ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
HỒ QUỐC TOẢN
QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC
TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 – 2009)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số: 60.31.40
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng
Hà Nội - 2013
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEM:
Diễn đàn Á – Âu
CICP:
Trung tâm ngăn chặn tội phạm quốc tế
CTED:
Uỷ ban chống khủng bố
ECOSOC:
Hội đồng Kinh tế và xã hội LHQ
FAO:
Tổ chức lƣơng thực thế giới
IMF:
Quỹ tiền tệ thế giới
MDGs:
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
PLO:
Tổ chức lao động LHQ
OCED:
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
UNESCO:
Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục LHQ
UNDP:
Chƣơng trình phát triển LHQ
UNICEF:
Quỹ nhi đồng LHQ
UNFPA:
Quỹ dân số LHQ
UNHCR:
Cao uỷ LHQ về ngƣời tị nạn
UNIDO:
Tổ chức phát triển Công nghiệp LHQ
UNCDF:
Quỹ đầu tƣ Phát triển LHQ
UNODC:
Cơ quan phịng chống Ma t và Tội phạm
UNDCP:
Chƣơng trình kiểm sốt Ma t
UN:
Liên Hợp Quốc
UNEP:
Chƣơng trình Mơi trƣờng của LHQ
UNDAF:
Khn khổ hỗ trợ và phát triển của LHQ
WMO:
Tổ chức Khí tƣợng Thế giới
WFP:
Chƣơng trình lƣơng thực thế giới
WB:
Ngân hàng thế giới
WTO:
Tổ chức thƣơng mại thế giới
WHO:
Tổ chức y tế thế giới
WB:
Ngân hàng thế giới
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 0
CHƢƠNG 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT
NAM – LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH .................... 11
1.1. Tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh.................................................. 11
1.2. Những vấn đề cơ bản đặt ra cho Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh lạnh 15
1.2.1. Vấn đề gìn giữ hồ bình, an ninh quốc tế ............................................ 15
1.2.2. Xố đói giảm nghèo và chống dịch bệnh ............................................ 16
1.2.3. Vấn đề môi trƣờng .............................................................................. 18
1.2.4. Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc ............................................................. 19
1.3. Quá trình gia nhập và chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp
Quốc............................................................................................................. 22
1.3.1. Quá trình Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ..................................... 22
1.3.2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp Quốc trƣớc thời kỳ
đổi mới ......................................................................................................... 24
1.3.3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Hợp Quốc thời kỳ đổi mới 25
CHƢƠNG 2. QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HỢP QUỐC TỪ NĂM 1991
ĐẾN NĂM 2009 ......................................................................................... 30
2.1. Quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc từ năm 1991 đến năm 2007 .......... 30
2.1.1. Việt Nam đóng góp và thực hiện các chƣơng trình của Liên Hợp Quốc ....... 30
2.1.1.1. Về an ninh – chính trị ...................................................................... 30
2.1.1.2. Vấn đề tự do nhân quyền ................................................................. 31
2.1.1.3. Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc ......................................................... 33
2.1.1.4. Các mục tiêu Thiên niên kỷ ............................................................. 36
2.1.2. Những giúp đỡ của Liên Hợp Quốc đối với Việt Nam ........................ 45
2.1.2.1. Về kinh tế ........................................................................................ 45
2.1.2.2. Về văn hoá ....................................................................................... 53
2.1.2.3. Về giáo dục...................................................................................... 57
2.1.2.4. Về y tế ............................................................................................. 60
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
2.1.2.5. Về bảo vệ môi trƣờng và chống biến đổi khí hậu ............................ 63
2.1.2.6. Về chống khủng bố, tội phạm .......................................................... 65
2.2. Quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc từ tháng 10/2007 đến năm 2009.......... 66
2.2.1. Việt Nam trở thành Uỷ viên không thƣờng trực của Hội đồng Bảo an
Liên Hợp Quốc (10/2007) ............................................................................ 66
2.2.1.1. Quá trình ứng cử .............................................................................. 66
2.2.1.2. Cơ hội và thách thức ........................................................................ 68
2.2.2. Hoạt động của Việt Nam với tƣ cách là Uỷ viên không thƣờng trực của
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ................................................................. 72
2.2.2.1. Hoạt động giữ gìn hồ bình, giải quyết xung đột ............................. 72
2.2.2.2. Hoạt động về giải trừ quân bị, khơng phổ biến vũ khí hạt nhân ....... 77
2.2.2.3. Đấu tranh chống nguy cơ khủng bố quốc tế ..................................... 80
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUAN HỆ
VIỆT NAM - LIÊN HỢP QUỐC ................................................................. 83
3.1. Nhận xét về quan hệ Việt Nam và Liên Hợp Quốc từ 1991 đến 2009 ......... 83
3.1.1. Thành tựu ........................................................................................... 83
3.1.2. Hạn chế .............................................................................................. 85
3.1.3. Triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc ................................. 88
3.1.3.1. Thuận lợi ......................................................................................... 88
3.1.3.2. Khó khăn ......................................................................................... 89
3.2. Một số khuyến nghị ............................................................................... 91
KẾT LUẬN .................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với xu thế phát triển hiện nay của thế giới, ngoại giao đa phƣơng đã và
đang trở thành phƣơng thức hoạt động ngày càng quan trọng và hiệu quả trong
chính sách đối ngoại nhằm bảo vệ những lợi ích và quyền lợi của các quốc gia.
Nghị quyết đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ
chiến lƣợc trong công tác đối ngoại: “Tiếp tục thực hiện đƣờng lối đối ngoại
độc lập tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại
với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nƣớc trong cộng đồng thế
giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều mặt, song phƣơng và đa phƣơng với các nƣớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên
tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nhau, khơng can thiệp
vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, giải quyết các vần đề
tồn tại và các tranh chấp bằng thƣơng lƣợng” [46].
Với tinh thần đó, trong những năm qua Việt Nam đã tích cực tham gia
vào các hoạt động chính trị quốc tế, các diễn đàn đa phƣơng, cộng tác nhiều tổ
chức quốc tế, khu vực, đặc biệt là tổ chức toàn cầu – Liên Hợp Quốc (LHQ).
LHQ đã chính thức ra đời từ tháng 10 năm 1945, sau khi Hiến chƣơng
LHQ đƣợc Trung quốc, Pháp, Liên Xô, Vƣơng quốc Anh, Hợp chúng quốc
Hoa kỳ và đa số các quốc gia ký trƣớc đó phê chuẩn. Ngay sau khi ra đời,
LHQ đã đóng vai trị quan trọng trong việc cổ vũ và bảo vệ thành quả của
phong trào giải phóng thuộc địa. Từ đó đến nay, LHQ đã chứng tỏ đƣợc vai
trò to lớn của mình trong nỗ lực kiến tạo nền hịa bình thế giới. Thông qua các
cơ chế quốc tế, các khái niệm thúc đẩy sự phát triển bền vững của nhân loại
cũng nhƣ những tiêu chí nhân quyền đã đi vào đời sống xã hội. Sự tồn tại và
phát triển của LHQ phản ánh đƣợc bức tranh đa sắc của cộng đồng quốc tế.
Nghiên cứu quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và LHQ từ năm 1991 đến
năm 2009 góp phần khẳng định đƣờng lối đối ngoại đa phƣơng và song
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
phƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam là đúng đắn, phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.
Nhân loại bƣớc sang thế kỷ thứ XXI với nhiều thuận lợi, song khơng ít
khó khăn, thách thức. Hàng loạt vấn đề toàn cầu nhƣ xung đột, khủng bố, dịch
bệnh, ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia, tham nhũng… đã xuất hiện và tiềm ẩn
nguy cơ đe dọa hồ bình, an ninh và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Tham gia vào tổ chức LHQ, Việt Nam đã đóng góp hết sức mình nhằm giải
quyết những vấn đề chung của toàn nhân loại. Mặt khác, quan hệ giữa Việt
Nam và LHQ hơn 30 năm qua trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và
văn hoá đã chứng minh vai trò, vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế ngày
càng đƣợc khẳng định và nâng cao, đồng thời thể hiện rõ quá trình hội nhập
quốc tế và khu vực một cách sâu sắc, hiệu quả.
Việt Nam tham gia tích cực, chủ động vào LHQ và đƣợc tổ chức này
giúp đỡ về vật chất, kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực nhằm tái thiết đất
nƣớc sau những năm chiến tranh cũng nhƣ tăng cƣờng sức mạnh trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Tìm hiểu những thành tựu, hạn chế của quan hệ hợp tác Việt Nam và
LHQ trong thời gian vừa qua nhằm giúp chúng ta nhận thức đúng đắn hơn về vai
trò của LHQ trong q trình đóng góp của mối quan hệ này vào sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nƣớc, nhất là giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hố hiện
nay.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đánh giá, phân tích, luận văn nêu
nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế, bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam trong quan hệ với tổ chức LHQ. Đồng thời, luận văn nêu ra một số triển
vọng nhằm giúp Việt Nam tăng cƣờng hơn nữa hiệu quả của mối quan hệ hợp
tác này.
Thêm vào đó, trong thời điểm hiện nay, vai trị của LHQ đang đƣợc
khẳng định một cách rõ ràng hơn trong các vấn đề thời sự ở khu vực Bán đảo
Triều Tiên nói riêng cũng nhƣ nhiều vấn đề chính trị, xã hội nổi cộm ở châu Á
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
và trên thế giới nói chung. Việc đặt vấn đề nghiên cứu về một nội dung liên
quan tới tổ chức này cũng thể hiện tính thời sự, mang tính cấp thiết sâu sắc.
Bản thân tác giả là một cán bộ biên tập tin quốc tế ở Đài truyền hình địa
phƣơng, bên cạnh việc phải luôn cập nhật đƣợc những tin tức mới chúng tôi
cũng cần phải hiểu rõ các vấn đề lịch sử trong quan hệ quốc tế. Việc lựa chọn
đề tài nghiên cứu này cũng là một dịp để tác giả có cơ hội tìm hiểu một cách
hệ thống và sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ. Đề tài thực
sự mang đến những giá trị thực tiễn cho tác giả.
Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn nhƣ đã phân tích ở
trên, chúng tơi đã chọn đề tài “Quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc từ
1991 - 2009 ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trong sự phát triển của thời đại công nghệ thông tin, nguồn tƣ liệu về
các tổ chức thế giới cũng nhƣ là mối quan hệ hợp tác của các tổ chức này với
Việt Nam đƣợc phát hành và phổ biến rộng rãi. Đặc biệt, với tổ chức LHQ –
một tổ chức quốc tế lớn nhất có tầm ảnh hƣởng sâu rộng trong chính sách đối
ngoại của những quốc gia thuộc hệ thống các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt
Nam thì mối quan tâm lại càng đƣợc đẩy mạnh hơn.
Vấn đề nghiên cứu về tổ chức LHQ nói chung, mối quan hệ hợp tác
giữa Việt Nam và LHQ nói riêng đã xuất hiện nhiều trong các cơng trình
nghiên cứu, các bài báo, tạp chí có giá trị của các học giả trong và ngồi nƣớc.
2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
Sách, báo nƣớc ngồi viết nhiều về tổ chức LHQ và mối quan hệ trong
hệ thống các nƣớc thành viên với tổ chức này. Tuy nhiên, trong khuôn khổ
nguồn tài liệu tiếng Anh mà chúng tôi tiếp cận đƣợc, xin đƣợc điểm qua một
số công trình tiêu biểu nhƣ sau:
Trƣớc hết là những cơng trình mang tính giới thiệu về cơ cấu tổ chức,
cơ chế hoạt động cũng nhƣ quá trình phát triển của LHQ. Có thể điểm qua một
số cơng trình cơ bản nhƣ: cuốn Giuseppe Schiavone - International
Organizations: A Dictionary & Directory, Martin's New York, 1992; hoặc
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
cuốn New Zealand Ministry of Foreign Affairs & Trade - United Nations,
Handbook – 1996. Trong những cơng trình mang tính giới thiệu khái quát này,
ngƣời đọc thu nhận đƣợc các kiến thức cơ bản về sự ra đời và phát triển của tổ
chức LHQ. Mục đích và cơ chế hoạt động của LHQ hết sức rõ ràng nên tổ
chức này đã dễ dàng thiết lập đƣợc mối quan hệ bền chặt với các quốc gia
thành viên trên mọi lĩnh vực.
Trong một số cơng trình khác nhƣ cuốn FAO - UNESCO - ILOTrainning for Agriculture & Rarul Development Viet Nam – 1990 hoặc cuốn
UNDP, UN Human Development Report, Oxford University Press, NY, 1994
các tác giả nƣớc ngoài cũng đã nêu rõ và phân tích một cách sâu sắc hoạt động
của các tổ chức, các chƣơng trình trực thuộc LHQ nhƣ FAO (Tổ chức LHQ về
lƣơng thực và nông nghiệp) hoặc UNDP (Chƣơng trình phát triển LHQ). Từ
đó, hiểu đƣợc rõ hơn quá trình hợp tác trên các lĩnh vực của LHQ với Việt
Nam.
Đặc biệt, có cơng trình nghiên cứu khá chun sâu về sự hợp tác giữa
UNDP với Việt Nam bắt đầu từ năm 1991. Đó là cuốn UNDP- Development
Co-operation Viet Nam, 1991, Report, January 1993. Cơng trình chỉ giới hạn
trong khoảng thời gian ngắn của sự hợp tác (từ năm 1991 đến năm 1993)
nhƣng cũng đã cung cấp đƣợc những căn cứ khoa học xác đáng để tác giả
nghiên cứu đề tài của mình.
2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đã cho xuất bản nhiều cơng trình có
giá trị, liên quan nhiều tới đề tài nghiên cứu của chúng tơi.
Năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành cuốn “Các tổ chức Quốc tế
và Việt Nam”. Cuốn sách là tài liệu quý, có chất lƣợng, hữu ích cho việc tìm
hiểu tổ chức LHQ, mối quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức thuộc hệ thống
phát triển LHQ trong hơn 25 năm từ 1977 đến 2005. Đồng thời đánh giá thực
chất thành tựu, hạn chế và tác dụng của mối quan hệ hợp tác này, rút ra bài học
kinh nghiệm. Từ đó kiến nghị phƣơng hƣớng cũng nhƣ những biện pháp cụ
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
thể nhằm tăng cƣờng và nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác giữa hai bên trong
thời gian tới.
Cuốn “Liên Hợp Quốc” của Nguyễn Quốc Hùng do Nxb Thông tin lý
luận ấn hành năm 1992, đã giới thiệu khái quát quá trình ra đời, phát triển, cơ
cấu quyền năng, những hoạt động, triển vọng và phƣơng hƣớng phát triển của
LHQ trong thế giới hiện nay. Mặt khác, tác phẩm đề cập sự giúp đỡ to lớn của
LHQ đối với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
an ninh... thơng qua việc phân tích khái quát các báo cáo của LHQ nhƣ: báo
cáo về nền kinh tế Việt Nam - chƣơng trình phát triển của LHQ (12-1990), báo
cáo phát triển hợp tác Việt Nam - 1990 của UNDP … Trên cơ sở đó, tác giả
cũng đã nêu lên đƣợc những triển vọng về mối quan hệ hợp tác giữa Việt
Nam và LHQ.
Năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn “Cơ cấu tổ chức của
Liên Hợp Quốc” do Trần Thanh Hải biên dịch, tác phẩm đã giúp ngƣời đọc
hiểu một cách sâu sắc về tổ chức LHQ.
Năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội tiếp tục cho xuất bản cuốn
“Hệ thống Liên Hợp Quốc” của Võ Anh Tuấn. Tác giả nguyên là Đại sứ,
Trƣởng đoàn Đại diện thƣờng trực nƣớc ta tại LHQ. Cuốn sách đƣợc biên
soạn công phu, là tài liệu tham khảo bổ ích cho tất cả những ai quan tâm đến
chính trƣờng thế giới. Tác phẩm giới thiệu một cách tổng quan về sự ra đời,
tơn chỉ mục đích, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của LHQ. Đồng thời nêu
khái quát về sự ra đời, hoạt động và phát triển của các tổ chức thuộc hệ thống
phát triển LHQ và quan hệ giữa các tổ chức này với Việt Nam.
Ngồi các tác phẩm mang tính chất tham khảo, sự giúp đỡ của LHQ đối
với Việt Nam (1991-2009) còn đƣợc phản ánh, cơng bố rải rác trên các tạp chí,
sách báo nhƣ: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Quan hệ
quốc tế, tạp chí Nghiên cứu quốc tế… báo Nhân Dân, báo Quân đội nhân dân,
Thời báo kinh tế Việt Nam, báo Lao động xã hội, báo Hà Nội mới… cũng nhƣ
các tài liệu tham khảo đặc biệt và bài viết của Thông tấn xã Việt Nam. Bên
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
cạnh đó, là các thơng tin trên mạng qua các trang Web của Bộ ngoại giao, Chƣơng trình phát triển của LHQ, đại diện LHQ tại Việt Nam.…
Đây là nguồn tài liệu vô cùng quan trọng trong việc tham chiếu, nghiên
cứu đề tài. Tuy chỉ là những bài viết nhỏ, những thơng tin mang tính thời sự…
của các tác giả, nhƣng phần nào phản ánh đƣợc mối quan hệ giữa Việt Nam và
LHQ trong suốt hơn 30 năm qua và đặc biệt là giai đoạn (1991 - 2009 ).
Đặc biệt quan hệ giữa Việt Nam và LHQ về các mặt nhƣ kinh tế, xã hội
và văn hoá đƣợc đề cập đến trong các báo cáo, tổng kết nhƣ: Báo cáo tổng kết
quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ của Bộ
Ngoại giao (1997), Báo cáo về nền kinh tế Việt Nam - chƣơng trình phát triển
của LHQ (1990), Báo cáo phát triển hợp tác Việt Nam - 1990, Báo cáo đánh giá
chung của LHQ về Việt Nam (11/2004), Báo cáo thực hiện các mục tiêu Thiên
niên kỷ (2005) trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của
Việt Nam, Báo cáo Quốc gia lần thứ hai về tình hình thực hiện các cơng ƣớc
LHQ, xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (1999)…
Ngồi ra, cịn có các văn bản, báo cáo đƣợc lƣu hành nội bộ trong các cơ
quan, tổ chức có liên quan đến các tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ.
Đây đƣợc xem là nguồn tài liệu gốc, đáng tin cậy và quan trọng của đề tài.
2.3. Nhận xét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Điểm lại lịch sử nghiên cứu ở nƣớc ngồi và trong nƣớc, có thể rút ra
một số nhận xét nhƣ sau:
- Trong các công trình nghiên cứu nói trên, các tác giả chủ yếu trình bày
về sự ra đời, phát triển, cơ cấu quyền năng và các hoạt động của các tổ chức
thuộc hệ thống phát triển LHQ.
- Những số liệu của quá trình phát triển và hợp tác đƣợc công bố công
khai, đảm bảo tính khoa học rõ nét.
- Nhìn chung, mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ trên các lĩnh vực
kinh tế - xã hội và văn hoá đã đƣợc đề cập đến nhƣng cịn mang tính chất khái
qt. Chƣa có một cơng trình nào nghiên cứu về đề tài này một cách có hệ
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
thống và mang tính liên kết sâu sắc. Có thể coi đây là một khoảng trống cần
tiến hành khảo cứu, tìm hiểu.
Trên cơ sở tơn trọng những kết quả nghiên cứu, những bài viết của các
tác giả đi trƣớc, chúng tôi hy vọng với nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy
có thể tái hiện một cách có hệ thống, khoa học về quan hệ hợp tác giữa Việt
Nam và LHQ trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2009.
3. ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và
LHQ từ 1991 - 2009. Do đó luận văn xác định đƣợc các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu khái quát về sự ra đời của tổ chức LHQ và những đóng
góp của tổ chức cho sự phát triển chung của nhân loại vì mục tiêu duy trì hồ
bình an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị của các quốc gia trên cơ sở
tơn trọng những ngun tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các dân tộc và nguyên
tắc dân tộc tự quyết, thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các vấn đề
quốc tế trên cơ sở tôn trọng các quyền con ngƣời và quyền tự do cơ bản cho tất
cả mọi ngƣời, xây dựng LHQ thành trung tâm điều phối các nỗ lực quốc tế và
các mục tiêu chung.
- Những thành tựu trong hơn 30 năm về kinh tế, văn hoá - xã hội mà tổ
chức LHQ đã mang lại cho Việt Nam trong quá trình tái thiết, xây dựng và
phát triển đất nƣớc. Đồng thời thấy đƣợc những đóng góp ngày càng tích cực
của Việt Nam trong tổ chức LHQ và đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của thế
giới.
- Tìm hiểu ngun nhân những thành tựu và hạn chế, bài học kinh
nghiệm trong mối quan hệ hợp tác Việt Nam và LHQ. Đồng thời thơng qua
q trình nghiên cứu, đƣa ra những triển vọng nhằm tranh thủ và phát huy
hơn nữa nguồn lực trong nƣớc, tăng cƣờng mối quan hệ Việt Nam và LHQ
nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, đƣa Việt Nam tiến kịp
xu thế phát triển chung của thế giới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Về khơng gian: Đề tài tìm hiểu quan hệ hợp tác Việt Nam và LHQ về
kinh tế - xã hội và văn hố trong q trình tái thiết, xây dựng và phát triển đất
nƣớc.
Về thời gian: Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian từ
1991-2009. Mốc thời gian này có nhiều thay đổi quan trọng trên thế giới sau
khi chiến tranh lạnh chấm dứt. Đồng thời, năm 1991 cũng là năm Đại hội
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII đã đƣợc tổ chức, đề ra những chiến lƣợc
mới trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc, nâng lên một tầm cao
mới trong quan hệ đối ngoại. Mốc kết thúc là năm 2009, năm Việt Nam hồn
thành vai trị Ủy viên khơng thƣờng trực Hội đồng Bảo an LHQ.
Tuy nhiên, trong thực tế, mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ đã đƣợc
thiết lập từ trƣớc đó. Ngay từ sau năm 1945, LHQ với tƣ cách là tổ chức quốc
tế lớn nhất ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, Việt
Nam đã trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm. Từ năm 1945 đến năm 1977 cũng
là khoảng thời gian Việt Nam đấu tranh để trở thành thành viên của tổ chức
này. Từ năm 1977 đến nay, quan hệ hợp tác Việt Nam và LHQ đã đạt đƣợc
kết quả quan trọng. Hơn 30 năm là khoảng thời gian khá dài, chúng ta nhận
đƣợc sự giúp đỡ to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần của LHQ trong qúa trình tái
thiết, xây dựng và phát triển đất nƣớc. Đồng thời trong hơn 30 năm qua, Việt
Nam đã có những đóng góp tích cực vào các hoạt động của LHQ, thu nhận đƣợc những kết quả có giá trị, tạo nên những bƣớc chuyển biến mạnh mẽ trong
mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và LHQ. Vì vậy, thời gian nghiên cứu của
đề tài đã đƣợc mở rộng ra những khoảng thời gian trƣớc năm 1991 nhằm giúp
chúng ta nhìn nhận một cách hệ thống, khoa học về lịch sử mối quan hệ hợp
tác giữa Việt Nam và LHQ.
4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nguồn tài liệu
Thực hiện đề tài “Quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc từ 1991
đến 2009”, tác giả sử dụng các tài liệu khác nhau, bao gồm:
- Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X.
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Các tài liệu liên quan đến tổ chức LHQ, mối quan hệ giữa Việt NamLHQ.
Hai nhóm tài liệu trên mang tính chất tham khảo trong việc tìm hiểu
đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, tình hình, nhiệm vụ của đất nƣớc, đặc biệt là
chính sách đối ngoại rộng mở trong xu thế tồn cầu hố. Qua đó thấy đƣợc ý
nghĩa to lớn của quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên Hợp Quốc từ 1991 - 2009
về chính trị, kinh tế - xã hội và văn hoá.
Nguồn tài liệu từ sách, báo, tạp chí… là nguồn tài liệu quan trọng trong
việc triển khai nghiên cứu đề tài. Đặc biệt là nhóm tài liệu gốc bao gồm các
báo cáo, tổng kết, số liệu thống kê của các tổ chức, ban ngành chun mơn có
liên quan đến các tổ chức về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế…; các báo cáo của
chƣơng trình phát triển LHQ về tình hình Việt Nam thực hiện các nhiệm vụ, mục
tiêu, các kế hoạch của tổ chức LHQ… Đây là nhóm tài liệu hết sức quan trọng
trong q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài. Những cơng trình của các tác giả
đi trƣớc có liên quan tới các khía cạnh nghiên cứu của đề tài sẽ giúp tác giả có
nền tảng chắc chắn để giải quyết những vấn đề khoa học đƣợc đặt ra.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả đã
dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về các vấn đề lịch sử. Đồng thời, đứng trên lập trƣờng quan điểm và
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về các vấn đề đối ngoại.
- Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử và phƣơng pháp
logic, chú trọng đến phƣơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu. Ngoài ra, luận
văn cịn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để thấy đƣợc mối quan hệ
hợp tác giữa Việt Nam- LHQ trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất
nƣớc.
5. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
Thơng qua những kết quả nghiên cứu, luận văn đã đóng góp trên một
vài phƣơng diện nhƣ sau:
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Từ kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa Việt Nam- LHQ trên các
phƣơng diện nhƣ chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá, luận văn đã dựng lên
một bức tranh tổng quát về mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ.
Từ thực tiễn nghiên cứu, nêu lên những thành tựu, những hạn chế, trong
mối quan hệ hợp tác giữa LHQ và Việt Nam. Trên cơ sở đó đƣa ra một số triển
vọng, kiến nghị, mong muốn đóng góp một phần vào việc nâng cao hiệu quả
quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và LHQ.
Luận văn góp phần cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho những ngƣời
quan tâm và muốn tìm hiểu, nghiên cứu về tổ chức LHQ và sự giúp đỡ của
LHQ tại Việt Nam.
6. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, nội dung luận văn bao gồm ba
chƣơng:
Chƣơng 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Liên
Hợp Quốc từ sau Chiến tranh lạnh
Trong chƣơng này, tác giả muốn làm rõ hơn những nhân tố khách quan
và chủ quan tác động tới mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ. Đó chính là sự
biến đổi căn bản của tình hình thế giới từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. Bối
cảnh khách quan đã tác động sâu sắc tới sự hợp tác giữa LHQ với các nƣớc,
trong đó có Việt Nam. Ở khía cạnh chủ quan, từ năm 1991, Đảng và Nhà nƣớc
ta đã có những thay đổi quan trọng trong chiến lƣợc xây dựng, đổi mới và phát
triển đất nƣớc, mở thêm những trang mới trong quan hệ đối ngoại với các tổ
chức quốc tế, trong đó có LHQ.
Chƣơng 2. Quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc từ năm 1991 đến năm
2009
Trong thời gian từ năm 1991 đến 2009, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam
và LHQ đƣợc chia thành 2 thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất từ 1991 đến năm 2007,
giai đoạn thu đƣợc nhiều thành tựu trong quá trình Việt Nam thực hiện các
chƣơng trình hợp tác của LHQ về an ninh – chính trị, về việc thực hiện vấn đề
tự do và nhân quyền, thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, đóng góp vào cơng
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
cuộc cải tổ LHQ. Đây cũng là khoảng thời gian LHQ có sự giúp đỡ quý báu
cho Việt Nam trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế. bảo vệ mơi
trƣờng và chống biến đổi khí hậu, chống khủng bố và tội phạm.
Thời kỳ thứ 2 từ 2007 đến 2009 với điểm mốc Việt Nam trở thành Uỷ
viên không thƣờng trực của Hội đồng Bảo an LHQ (10/2007). Sự kiện này đặt
ra những cơ hội và thách thức lớn cho Việt Nam trong các hoạt động quốc tế
nhằm giải trừ qn bị, khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, giữ gìn hồ bình, giải
quyết xung đột, đấu tranh chống nguy cơ khủng bố quốc tế.
Chƣơng 3. Một số nhận xét và khuyến nghị về quan hệ Việt Nam Liên Hợp Quốc
Chƣơng này đƣa ra một số nhận xét và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả cả bề rộng lẫn bề sâu trong mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ.
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
CHƢƠNG 1
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ
VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1.1. Tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh
Chiến tranh lạnh kết thúc đã dẫn tới sự thay đổi “có tính cấu trúc” trong
trật tự thế giới. Cùng với sự sụp đổ của Liên Xô xã hội chủ nghĩa là sự tan rã
mang tính hệ thống của các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu. So sánh lực
lƣợng trên bình diện quốc tế từ chỗ cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã
hội đối lập nay chuyển sang trạng thái mất cân bằng theo hƣớng có lợi cho Mĩ
và phƣơng Tây. Cục diện thế giới lại bắt đầu xuất hiện những mối quan hệ
mới, cùng những mâu thuẫn riêng khá rõ nét. Sự đối đầu Đông - Tây về hệ tƣ
tƣởng, chính trị, quân sự, kinh tế… đã từng chi phối đời sống quốc tế trong
suốt thời kì chiến tranh lạnh nay đƣợc chuyển hố dƣới nhiều hình thức khác
nhau. Sự vận động của các mâu thuẫn này sẽ quyết định diện mạo của trật tự
thế giới và xu hƣớng phát triển của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.
Trước hết, đó là mâu thuẫn giữa các nƣớc lớn xung quanh việc thiết lập
một trật tự thế giới mới. Khác với các trật tự thế giới trƣớc đây thƣờng đƣợc
thiết lập ngay sau khi chiến tranh kết thúc. Liên Xô tan rã nhƣng Liên bang
Nga vẫn tiếp tục tồn tại với tiềm lực quân sự kế thừa Liên Xô cũ và không
phải là một cƣờng quốc bại trận dễ chấp nhận một trật tự thế giới do Mĩ áp đặt.
Các trung tâm kinh tế, các cƣờng quốc khu vực nhƣ Tây Âu, Nhật Bản, Trung
Quốc… không ngừng lớn mạnh và cố gắng tạo cho mình một vị thế đáng kể
để chia sẻ quyền lực chi phối đời sống chính trị quốc tế. Trong lúc các cƣờng
quốc đang nổi lên thì Mĩ vẫn là một siêu cƣờng, một cƣờng quốc vƣợt trội có
ảnh hƣởng rộng rãi trên tồn cầu. Nhằm đạt mục tiêu chiến lƣợc ngăn chặn
không cho cƣờng quốc nào vƣơn lên thách thức vai trò siêu cƣờng của mình,
Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại đơn phƣơng, bỏ qua nguyên tắc của luật
pháp quốc tế, coi thƣờng các tổ chức quốc tế, kể cả LHQ và chỉ lợi dụng các tổ
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
chức này khi cần thiết vì lợi ích của Mĩ. Mĩ cho triển khai hệ thống phòng thủ
tên lửa chống tên lửa (NMD), rút ra khỏi hiệp ƣớc ABM, từ chối khơng phê
chuẩn Hiệp ƣớc cấm thử vũ khí hạt nhân…
Trong bối cảnh đó, sự kiện nƣớc Mĩ bị tấn cơng ngày 11/9/2001 là một
địn chống váng thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa âm mƣu thiết lập trật tự đơn cực
của Mĩ. Sau khi mất ngọn cờ “chống Cộng” để tập hợp lực lƣợng trong chiến
tranh lạnh, Mĩ đƣa ra chiêu bài thành lập liên minh chống khủng bố quốc tế để
tập hợp lực lƣợng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành một trật tự
thế giới mới do Mĩ chi phối. Sự kiện 11/9/2001 đƣợc dùng để che đậy cho
quyết định sử dụng lực lƣợng quân sự phát động cuộc chiến tranh chớp nhoáng
ở Afghanistan (10/2001) và cuộc chiến tranh Iraq (3/2003) của Mĩ. Chủ nghĩa
đơn phƣơng, ý đồ thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ đã vấp phải sự
chống đối không những của các nƣớc lớn nhƣ Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc…
mà còn của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Phong trào chống chiến tranh,
chống chính sách hiếu chiến của Mĩ ở Iraq lan rộng khắp thế giới. Mâu thuẫn
giữa chủ trƣơng xây dựng thế giới đơn cực do Mĩ chi phối với yêu cầu thiết
lập một trật tự đa cực của các nƣớc lớn và cộng đồng quốc tế là một trong
những mâu thuẫn cơ bản trong quan hệ quốc tế thời kì sau chiến tranh lạnh.
Thứ hai là mâu thuẫn về lợi ích dân tộc. Lợi ích dân tộc là tiêu chí hàng
đầu của các quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế. Tuy nhiên, trong
thời kì chiến tranh lạnh, khi thế giới bị chia làm hai phe do hai siêu cƣờng
khống chế, lợi ích dân tộc nhiều khi bị đặt xuống dƣới. Sau khi Chiến tranh
lạnh chấm dứt, lợi ích dân tộc đƣợc đặt lên hàng đầu. Mỗi quốc gia dù lớn hay
nhỏ đều xuất phát từ lợi ích dân tộc để thể hiện quan điểm, thái độ riêng đối
với các vấn đề quốc tế.
Thứ ba là mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo. Đây là mâu thuẫn đã từng tồn
tại từ lâu đời trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh lạnh kết thúc, trong xu thế
dân chủ, đa nguyên, đa đảng, các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo bùng nổ, lan
rộng và diễn ra ngày càng quyết liệt ở các khu vực khác nhau trên thế giới.
Trong đó, chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan có điều kiện tăng cƣờng hoạt động và
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
trở thành nguồn gốc của chủ nghĩa khủng bố quốc tế hiện nay. Xu hƣớng
chính của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan là chống Mỹ và các nƣớc phƣơng Tây
thân Mĩ, nhƣng lấy thủ đoạn khủng bố làm vũ khí. Khủng bố quốc tế có tác
động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế, gây bất ổn định trong nội bộ quốc gia,
đồng thời tác động đến hồ bình, an ninh khu vực nói riêng và trên thế giới nói
chung.
Thứ tư là mâu thuẫn về hệ tƣ tƣởng. Liên Xô tan rã, nhƣng mâu thuẫn về
ý thức hệ khơng vì thế mà mất đi. Trên bình diện quốc tế, các nƣớc tƣ bản chủ
nghĩa đứng đầu là Mĩ vẫn chƣa từ bỏ ý đồ thực hiện “diễn biến hồ bình” với
các nƣớc xã hội chủ nghĩa còn lại nhƣ Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Cộng
hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên… Biên giới của thời kỳ Chiến tranh lạnh vẫn
còn ở bán đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan. Để chống các nƣớc xã hội chủ
nghĩa, các nƣớc tƣ bản không chỉ dùng diễn biến hồ bình mà cịn dùng biện
pháp bao vây, cấm vận, sự trừng phạt về kinh tế, đe doạ về quân sự, sử dụng
chiêu bài bảo vệ dân chủ, nhân quyền… Tuy nhiên, sự tồn tại của mâu thuẫn
về ý thức hệ không thể cản trở quá trình hợp tác kinh tế trong bối cảnh tồn
cầu hố hiện nay giữa các nƣớc có hệ thống chính trị xã hội đối lập nhau.
Cuối cùng là mâu thuẫn giữa các nƣớc tƣ bản phát triển với các nƣớc
đang phát triển (mâu thuẫn Bắc - Nam) tiếp tục diễn ra gay gắt, khoảng cách
giữa các nƣớc giầu với các nƣớc nghèo ngày càng lớn. Sự cách biệt giàu nghèo
ngày càng lớn đã, đang ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự ổn định, an ninh và sự
thịnh vƣợng chung của thế giới [51].
Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới chuyển tiếp sang một trật tự mới. Thời
kỳ quá độ sau chiến tranh lạnh đƣợc các nhà nghiên cứu gọi là trạng thái “nhất
siêu, nhiều cƣờng”. Trong trạng thái này, Mĩ nổi lên là siêu cƣờng mạnh nhất
so với các cƣờng quốc khác, với ƣu thế vƣợt trội trên tất cả các lĩnh vực then
chốt của sức mạnh. Tuy nhiên ảnh hƣởng của Mĩ bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi
sự vƣơn lên của các cƣờng quốc khác nhƣ Nhật Bản, Tây Âu, Nga, Trung
Quốc… Xu thế phát triển của trật tự thế giới trong tƣơng lai là tiến tới một hệ
thống đa cực, bởi lẽ nhìn trên bình diện tồn cầu, một quốc gia, dù là siêu
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
cƣờng duy nhất cũng khơng có khả năng kiểm sốt thực tế toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống quốc tế. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong kỷ
ngun tồn cầu hố khiến cho Mĩ khơng thể và không đủ khả năng thiết lập
một trật tự đơn cực mà phải dựa vào các cƣờng quốc khác và các tổ chức quốc
tế, trong đó quan trọng nhất là LHQ.
Kinh tế đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh tổng hợp của các quốc
gia và trở thành động lực chính của xu thế khu vực hóa và tồn cầu hoá. Các tổ
chức khu vực đã quyết định đẩy mạnh tiến trình khu vực hóa thơng qua việc
thành lập Khu vực tự do thƣơng mại ASEAN (1992), Cộng đồng phát triển
miền Nam châu Phi (1992), Khu vực tự do thƣơng mại Bắc Mỹ (1993), Thị
trƣờng chung Đông Nam châu Phi (1993)… Hợp tác diễn đàn giữa các khu
vực, các châu lục cũng bắt đầu đƣợc khởi động nhƣ sự ra đời của Diễn đàn
hợp tác Á – Âu (ASEM 1996). Thị trƣờng thế giới trở thành một khối thống
nhất và liên kết, hội nhập kinh tế trở thành xu thế tất yếu.
Ở khu vực Đông Nam Á cũng nhƣ châu Á Thái Bình Dƣơng có nhiều
thay đổi đáng kể. Đây là khu vực phát triển năng động và đạt đƣợc thành tựu
trong nền kinh tế. Hơn nữa, các nƣớc trong khu vực đã cam kết thực hiện
nguyên tắc giải quyết các xung đột bằng con đƣờng hịa bình, khơng dùng vũ
lƣc trong quan hệ, hƣớng tới xây dựng khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác
cùng nhau phát triển.
Trong bối cảnh các nền kinh tế cũng nhƣ xã hội văn minh phát triển nhƣ
vũ bão nhờ thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, các quốc gia
đều nhận thấy vấn đề cấp bách hàng đầu là phải ra sức tận dụng mọi nguồn lực
bên trong và bên ngoài để phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy, từ sau chiến
tranh lạnh, quan hệ quốc tế phát triển theo xu hƣớng hoà dịu nhƣng năng động
và phức tạp hơn. Những xu thế trên tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên những
động lực làm thay đổi sâu sắc nền kinh tế và diện mạo của quan hệ quốc tế sau
chiến tranh lạnh. Tình hình đó đặt ra cho mỗi quốc gia trên thế giới phải có
cách nhận thức đúng và kịp thời để hoạch định một chính sách đối ngoại phù
14
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
hợp với trào lƣu chung của thế giới, đồng thời nâng cao vị thế của mình trên
trƣờng quốc tế và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quỹ đạo đó.
1.2. Những vấn đề cơ bản đặt ra cho Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh
lạnh
Có thể nói sau những biến động ở Liên Xô và Đông Âu, thế giới diễn ra
những biến đổi mang tính bƣớc ngoặt chƣa từng thấy. Trong bối cảnh đó,
LHQ thực sự đứng trƣớc những thách thức to lớn, tổ chức này sẽ thay đổi theo
hƣớng nào trong tổng thể những điều chỉnh chiến lƣợc và sách lƣợc của tất cả
các nƣớc và nhóm nƣớc? LHQ có thực sự thốt khỏi cái thế trƣớc kia, là cơng
cụ của các nƣớc lớn, để giữ vai trị của mình là công cụ của cộng đồng các
quốc gia nhằm giải quyết những xung đột tranh chấp, duy trì hồ bình an ninh
thế giới và những vấn đề nan giải mang tính tồn cầu khác hay khơng?
1.2.1. Vấn đề gìn giữ hồ bình, an ninh quốc tế
Sau Chiến tranh lạnh, những mâu thuẫn mới, những đe doạ mới mang tính
chất tồn cầu bắt đầu nảy sinh, đặt ra cho LHQ nhiều thách thức khơng nhỏ.
Những thách thức đó trƣớc hết là hình thái và các phƣơng thức vận động của
các mối đe doạ tới nền hồ bình và an ninh tồn cầu. Bên cạnh nguy cơ xung
đột giữa các quốc gia, dân tộc, là nguy cơ xung đột bên trong mỗi quốc gia
(nội chiến, chia rẽ, diệt chủng, xung đột sắc tộc), là các mối đe doạ kinh tế - xã
hội (nghèo khổ, dịch bệnh, suy thối mơi trƣờng), là nguy cơ phổ biến vũ khí
giết ngƣời hàng loạt (hạt nhân, hố học, sinh học), là chủ nghĩa khủng bố toàn
cầu và tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia... Những đe dọa nảy sinh này đặt ra
cho LHQ và cộng đồng quốc tế trƣớc những thách thức an ninh phi truyền
thống mà khơng một quốc gia đơn lẻ nào có thể tự mình đối phó.
Duy trì hồ bình và an ninh quốc tế đƣợc xem là mục đích hàng đầu và là
trọng tâm của LHQ. Kể từ khi ra đời đến nay, LHQ đã đóng vai trị chủ yếu
trong việc ngăn chặn các cuộc khủng hoảng quốc tế và giải quyết có hiệu quả
những cuộc xung đột quốc tế và quốc gia nhƣ: tham gia vào việc giải quyết
cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba năm 1962, cuộc khủng hoảng Trung Đông
1973; bảo trợ cuộc thƣơng lƣợng để kết thúc cuộc chiến tranh Iran - Iraq năm
15
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
1988... Vào những năm 90 của thế kỷ XX, vai trò của LHQ càng trở nên quan
trọng trong việc giải quyết các cuộc nội chiến ở El Salvador, Guatemala,
Mozambique và tái lập chính quyền dân cử ở Haiti.
Hơn 20 năm sau chiến tranh lạnh, các vấn đề quốc tế nổi bật đã có những
tác động lớn đến thế giới sau khi trật tự hai cực sụp đổ với hơn 40 năm tồn tại
ở thế đối đầu. HĐBA-LHQ đã có những động thái và chuyển biến tích cực
trong việc gìn giữ hồ bình và an ninh thế giới. Mở màn cho thập kỷ qua là
những hoạt động tích cực của P5 trong việc gìn giữ hồ bình ở Combodia. Tuy
sự đối đầu Đơng-Tây khơng cịn nhƣng HĐBA-LHQ khơng phải lúc nào cũng
thống nhất trong hành động. Đầu thế kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với
những vấn đề quốc tế nóng bỏng có nguy cơ đe dọa hồ bình và an ninh thế
giới. Đó là chủ nghĩa khủng bố và kéo theo nó là các cuộc chiến ở
Afghanistan, chiến tranh Iraq....làm cho cả thế giới phải bàng hồng. Bên cạnh
đó là những cuộc xung đột sắc tộc tôn giáo vẫn thƣờng xuyên diễn ra trên thế
giới mà khó có thể can thiệp giải quyết nhanh chóng. Nhân loại đang phải đối
diện với nhiều nguy cơ tiềm ẩn và nhiều câu hỏi đặt ra cho vai trò của LHQ và
đặc biệt là của HĐBA trọng trách nặng nề hơn trong việc gìn giữ hồ bình an
ninh thế giới.
1.2.2. Xố đói giảm nghèo và chống dịch bệnh
Thế kỷ XX đã chứng kiến một sự tiến bộ vƣợt bậc trong cơng cuộc giảm
đói nghèo và cải thiện phúc lợi của nhân loại. Trong 4 thập niên cuối thế kỷ
XX, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm gần 1/2. Trong hai thập niên 1980 và 1990,
tỷ lệ học tiểu học thực ở các nƣớc đang phát triển tăng thêm 13%. Từ 1965 đến
1998, thu nhập bình quân tăng hơn 2 lần ở các nƣớc đang phát triển, và riêng
giai đoạn 1990-1998, số ngƣời sống trong cảnh nghèo cùng cực đã giảm đƣợc
78 triệu ngƣời. Tuy nhiên bƣớc sang thế kỷ XXI, đói nghèo vẫn còn là một
vấn nạn của nhân loại. Trong số 6 tỷ ngƣời của thế giới có đến 2,8 tỷ sống
dƣới mức 2 USD một ngày và 1,2 tỷ sống dƣới mức 1 USD một ngày. Cứ 100
trẻ sơ sinh thì có đến 6 trẻ sống quá 1 năm và 8 trẻ em không sống quá 5 tuổi.
16
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Trong 100 em sống đến tuổi đi học thì có đến 9 bé trai và 14 bé gái không
đƣợc cắp sách đến trƣờng tiểu học [4; 65,67].
Điều đáng lƣu ý là trong xu hƣớng tồn cầu hố hiện nay, sự đói nghèo
cùng cực đang đan xen giữa sự giàu có và sự phân chia bất cơng của tồn cầu.
Trong báo cáo tổng quan về chiến lƣợc phát triển và tiến bộ của nhân loại tại
Hội nghị Thƣợng đỉnh Thiên niên kỷ của LHQ diễn ra tại NewYork tháng 9
năm 2000, Cựu Tổng thƣ ký K.Annan ( ngƣời tiền nhiệm ông Ban Ki-Moon)
đã chỉ ra rằng, thế giới ngày nay đang tồn tại một nghịch lý: đó là sự giàu lên
chƣa từng có đồng hành với tình trạng nghèo khổ ngày một tăng lên. Trong
thập thập niên qua, nhờ sự phát triển kinh tế cao ở nhiều khu vực trên thế giới
mà tỷ lệ đói nghèo chung đã giảm bớt, nhƣng hiện tại vẫn cịn hơn 700 triệu
ngƣời khơng đƣợc chăm sóc sức khoẻ, 800 triệu ngƣời suy dinh dƣỡng, ít nhất
có 120 triệu trẻ em từ 14 đến 15 tuổi làm việc độc hại và hơn một phần năm
nhân loại vẫn đang sống trong cảnh đói nghèo [24; 57,59]. Trong khi đó, chiến
tranh xung đột, bạo lực và khủng hoảng kinh tế vẫn cịn gây ra chết chóc đổ vỡ
và mất mát. Tồn cầu hố đang phát triển mạnh nhƣng cũng bộc lộ tiêu cực
của nó, có đem lại thịnh vƣợng, giúp khắc phục một số vấn đề toàn cầu, nhƣng
cũng làm cho sự phân hóa giàu ngày ngày càng sâu sắc thêm.
Trong bối cảnh ấy, vấn đề xố đói giảm nghèo mang tính chất và nội
dung mới, đồng thời đòi hỏi phải đƣợc giải quyết một cách cấp bách hơn. Xuất
phát từ nhận thức đó, LHQ xác định xố đói giảm nghèo là một trong những
nhiệm vụ trọng yếu. Hội đồng kinh tế - xã hội LHQ (ECOSOC) với tƣ cách là
tổ chức về phát triển kinh tế-xã hội đƣợc giao trọng trách đặc biệt trong cơng
cuộc xố đói giảm nghèo. Mục tiêu xố đói giảm nghèo đƣợc gắn kết vào
chính sách của các tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực nhằm tạo đƣợc tác dụng
cộng hƣởng từ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, bảo vệ môi trƣờng, giải quyết các
vấn đề xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc, phát triển nhân lực. Đƣơng
nhiên, ECOSOC đóng vai trị trung tâm.
Nhìn chung thế giới vẫn đối mặt với nhiều thách thức về phát triển và
chống đói nghèo và dịch bệnh. Nhƣng mục tiêu Thiên niên kỷ của LHQ về
17
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
phát triển đang cịn là chặng đƣờng dài phía trƣớc. Những vấn đề về phát triển,
về sự bình đẳng trong phát triển xảy ra cả ở đất nƣớc giàu nhất thế giới. Để đạt
đƣợc mục tiêu phát triển quốc tế và xố đói giảm nghèo, địi hỏi phải có những
hành động thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế chung và giảm bất bình đẳng. Vì thế
cộng đồng quốc tế mà LHQ là tiên phong, cần phải có chiến lƣợc bao qt
tồn diện hơn để đấu tranh chống đói nghèo trên quy mơ tồn cầu.
1.2.3. Vấn đề mơi trường
Trái đất đang đứng trƣớc những nguy đe dọa về môi trƣờng. Điều này
không phải chỉ đến hôm nay cộng đồng quốc tế mới nhận ra. Kể từ cuộc cách
mạng công nghiệp đầu tiên của thế giới phƣơng Tây vào thế kỷ XVIII, môi
trƣờng của trái đất đã bị ô nhiễm nghiêm trọng và các nguồn tài nguyên thiên
nhiên đang dần trở nên kiệt quệ bởi sự khai thác ồ ạt của con ngƣời. Ngày nay,
con ngƣời đang phải đối mặt với một loạt các vấn đề về mơi trƣờng nhƣ biến
đổi khí hậu, sa mạc hố, ơ nhiễm biển, giảm đa dạng sinh học… Không chỉ đe
dọa đến cuộc sống và sự phát triển của con ngƣời, những vấn đề môi trƣờng sẽ
dẫn tới nhiều dạng xung đột khác nhau giữa các quốc gia, dân tộc nhƣ vấn đề
an ninh, lãnh thổ gây ra bởi các làn sóng di cƣ, các cuộc chiến tranh kinh tế và
sự tranh giành các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Gia tăng dân số, đơ thị hố và phát triển kinh tế nhanh chóng, nhất là
nơng nghiệp, càng làm cho tài ngun nƣớc suy thối, ơ nhiễm và cạn kiệt
nhiều hơn. Hiện nay, khoảng 1,1 tỷ ngƣời đang thiếu nƣớc sinh hoạt an toàn và
gần 2,5 tỷ ngƣời thiếu điều kiện vệ sinh. Hàng triệu trẻ em trên thế giới mắc
bệnh tiêu chảy bị tử vong hàng năm do nƣớc ô nhiễm và vệ sinh tồi tệ. Theo
dự báo, đến năm 2025 nửa dân số thế giới sẽ lâm vào tình trạng thiếu nƣớc
nghiêm trọng. Mơi trƣờng bị huỷ hoại đang là những vấn đề bức xúc có tính
tồn cầu. Khoảng cách giữa các nƣớc phát triển và kém phát triển ngày càng
rộng. Các nƣớc phát triển đang khai thác nhân công và tài nguyên của các
nƣớc kém phát triển với giá rẻ mạt đồng thời gây ra ô nhiễm môi trƣờng tại
các nƣớc kém phát triển dƣới nhiều hình thức. Nhiều nƣớc phát triển đang
phải trả giá đắt về môi trƣờng.
18
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Trƣớc những hiểm họa và thách thức lớn của môi trƣờng đối với nhân
loại, LHQ với 2 Tổ chức chuyên mơn chính là Tổ chức Khí tƣợng Thế giới
(WMO) và Chƣơng trình Mơi trƣờng của LHQ (UNEP) đã sớm có những nỗ
lực chung mạnh mẽ nhất của cộng đồng quốc tế nhằm đối phó với vấn đề mơi
trƣờng suy thối và biến đổi khí hậu trên tồn cầu. Trong những năm 1990,
một loạt hội nghị quốc tế cũng đã khẩn cấp kêu gọi cần có một cơng ƣớc mang
tính tồn cầu về vấn đề này nhằm đi đến cam kết phối hợp các nỗ lực chung để
bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của các thế hệ hơm nay và mai sau.
Năm 1992, Hội nghị thƣợng đỉnh về trái đất đã diễn ra tại Rio de Janeiro
(Brazil), các chính phủ đã đồng ý về một Hiệp ƣớc căn bản của LHQ về sự
Thay đổi Khí hậu. Tháng 12/1997, tại Hội nghị lần thứ ba các bên tham gia
UNFCCC ( cơng ƣớc khung của LHQ về biến đổi khí hậu ) tổ chức tại Kyoto,
Nhật Bản, Nghị định thƣ của UNFCCC đã đƣợc thông qua và đƣợc gọi là
Nghị định thƣ Kyoto (KP). KP đƣa ra cam kết đối với các nƣớc phát triển
giảm tổng lƣợng phát thải các khí nhà kính xuống thấp hơn năm 1990. Tháng
12/2009, Hội nghị Thƣợng đỉnh LHQ về Biến đổi khí hậu (COP15) đã diễn ra
tại Copenhagen, (Đan Mạch), thu hút 110 nguyên thủ quốc gia tham dự trong
tổng số 193 đoàn đại biểu từ các quốc gia trên thế giới, 12.000 đại biểu chính
thức trong tổng số khoảng 45.000 ngƣời đến tham dự các hoạt động và hơn
5.000 cơ quan báo chí truyền thông đăng ký đƣa tin [6; 1-3].
Những nỗ lực trên cho thấy LHQ coi việc đối phó với tình trạng suy thối
mơi trƣờng là một trong những vấn đề lớn trong chƣơng trình nghị sự. Mặc dù
đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên cuộc chiến bảo vệ mơi trƣờng
và chống biến đổi khí hậu cịn nhiều cam go một khi vì quyền lợi quốc gia mà
một số nƣớc phát triển đã làm ngơ hoặc hợp tác khơng tồn diện để đối phó
với tình trạng mơi trƣờng thế giới đang ngày càng suy thối. Biến đổi khí hậu
sẽ ảnh hƣởng đến toàn nhân loại. Cuộc đấu tranh chống lại nó địi hỏi nhiều
thay đổi mang tính cách mạng mà trong đó cần có sự hợp tác của tất cả quốc
gia và khơng thể thiếu vai trị hàng đầu của LHQ.
1.2.4. Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc
19
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Hơn nửa thế kỷ tồn tại, LHQ đã làm đƣợc nhiều việc quan trọng, góp
phần tạo lập sự ổn định, hịa bình và phát triển của thế giới. Sự cống hiến của
LHQ đã đƣợc nhân dân các dân tộc ghi nhận. Từ 50 nƣớc tham gia ngày mới
thành lập, trải qua hơn nửa thế kỷ, đến nay LHQ có 192 thành viên. Có thời kỳ
dài, LHQ đã trở thành một diễn đàn lớn của các quốc gia họp bàn về nhiều vấn
đề gai góc trƣớc mắt và lâu dài của thế giới. Tuy nhiên, cùng với thời gian,
LHQ đã không theo kịp sự phát triển của tình hình thế giới. Trƣớc hết, về mặt
khách quan, đó là do những nhân tố cơ bản hợp thành nền tảng của sự phát
triển xã hội lồi ngƣời đã và đang có nhiều biến đổi nhanh chóng làm cho
nhiều mâu thuẫn trở nên gay gắt.
Dân số thế giới tăng nhanh, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt. Sự
phát triển nhƣ vũ bão của khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là sự phát triển nhảy
vọt của cơng nghệ cao trong tồn cầu hóa đã làm cho sự phân hóa giàu nghèo
giữa các quốc gia, khu vực ngày càng gia tăng. Thêm vào đó là tác động cộng
hƣởng từ nhiều yếu tố khác nhƣ dịch bệnh, thiên tai, đói nghèo và thất nghiệp,
xung đột và chiến tranh...
Chiến tranh lạnh kết thúc cũng là lúc mở ra một cục diện thế giới mới có
lợi cho Mỹ và các nƣớc phƣơng Tây. Chiến tranh xung đột vẫn diễn ra nhiều
nơi trên thế giới. Nhất là vào cuối năm 2002 đầu năm 2003, một tình hình mới
làm cho vấn đề càng bức xúc hơn. Đó là việc nhà cầm quyền Mỹ - Anh ngang
nhiên phát động chiến tranh xâm lƣợc Iraq, bất chấp sự phản đối của LHQ.
Bảy ngày sau khi chiến tranh bắt đầu, trƣớc sự thúc ép của khối các nƣớc
không liên kết và Liên đồn A-rập, HĐBA mới họp lại (khơng có Mỹ và Anh
tham dự) và không một lời phê phán cuộc chiến tranh xâm lƣợc này và chỉ ra
đƣợc một Nghị quyết về cái gọi là "viện trợ nhân đạo" cho Iraq. Thực tế này
cho phép khẳng định: Đã đến lúc LHQ phải đƣợc cải tổ thực sự nghiêm túc để
làm tròn chức năng, nhiệm vụ nặng nề và cao cả là giữ vững hịa bình, ngăn
chặn chiến tranh mà nhân dân các dân tộc từng gửi gắm niềm tin vào đó.
Trƣớc những yêu cầu và xu thế đòi hỏi phát triển của thế giới trong thế kỷ
XXI, trên hàng loạt vấn đề quan trọng, từ quan điểm, chức năng đến cơ cấu tổ
20
LUAN VAN CHAT LUONG download : add