NGHIÊN CỨU NỘI THẤT CƠNG TRÌNH THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI
Trần Hải Lý
Khoa Kiến Trúc – Mỹ Thuật, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)
GVHD: ThS. Đặng Nguyễn Thị Hồng Tuyết
TĨM TẮT
Thư viện đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc giúp đỡ, hướng dẫn cho học sinh, sinh viên trong việc
tự học, tự nghiên cứu. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện, một cơ quan văn hố
giáo dục ngồi nhà trường. Thư viện tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên trong việc mượn tài
liệu thư viện về nhà, đọc tại chỗ phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu. Đặc biệt là hướng dẫn cho học
sinh sinh viên trong việc sử dụng máy tính và các phương tiện tuyền thông trong việc tra cứu và sử dụng
các nguồn tài liệu điện tử,… Không gian thư viện với những trang thiết bị, nội thất được xem là cầu nối
giữa nhân viên thư viện với nguồn tài nguyên, là phương tiện, công cụ hỗ trợ giúp họ giải quyết nhanh
chóng các khâu cơng tác trong chu trình xử lý nghiệp vụ tài liệu và tạo nguồn cảm hứng cho người đọc đến
với thư viện.
Từ khóa: Thư viện, nội thất, hiện đại, thiết kế
I. MỞ ĐẦU
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về tri thức của con người càng cao. Để đáp ứng nhu cầu này thì thư viện
là một trong những lựa chọn hàng đầu, là nơi chứa đựng lượng tri thức khổng lồ, dễ dàng tiếp cận và sử
dụng. Từ đó, việc nghiên cứu nội thất cơng trình thư viện trở nên quan trọng, vì nó tác động trực tiếp đến
đối tượng sử dụng, quyết định đến sự phát triển của loại hình này.
Một cơng trình thư viện sẽ đáp ứng được các nhu cầu cơ bản như đọc sách, mượn trả sách, sinh hoạt cộng
đồng,.... Tuy nhiên, ở các loại hình thư viện truyền thống xưa nay, các quá trình diễn ra trong thư viện sẽ
rườm rà và mất nhiều thời gian. Chẳng hạn quy trình mượn trả sách nhiều thủ tục, việc tra cứu khó khăn do
chưa có nhiều cơng nghệ hiện đại hay dây chuyền tìm sách và ngồi đọc của đọc giả khơng thuận tiện do
khu đọc và khu kho sách tách biệt,…
Việc nghiên cứu nội thất trong cơng trình thư viện và làm cho mọi thứ trở nên hiện đại hơn là điều cần thiết.
Một cơng trình hiện đại sẽ giúp tối ưu thời gian làm việc cho nhân viên , thuận tiện cho việc tra cứu và trao
đổi thông tin của đọc giả.
II. NỘI DUNG
1. Tổng quát về công trình thư viện
1.1. Định nghĩa thư viện
1091
- Trong tiếng Anh, “library” có nguồn gốc La Tinh; “liber” có nghĩa là cuốn sách hoặc tài liệu; cịn danh
từ thư viện (bibliotheque) xuất phát từ tiếng Hy Lạp biblio là sách và theque là bảo quản, vậy nghĩa đen
của thư viện là nơi tàng trữ và bảo quản sách báo
- Ngày nay, giấy khơng cịn là phương tiện lưu trữ thông tin duy nhất. Bộ sưu tập của thư viện có thể bao
gồm bản đồ, bản thiết kế, tài liệu in và các tài nguyên vật lý khác ở nhiều định dạng như DVD , CD và
Cassette
- Thư viện là một thiết chế văn hóa-thơng tin, có bộ sưu tập tài liệu được thu thập, xử lý, tổ chức, lưu giữ,
bảo quản bởi các chuyên gia thông tin thư viện theo tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, để tạo
lập, cung cấp thông tin, sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện đáp ứng quyền tiếp cận thông tin và hưởng
thụ các giá trị văn hóa, phục vụ học tập, nghiên cứu, giải trí và các nhu cầu về thông tin khác của mỗi cá
nhân, tổ chức.
- Từ việc phân tích khái niệm của thư viện, t có thể rút ra được những vai trị chủ yếu tạo nên tính năng
động cho thư viện ngày nay:
+ Nhờ có nguồn thơng tin khổng lồ và đa dạng, cùng với bảo tàng, nhà văn hóa, trường học,…thư viện
đóng góp vào việc đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy-học, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần tạo
mơi trường tự học, tự nghiên cứu, kích thích sự chủ động của người học
+ Khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ làm cho vai trò thực sự của thư viện thay
đổi khá nhiều. Thư viện hiện đại trở thành nơi sinh hoạt cộng đồng, là biểu tượng văn hóa xã hội, là một
phần trung tâm của việc phát triển văn hóa
+ Thư viện là một trong những cơ quan truyền thông đại chúng
1092
1.2. Phân loại và đặc điểm thư viện
- Thư viện học thuật: đặt trong khuôn viên các trường cao đẳng và đại học, chủ yếu để phục vụ sinh viên
và nhân viên ở đó cũng như các tổ chức học thuật khác
- Thư viện trẻ em: dành riêng cho người đọc nhỏ tuổi và thường được phân cách với thư viện chung
- Thư viện quốc gia: kho lưu trữ thông tin của nhà nước, có nhiều tác phẩm quý hiếm, có giá trị và ảnh
hưởng lớn. Khác với thư viện công cộng, thự viện quốc gia hiếm khi cho công dân mượn sách.
- Thư viện công cộng: phục vụ cộng đồng chung, có thể cho mượn sách. Khi số lượng sách tăng đều, như
cầu lưu trữ tăng lên. Các ngăn xếp sách phát triển nhanh chóng, khung gang và thép được dùng để hỗ trợ
giá sách. Khi cần thêm không gian, áp dụng phương pháp di chuyển kệ trên đường ray để tối ưu không gian
- Thư viện tham khảo: khơng thể mượn chỉ có thể đọc tại chỗ, thường dùng cho mục đích nghiên cứu
- Thư viện nghiên cứu: chứa tài nguyên về một hay nhiều lĩnh vực, hỗ trợ nghiên cứu học thuật, khoa học
- Thư viện số: chứa tài liệu kỹ thuật số sử dụng nhiều phần mềm, công nghệ mạng và tiêu chuẩn khác nhau
để tạo điều kiện truy cập nội dung và dữ liệu kỹ thuật số cho một cộng đồng người dùng được chỉ định
- Thư viện đặc biệt: tất cả thư viện khác thuộc thư viện đặc biệt như thư viện quân sự, nhà thờ, bệnh viện
2. Tính hiện đại trong các khối chức năng của công trình thư viện
Xu hướng thư viện hiện đại là người đọc có thể chủ động, dễ dàng tiếp cận tài liệu mà không cần phải thông
qua thủ thư như trước. Thủ thư chủ yếu đóng vai trị hướng dẫn, trong coi, quản lí.
Để nhìn rõ hơn về tính hiện đại trong các yếu tố của thư viện ngày nay, ta sẽ đối chiếu với mơ hình thư viện
thuyền thống, từ đó rút ra được các ưu điểm lớn mà một thư viện hiện đại mang lại.
2.1. Khối đọc
Bao gồm: phòng tra cứu mục lục, các khu đọc lớn( dành cho người lớn, thanh thiếu niên, trẻ em và người
khuyết tật), các phòng đọc riêng( phòng đọc nghiên cứu), phòng trưng bày và giới thiệu các loại sách mới,
phịng hội trường, khu WC,…
Thư viện truyền thống
Hình thức phòng đọc
Thư viện hiện đại
Phòng chỉ sắp xếp bàn ghế ngồi Phịng đọc kết hợp với kho
đọc, khơng có kệ sách. Nếu có thì sách, người đọc tiếp cận trực
tiếp với sách và tài liệu
1093
là kệ sách báo, tạp chí hoặc các
loại sách thường đọc nhưng ít.
Quản lí mượn trả sách
Khơng gian thường đơn giản, Khơng gian địi hỏi diện tích
việc mượn trả sách thơng qua thủ lớn và sinh động hơn
thư
Phịng đọc Internet
Khơng có phịng đọc Internet
Có phịng đọc internet để đọc
các tài liệu dưới dạng số hóa
Phịng tra cứu
Thường có diện tích nhỏ và bố trí Bố trí ít bàn ghế phục vụ đọc
ít bàn ghế vì khơng ngồi lâu để tra cứu. Có thể tra cứu bằng
đọc
máy tính với các tài liệu dạng
số hóa
Khu multimedia
Tiếp cận thơng tin dưới dạng Tiếp cận thơng tin dưới dạng
hình ảnh qua băng từ, micro phim hình ảnh qua băng từ, micro
thơng qua máy xem micro phim, phim, VCD, DVD thông qua
băng từ video
máy xem micro phim, băng từ
video và các thiết bị nghe nhìn
hiện đại
Công nghệ thiết bị
Chưa phát triển và phổ biến nên Phát triển và phố biến nên tiếp
việc tiếp cận thông tin cịn hạn cận thơng tin dễ dàng
chế
2.2. Khối lưu trữ
Thư viện truyền thống
Thư viện hiện đại
Mối tương quan với phòng Kho sách tách với phòng đọc Kho sách mở và gắn liền với
đọc
phòng đọc để đọc giả dễ tiếp
cận
Chức năng kho sách
Kho sách là nơi lưu trữ, bảo Kho sách cũng là phòng đọc,
quản tài liệu
1094
lấy người đọc làm trung tâm
Vấn đề quan tâm
Việc bảo quản sách là quan Do in ấn phát triển nên k quá
trọng
tập trung và bảo quản sách
mà thay vào đó là quản lí
sách
2.3. Khối quản lí hành chính
Khơng có các thay đổi lớn giữa truyền thống và hiện đại. Vẫn gồm có các phịng hành chính tổ chức, điều
hành, quản lí và nghiệp vụ của thư viện. Khu vực dành cho nhân viên và kho. Phịng phục vụ đọc giả nghỉ
ngơi, giải trí. Và khu vực kỹ thuật.
Khối quản lí hành chí phải gắn bó chặc chẽ với khối kho sách và khối phòng đọc vì phải thường xuyên liên
hệ với hai khối trên
2.4. Khối công cộng
Trong một thư viện hiện đại, chức năng của khối công cộng phát triển mạnh như khu hội thảo-hội trường,
khu dịch vụ(cà phê, photocopy,…)
Thư viện truyền thống
Điểm giống nhau
Thư viện hiện đại
Là nơi tập trung đầu mối của thư viện, tiếp cận lối ra vào
của thư viện
Vấn đề quan tâm
Thường khơng kết hợp khu Có thể kết hợp khơng gian
đọc báo, tạp chí
giải khát, khu đọc báo, tạp
Thường gắn với khơng gian chí
tra cứu thư mục
Gắn kết với khơng gian tra
Khơng bố trí các thiết bị tự cứu trong trường hợp ngay
động do việc mượn trả sách cạnh phòng đọc
thơng qua thủ thư
1095
Bố trí các thiết bị tự động
Hình 5. Thư viện truyền thống
Hình 6. Thư viện
hiện đại
3. Tính hiện đại trong kỹ thuật thiết kế cơng trình thư viện
3.1. Thiết kế chiếu sáng
-Chiếu sáng tự nhiên: giảm chi phí đầu tư và điện năng tiêu thụ
-Chiếu sáng nhân tạo: ngày nay có thể sử dụng các loại đèn có khả năng điều chỉnh cường độ giúp tiết kiệm
chi phí
Hình 7. Chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo
3.2. Thơng gió
- Thơng gió tự nhiên: giảm chi phí đầu tư và điện năng tiêu thụ. Tuy nhiên cần chú ý bảo quản sách, tránh
bị mất sách thông qua hệ thống thơng gió.
-Thơng gió nhân tạo: đảm bảo được độ ẩm và nhiệt độ để bảo quản sách. Chủ yếu dùng hệ thống điều hịa
khơng khí. Thư viện sử dụng thơng gió nhân tạo thường sử dụng bao che kín cố định để đảm bảo nhiệt độ.
3.3. Cách âm
Xử lí hút âm bằng vật liệu rỗng hút âm( xốp, thủy tinh, vải,…) vật liệu bản mỏng dao động cộng hưởng hút
âm. Nhằm giảm tiếng ồn từ các không gian khác nhau bên trong thư viện và cả bên ngồi như giao thơng,
cơng trình đang thi cơng
1096
3.4. Hệ thống chữa cháy
Chữa cháy bằng hệ thống phun nước gây thiệt hại là ướt sách. Vậy nên người ta đã triển khai sử dụng nước
ở dạng phun sương.
3.5. Các ứng dụng mới
Cửa từ: dùng đề phát hiện đối tượng trộm sách, quên làm thủ tục mượn sách, còn có thể phân luồng giao
thơng ra vào thư viện
Máy mượn trả sách tự động: giúp người đọc chủ động hơn trong công tác mượn trả sách, tra cứu sách.
Tiết kiệm được thời gian quản lí, an tồn mà khơng sợ bị thất thoát
Hệ thống RFID( Radio Fiequency Identication: nhận dạng tầng sóng vơ tuyến): là một kỹ thuật nhận
dạng sóng từ xa cho phép dữ liệu trên một con chip được truyền một cách khơng tiếp xúc qua đường dẫn
sóng vô truyến khoảng cách từ 50m- 10m
Hệ thống lưu trữ và tìm kiếm tự động( ASRS): là hệ thống lưu trữ tài liệu xác định bằng mã vạch, cất
giữ trong các thùng kim loại được đặt trên kệ thép. Tài liệu được lưu trữ bởi một cần trục lớn có thể di
chuyển qua lại giữa 2 kệ và vận chuyển đến khu đọc thông qua thùng chứa
- Thiết kế dãy lưu trữ: bộ phận cơ bản của 1 dãy lưu trữ bao gồm hành lang cho trục di chuyển rộng 5
feet, 2 bên là hệ thống lưu trữ tổng cộng 14 feet theo chiều rộng. Hành lang thường dài 100-125 feet, cao
khoảng 40 feet.
- Thiết kế hệ thống vận chuyển: có 2 loại
+ ETV: đường ray được lắp ở độ cao trần nhà để đảm bảo lưu thông, không bị cản trở khi thùng hàng di
chuyển, không đáp ứng được các vật phẩm quá lớn
+ SVC: hệ thống chuyên chở theo toa lớn với băng chuyền và máy nâng, đáp ứng được vật thể lớn.
III. KẾT LUẬN
Thư viện không chỉ là nơi chứa sách và đọc sách. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công
nghệ thông tin, chức năng của thư viện được khai thác triệt để. Thư viện vừa là nơi đọc sách, vừa là kho
sách, cũng là nơi tổ chức các hoạt động cộng đồng, là một phần trung tâm của việc phát triển văn hóa, là
một trong những cơ quan truyền thơng đại chúng. Bên cạnh đó, có đóng góp to lớn cho công cuộc phát triển
giáo dục nước nhà. Ngày nay, xã hội phát triển, trình độ văn hóa được nâng cao kéo theo nhu cầu của con
người cũng tăng theo làm xuất hiện một loại văn hóa lành mạnh và tích cực đó là “văn hóa đọc”. Từ đó
thúc đẩy loại hình cơng trình thư viện phát triển theo, nhằm mục đích tạo mơi trường đầy sút hút để phục
vụ các đọc giả.
Yếu tố nội thất có ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố con người. Một cơng trình thư viện hiện đại, tiện nghi sẽ
tạo điều kiện tốt nhất cho đọc giả trong việc tra cứu và sử dụng thông tin. Đồng thời giúp nhân viên dễ dàng
hơn trong việc quản lí và thực hiện nghiệp vụ.
1097
Tài liệu tham khảo
1. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
2. Chuyên đề thiết kế thư viện- TS.KTS. Tạ Trường Xuân- NXB xây dựng
3. />4. />
1098