ sinh thái đặc thù, t nhiên làm đ i t
để ph c v cho nh ng khách du l ch yêu thiên nhiên, du ngo n, th

ng

ng thức nh ng

c nh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức k t h p chặt ch ,
hài hòa gi a phát triển kinh t du l ch v i gi i thiệu về nh ng c nh đẹp c a qu c gia
cũng nh giáo d c tuyên truyền và b o vệ, phát triển môi tr

ng và tài nguyên thiên

nhiên một cách bền v ng” [23,25]
Nhìn chung các khái niệm về DLST đang sử d ng t i Việt Nam đều có s th ng
nh t trên quan điểm về nội dung đề cập là: thiên nhiên, b n sắc văn hóa, trách nhiệm

và l i ích c a cộng đ ng, và phát triển bền v ng, tuy nhiên còn đề cập chung chung và
ch a toàn diện.
1.1.4 M t s đ xu t b sung của tác gi lu n án v lý lu n DLST:
+ V khái niệm DLST chung:
“DLST là dạng du lịch thay thế tích cực (alternative) của du lịch đại chúng (mass
tourism), đây là loại hình du lịch chú trọng đến việc phát triển tình cảm và trách


14

nhiệm của ngư i tham gia đối với vẻ đẹp thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa bản địa.
Gắn hoạt động với giáo dục môi trư ng tự nhiên-xã hội để nâng cao hiểu biết cho du
khách về thiên nhiên-sinh thái, về các giá trị lịch sử-văn hóa truyền thống của điểm
đến. Từ đó đề cao trách nhiệm của ngư i tham gia và góp phần bảo vệ và phát triển
nguồn tài nguyên thiên - tài nguyên nhân văn và lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa
phương một cách bền vững”[11,10].
+ B sung của tác gi v khái niệm DLST liênăquanăđ n vùng DHCNTB:
*Khái niệm DLST bi n-đ o: là một loại hình DLST cụ thể, dựa vào mơi trư ng
biển, b và hải đảo, có trách nhiệm hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn môi trư ng thiên
nhiên, các giá trị văn hóa của cộng đồng cư dân đang sinh sống

vùng duyên hải và

hải đảo. DLST biển- đảo chú trọng đề cao sự tham gia tích cực của ngư i dân địa
phương vào việc hoạch định quản lý và khai thác một cách có hiệu quả các nguồn tài
nguyên du lịch trên cơ s bảo tồn và phát triển bền vữn, tạo điều kiện mang lại lợi ích
kinh tế - xã hội cho toàn cộng đồng.
DLST biển-đ o có thể chia làm 3 khu v c khơng gian ho t động cơ b n: khu v c b
và mép n


c; khu v c mặt n

c và h i đ o; khu v c d

i mặt n

 Khu vực b và mép nước: phân b không gian từ mép n

c và đáy biển.
c tr vào là nơi thi t

lập các cơ s h t ng d ch v cho toàn ho t động DLST biển-đ o (xây d ng
các khu ngh d

ng sinh thái, resort, khách s n, các băng rừng cây xanh t o

sinh c nh và chắn gió cát, đ

ng sá, b n c ng, nhà hang,ầ). Các lo i hình

khai thác t ng h p bao g m: du l ch khám phá đ i cát di động và rừng Savan,
tham gia ngh d

ng biển, tham gia các ho t động thể thao biển và gi i trí trên

b , k t h p tham gia các lo i hình DLST văn hóa v i cộng đ ng ng dân s ng
ven biển (lễ hội C u Ng , lễ hội Nghinh Ông Nam H i, lễ t t i các v n chài,
homestay

các làng chài ven biển và các làng chài nông ng k t h pầ)


 Khu vực mặt nước và hải đảo: đây là vùng có khơng gian đ a lý rộng l n, toàn
bộ mặt biển và các h i đ o. Đ i v i khu v c mặt n
các lo i hình: th

c có thể t chức khai thác

ng ngo n, câu cá bằng du thuyền; tham gia đánh bắt h i đặc

s n trên biển cùng v i ng dân, đua thuyền v

t đ i d ơng, các môn thể thao


15

m o hiểm trên biển,.. Đ i v i các h i đ o, đặc biệt v i nh ng đ o l n có c
dân hình thành lâu đ i v i các làng cá, v n chài thì khai thác các lo i hình
DLST t nhiên và văn hóa nh

đ t liền. Đ i v i các đ o hoang, c nh quan

thiên nhiên hoang sơ và đẹp có thể t chức tham quan c nh đẹp, khám phá,
cắm tr i, câu cá, lặn biển, du l ch m o hiểm,..

 Khu vực dưới mặt nước và đáy biển: để có thể ti p cận đ i t

ng, địi hỏi ph i

có thi t b chun d ng, hiện nay ch m i khai thác có mức độ, các lo i hình

khai thác ph bi n g m: lặn kh o sát khám phá, nghiên cứu khoa học, xem săn
bắt h i s n

các r n đá san hô, hang động biển, lặn khám phá các qu n thể san

hô, cá,..
+ Nh ng nét m i theo nh năđ nh của tác gi :

- D a trên chu trình biện chứng phát triển: nêu rõ khái niệm DLST là lo i hình du
l ch thay th v i y u t tích c c hơn du l ch đ i chúng đang bộc lộ nhiều mâu thu n
trong việc khai thác-phát triển và b o vệ môi tr
- M rộng đ i t

ng sinh thái t nhiên.

ng tham gia trong ho t động DLST không nh ng ch nh ng du

khách mà còn đề cập đ n nh ng ng

i tham gia t chức ho t động du l ch sinh thái

(sketholders)
- Nêu rõ nh ng du khách DLST là nh ng ng
v i môi tr

i th c s có tình c m và trách nhiệm

ng thiên nhiên, và họ có tình c m th c đ i v i vẻ đẹp c a thiên nhiên

cũng nh tích c c đề cao giá tr c a văn hóa b n đ a.

- Khẳng đ nh tính bền v ng không nh ng về mặt b o vệ ngu n tài nguyên thiên nhiên
mà còn b o t n và phát triển một cách bền v ng nh ng giá tr văn hóa b n đ a, cân
bằng về ngu n thu nhập cho ng

i dân đ a ph ơng.

- Tác gi đư t ng h p đ a ra khái niệm DLST đặc thù cho vùng biển và các h i đ o
v i s phân tích và t chức phân b ho t động DLST c thể, theo trình t có hệ th ng
khơng gian đ a lý liên quan: Du lịch sinh thái biển-đảo.
1.1.5 T chức lãnh th DL- DLST:
Khái niệm: t chức lãnh th du l ch nói chung là s phân vùng quy ho ch không gian
c a du l ch căn cứ trên các điều kiện tài nguyên du l ch, hiện tr ng các cơ s h t ng,


16

cơ s vật ch t kỹ thuật và lao động ngành cùng các m i liên hệ v i điều kiện phát sinh
c a ngành v i các ngành khác, v i các đ a ph ơng [22,45]
T chức lãnh th DLST là môt bộ phận không thể tách r i c a du l ch, trong DLST
việc t chức phân vùng t chức lãnh th đ

c t chức chuyên mơn hóa và chú trọng

nhiều hơn đ n đặc điểm phân b các tài nguyên DLST, đ n l i ích th h

ng c a cộng

đ ng, đ n s b o t n và phát triển tài nguyên này để đ t m c tiêu phát triển DLBV.
1.2 Nh ng nguyên tắc vƠăđi u kiệnăc ăb năđ phát tri n du l ch sinh thái:
1.2.1 Nh ng nguyên tắc của DLST b n v ng:

Các cơ s nền t ng ban đ u làm kim ch nam cho ho t động DLST bao g m:
-

Nghiên cứu và b o t n các giá tr thiên nhiên, giá tr văn hóa.

-

Tăng c

-

T chức đ ng bộ và chuyên nghiệp về nghiệp v du l ch và l hành nhằm

ng nội dung giáo d c môi tr

ng.

gi m thiểu t i đa các tác động tiêu c c đ n môi tr
-

H

ng.

ng mọi kh năng đ n việc góp ph n b o vệ mơi tr

Từ đó DLST khi h

ng.


ng đ n m c tiêu bền v ng đư xây d ng các nguyên tắc cơ bản sau

đây:
a. Sử d ng và b o vệ tài nguyên một cách bền v ng: bao g m tài nguyên t
nhiên, tài nguyên nhân văn. Cân đ i hài hòa trong việc sử d ng một cách bền
v ng ngu n tài nguyên là nền t ng cơ b n nh t c a việc phát triển DLST .
b. B o t n tính đa d ng về t nhiên, văn hóa,ầ (ch ng loài các hệ động th c vật,
b n sắc văn hóa dân tộc,ầ) vì DLST l y b o t n là tiêu chí hàng đ u trong
ho t động, khai thác du l ch ch là ho t động thứ y u.
c. Thúc đ y ch ơng trình giáo d c và hu n luyện để c i thiện, qu n lý di s n và
các lo i tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu qu . Tác động gi m thiểu mức
tiêu th tài nguyên hiện có, gi m thiểu l
nâng cao ch t l

ng môi tr

ng ch t th i một cách triệt để nhằm

ng.

d. Trong quá trình khai thác họat động DLST, c n ph i h p m c tiêu hỗ tr phát
triển kinh t đ a ph ơng, vì trách nhiệm c a DLST là đóng góp vào phúc l i


17

c a cộng đ ng đ a ph ơng nh là một s đ u t gián ti p cho b o t n, góp
ph n t o tính t ơng tác bền v ng cho ho t động DLST từ đ a bàn s t i.
e. Ph i h p l ng ghép hài hòa gi a chi n l


c phát triển du l ch c a đ a ph ơng,

vùng và c a qu c gia.
f. T o điều kiện thu hút s tham gia c a cộng đ ng đ a ph ơng.V i s tham gia
tích c c c a cộng đ ng s t i khơng ch đem l i l i ích cho riêng cộng đ ng,
cho mơi tr

ng sinh thái mà cịn góp ph n tăng c

ng kh năng đáp ứng tính

đa d ng s n ph m c a DLST.
g. Triển khai các họat động t v n các nhóm l i ích và công chúng. T v n gi a
công nghiệp du l ch và cộng đ ng đ a ph ơng, các t chức và cơ quan nhằm
đ m b o cho s h p tác lâu dài cũng nh gi i quy t các xung đột có thể n y
sinh.
h. Marketing du l ch một cách trung th c và có trách nhiệm. Ph i cung c p cho
du khách nh ng thơng tin đ y đ và có trách nhiệm nhằm nâng cao s tôn
trọng c a du khách đ n môi tr

ng t nhiên, xã hội và văn hóa khu du l ch,

qua đó góp ph n thỏa mãn nhu c u c a du khách.
i. T chức đào t o các thành viên qu n lý, chuyên nghiệp hóa các nhân viên

ph c v trong họat động kinh doanh du l ch nhằm nâng cao ch t l

ng d ch v

du l ch. [10,34]

1.2.2 Cácăđi u kiệnăc ăb năđ phát tri n du l ch sinh thái:
Xu t phát từ nguyên tắc và m c tiêu c a DLST, có thể t ng quát hóa các điều kiện
để phát triển DLST theo năm nội dung cơ b n sau đây:
- Điều kiện thứ nhất: để có thể t chức t t đ
kiện tr

c tiên là

c lo i hình DLST t i một điểm đ n điều

đó ph i t n t i c a các hệ sinh thái t nhiên điển hình v i tính đa

d ng sinh học cao, có sức h p dẫn du khách. Sinh thái t nhiên đ

c hiểu là s cộng

sinh c a các điều kiện đ a lý, khí hậu khu v c và các động th c vật bao g m: Sinh thái
tự nhiên (Natural Ecology); Sinh thái động vật (Animal Ecology); Sinh thái thực vật
(Plant Ecology); Sinh thái nơng nghiệp điển hình (Agricultural Ecology); Sinh thái khí
hậu (Ecoclimate); Sinh thái nhân văn (Human Ecology) [10,32]


18

Các y u t sinh thái đặc thù nêu trên góp ph n nêu bật tính ch t DLST là lo i hình
du l ch d a vào thiên nhiên. Tuy nhiên ngày nay DLST cũng còn phát triển ho t động
d

i nhiều lo i hình khác nh : du l ch sinh thái vùng nông thôn (Rural tourism), du


l ch trang tr i điển hình (Farm tourism), DLST văn hóa (Cultural Ecotourism).
- Điều kiện thứ hai: nói lên tính ch t qu n lý t chức c a con ng

i nghĩa là:

+ Địi hỏi tính chun nghiệp của nhân viên tác nghiệp trong hoạt động DLST. Vì
để đ m b o tính giáo d c, nâng cao s hiểu bi t cho khách du l ch sinh thái, ng
h

ng dẫn viên du l ch ngồi kh năng về ngơn ng truyền đ t, cịn là ng

i

i có am

hiểu các đặc điểm sinh thái t nhiên và văn hóa cộng đ ng s t i. Y u t này r t quan
trọng và có nh h
tr

ng r t l n đ n đ n hiệu qu c a ho t động DLST. Trong nhiều

ng h p, c n thi t ph i có s cộng tác c a ng

i đ a ph ơng để có nh ng hiểu bi t

t t nh t truyền đ t đ n cho du khách.
+ Đòi hỏi ngư i quản lý điều hành phải có nguyên tắc cụ thể. Tr
điều hành du l ch truyền th ng th

c đây các nhà


ng ch quan tâm đ n l i nhuận và khơng có b t kǶ

cam k t nào cho việc b o t n hoặc qu n lý các khu thiên nhiên, họ ch đơn gi n là t o
cho du khách cơ hội để nhận bi t nh ng giá tr t nhiên và văn hóa mặc cho sau này
nh ng giá tr này suy gi m hay vĩnh viễn bi n m t. Ng

c l i các nhà điều hành và

qu n lý DLST ln có s cộng tác chặt ch gi a v i các nhà qu n lý c a nh ng khu
b o t n thiên nhiên và c cộng đ ng đ a ph ơng để thi t lập nh ng nguyên tác qu n lý
v i m c đích đóng góp vào việc b o vệ một cách lâu dài các giá tr t nhiên và văn
hóa b n đ a, c i thiện cuộc s ng và nâng cao s hiểu bi t chung gi a ng

i dân đ a

ph ơng và khách du l ch.
- Điều kiện thứ ba: m c đích h n ch đ n mức t i đa các tác động có thể có do ho t
động DLST gây ra cho t nhiên và mơi tr

ng, do đó DLST ph i tính đ n điều kiện

“sức chứa” hoặc “sức t i”. Khái niệm sức chứa đ

c hiểu

4 khía c nh: vật lý, sinh

học, tâm lý học và xã hội học. Sức chứa về khía c nh vật lỦ đ


c hiểu là l

ng khách

t i đa mà điểm đ n DLST có thể ti p nhận, điều này liên quan đ n nh ng tiêu chu n
t i thiểu về không gian đ i v i mỗi du khách cũng nh đ i v i nhu c u sinh ho t c a
họ. Công thức chung để xác đ nh sức chứa c a một điểm du l ch nh sau:


19

AR
CPI = --------a

Trong đó: CPI: sức chứa thư ng xuyên (Instantaneous carrying capacity)
AR: Diện tích của khu vực du lịch (Size of Area )
a: Tiêu chuẩn không gian tối thiểu cho một du khách.[30,24]
Hoặc công thức liên quan đ n sức chứa hàng ngày:
CPD = CPI x TR =

TR
a

Trong đó: CPD: Sức chứa hằng ngày (Daily Capacity)
TR: Công su t sử d ng mỗi ngày (Turnover rate of users per day)
- Điều kiện thứ tư: thỏa mãn nhu c u nâng cao hiểu bi t c a khách DLST. Việc thỏa
mãn nh ng mong mu n c a khách DLST v i nh ng kinh nghiệm, hiểu bi t m i về t
nhiên, văn hóa b n đ a là một công việc r t phức t p nh ng nó l i là yêu c u th c s
c n thi t đ i v i s t n t i lâu dài c a DLST. Vì vậy nh ng d ch v để làm hài lòng du
khách ph i là u tiên hàng đ u ch đứng sau công tác b o t n nh ng giá tr sinh thái t

nhiên và giá tr xã hội.
- Điều kiện thứ năm: vì khách DLST ln có nhu c u và t duy cao trong việc
th

ng ngo n, đư bi n lo i hình du l ch này thành lo i du l ch trí thức, t duy tiên ti n.

Do đó ph i xây d ng mẫu khách du l ch sinh thái điển hình, họ là nh ng du khách
quan tâm th c s đ n giá tr t nhiên và nhân văn
1.3 Phát tri n DLST b n v ng

khu v c thiên nhiên hoang dã.

vùng b bi n-h iăđ o:

1.3.1 Khái niệm không gian DLST vùng b -h iă đ o: có r t nhiều cách xác đ nh
vùng DLST b biển hoặc h i đ o (Coastal-Island Zones) d a trên quan điểm th y - đ a
động l c, h i d ơng, đ a sinh thái, qu n lý phát triển, nhu c u c a du kháchầPhát
triển DLST vùng biển đ o chú trọng đ n không gian hẹp trong ph m vi t ơng tác biểnđ o, b và đ i d ơng mà t i đó có các tài nguyên DLST thu hút du khách. C thể đó
th

ng là vùng b biển cát có bãi tắm, các vách biển, vách núi trên các b h i đ o, các

vùng san hô ng m, ven đ o và các d i đ t hẹp ven biển dùng để phát triển cơ s h
t ng du l ch, rừng ngập mặn, ám tiêu san hô, vùng v nh, đ m phá, cửa sông, c n cát,


20

các ng tr


ng g n b dùng cho phát triển du l ch câu cá, lặn khám pháầ[Pearce và

Kirk,1986]
1.3.2ăCácăgiaiăđo n phát tri n của DLST ven bi n và h iăđ o:
Theo Dobias (1989), trên cơ s nghiên cứu các khu DL, DLST biển và đ o

khu

v c Đông Nam Á đư đ a ra mơ hình 5 giai đo n c a chu trình phát triển các khu du
l ch biển b và h i đ o nh sau:
- Giai đo n lều tr i (bulgalow): các lều tr i nhỏ đ

c ng

i dân đi ph ơng xây d ng

t m th i nhằm thu hút ch y u khách du l ch nội đ a và một ít khách DLST “ba lơ” ít
tiền. th i kǶ này do hiểu bi t về mơi tr

ng cịn th p nên đa ph n lều tr i đều xây

d ng ngay trên bãi biển và b đ o, h u nh khơng có hệ th ng thu gom ch t th i, n
th i h u nh không đ

c xử lý, tuy vậy tác động x u đ n môi tr

đáng kể vì mức mức độ phát triển cịn th p (điển hình nh

c


ng cịn vẫn khơng

Hịn Rơm-Mũi Né vào

năm 1995, và Vĩnh Hy năm 2005)
- Giai đo n nâng c p hình thành cơ s nhỏ: ng

i đ a ph ơng nâng c p các lều tr i c a

họ trên bãi biển để đáp ứng nhu c u c a du khách, ng

i bên ngoài bắt đ u mua đ t để

kinh doanh DLST biển. Đ

ng sá và điều kiện cơ s h t ng bắt đ u đ

tiện nghi l u trú bắt đ u đ

c nâng cao, thút nhiều đ i t

Tác động x u đ n mơi tr

c c i thiện,

ng du khách giàu có hơn.

ng giai đo n này vẫn ch a gia tăng. (nh Hàm Ti n-Mũi

Né vào năm 2001).

- Giai đo n phát triển các resort, khách s n sang trọng, các khu DLST biển đ o tiện
nghi: giai đo n này ngày càng có nhiều nhà đ u t bên ngồi mua đ t và b t động s n
c a ng

i đ a ph ơng để kinh doanh DL-DLST, các tài nguyên DLST ven b và vùng

h iđ ođ
ng tr

c quan tâm khai thác nh các vùng sinh thái ven biển, các r n san hô, vùng

ng g n b . Hiện t

ng gia tăng giá c t i chỗ cùng v i gia tăng l i nhuận du

l ch. Bắt đ u xu t hiện suy thối mơi tr

ng (Mũi Né từ năm 2005, đ o Cù lao Câu

2009)
- Giai đo n phát triển m nh khó kiểm sốt: đa ph n các cơ s khách s n, resort, khu
du DLST là do ng

i bên ngoài s h u, họ đ y m nh khai thác. DL-DLST phát triển


21

m nh v


t t m kiểm soát c a đ a ph ơng, suy thối mơ tr

ng diễn ra nghiêm trọng.

(Hòn Rơm –Mũi Né, Đ i D ơng –Phan Thi t 2009)
- Giai đo n suy thoái tr m trọng: suy thối tr m trọng mơi tr
đ n các quy ch kiểm sốt mơi tr
nghiêm ngặt đ

ng và tài ngun dẫn

ng chặt ch hơn. Nhiều hành động kiểm soát

c ti n hành nhằm kiểm sốt tình tr ng suy thối (Mũi Né 2011, Vĩnh

Hy 2012, Tuy Phong 2011).
1.3.3ăTácăđ ngămôiătr

ng của DLST ven bi n:

Ho t động DLST mặc dù c t lõi là d a vào thiên nhiên nh ng cũng gây nên nh ng
tác động đ n các phân hệ t nhiên, kinh t xã hội. Tuy nhiên tác động lên phân hệ t
nhiên th

ng dễ phát hiện hơn lên các phân hệ còn l i. Các tác động ngắn h n th

ng

liên quan đ n các giai đo n phát triển c a điểm DLST, g m các ho t động san i mặt
bằng và xây d ng, lập c u c ng ngăn dòng ch y biển, c i t o c nh quanầCác tác động

dài h n liên quan đ n ho t động c a điểm DLST nh bi n đ i sử d ng đ t,x th i, ho t
động c a du khách, chỗ làm việc, suy thoái c nh quan, xâm h i đa d ng sinh
họcầHo t động DLST th

ng r t mâu thuẫn v i ho t động kinh t đ a ph ơng vì c

hai đều sử d ng chung không gian môi tr

ng nh ng ph ơng h

ng khách nhau.

1.3.4 Quy ho ch phát tri n b n v ng cho DLST bi năđ o:
Theo Odum (1976) chia vùng b biển- h i đ o thành 3 đ i chính: đ i dành cho phát
triển DL-DLST; đ i vùng đệm h n ch phát triển; đ i ph i b o t n nghiêm ngặt. Trong
quy ho ch DLST biển đ o kh năng t i đ
tr

c hiểu là c

ng độ sử d ng t i đa môi

ng và tài ngun nh ng khơng làm suy thối. Theo Pearce và Kirk (1986) đề xu t

kh năng t i thich h p cho các đ i DLST biển đ o g m:
B ng 1.1 : Các lo i kh năng t i u tiên c a các đ i DLST ven biển
Môiătr

Không gian


ng vùng b và h iăđ o

Kh nĕngăt iă uătiên

DLST
Đ i d ch v

và Vùng đ t phía trong b và đ o

Kh năng t i kinh t

tiện nghi DLST
Đ i đệm

C n cát và các đ i đá ven đ o

Kh năng t i sinh thái


22

ầầầầầầầầầầầầầầầ.. Kh năng t i xã hội
Đ i ho t động
ngh d

ầầầầầầ...............

ng

Kh năng t i sinh thái


Bi n

(Ngu n: Pearce và Kirk, 1986)
Một s tiêu chu n quy ho ch DLST đ
cận:



Indonesia (Bali): kể từ mép n

c áp d ng

một s n

c Đông Nam Á và lân

c tr vào 100m khơng đ

c xây d ng b t cứ

cơng trình nào; nhà khơng cao q 15m; mật độ phịng ngh khơng quá 85/1ha;
mật độ cây xanh trong khu du l ch ph i từ 45% t ng diện tích, các khu DLST,


các resort , khách s n t i thiểu cách nhau 30m.
ThaiLand (Phukhet): mật độ phòng t i đa 32,5 phịng/ 1 ha; nhà khơng q
4 l u; diện tích xây d ng khơng q 10% diện tích mặt bằng; các khu DL-




DLST, khách s n nhà hàng ph i có cơng trình xử lỦ n
Mandives: cứ hai đ o nhỏ m i đ

c và rácầ

c xây d ng một khu DL hoặc DLST; các

cơng ty du l ch có trách nhiệm xử lý toàn bộ ch t th i c a họ; khu DLST nhỏ
hơn 20% diện tích c a đ o; nhà xây không quá 2 l u và ph i b che khu t b i
cây xanh (không cao quá ngọn cây); dọc b biển đ o ph i u tiên để tr ng
12% chiều dài, 20% dành cho tiện nghi du l ch chung; mỗi điểm DLST khơng
đón q 200 du khách.
Nh vậy t ng h p l i, để phát triển DLST bền v ng vùng b biển và h i đ o, c n
đ

c l ng ghép vào chi n l

c qu n lý t ng h p vùng b và h i đ o c a đ a ph ơng.

Quy ho ch DLST bền v ng c n bao g m nh ng quy ch qu n lý và kiểm soát ch t
th i, ch ng xói mịn b bãi, duy trì bãi, b o vệ r n san hô và các hệ sinh thái nh y c m
khác cũng nh các khu v c thích h p cho phát triển DLST. Chính quyền đ a ph ơng
và cộng đ ng c n tham gia vào việc ho ch đ nh và thi hành quy ho ch DLST để gi m
xáo trộn về văn hóa - xã hội. C n xây d ng các quy ch công nhận nhãn xanh, nhãn
sinh thái trong quy ho ch.
1.4 Tính t t y u v s tham gia của c ngăđ ng trong ho tăđ ng DLST:


23


S tr i nghiệm c a du khách t i điểm đ n nhìn chung th
thái độ c a ng

ng ch u nh h

ng c a

i dân đ a ph ơng đ i v i ho t động DLST và khách du l ch. S ti p

xúc ngắn ng i gi a du khách và ng

i dân b n đ a có thể góp ph n làm cho tr i

nghiệm DLST tr nên hoàn h o hoặc ng

c l i. S tham gia c a cộng đ ng là một

trong nh ng đặc điểm quan trọng nh t trong quá trình phát triển DLST. Điều này đ

c

xem là thách thức và cũng là cơ hội l n cho c cộng đ ng đ a ph ơng và các bên tham
gia. Do đó, c n xây d ng nh ng đ nh h

ng phát triển phù h p cùng v i nh ng hành

động k p th i nhằm nâng cao năng l c c a cộng đ ng đ a ph ơng và thúc đ y s tham
gia c a họ vào phát triển DLST [72,45]
* S tham gia c a cộng đ ng đ a ph ơng vào ho t động DLST r t c n thi t là vì:

- Cộng đ ng đ a ph ơng chính là ng

i đ u tiên ti p xúc khai thác sử d ng và có kinh

nghiệm qu n lý các ngu n tài nguyên thiên nhiên và văn hóa
th hệ. Do đó, n u họ nhận đ

đ a ph ơng qua nhiều

c nh ng l i ích thi t th c từ việc tham gia trong ho t

động DLST thì có thể họ s cam k t m nh m hơn n a đ i v i qu n lý bền v ng các
ngu n tài nguyên này.
- N u cộng đ ng đ a ph ơng đ

c tham gia vào phát triển DLST thì họ s càng có

thiện c m v i ho t động DLST và nh ng k t qu đ t đ

c từ ho t động này cũng s

cao hơn.
- Kinh nghiệm và nh ng hiểu bi t về các ngu n tài nguyên b n đ a c a ng
ph ơng s góp ph n nâng cao ch t l
- Cộng đ ng đ a ph ơng là nh ng ng

i dân đ a

ng s n ph m DLST.
i tr c ti p ti p xúc v i du khách hàng ngày, do


đó n u ng

i dân có thái độ tích c c v i đ i v i ho t động DLST thông qua việc cùng

tham gia, h

ng l i và cùng quy t đ nh thì điều này s mang l i nh ng ngu n l i đáng

kể cho chính họ, cũng nh thỏa mưn đ

c nhu c u du khách.

1.5 Tài nguyên du l ch sinh thái:
1.5.1 Khái niệm tài nguyên DLST: tài nguyên DLST là một khái niệm r t rộng bao
g m các y u t cơ b n để t o nên các điểm, các tuy n hoặc khu DLST; có thể bao g m
các c nh quan thiên nhiên, các di tích l ch sử, giá tr nhân văn, các cơng trình do nhân
lo i t o nên có thể đ

c sử d ng để nhằm thỏa mãn cho nhu c u về DLST.


24

Khái niệm về tài nguyên du l ch, theo Luật Du l ch 2005: “ là cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con
ngư i và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du
lịch, là các yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đơ
thị du lịch”. [27,7]
Có hai lo i tài nguyên du l ch:

- Tài nguyên du lịch thiên nhiên: bao g m các y u t đ a ch t, đ a hình, đ a m o,
khí hậu, th y văn, hệ sinh thái, c nh quan thiên nhiên có thể đ

c sử d ng ph c v

m c đích du l ch.
- Tài nguyên du lịch nhân văn: bao g m các truyền th ng văn hóa, các y u t văn
hóa, văn nghệ nhân gian, di tích l ch sử-cách m ng, kh o c , ki n trúc, các cơng
trình lao động sáng t o c a con ng
khác có thể đ

i và các di s n văn hóa vật thể, phi vật thể

c sử d ng ph c v m c đích du l ch.

Nh vậy rõ ràng tài nguyên DLST l y cơ s từ ngu n tài nguyên thiên nhiên và
văn hóa – nhân văn b n đ a. Tuy nhiên các giá tr t nhiên thể hiện trong một hệ sinh
thái c thể nào đó và các giá tr văn hóa nhân văn b n đ a t n t i và phát triển không
tách r i khỏi hệ sinh thái t nhiên đó. Cũng nh các giá tr thiên nhiên, các giá tr văn
hóa b n đ a ch tr thành tài nguyên DLST một khi nó đ

c khai thác để t o ra s n

ph m ph c v cho m c đích phát triển du l ch.
Nhìn chung tài nguyên DLST r t đa d ng và phong phú, thông th

ng ng

i ta đ a


vào khai thác và ph c v một s d ng tài nguyên DLST chính bao g m:

 Các hệ sinh thái t nhiên đặc thù và tập trung chú Ủ đ n nh ng nơi có tính đa
d ng sinh học cao v i nhiều lo i sinh vật đặc h u, quý hi m (nh

các v

n

QG, khu B o t n thiên nhiên, các khu d tr sinh quyểnầ)

 Các hệ sinh thái nông nghiệp (v

n cây ăn trái, làng hoa, v

n trang tr iầ)

 Các giá tr văn hóa b n đ a hình thành và phát triển có s gắn k t v i s t n t i
c a hệ sinh thái t nhiên nh các ph ơng thức canh tác truyền th ng, các lễ
hội, các sinh họat truyền th ng c a cộng đ ngầ

 Các di s n văn hoá b n đ a truyền th ng (g m văn hoá vật thể và phi vật thể)


25

1.5.2 Môi tr

ng và hệ sinh thái:


1.5.2.1 Khái niệmămôiătr
-

Môi tr

ng:

ng: “Môi trư ng là tổng hợp

một th i điểm nhất định các trạng thái

vật lý, hóa học, sinh học và các yếu tố xã hội có khả năng gây ra một tác động
trực tiếp hay gián tiếp, tức th i hay theo kỳ hạn đối với các sinh vật hay đối với
các hoạt động của con ngư i.” [11,33]
-

Đ nh nghĩa môi tr

ng trong Luật B o vệ Môi tr

ng c a Việt Nam (1993): “

Môi trư ng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con ngư i, có ảnh hư ng tới đ i sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con ngư i và thiên nhiên”.
1.5.2.2 Hệ sinhă tháiă môiă tr

ng: Hệ sinh thái môi trư ng (Environmental

ecosystem) là một hệ thống bao gồm các quần xã sinh vật và con ngư i, có cùng các

điều kiện mơi trư ng bao quanh nó với sự tương tác lẫn nhau, liên tục khơng ngừng
mà kết quả của sự tác động đó quyết định đến chiều hướng phát triển của quần xã và
sinh cảnh của toàn hệ.

[10,57]

núi cao; HST đ t ngập n

. Các HST ch y u bao g m: HST rừng nhiệt đ i; HST

c; HST sông, h , su i thác; HST nông nghiệp (v

tr i); HST biển, đ o; HST đ ng cỏ t nhiên. Ph n l n các HST này th

n, trang

ng tập trung

quanh các VQG và khu b o t n thiên nhiên nên việc khai thác các tiềm năng DLST để
ph c v phát triển du l ch th

ng gắn v i các khu v c này.

1.5.2.3ăĐaăd ng sinh h c: Công

c Qu c t về ĐDSH đ nh nghĩa: “ĐDSH là sự

khác biệt trong mọi cơ thể sống có từ mọi nguồn, từ các HST
các HST khác


đất liền,

biển, và

nước, và mọi tổ hợp sinh thái mà các cơ thể sống là thành phần hợp

thành; ĐDSH cũng bao gồm sự đa dạng trong loài, giữa các loài và các HST. ĐDSH
bao gồm cả các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể hay các phần của cơ thể, các
chủng quần, hay các hợp phần sinh học khác của HST, hiện đang có giá trị sử dụng
hay có tiềm năng sử dụng cho lồi ngư i”.
Nói ngắn gọn, ĐDSH là mức độ phong phú c a thiên nhiên s ng, là toàn bộ tài nguyên
thiên nhiên t o nên do t t c các d ng s ng trên trái đ t. ĐDSH có ba mức độ chính: đa
d ng di truyền; đa d ng lồi; đa d ng sinh thái.


×