Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường trung cấp trên địa bàn Tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 105 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 4 năm 2021
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trần Thanh Hiền

ix


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được nhiều sự hỗ trợ giúp đỡ từ các
đơn vị, sự chia sẽ từ nhiều bên, đồng nghiệp chun mơn. Trước tiên, tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến tập thể khoa Kinh Tế Trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, cô TS. Trương Thị Hiền, những người hướng dẫn khoa học
đã nhiệt tình chỉ dẫn, động viên, chia sẽ và hỗ trợ tơi trong suốt thời gian, q trình
thực hiện luận văn với đề tài nghiên cứu về “Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn
tại các trƣờng trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
tỉnh Đồng Tháp; Ban Giám hiệu các Trường Trung cấp Hồng Ngự, Trung cấp Tháp
Mười và Trung cấp Thanh Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi được khảo sát, cung
cấp thông tin cho tôi đầy đủ và chính xác có cơ sở nghiên cứu thực tiển để hồn thiện
Luận văn này.
Tơi xin gửi lời chúc nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc đến Qúy Thầy Cô,
tất cả thành viên trong gia đình, quý cơ quan, quý đồng nghiệp đã đồng hành với tôi
trong suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn


Trần Thanh Hiền

x


TĨM TẮT
Trong q trình phát triển kinh tế đất nước gắn với hội nhập kinh tế quốc tế,
hoạt động tài chính và tự chủ tài chính là hoạt động then chốt chi phối đến mọi hoạt
động khác trong tổ chức, cơ quan đó. Cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự
nghiệp công lập cần được tổ chức phù hợp với thực tiễn tại đơn vị sẽ góp phần quan
trọng vào việc nâng cao hiệu quả các hoạt động thực hiện nhiệm vụ được giao tại các
đơn vị sự nghiệp công lập.
Từ cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp cơng
lập, qua nghiên cứu thực tiễn về hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các trường
trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số giải pháp để góp phần
hồn thiện cơng tác kế toán tại các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh. Đề tài cũng đã
trình bày rõ tính cấp thiết, mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
Tuy nhiên cơng tác thanh quyết tốn, ln chuyển chứng từ vẫn chưa đầy đủ còn
thiếu so với quy định. Cơng tác phối kết hợp trong thanh quyết tốn cịn chồng chéo
chưa rõ ràng trách nhiệm cần có một quy trình cụ thể chi tiết.
Thơng qua đề tài, tác giả muốn đóng góp vào việc hồn thiện tổ chức cơng tác tổ
chức kế tốn ở các trường, góp phần giúp các trường xác định rõ vị trí, định hướng
quản lý tài chính hiện nay, từ đó đề ra những mục tiêu, giải pháp nhằm phát triển toàn
diện và bền vững.

xi


ABSTRACT
During the economic development of Vietnam associated with international

economic integration, financial activities and financial autonomy are main activities that
govern all other activities in an organization or a state agency. The financial management
in Business units – public should be organized in accordance with the practice, which
will make an important contribution to improve the efficiency of activities to perform
assigned tasks.
From the theoretical basis of the organization of accountancy in Business units –
public and practical research on completing accounting at intermediate schools in
Dong Thap province, the author proposes some solutions for the improvement of
accounting at intermediate schools in province area. The topic also clearly presented
the urgency, objectives, objects, scope and research methods.
The coordination of payment is still overlapping and not clearly in
responsibility. Therefore, it is necessary to have a detailed one process.
Through the thesis, the writer wants to contribute to the improvement of the
organization of accounting in schools, help the administrators to determine their
current position and orient curent financial management, thereby setting goals and
solutions in order to survive and develop sustainably.

xii


MỤC LỤC
Trang

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI.................................................................i
LÝ LỊCH KHOA HỌC ...........................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... ix
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... x
TÓM TẮT ............................................................................................... xi
ABSTRACT ...........................................................................................xii
MỤC LỤC ............................................................................................ xiii

MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 5
4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 6
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 6
6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 6
7. Đóng góp của luận văn .......................................................................... 7
8. Kết cấu của luận văn .............................................................................. 7
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ
TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ................................... 8
1.1. Một số vấn đề chung về kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn
vị kế tốn cơng lập ........................................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm về kế tốn và tổ chức cơng tác kế toán ........................... 8
1.1.1.1. Khái niệm về Kế toán............................................................... 8
1.1.1.2. Khái niệm về Tổ chức cơng tác kế tốn.................................... 8
1.1.2. u cầu của tổ chức cơng tác kế tốn ............................................. 9
1.1.3. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn .................................................. 9

xiii


1.2. Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp công lập ....................................... 9
1.2.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập .............................................. 9
1.2.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ................................................ 9
1.3. Nội dung tổ chức công tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập ... 10
1.3.1. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán .................................................. 11
1.3.1.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán ............................ 11
1.3.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn và hình thức kế tốn ... 11
1.3.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ........................ 12

1.3.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán ........................... 13
1.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................ 15
1.3.3. Tổ chức kiểm tra kế toán............................................................... 16
1.3.4. Tổ chức trang bị các điều kiện vật chất kỹ thuật cho cơng tác kế tốn
....................................................................................................................... 18
1.4. Các đặc điểm chi phối để tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự
nghiệp công lập .............................................................................................. 18
1.4.1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động .................................................... 18
1.4.2. Đặc điểm về quy mô ..................................................................... 18
1.4.3. Đặc điểm về yêu cầu quản lý ........................................................ 19
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG THÁP ................................................................................................. 21
2.1. Giới thiệu chung về các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
........................................................................................................................ 21
2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Đồng Tháp ............................................. 21
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của các trường Trung cấp trên địa
bàn tỉnh Đồng Tháp ........................................................................................ 22
2.1.2.1. Trường Trung cấp Tháp Mười ............................................... 22
2.1.2.2. Trường Trung cấp Hồng Ngự................................................. 27

xiv


2.1.2.3. Trường Trung cấp Thanh Bình ............................................... 34
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp ...................................................................................................... 39
2.1.3.1. Thuận lợi ................................................................................ 39
2.1.3.2. Khó khăn ............................................................................... 40
2.2. Thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại các trường Trung cấp trên địa

bàn tỉnh Đồng Tháp ........................................................................................ 40
2.2.1. Thực trạng về tổ chức chế độ kế toán ............................................ 42
2.2.1.1. Thực trạng về tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán ....... 42
2.2.1.2. Thực trạng về công tác tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn và
hình thức kế tốn ............................................................................................ 44
2.2.1.3. Thực trạng về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ... 44
2.2.1.4. Thực trạng về tổ chức lập hệ thống báo cáo kế toán ............... 46
2.2.2. Thực trạng về tổ chức bộ máy kế toán tại các trường Trung cấp trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp .................................................................................. 47
2.2.3. Thực trạng về công tác tổ chức kiểm tra kế toán tại các trường
Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp .......................................................... 49
2.2.4. Thực trạng về tổ chức trang bị các điều kiện vật chất kỹ thuật cho
công tác kế toán tại các trường ....................................................................... 50
2.3. Đánh giá về tổ chức cơng tác kế tốn tại các trường Trung cấp trên địa
bàn tỉnh Đồng Tháp ........................................................................................ 51
2.3.1. Những ưu điểm của Tổ chức cơng tác kế tốn .............................. 51
2.3.1. Những hạn chế .............................................................................. 53
2.3.2. Một số nguyên nhân...................................................................... 55
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG
TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG THÁP ...................................................................................... 57
3.1. Quan điểm hoàn thiện ........................................................................... 57

xv


3.1.1. Phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động.................................. 57
3.1.2. Đáp ứng tốt yêu cầu quản lý của đơn vị và các cơ quan chức năng 59
3.1.3. Từng bước tiếp cận chuẩn mức kế tốn cơng quốc tế .................... 59
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức chứng từ kế toán tại các trường

Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp .......................................................... 60
3.2.1. Hoàn thiện việc vận dụng chế độ kế toán áp dụng cho ĐVHCSN . 60
3.2.1.1. Hồn thiện cơng tác tổ chức chế độ chứng từ kế tốn............. 60
3.2.1.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức hệ thống sổ kế tốn và
hình thức kế tốn ............................................................................................ 63
3.2.1.3. Hồn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn ....................... 64
3.2.1.4. Hồn thiện cơng tác tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn ........... 65
3.2.2. Hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn ................................. 66
3.2.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra kế toán tại các trường Trung
cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp ..................................................................... 67
3.2.4.

Hoàn thiện việc trang bị các điều kiện vật chất kỹ thuật cho cơng

tác kế tốn ………………………………………………………………….. 68
KẾT LUẬN ............................................................................................ 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 71

xvi


DANH MỤC BẢNG
BẢNG
Bảng 2.1:
Bảng 2.2:

TRANG
Kết quả tuyển sinh, đào tạo Trung cấp giai đoạn 2017 2020 (Trường Trung cấp Tháp Mười)
Kết quả đào tạo Sơ cấp, liên kết đào tạo giai đoạn 2017 2020 (Trường Trung cấp Tháp Mười)


24

25

Bảng 2.3:

Kết quả thu chi tài chính giai đoạn 2018 - 2020 (Trường
Trung cấp Tháp Mười)

26

Bảng 2.4:

Kết quả tuyển sinh, đào tạo Trung cấp giai đoạn 2016 2020 (Trường Trung cấp Hồng Ngự)

30

Bảng 2.5:

Kết quả đào tạo Sơ cấp, liên kết đào tạo giai đoạn 2016 2020 (Trường Trung cấp Hồng Ngự)

30

Bảng 2.6:

Kết quả hoạt động tài chính giai đoạn 2016 - 2020 (Trường
Trung cấp Thanh Bình)

32


Bảng 2.7

Kết quả tuyển sinh, đào tạo Trung cấp giai đoạn 2017 2020 (Trường Trung cấp Thanh Bình)

36

Bảng 2.8:

Bảng 2.9:

Bảng 2.10:

Kết quả tuyển sinh, liên kết đào tạo giai đoạn 2017 - 2020
(Trường Trung cấp Thanh Bình)
Kết quả thu chi tài chính giai đoạn 2018 – 2020
(Trường Trung cấp Thanh Bình)
Bảng nhân viên kế tốn theo trình độ chun mơn tại các
trường trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

37

38

48

Bảng 3.1

Bộ tiêu chí đánh giá tổ chức cơng tác kế tốn

57


Bảng 3.2:

Hướng dẫn lập chứng từ thanh toán

61

xvii


DANH MỤC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 2.1:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Trung cấp Tháp Mười

23

Hình 2.2:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Trung cấp Hồng Ngự

29

Hình 2.3:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Trung cấp Thanh Bình


35

Hình 2.4:

Sơ đồ quy trình chi tiền mặt

63

xviii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải nghĩa tiếng Việt

ATSH

An toàn sinh học

BGH

Ban Giám Hiệu

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BTC


Bộ Tài Chính

CP

Chính Phủ

CV

Cơng văn

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

HCSN

Hành chính sự nghiệp



Hợp đồng

HSSV

Học sinh sinh viên

NT

Nghiệm thu




Nghị định

NSNN

Ngân sách nhà nước

P.TC-HC-QT

Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị

P. TC - KT

Phịng Tài chính - kế tốn

QCCTNB

Quy chế chi tiêu nội bộ



Quyết định

THPT

Trung học phổ thông

TL


Thanh lý

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân

TT

Thơng tư

TTCTB

Trường Trung cấp Thanh Bình

TTCHN

Trường Trung cấp Hồng Ngự

TTCTM

Trường Trung cấp Tháp Mười

XDCB

Xây dựng cơ bản


XHCN

Xã hội chủ nghĩa

xix


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, trong quá trình phát triển kinh tế đất nước gắn với hội nhập kinh tế
quốc tế, bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào, hoạt động tài chính và tự chủ tài
chính là hoạt động then chốt chi phối đến mọi hoạt động khác trong tổ chức, cơ
quan đó. Đối với các trường trung cấp công lập, thực hiện được tự chủ tài chính
theo đúng bản chất sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo, sử dụng hiệu quả và tiết
kiệm nguồn ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, để thực
hiện tự chủ tài chính có hiệu quả tại các trường trung cấp cơng lập cịn nhiều vấn đề
đặt ra và cần có giải pháp thực hiện hiệu quả.
Cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập cần được tổ chức
phù hợp với thực tiễn tại đơn vị sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả
các hoạt động thực hiện nhiệm vụ được giao tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp hiện nay có 03 trường gồm Trường Trung cấp Thanh Bình, Trường
Trung cấp Hồng Ngự, Trường Trung cấp Tháp Mười đây là các đơn vị sự nghiệp
công lập trực thuộc Sở Lao Động - Thương Binh và Xã Hội tỉnh Đồng Tháp, có
chức năng đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trình
độ trung cấp, trình độ sơ cấp, dạy nghề ngắn hạn; thu, chi tài chính, đầu tư phát triển
các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định của pháp luật; Liên doanh,
liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài
nước theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gắn với việc

làm và thị trường lao động; Tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học
và công nghệ, hợp tác doanh nghiệp theo chiến lược và kế hoạch phát triển của nhà
trường; bảo đảm chất lượng đào tạo của nhà trường; lựa chọn tổ chức kiểm định
chất lượng giáo dục nghề nghiệp để đăng ký kiểm định; Sử dụng nguồn thu từ hoạt
động đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ để đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất của trường, chi cho các hoạt động đào tạo và bổ sung nguồn tài
chính của trường theo quy định của pháp luật; Quyết định mức thu giá dịch vụ đào

1


tạo tương ứng với điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo đối với chương trình đào
tạo chất lượng cao và các quy định về tự chủ tài chính đối với trường trung cấp theo
quy định. Các đơn vị sử dụng chủ yếu sử dụng một phần nguồn kinh phí ngân sách
Nhà nước cấp để thực hiện nhiệm vụ, Các Trường Trung cấp ln nhận thức rõ vai
trị và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của tỉnh Đồng
Tháp và ngành Lao động - Thương binh và Xã hội.
Thực hiện những quy định của luật và văn bản dưới luật trong công tác điều
hành, quản lý tài chính, Ban Giám hiệu và lãnh đạo các bộ phận trực thuộc của các
trường luôn nêu cao tinh thần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn kinh phí từ
ngân sách nhà nước và các nguồn thu từ các hoạt động cung ứng dịch vụ giáo dục
của đơn vị đồng thời đề ra các biện pháp kiểm soát nhằm phịng chống tham nhũng,
lãng phí trong sử dụng tài sản công.
Để phát huy nguồn nội lực của xã hội Việt Nam, Đảng và Nhà nước thực hiện
nhiều chủ trương, chính sách xã hội hóa giáo dục, trao nhiều quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm, nhất là quản lý tài chính. Hịa vào xu thế đó, các Trường Trung cấp đã
xác định rõ phương hướng phát triển của từng đơn vị đó là: mở rộng quy mơ hoạt
động, tiến tới tự đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên. Để phát triển theo phương
hướng đã đặt ra, Ban Giám hiệu các trường cần có một lộ trình cụ thể trong sắp xếp,
tổ chức nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính. Trong

đó, tổ chức cơng tác kế toán cũng là một nội dung cần được chú trọng.
Qua nghiên cứu và công tác thực tế tại các Trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp cho thấy, cơng tác kế tốn tại các đơn vị cịn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa
phát huy một cách tốt nhất chức năng thông tin và kiểm tra, dẫn đến việc cung cấp
thông tin cho yêu cầu quản lý chưa thực sự hiệu quả, nhận thấy tổ chức công tác kế
tốn tại các Trường Trung cấp cần phải hồn thiện. Xuất phát từ nhận thức đó, tác
giả chọn đề tài: “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các Trường Trung cấp
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” để làm luận văn Thạc sĩ của mình. Qua bài viết này
tác giả nêu lên và đóng góp một số ý kiến, một số suy nghĩ của mình trong việc
cơng tác tổ chức kế toán của các trường. Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những
vấn đề liên quan đến tổ chức cơng tác kế tốn của các trường trung cấp cơng lập
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, những khó khăn và thách thức của các đơn vị này

2


trong quá trình thực hiện cơ chế quản lý tài chính và cơng tác kế tốn, từ đó đề xuất
một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các
trường trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề tổ chức công tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập gần đây
được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu đã được
cơng bố như:
* Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước:
Trên thế giới, lĩnh vực tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp,
trên thế giới chỉ có một số ít tác giả nghiên cứu. Ba trong số các tác giả đó là Earl
R.Wilson, Leo E.Hay, Susan C.Kattelus đã cùng tham gia một số cơng trình và viết
cuốn sách nổi tiếng với tiêu đề là “Kế toán Nhà nước và các tổ chức phi lợi
nhuận”(Accounting for Governmental and Nonprofit Entities). Đây có thể coi là
một cơng trình nghiên cứu khá cơng phu về các khía cạnh khác nhau hoạt động của

các đơn vị HCSN nói chung. Các nội dung nghiên cứu trong cuốn sách bao gồm
các nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận, hướng dẫn cách thức ghi nhận các sự
kiện, cách thức lập báo cáo tài chính cuối kỳ. Nghiên cứu cũng đi sâu vào phân tích
đặc thù hoạt động của một số lĩnh vực sự nghiệp đặc thù như tổ chức kế toán trong
các trường học, bệnh viện, các đơn vị lực lượng vũ trang.
* Các cơng trình nghiên cứu trong nước:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: “Tổ chức kế toán ở các trường Đại học trực thuộc Bộ
Giáo dục và Đào tạo” của tác giả Nguyễn Thị Minh Hường (2004), Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân. Trong công trình này tác giả đã trình bày những vấn đề lý
luận cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn nói chung áp dụng cho mọi đơn vị kế tốn
mà khơng đi vào tìm hiểu tổ chức cơng tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp. Các
kiến nghị và giải pháp chủ yếu đề cập đến vấn đề quản lý tài chính chứ khơng đi sâu
vào việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn ở các trường đại học.
Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại các trường đại học
thuộc đại học Thái Nguyên”(2011) của tác giả Trần Thị Bích Thảo, Luận văn đã đề
cập thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại các trường đại học thuộc đại học Thái
Nguyên. Luận văn đã khái quát cơ sở lý thuyết của tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn

3


vị sự nghiệp có thu. Luận văn đã nêu ra thực trạng về các nội dung trong tổ chức
công tác kế toán như: tổ chức bộ máy kế toán tại các đơn vị, tổ chức hệ thống chứng
từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế tốn, hệ thống báo cáo
kế tốn và cơng tác tổ chức kiểm tra kế toán tại các trường đại học thuộc đại học
Thái Nguyên và đề ra các giải pháp hoàn thiện.
Tuy nhiên, luận văn chỉ mới chú trọng đưa ra thực trạng và đề ra các giải pháp
trong nội dung cơng tác kế tốn mà chưa chỉ ra thực trạng trong cơ chế quản lý tài
chính tại các đơn vị được đề cập như: nhiệm vụ thu, nội dung chi, quy trình quản lý
tài chính: cơng tác lập dự tốn sử dụng kinh phí, chấp hành dự tốn và quyết tốn

kinh phí đã sử dụng.
Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị trường
Đại học và Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Phú Yên” (2012) của tác giả Nguyễn Thị
Tuyết Trinh. Trong nghiên cứu của luận văn này tác giả chủ yếu tập trung vào lý
luận tổ chức công tác kế tốn và hạch tốn kế tốn mà khơng đi sâu vào phân tích
cơ chế quản lý và tự chủ tài chính đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp cơng lập.
Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện cơ chế quản lý tài chính và cơng tác kế tốn đối
với các bệnh viện công lập trực thuộc Sở Y tế Tp. Hồ Chí Minh” (2013) của tác giả
Nguyễn Thị Thu Thảo. Trong cơng trình này tác giả đã đề cập nghiên cứu chủ yếu
được thực hiện đối với các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, chưa có
luận văn hay cơng trình nào nghiên cứu về các giải pháp hồn thiện tổ chức cơng
tác kế tốn tại các trường Trung cấp cơng lập.
Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện tổ chức kế tốn tại Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia - Sự thật”(2016) của tác giả Trần Phương Linh [11]. Luận văn đã khái quát
được những vấn đề cơ bản trong tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu, chỉ
ra thực trạng cơ chế quản lý tài chính, các nội dung trong tổ chức cơng tác kế tốn
tại “Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật”
Tuy nhiên, về cơ sở lý thuyết, luận văn chưa đi sâu phân tích trong tổ chức bộ
máy kế toán về đặc điểm lao động kế toán, xây dựng quy chế hoạt động của bộ máy
kế toán, chưa chỉ ra những yêu cầu của tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp
nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý. Về thực trạng và đề xuất giải pháp, tác giả luận văn
đã chỉ ra những tồn tại trong cơ chế quản lý tài chính, tuy nhiên chưa chỉ ra được

4


những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại ấy.
Các luận văn nêu trên đã khái quát những vấn đề lý thuyết về tổ chức cơng tác
kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp công lập, nêu ra được những thực trạng trong quản
lý tài chính và tổ chức cơng tác kế toán tại các đơn vị cụ thể, từ đó đề xuất những

giải pháp khắc phục. Tuy nhiên, những luận văn trên vẫn còn những khoảng trống
nghiên cứu:
Thứ nhất, các luận văn chưa chỉ ra được những yêu cầu của tổ chức kế toán
trong đơn vị sự nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý.
Thứ hai, về vấn đề tổ chức tài khoản kế toán, các luận văn chỉ chủ yếu đề cập
đến hệ thống tài khoản phục vụ cho cơng tác lập báo cáo tài chính, chưa có luận văn
nào đề cập đến sử dụng hệ thống mục lục ngân sách nhà nước - một bộ phận quan
trọng để thực hiện cơng tác quyết tốn kinh phí sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp
công lập
Thứ ba, các luận văn trên đều nghiên cứu về tổ chức công tác kế tốn tại các
đơn vị sự nghiệp cơng lập, nhiều luận văn đã nghiên cứu về tổ chức công tác kế
toán tại các đơn vị thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, chưa có cơng trình
nào nghiên cứu về tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp có mơ hình
hoạt động giáo dục đặc thù với các khóa đào tạo ngắn ngày và các đối tượng học
sinh đặc biệt
3. Mục tiêu nghiên cứu
• Mục tiêu chung:
Đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng về tổ chức cơng tác kế
tốn trong giai đoạn vừa qua, rút ra những bài học kinh nghiệm, những mặt còn hạn
chế để đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện trong tổ chức cơng tác kế toán tại
các Trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
• Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu những lý luận cơ bản về cơng tác kế tốn tại các đơn vị hành chính
sự nghiệp cơng lập nói chung và các trường Trung cấp cơng lập nói riêng.
Nghiên cứu thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại các trường Trung cấp (03
trường) trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp từ đó chỉ ra những vấn đề cịn tồn tại hiện có
trong tổ chức cơng tác kế tốn.

5



Đề xuất các giải pháp khắc phục những vấn đề cịn tồn tại trong tổ chức cơng
tác kế tốn tại các Trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhằm đáp ứng yêu
cầu quản lý, nâng cao năng lực hoạt động hướng tới tự chủ tài chính tồn phần trong
thời gian tới.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tổ chức cơng tác kế tốn tại các Trường Trung cấp trên địa
bàn tỉnh Đồng Tháp
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tổ chức
cơng tác kế tốn tại các trường trung cấp dưới góc độ kế tốn tài chính.
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại các Trường Trung
cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề trong tổ chức
cơng tác kế tốn tại các Trường Trung cấp năm 2020.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung và mục tiêu nghiên cứu đã nêu, tác giả sử dụng tổng
hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu và tổng hợp tài liệu từ giáo
trình, các nghiên cứu có liên quan đã được cơng bố. Thu thập các dữ liệu thứ cấp là
các quyết định, các chứng từ và sổ kế tốn, báo cáo kế tốn có liên quan đến tổ chức
cơng tác kế tốn năm 2020 từ Phịng Tài chính- Kế tốn tại các Trường Trung cấp
giúp tác giả có những nhận định và đánh giá thực tiễn.
Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được, tác giả đã lựa chọn những dữ liệu cần
thiết, phù hợp để kế thừa và đưa vào sử dụng.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn: Thực hiện thu thập thông tin bằng phương
pháp đặt các câu hỏi thông qua giao tiếp trực tiếp với bộ phận kế toán tại các
Trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định đối tượng phỏng vấn: kế tốn viên, trưởng phịng kế tốn tại
các Trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Bước 2: Thiết lập các câu hỏi khảo sát, phỏng vấn là những câu hỏi liên quan
đến đặc điểm quản lý tài chính và tổ chức cơng tác kế tốn tại các Trường Trung

6


cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Bước 3: Tiến hành khảo sát, phỏng vấn kế tốn viên, trưởng phịng kế toán tại
các Trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Các thông tin thu thập từ hoạt động phỏng vấn được ghi chép, tổng hợp và sử
dụng để đưa ra thực trạng và đánh giá thực trạng về tổ chức cơng tác kế tốn tại các
trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
7. Đóng góp của luận văn
Dựa trên những phân tích, đánh giá về kết quả thực hiện báo cáo tài chính,
phân tích những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả thực hiện tổ chức cơng tác kế
tốn. Từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị mang ý nghĩa thực tiễn để vận dụng
vào thực tế nhằm cải thiện tình hình thực hiện tổ chức cơng tác kế toán tại các
trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo. Đề tài gồm có 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp
công lập.
Chương 2: Đánh giá tổ chức công tác kế toán tại các trường Trung cấp trung
cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các trường
trung cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

7



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP
1.1. Một số vấn đề chung về kế toán và tổ chức cơng tác kế tốn tại các
đơn vị kế tốn cơng lập
1.1.1. Khái niệm về kế tốn và tổ chức cơng tác kế toán
1.1.1.1. Khái niệm về Kế toán
Theo Viện kế tốn cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), 1941: Kế tốn là nghệ thuật
ghi chép, phân loại, tổng hợp một cách có ý nghĩa và dưới hình thức tiền tệ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các sự kiện liên quan đến tình hình tài chính và giải
thích kết quả của sự ghi chép này.
Theo Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 thu thập, xử lý thơng
tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực kế
toán và chế độ kế toán.. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ
thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành
tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn..
Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn. Cung cấp thơng tin,
số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Ngày nay, trên cơ sở của sự phát triển và thực tiễn, kế toán được lý giải và vận
dụng như là một công cụ kiểm tra và quản lý, đồng thời là một môn khoa học về
ứng dụng trong đời sống kinh tế.
1.1.1.2. Khái niệm về Tổ chức cơng tác kế tốn
Tổ chức cơng tác kế tốn là việc tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán
trên nền tảng pháp lý về kế toán được quy định, kết hợp với các phương tiện, kỹ
thuật cũng như nguồn lực của bộ máy kế toán để thu thập, đo lường, ghi nhận, xử
lý, kiểm tra và tổng hợp thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị kế
tốn nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng bên trong lẫn
bên ngoài đơn vị kế tốn.

Tổ chức cơng tác kế tốn một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc cung cấp thông tin để thực hiện tốt mục tiêu quản trị đơn vị nhằm

8


đạt được hiệu quả cao nhất.
1.1.2. Yêu cầu của tổ chức cơng tác kế tốn
Để tổ chức cơng tác kế toán cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo thu nhận và hệ thống hóa thơng tin về tồn bộ hoạt động kinh tế tài

chính ở đơn vị nhằm cung cấp thông tin kinh tế đáng tin cậy phục vụ cho cơng tác
quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phù hợp với quy mô và đặc điểm của tổ chức hoạt động của đơn vị .
- Phù hợp với trình độ khả năng của đội ngũ cán bộ kinh tế, và trình độ trang

bị các phương tiện, kỹ thuật tính tốn, ghi chép của đơn vị .
- Phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

1.1.3. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn
Nội dung Tổ chức cơng tác kế toán gồm các vấn đề cơ bản sau:
+ Tổ chức chế độ kế toán: bao gồm tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn, cơng
tác hạch tốn ban đầu, cách luân chuyển và xử lý chứng từ một cách khoa học và
hợp lý; tổ chức hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và báo cáo kế toán.
+ Tổ chức bộ máy kế toán khoa học, phù hợp với đặc điểm của đơn vị, đảm
bảo phát huy vai trị của kế tốn trưởng.
+ Tổ chức kiểm tra kế tốn bao gồm kiểm tra việc tính toán, ghi chép, sổ sách
kế toán, kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán.
+ Tổ chức trang bị, phương tiện, thiết bị tính tốn, thơng tin, bảo quản số liệu,
tài liệu và chỗ làm việc kế toán một cách khoa học và hiệu quả.

1.2. Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp cơng lập
Đơn vị "do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập (đơn vị dự
toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định
của Luật kế toán), hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo và
Dạy nghề; sự nghiệp Y tế, Đảm bảo xă hội; sự nghiệp Văn hố - Thơng tin (bao
gồm cả đơn vị phát thanh truyền hìnhh ở địa phương), sự nghiệp Thể dục - Thể
thao, sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác".
1.2.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp cơng lập
Căn cứ vào chức năng hoạt động có thể phân biệt đơn vị hành chính sự nghiệp

9


thành các nhóm sau:
- Các cơ quan quản lý Nhà nước trung ương và địa phương như Bộ, Cơ quan
ngang Bộ, UBND Tỉnh,...
- Các đơn vị sự nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế, thể dục thể thao như bệnh viện,
trường học, viện nghiên cứu,...
- Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các hội nghề nghiệp,...
- Cơ quan an ninh, quốc phịng
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường
xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động);
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động
thường xun, phần cịn lại được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động);
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu,
kinh phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước
bảo đảm tồn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà
nước bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động).

Như vậy, trường trung cấp công lập là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần
chi phí hoạt động do có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên (so sánh
giữa tổng số nguồn thu sự nghiệp với tổng số chi hoạt động thường xuyên) từ trên
10% đến dưới 100%. Các trường này do Nhà nước (trung ương hoặc địa phương)
đầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất (đất đai, nhà cửa, thiết bị dạy học...) và hoạt
động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính cơng hoặc các khoản đóng góp
phi vụ lợi để tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu, chương trình giáo dục.
1.3. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập
Để tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với đơn vị sự nghiệp công lập cần phải
căn cứ vào cấp dự tốn, quy mơ và đặc điểm hoạt động, u cầu quản lý và trình độ
chun mơn, tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị sự nghiệp công
lập và đặc biệt là phải tuân thủ các quy định pháp luật về kế toán áp dụng cho đơn
vị hành chính sự nghiệp.

10


1.3.1. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán
1.3.1.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài
chính đã phát sinh và thực sự hồn thành. Đây là nguồn thơng tin ban đầu, được
xem như nguồn nguyên liệu mà kế toán sử dụng để qua đó tạo lập nên những thơng
tin có tính tổng hợp và hữu ích để phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau.
Tổ chức chứng từ kế tốn là q trình vận dụng chế độ chứng từ vào đặc thù
riêng của đơn vị kế tốn. Q trình gồm việc xác định chủng loại, số lượng, nội
dung kết cấu và qui chế quản lý sử dụng chứng từ. Tiếp theo là việc thiết lập các
bước thủ tục cần thiết để hình thành bộ chứng từ cho từng loại nghiệp vụ phát sinh
gắn với từng đối tượng kế toán nhằm thiết lập thông tin ban đầu hợp pháp, hợp lệ
phục vụ cho việc quản lý, tác nghiệp hàng ngày và ghi sổ kế tốn.

Bộ Tài chính quy định cụ thể về chứng từ kế toán và hệ thống chứng từ kế
toán cho từng lĩnh vực hoạt động. Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, hệ
thống biểu mẫu chứng từ kế toán được quy định bao gồm 4 chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu lao động tiền lương;
- Chỉ tiêu vật tư;
- Chỉ tiêu tiền tệ;
- Chỉ tiêu TSCĐ
Ngoài ra, chứng từ kế toán sử dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp cịn
có thể là chứng từ điện tử như các loại thẻ thanh toán các loại băng từ điện tử và các
chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác.
Chứng từ kế toán được lập ở nhiều bộ phận khác nhau trong đơn vị kế tốn kể
cả bên ngồi đơn vị kế tốn nên việc xác lập quy trình luân chuyển chứng từ cho
các loại chứng từ khác nhau nhằm đảm bảo chứng từ về đến phịng kế tốn trong
thời hạn ngắn nhất có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm bảo tính kịp thời
cho việc kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin.
1.3.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn và hình thức kế tốn
Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý các thơng tin từ các
chứng từ kế tốn nhằm phục vụ cho việc lập các báo cáo kế toán cũng như phục vụ
cho việc kiểm tra, kiểm soát từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng như các

11


nghiệp vụ thu, chi, thanh toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc thực hiện các chức năng của kế toán.
Sổ kế toán là các tờ sổ được thiết kế theo một mẫu nhất định dùng để ghi chép,
hệ thống và lưu giữ tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội
dung kinh tế và theo trình tự thời gian theo đúng phương pháp kế toán trên cơ sở số
liệu của chứng từ gốc nhằm phục vụ cho việc lập các báo cáo kế toán, việc kiểm tra,
kiểm soát từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng như các nghiệp vụ thu, chi

thanh toán ở các đơn vị.
Hệ thống sổ kế toán bao gồm nhiều loại sổ khác nhau, trong đó có những loại
sổ được mở theo quy định chung của Nhà nước và có những loại sổ được mở theo
yêu cầu và đặc điểm quản lý của các đơn vị. Để tổ chức hệ thống sổ kế tốn phù
hợp cần phải căn cứ vào quy mơ và đặc điểm hoạt động của đơn vị, căn cứ vào yêu
cầu quản lý và cung cấp thông tin của cấp dự toán cũng như đặc điểm của đối tượng
kế tốn tại đơn vị hành chính sự nghiệp.
Việc tổ chức hệ thống sổ kế tốn phụ thuộc vào hình thức kế tốn mà đơn vị
hành chính sự nghiệp đang áp dụng. Hình thức kế tốn là hệ thống sổ kế toán bao
gồm loại sổ, số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ dùng để
ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu kế tốn từ chứng từ gốc để từ đó có thể lập
các báo cáo kế tốn theo một trình tự và kỹ thuật ghi chép nhất định. Mỗi một hình
thức kế tốn có những ưu, nhược điểm nhất định. Việc lựa chọn sử dụng hình thức
kế tốn nào sẽ phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động của đơn vị, trình độ, khả năng của
nhân viên kế toán, tổ chức kế toán thủ cơng hay bằng máy vi tính. Các hình thức kế
tốn sau:
- Hình thức kế tốn: Nhật ký chung;
- Hình thức kế tốn: Nhật ký - sổ cái;
- Hình thức kế tốn: Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế tốn trên máy vi tính.
1.3.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán là một mơ hình phân loại đối tượng kế tốn được
Nhà nước quy định để thực hiện việc xử lý thông tin gắn liền với từng đối tượng kế
toán nhằm phục vụ cho việc tổng hợp và kiểm tra, kiểm soát...

12


Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá
các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời

gian. Tài khoản kế tốn phản ánh và kiểm sốt thường xun, liên tục, có hệ thống
tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp và
các nguồn kinh phí khác cấp, thu, chi hoạt động, kết quả hoạt động và các khoản
khác ở các đơn vị hành chính sự nghiệp
Chế độ kế tốn Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp
nói riêng đã đưa ra hệ thống tài khoản thống nhất về tên gọi tài khoản, số hiệu tài
khoản, số lượng tài khoản, nội dung và công dụng của tài khoản (khác với hầu hết
các quốc gia trên thế giới, không bắt buộc về hình thức, nếu có cũng chỉ mang tính
hướng dẫn).
Hệ thống tài khoản áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm 09 loại:
các tài khoản từ loại 1 đến loại 9 là các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản, thực
hiện theo phương pháp ghi kép. Riêng tài khoản loại 0 là tài khoản ngoài bảng cân
đối tài khoản, thực hiện theo phương pháp ghi đơn. Các đơn vị hành chính sự
nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán được ban hànhh để vận dụng phù hợp
với điều kiện và các đặc điểm hoạt động của đơn vị. đơn vị hành chính sự nghiệp có
thể bổ sung các tài khoản từ cấp 2 trở đi (ngoại trừ các tài khoản đã quy định) để
phục vụ cho yêu cầu quản lý của đơn vị mình. Trường hợp muốn bổ sung thêm tài
khoản cấp 1 thì phải có sự chấp thuận của Bộ Tài chính.
1.3.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo kế tốn là kết quả của cơng tác kế tốn trong đơn vị hành chính sự
nghiệp, là nguồn thơng tin quan trọng cho các nhà quản lý của đơn vị hành chính sự
nghiệp cũng như cho các đối tượng khác bên ngồi liên quan.
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách dùng để tổng hợp tình hình về
tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chi và
kết quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp trong kỳ kế tốn, cung cấp thơng
tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị, là
căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều
hành hoạt động của đơn vị.
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải lập đúng theo mẫu biểu


13


quy định, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu đã quy định, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng
thời hạn và đầy đủ báo cáo tới từng nơi nhận báo cáo.
Hệ thống chỉ tiêu báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải phù
hợp và thống nhất với chỉ tiêu dự tốn năm tài chính và Mục lục ngân sách Nhà
nước, đảm bảo có thể so sánh được giữa số thực hiện với số dự toán và giữa các kỳ
kế toán với nhau. Trường hợp lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách
có nội dung và phương pháp trình bày khác với các chỉ tiêu trong dự tốn hoặc khác
với báo cáo tài chính kỳ kế tốn năm trước thì phải giải trình trong phần thuyết
minh báo cáo tài chính.
+ Phân loại hệ thống báo cáo:
Theo quy định của chế độ kế toán: Báo cáo kế toán chia làm 2 loại:
* Báo cáo kế toán bắt buộc: Đây là báo cáo buộc đơn vị phải lập trong kỳ báo
cáo theo mẫu quy định trong chế độ báo cáo kế toán, theo chế độ kế toán hiện hành
báo cáo kế toán bắt buộc tại các đơn vị sự nghiệp.
* Báo cáo kế tốn khơng bắt buộc: Là báo cáo kế toán lập theo yêu cầu của các
ngành, và của đơn vị. Nội dung và kết cấu của báo cáo này do ngành hoặc đơn vị
quy định.
Phân theo nội dung báo cáo :
* Báo cáo tài chính là những báo cáo kế toán tổng hợp phản ánh tồn bộ hoạt
động kế tốn tài chính và kết quả hoạt động kinh tế của đơn vị hành chính sự
nghiệp.
* Báo cáo từng phần là báo cáo về từng loại vốn, nguồn vốn, từng quá trình
kinh doanh, kết quả kinh doanh của từng hoạt động kinh doanh cụ thể của đơn vị
hành chính sự nghiệp.
Theo kỳ lập báo cáo:
* Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước, báo cáo quyết toán nguồn khác
được lập theo kỳ kế toán năm. Trường hợp pháp luật có quy định lập thêm báo cáo

quyết tốn theo kỳ kế tốn khác thì ngồi báo cáo quyết toán năm đơn vị phải lập
theo cả báo cáo theo kỳ kế tốn đó.
* Báo cáo kế tốn thường xuyên (còn gọi là báo cáo nhanh) là báo cáo được
lập theo yêu cầu công tác quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính của

14


×