Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

đáp án môn kỹ thuật điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.87 KB, 34 trang )

BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ TỤ ĐIỆN.
Câu 1 [<DE>] Điện trở là một linh kiện
[<$>] Tích cực
[<$>] Thụ động
[<$>] Dùng để tăng dòng điện
[<$>] Khuếch đại điện áp
Câu 2 [<DE>] Hai điện trở R1= R2=200kΩ mắc song song với nhau. Hỏi điện trở tổng
mạch tương đương? = 200. 200/(400)= 100
[<$>] có giá trị bằng một nửa giá trị của các điện trở R1, R2 ở trên
[<$>] có giá trị gấp đơi giá trị các điện trở trên
[<$>] có giá trị bằng tổng giá trị hai điện trở trên
[<$>] có giá trị gấp rưỡi (300kΩ)
Câu 4 [<TB>] Điện trờ có 3 vạch màu, có sai số là bao nhiêu
[<$>] Khơng có sai số
[<$>] Sai số tùy thuộc vạch màu thứ 3
[<$>] Giá trị sai số không thay đổi cho tất cả điện trở 3 vạch)
[<$>] Sai số không đáng kể
Câu 5 [<TB>] Điện trờ có 4 vạch màu, có sai số là bao nhiêu
[<$>] Khơng có sai số
[<$>] Sai số tùy thuộc vạch màu thứ 4
[<$>] Giá trị sai số không thay đổi cho tất cả điện trở 4 vạch
[<$>] Sai số không đáng kể
Câu 6 [<DE>] Chữ số thứ ba trong cách ghi giá trị theo quy ước trên linh kiện điện trở là
[<$>] Giá trị số có ý nghĩa thực
[<$>] Số số 0 thêm vào
[<$>] Sai số
[<$>] Nhiệt độ lớn nhất điện trở chịu được
Câu 7 [<DE>] Chữ số thứ hai trong cách ghi giá trị theo quy ước trên linh kiện điện trở là
[<$>] Giá trị số có ý nghĩa thực
1



[<$>] Số số 0 thêm vào
[<$>] Dung sai
[<$>] Nhiệt độ lớn nhất điện trở chịu được
Câu 8 [<DE>] Đơn vị giá trị điện dung của tụ điện ghi theo quy ước là
[<$>] F
[<$>] µF
[<$>] nF
[<$>] pF
Câu 9 [<DE>] Chữ số thứ ba trong các chữ số ghi theo quy ước trên tụ là
[<$>] Dung sai
[<$>] Điện áp chịu được lớn nhất
[<$>] Số số 0 thêm vào
[<$>] Đơn vị của giá trị điện dung
Câu 10 [<DE>] Chữ cái J được ghi trên linh kiện điển trở để chỉ
[<$>] Đơn vị của giá trị trở kháng.
[<$>] Số số 0 thêm vào
[<$>] Sai số
[<$>] Nhiệt độ lớn nhất điện trở chịu được
Câu 11 [<DE>] Chữ cái R được ghi trên linh kiện điển trở để chỉ
[<$>] Đơn vị của giá trị điện trở là Ω.
[<$>] Đơn vị của giá trị điện trở là kΩ.
[<$>] Đơn vị của giá trị điện trở là MΩ.
[<$>] Sai số
Câu 12 [<DE>] Chữ cái M được ghi trên linh kiện điện trở để chỉ
[<$>] MΩ
[<$>] Dung sai
[<$>] Đơn vị của giá trị trở kháng
[<$>] Cả ba đáp án kia đều đúng
2



Câu 13 [<DE>] Chữ cái K được ghi trên linh kiện điện trở để chỉ
[<$>] Dung sai
[<$>] Đơn vị của giá trị trở kháng
[<$>] Cả hai ý kiến đều đúng
[<$>] Cả hai ý kiến đều sai
Câu 14 [<DE>] Chữ cái F được ghi trên linh kiện điện trở để chỉ
[<$>] Dung sai 1%
[<$>] Dung sai 2%
[<$>] Dung sai 5%
[<$>] Dung sai 10%
Câu 15 [<DE>] Chữ cái G được ghi trên linh kiện điện trở để chỉ
[<$>] Dung sai 1%
[<$>] Dung sai 2%
[<$>] Dung sai 5%
[<$>] Dung sai 10%
Câu 16 [<DE>] Với điện trở 3 vịng màu thì vịng thứ 3 chỉ?
[<$>] Giá trị số tương ứng với màu
[<$>] Số số 0 thêm vào
[<$>] Sai số
[<$>] Nhiệt độ lớn nhất điện trở chịu được
Câu 17 [<DE>] Với điện trở 3 vòng màu thì vịng thứ 2 chỉ?
[<$>] Giá trị số tương ứng với màu
[<$>] Số số 0 thêm vào
[<$>] Sai số
[<$>] Nhiệt độ lớn nhất điện trở chịu được
Câu 18 [<DE>] Với điện trở 4 vịng màu thì vịng thứ 4 chỉ?
[<$>] Sai số
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào

3


[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Cả ba câu kia đều sai
Câu 19 [<TB>] Với điện trở 4 vòng màu thì vịng thứ 3 chỉ?
[<$>] Sai số
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Số tương ứng với màu
Câu 20 [<TB>] Với điện trở 5 vịng màu thì vịng thứ 5 chỉ?
[<$>] Sai số
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Số tương ứng với màu
Câu 21 [<TB>] Với tụ điện 5 vịng màu thì vịng thứ 5 chỉ?
[<$>] Sai số
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Số tương ứng với màu
Câu 22 [<TB>] Với điện trở 5 vòng màu thì vịng thứ 4 chỉ?
[<$>] Dung sai
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Số tương ứng với màu
Câu 23 [<TB>] Với tụ điện 5 vịng màu thì vịng thứ 4 chỉ?
[<$>] Dung sai
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Số tương ứng với màu

Câu 24 [<TB>] Với điện trở 5 vịng màu thì vịng thứ 3 chỉ?
4


[<$>] Dung sai
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Số tương ứng với màu
Câu 25 [<TB>] Với tụ điện 5 vịng màu thì vòng thứ 3 chỉ?
[<$>] Dung sai
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất
[<$>] Số tương ứng với màu
Câu 26 [<DE>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu R3
[<$>] 0,3 Ω
[<$>] 9 Ω
[<$>] 9 kΩ
[<$>] 109 Ω
Câu 27 [<DE>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 3R4
[<$>] 3,4 Ω
[<$>] 3,4 kΩ
[<$>] 34 kΩ
[<$>] 30000 Ω
Câu 29 [<DE>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu R34
[<$>] 3,4 Ω
[<$>] 34 Ω
[<$>] 0,34 Ω
[<$>] 30000 Ω
Câu 30 [<TB>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 1R34
[<$>] 3,4 Ω

[<$>] 0,34 Ω
[<$>] 1,34 Ω
5


[<$>] 130000 Ω
Câu 31 [<TB>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 13R4
[<$>] 3,4 Ω
[<$>] 1,34 Ω
[<$>] 13,4 Ω
[<$>] 130000 Ω
Câu 39 [<DE>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 3M4
[<$>] 3,4 Ω
[<$>] 3,4 MΩ
[<$>] 30000 Ω
[<$>] 30000 MΩ
Câu 40 [<DE>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 34M
[<$>] 34 Ω
[<$>] 34 MΩ
[<$>] 30000 Ω
[<$>] 30000 MΩ
Câu 41 [<DE>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu M34
[<$>] 34 Ω
[<$>] 34 MΩ
[<$>] 0,34 MΩ
[<$>] 30000 Ω
Câu 42 [<TB>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 2M34
[<$>] 0,34 MΩ
[<$>] 0,34 kΩ
[<$>] 2,34 MΩ

[<$>] 2000034 Ω
Câu 43 [<TB>] Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 23M4
[<$>] 2,34 MΩ
6


[<$>] 23,4 MΩ
[<$>] 230000 Ω
[<$>] 12.104 MΩ
Câu 151 [<TB>]: Trong lĩnh vực điện tử, điện trở được sử dụng để:
[<$>]Giới hạn dòng điện, phối hợp trở kháng
[<$>]Chế tạo các dụng cụ điện
[<$>] Chế tạo các thiết bị sấy
[<$>]Chế tạo các thiết bị sưởi

Câu 152[<DE>]: Đây là hình ảnh linh kiện của:
[<$>] Tụ giấy
[<$>] Tụ hóa
[<$>] Điện trở
[<$>] Khơng đáp án đúng
Câu 153 [<DE>]: Đây là hình ảnh linh kiện của:
[<$>] Tụ giấy
[<$>] Tụ hóa
[<$>] Tụ thường
[<$>] Khơng đáp án đúng
Câu 154[<DE>]: Đơn vị tính của dung kháng Xc :
[<$>]Fara
[<$>]μF
[<$>]Ω
[<$>]Henri

Câu 155 [<KHO>]: Đọc giá trị của tụ điện theo cách ghi trực tiếp: 0.47 150VDC
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 0.47F , điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 150V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 0.47nF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 150V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 0.47pF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 150V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 0.47μF,điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 150V
Câu 156[<KHO>]: Đọc giá trị của tụ điện theo cách ghi trực tiếp: 3.3 / 35
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 3.3 F , điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 3.3μF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 3.3nF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 3.3pF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
Câu 157[<KHO>]: Đọc giá trị của tụ điện theo cách ghi trực tiếp: 100 200 VDC
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 100 F , điện áp một chiều lớn nhất tụ chịu được 200V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 100 μF, điện áp một chiều lớn nhất tụ chịu được 200V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 100 nF, điện áp một chiều lớn nhất tụ chịu được 200V
[<$>]Tụ có giá trị điện dung 100 pF, điện áp một chiều lớn nhất tụ chịu được 200V
7


Câu 158[<DE>]: Đây là hình ảnh linh kiện của:
[<$>] Điện trở
[<$>] Cuộn cảm
[<$>] Biến trở
[<$>] Tụ thường
Câu 159[<TB>]: Cuộn dây dùng cho các dòng điện xoay chiều tần số thấp có lõi là:
[<$>] Lõi sắt lá
[<$>] Lõi khơng khí
[<$>] Lõi sắt bụi
[<$>] Lõi giấy
Câu 160[<TB>]: Trong các thiết bị thu phát tần số vô tuyến và hệ thống anten thường dùng:
[<$>] Cuộn dây lõi sắt bụi

[<$>] Cuộn dây lõi sắt lá
[<$>] Cuộn dây lõi khơng khí
[<$>] Cuộn dây lõi thép
Câu 161 [<TB>]: Lõi ferit có hình dạng :
[<$>] Dạng chữ O
[<$>] Dạng thanh
[<$>] Dạng que
[<$>] Dạng lõm

[(<8205001-C2>)] Kỹ thuật tương tự, Chương 2 (165 câu)
Câu 126 [<DE>] Chất bán dẫn điển hình là?
[<$>] Si, Ge
[<$>] Thủy tinh
[<$>] Bạc, bạch kim
[<$>] Bột huỳnh quang
Câu 127 [<DE>] Bán dẫn pha tạp loại p?
[<$>] Là khi ta pha tạp chất bán dẫn thuần với các ngun tử thuộc nhóm III trong bảng
tuần hồn
[<$>] Là khi ta pha tạp chất bán dẫn thuần với các ngun tử thuộc nhóm 4 trong bảng
tuần hồn
[<$>] Là khi ta pha tạp chất bán dẫn thuần với các ngun tử thuộc nhóm 5 trong bảng
tuần hồn
8


[<$>] Là chất có nhiều e ở lớp ngồi cùng.
Câu 130 [<DE>] Tính dẫn điện của chất bán dẫn loại P do:
[<$>] Các ion âm quyết định.
[<$>] Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định.
[<$>] Hạt dẫn lỗ trống quyết định.

[<$>] Hạt dẫn điện tử quyết định
Câu 132 [<DE>] Bán dẫn pha tạp loại n là chất có khả năng
[<$>] Nhận e
[<$>] Cho e
[<$>] Nhận lỗ trống
[<$>] Cho lỗ trống
Câu 138 [<TB>] Khi tiếp giáp P-N phân cực thuận
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm
Câu 139 [<TB>] Khi tiếp giáp P-N phân cực ngược
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm
Câu 140 [<DE>] Điốt bán dẫn có
[<$>] 4 lớp tiếp giáp p-n
[<$>] 2 lớp tiếp giáp p-n
[<$>] 1 lớp tiếp giáp p-n
[<$>] 3 lớp tiếp giáp p-n
Câu 141 [<DE>] Ký hiệu nào sau đây là ký hiệu của Điốt bán dẫn
9


[<$>]
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 143 [<DE>] Điốt chỉnh lưu hoạt động ở chế độ:

[<$>] Phân cực thuận
[<$>] Phân cực ngược
[<$>] Cả phân cực thuận lẫn phân cực ngược
[<$>] Khi không phân cực
Câu 148 [<DE>] Cấu tạo transistor gồm có mấy lớp bán dẫn?
[<$>] 1 lớp bán dẫn
[<$>] 2 lớp bán dẫn
[<$>]3 lớp bán dẫn N và P xếp xen kẽ
[<$>] 4 lớp bán dẫn
Câu 149 [<DE>] Ký hiệu nào là Transistor n-p-n

[<$>]

[<$>]

[<$>]
10


[<$>]
Câu 150 [<DE>] Transistor gồm mấy lớp tiếp giáp p-n?
[<$>] 1 tiếp giáp
[<$>] 2 tiếp giáp
[<$>] 3 tiếp giáp
[<$>] 4 tiếp giáp
Câu 151 [<DE>] Nồng độ tạp chất trong miền nào là lớn nhất?
[<$>] Bằng nhau
[<$>] Emiter
[<$>] Bazo
[<$>] Collector

Câu 152 [<DE>] nồng độ tạp chất trong miền nào là nhỏ nhất?
[<$>] Bằng nhau
[<$>] Emiter
[<$>] Bazo
[<$>] Collector
Câu 155 [<TB>] Để transistor hoạt động ở vùng tích cực thì
[<$>] Je, Jc cùng phân cực thuận
[<$>] Je, Jc cùng phân cực ngược
[<$>] Je phân cực thuận, Jc phân cực ngược
[<$>] Je phân cực ngược, Jc phân cực thuận
Câu 156 [<TB>] Cho biết hệ thức cơ bản về các dòng điện trong transistor (Nếu bỏ qua
thành phần dòng rò) ?
[<$>] Ib = Ic + Ie
[<$>] Ie = Ib - Ic
11


[<$>] Ie = Ib + Ic
[<$>] Ic = Ie + Ib
Câu 157 [<TB>] Mắc mạch khuếch đại dùng BJT, theo cách nào thì tín hiệu ra sẽ ngược
pha với tín hiệu vào?
[<$>] Mạch Emitter chung (EC)
[<$>] Mạch Collectorchung(CC)
[<$>] Mạch Bazơ chung(BC)
[<$>] Cả ba cách trên
Câu 158 [<DE>]: Đây là sơ đồ mạch của lớp chuyển tiếp P-N:

[<$>] Phân cực thuận
[<$>] Phân cực trái
[<$>]Phân cực ngược

[<$>] Phân cực phải
Câu 159 [<DE>]: Đây là sơ đồ mạch của lớp chuyển tiếp P-N:

[<$>] Phân cực thuận
[<$>] Phân cực trái
[<$>] Phân cực ngược
[<$>] Phân cực phải
Câu 160 [<DE>]: Đây là hình ảnh của linh kiện :

12


[<$>]Điện trở
[<$>]Tụ điện
[<$>]Điốt
[<$>] Biến trở
Câu 161[<DE>]: Gạch tên không thuộc điốt:
[<$>] Điốt chỉnh lưu
[<$>]Điốt thu quang
[<$>] Điốt ổn áp
[<$>] Điốt biến tần
Câu 162 [<DE>]: Đây là hình ảnh linh kiện của:

[<$>]Điốt chỉnh lưu
[<$>]Điốt phát quang
[<$>]Điốt xung
[<$>] Điốt tunen
Câu 163 [<DE>]: Đây là sơ đồ mạch:

[<$>]Chỉnh lưu nửa chu kỳ

[<$>] Mạch nguồn
[<$>] Chỉnh lưu ba pha
[<$>] Chỉnh lưu cầu
Câu 164 [<DE>]: Điốt ổn áp hay còn gọi là:
[<$>] Điốt Zenner
[<$>] Điốt phát quang
[<$>] Điốt chỉnh lưu
[<$>] Điốt biến dung
Câu 165 [<DE>]: Điốt phát quang hay còn gọi là:
[<$>] LED
[<$>] Điốt Zenner
13


[<$>] Điốt chỉnh lưu
[<$>] Điốt thu quang
Câu 166 [<DE>]: Điốt thu quang hay còn gọi là:
[<$>] Điốt Zenner
[<$>] Điốt nhân tần
[<$>] Điốt chỉnh lưu
[<$>] Photo diode
Câu 167 [<DE>]: Đây là ký hiệu của :

[<$>] Điốt phát quang
[<$>] Điốt Zenner
[<$>] Điốt xung
[<$>] Điốt biến dung
Câu 168[<DE>]: Đây là ký hiệu của :

[<$>] Điốt Zenner

[<$>] Điốt phát quang
[<$>] Điốt chỉnh lưu
[<$>] Điốt thu quang
Câu 169 [<DE>]: Đây là ký hiệu của :

[<$>] Điốt Zenner
[<$>] Điốt biến dung
[<$>] Điốt Tunen
[<$>] Điốt thu quang
Câu 170 [<DE>]: Đây là ký hiệu của :

[<$>] Điốt Zenner
[<$>] Điốt cao tần
[<$>] Điốt Tunen
[<$>] Điốt thu quang
Câu 171 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

14


[<$>]Tranzito lưỡng cực NPN
[<$>] Tranzito JFET
[<$>]Tranzito lưỡng cực PNP
[<$>] Tranzito FET
Câu 172 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

[<$>]Tranzito lưỡng cực PNP
[<$>] Tranzito JFET
[<$>]Tranzito lưỡng cực NPN
[<$>] Tranzito FET

Câu 174 [<DE>]: Hệ số khuếch đại dòng điện tĩnh của tranzito ký hiệu là:
[<$>] μ
[<$>] ω
[<$>]ρ
[<$>] β
Câu 175 [<DE>]: Tranzito lưỡng cực BJT thường có các cách mắc:
[<$>] EC, SC, GC
[<$>] EC, BC,CC
[<$>] SC,GC,DC
[<$>] EC, BC, GC
Câu 176[<TB>]: Đây là mơ tả mối quan hệ giữa dịng điện IE và điện áp UBE của họ đặc
tuyến vào của mạch:
[<$>] Mạch EC
[<$>] Mạch BC
[<$>] Mạch CC
[<$>] Mạch khác
Câu 177[<TB>]: Đây là sơ đồ :

15


[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC
[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch EC
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC
Câu 178 [<TB>]: Đây là sơ đồ :

[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC
[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch EC

[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC
Câu 182[<TB>]: Hệ số truyền đạt dòng điện của tranzito được ký hiệu là:
[<$>]α
[<$>]μ
[<$>]β
[<$>]ξ
Câu 183 [<DE>]: Hệ số khuếch đại dòng điện tĩnh của tranzito được ký hiệu là:
[<$>]α
[<$>]μ
[<$>]β
[<$>]ξ
[<$>] Điện áp một chiều
Câu 187 [<DE>]: Đây là sơ đồ :

16


[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC)
[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)
[<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC)
[<$>] Không thuộc ba cách trên
Câu 188 [<DE>]: Đây là sơ đồ :

[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC)
[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)
[<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC)
[<$>] Không thuộc ba cách trên
Câu 189 [<DE>]: Đây là sơ đồ :

[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC)

[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)
[<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC)
[<$>] Không thuộc ba cách trên
Câu 202 [<DE>]: Tranzito trường JFET được chia làm mấy loại:
[<$>] 2 loại : kênh N và kênh P
[<$>] 1 loại : kênh P
[<$>] 1 loại : kênh N
[<$>] 3 loại: kênh N , Kênh P, kênh G
Câu 203[<DE>]: Tranzito trường có điều khiển bằng tiếp xúc P-N được gọi là:
[<$>] Tranzito trường MOSFET
[<$>] Tranzito trường FET
17


[<$>] Tranzito trường JFET
[<$>] Tranzito trường BJT
Câu 204 [<DE>]: Tranzito trường có cực cửa cách điện được gọi là:
[<$>] Tranzito trường MOSFET
[<$>] Tranzito trường FET
[<$>] Tranzito trường JFET
[<$>] Tranzito trường BJT
Câu 205 [<DE>]: Tranzito trường MOSFET được chia làm mấy loại:
[<$>] 2 loại : kênh đặt sẵn và kênh cảm ứng
[<$>] 1 loại : kênh cảm ứng
[<$>] 1 loại : kênh đặt sẵn
[<$>] 3 loại: kênh N , Kênh P, kênh G
Câu 206 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

[<$>]Tranzito lưỡng cực PNP
[<$>] Tranzito trường JFET kênh P

[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh P
[<$>] Tranzito FET kênh P
Câu 207 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

[<$>]Tranzito lưỡng cực NPN
[<$>] Tranzito trường JFET kênh N
[<$>]Tranzito trường JFET kênh P
[<$>] Tranzito FET kênh P
Câu 208 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P
[<$>] Tranzito trường JFET kênh N
[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N
18


[<$>]Tranzito trường JFET kênh P
|
Câu 209 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P
[<$>] Tranzito trường JFET kênh N
[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N
[<$>]Tranzito trường JFET kênh P
Câu 210 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P
[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N
[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N
[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh P

Câu 211 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :

[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P
[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N
[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N
[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh P
Câu 217 [<TB>]: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của :

19


[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh P
[<$>] Tranzito trường JFET kênh N
[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh N
[<$>] Tranzito trường JFET kênh P

Câu 225 [<TB>]: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của :

[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P
[<$>] Tranzito trường JFET kênh N
[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N
[<$>] Tranzito trường JFET kênh P
Câu 226 [<TB>]: Trong Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N khi điện áp
[<$>] Kênh dẫn vẫn có và dịng điện ID vẫn tồn tại
[<$>] Kênh dẫn vẫn có
[<$>] Kênh dẫn khơng tồn tại, dòng điện ID = 0
[<$>] Dòng điện ID vẫn tồn tại
Câu 227 [<TB>]:Trong Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N khi điện áp
UGS> 0V
[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh giảm, dòng điện I D giảm.

[<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I D giảm
[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I D giảm
20


[<$>] Tại vùng đế đối diện cực cửa xuất hiện các điện tử tự do và hình thành kênh dẫn
nối giữa cực nguồn và cực máng.
Câu 228 [<TB>]: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của :

[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P
[<$>]Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N
[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N
[<$>] Tranzito trường MOSFET kênh cảm ứng kênh P
Câu 229 [<DE>]: Linh kiện Tiristo có mấy lớp tiếp giáp :
[<$>] 1 lớp tiếp giáp
[<$>] 3 lớp tiếp giáp
[<$>] 2 lớp tiếp giáp
[<$>] 4 lớp tiếp giáp
Câu 230 [<DE>]: Linh kiện Tiristo có mấy cực :
[<$>] 1 cực B
[<$>] 3 cực A, K, G
[<$>] 2 cực B, E
[<$>] 4 cực E, B1, B2, C
Câu 231 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện:

[<$>] Điốt
[<$>] PUT
[<$>] Tiristo
[<$>] Triac
Câu 232 [<DE>]: Đây là cấu tạo của linh kiện:


[<$>] Tiristo
[<$>] Triac
[<$>] PUT
[<$>] Diac
21


Câu 233 [<DE>]: Một trong những ứng dụng của linh kiện Tiristo là :
[<$>] Chỉnh lưu có điều khiển
[<$>] Lọc
[<$>] Khuếch đại
[<$>] Tạo mạch chia tần
Câu 234[<TB>]: Đây là ký hiệu của linh kiện:

[<$>] Tiristo
[<$>] Triac
[<$>] PUT
[<$>] Diac
Câu 235 [<TB>]: Đây là cấu tạo của linh kiện:
[<$>] Tiristo
[<$>] Triac
[<$>] Điốt
[<$>] Diac
Câu 236 [<TB>]: Đây là cấu tạo của linh kiện:

[<$>] Tiristo
[<$>] Triac
[<$>] Điốt
[<$>] Diac

Câu 237 [<DE>]: Đây là cấu tạo khác của TRIAC tương đương như:

[<$>] 2 Tiristo mắc nối tiếp
[<$>] 2 Tiristo mắc song song
[<$>] 2 Điốt mắc song song
22


[<$>] 2 Diac
Câu 238[<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện:

[<$>] Tiristo
[<$>] Điốt
[<$>] Triac
[<$>] Diac
Câu 239 [<DE>]: Đây là ký hiệu khác của TRIAC tương đương như:

[<$>] 2 Tiristo mắc nối tiếp
[<$>] 2 Tiristo mắc song song
[<$>] 2 Điốt mắc song song
[<$>] 2 Diac
Câu 240 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện:

[<$>]Tiristo
[<$>] Khuếch đại thuật tốn
[<$>]Triac
[<$>] Khơng có đáp án
Câu 241 [<TB>]: Đây là:

[<$>] Mạch trừ

[<$>] Mạch khuếch đại thuật toán đảo
23


[<$>]Mạch khuếch đại thuật tốn khơng đảo
[<$>]Khơng có đáp án
Câu 242 [<TB>]: Đây là cơng thức tính hệ số khuếch đại điện áp của mạch:
Ur
R
= − ht
R1
Kđ = U v

[<$>] Mạch trừ
[<$>] Mạch khuếch đại thuật toán đảo
[<$>]Mạch khuếch đại thuật tốn khơng đảo
[<$>]Khơng có đáp án
Câu 243[<TB>]: Đây là:

[<$>] Mạch cộng
[<$>] Mạch khuếch đại thuật toán đảo
[<$>]Mạch khuếch đại thuật tốn khơng đảo
[<$>]Khơng có đáp án
Câu 244[<TB>]: Đây là cơng thức tính hệ số khuếch đại điện áp của mạch:
KK =

U ra
R + R1
R
= ht

= 1 + ht
U vµo
R1
R1

[<$>] Mạch trừ
[<$>] Mạch khuếch đại thuật toán đảo
[<$>]Mạch khuếch đại thuật tốn khơng đảo
[<$>]Khơng có đáp án
Câu 245[<TB>]: Đây là:

[<$>] Mạch trừ
[<$>] Mạch cộng không đảo
[<$>] Mạch cộng đảo
24


[<$>]Khơng có đáp án
Câu 246 [<TB>]: Đây là cơng thức tính điện áp ra của mạch:
R

R
R
U r = − ht U 1 + ht U 2 + ... + ht U n 
R2
Rn
 R1


[<$>] Mạch trừ

[<$>] Mạch cộng không đảo
[<$>] Mạch cộng đảo
[<$>]Khơng có đáp án
Câu 247 [<TB>]: Đây là:

[<$>] Mạch trừ
[<$>] Mạch cộng khơng đảo
[<$>] Mạch cộng đảo
[<$>]Khơng có đáp án
Câu 248[<TB>]: Đây là:

[<$>] Mạch trừ
[<$>] Mạch cộng không đảo
[<$>] Mạch vi phân
[<$>]Mạch tích phân
Câu 249[<TB>]: Đây là cơng thức tính điện áp ra của mạch:
t

Ur = −

1
U v .dt + U r 0
R.C ∫0

[<$>] Mạch trừ
[<$>] Mạch cộng không đảo
[<$>] Mạch cộng đảo
25



×