Hướng Dẫn Đầy Đủ Về Máy Hình và Chụp Hình
Cho Quí Bạn Mới Sắm Digital Camera
Slide show nầy hướng dẫn bước đầu “ABC” giúp cho các bạn mới mua camera hiểu rõ hơn về
chuyện chụp hình. Thưa q bạn đây là cái slide show “khổng lồ” trên 200 trang. Có lẻ đó là cái
slide show nói về nhiếp ảnh lớn nhất xưa nay bằng tiếng Việt, ngay cả slide show xưa nay bằng
tiếng Mỹ hay Pháp tôi cũng chưa thấy cái nào to hơn.
Sau khi xem tới lui, các bạn i-tờ về chụp hình sẽ hiểu cách sử dụng máy hình nói chung, tơi tin
những tấm ảnh các bạn chụp được sẽ ưng ý hơn ảnh trước kia. Riêng các bạn nhà nghề hay đã từng
tham dự lớp học thì cũng nên xem qua như là một cách ôn lại bài học trong nhà trường.
Với slide show các bạn không thể in ra giấy được. Lý do là hình ảnh và hàng chữ chạy ra chạy vô
che khuất lẩn nhau. Tơi mượn hình thức slide show để cho dễ thấy dễ hiểu. Nếu q bạn muốn in
thì cuốn User Guide kèm theo máy ảnh hay in file PDF kèm CD trong hộp máy ảnh sẽ đầy đủ hơn.
Theo tôi User Guide khó hiểu cho nhiều bạn hơn là xem slide show sống động, slide show chỉ ngay
vào những gì muốn giải thích.
Trang sau là cái menu chánh, các bạn muốn xem phần nào thì click vào hàng chữ nơi mục lục nơi
phần đó. Các bạn có thể xem từ đầu tới cuối bằng cách nhấn space bar. Nhớ là xem suốt như vậy
thì mất nhiều tiếng đồng hồ. Tốt hơn quí bạn xem từng tiết mục nào cần đến. Ở bất cứ trang nào các
bạn cũng nhấn space bar để đi tiếp nếu các bạn không muốn trở về menu vội (dù có hàng màu tím như
bên dưới tình cờ hiện ra).
Xin nhấn space bar để đọc
tiếp dù đang ở bất cứ trang nào.
Click nơi đây trở về menu
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Huỳnh Chiếu Đẳng 30-Sep-2012
Version 1.0
Menu Chánh
Tơi khơng phải là người chun mơn nên có
rất nhiều sai lầm, các bạn cười bỏ qua nghe.
1. Bước căn bản của căn bản
2. Cách chụp theo vị trí trên Dial Mode
3. Nói về aperture của máy digital camera.
4. Chụp ảnh với aperture ưu tiên (2).
5. Chụp ảnh với vận tốc ưu tiên (1).
6. Đây là hình thí dụ về DOF.
7. Nói về ISO (xưa là ASA)
8. Chụp ở vị trí Automatic mode.
9. Portrait Mode.
10. Căn bản về ống kính máy ảnh.
11. Độ lớn sensor
12. Nói Về Histograms
13. Những điều nên tránh khi chụp portrait
14. Nói về bố cục cổ điển một tấm ảnh.
15. Những điều nên biết về ống kính.
16. Image stabilization.
17. Night Mode.
18. Nói về các metering mode.
19. Hơn bước đầu tí xíu: mánh chụp ảnh.
20. Những slide show hình do HCD chụp.
Click ngay tiết mục muốn xem, khơng cần theo thứ tự
Có thể nhấn space bar xem liên tục khơng cần về menu.
Thỉnh thoảng q vị thấy khung tím như hình bên dưới, click ngay đó để trở về menu nầy. Nhưng khơng có nghĩa chủ đề các
bạn chọn đã chấm dứt, nó chỉ như nơi exit xa lộ. Nếu không muốn exit về lại menu thì cứ nhấn space bar đọc tiếp cho hết
chủ đề. Cứ nhấn space bar mà khơng exit, thì các bạn sẽ đọc liên tục các chủ đề kế tiếp nhau cho tới khi hết slide show
(khoảng trên 200 trang).
Click nơi đây trở về menu
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Version 1.0
Căn bản của căn bản: Đừng tưởng dễ (1)
Chuyện tưởng dễ, nhưng vẫn có người làm chưa chụp đúng, thơi thì chúng ta bắt đầu từ
bước khởi đầu, các bạn biết rồi thì trở về menu chọn phần khác:
Nút bấm shutter để lấy ảnh, có nhiều vị quên là nút nầy có hai bậc, bấm
xuống bậc thứ nhất dừng lại để máy ảnh lấy ánh sáng và lấy thước,
xong rồi thì mới bấm xuống hết để máy digital camera thu ảnh.
Vặn nút dial mode nầy
về vị trí automatic
Bấm shutter xuống bậc thứ nhất,
khung còn màu đỏ là chưa focus
xong. Nếu chụp người thì đã đặt vị trí
focus sai.
Focus và lấy ánh sáng
xong (xanh) nhưng
chưa được bấm máy,
chụp như vậy “quê”
lắm.
Vẫn giữ nút bấm nữa
chừng, hướng máy về
tay trái một chút xíu
cho hai người mẫu
khơng nằm chình ình
giữa khung, bấm hết
nút shutter xuống
Click nơi đây trở về menu
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Căn bản của căn bản: Đừng tưởng dễ (2)
Chụp ngoài trời có khi
phải mở đèn flash
Khơng mở đèn
mặt tối thui.
Nếu chụp tấm ảnh chẳng thấy chi hấp
dẫn như lùm hoa bên trái thì nên lại gần
hơn hay zoom lại gần để chụp cận ảnh,
hình sẽ hấp dẫn hơn như bên tay mặt.
Nếu cảnh vật quá loảng (trái) thì nên
lấy khung lại chụp gần hơn (phải)
Click nơi đây trở về menu
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Căn bản của căn bản: Đừng tưởng dễ (3)
Nên chụp có tiền cảnh nếu được. Tấm
ảnh bên tay trái thiếu tiền cảnh. Các
bạn xem tấm tay phải thấy hay hơn, có
chùm lá cây và chùm cỏ.
Chụp người ở ngồi tầm
đèn flash mặt sẽ tối thui
(trái). Nên chụp trong tầm
đèn flash (phải)
Tránh nền quá rườm rà che mấy
chủ đề (trên) nếu được (dưới)
Nói là căn bản, tưởng dễ, đâu có dễ phải
không. Chỉ chừng nầy nếu các bạn i-tờ
mang ra thực hành thì tơi tin là ảnh
chụp được sẽ dễ nhìn hơn những tấm
ảnh chụp trước đây. Đây chỉ là căn bản,
còn nhiều thứ trên căn bản trong slide
show nầy.
Click nơi đây trở về menu
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Cách chụp ở các vị trí khác nhau trên Dial Mode (1)
Thưa q bạn, ngày nay máy chụp hình lan tràn khắp nơi, cứ hai người khách du lịch là có một người
có máy ảnh. Trong nhóm bạn già Việt Nam ta thì gần như trong nhà người nào cũng có một máy
digital camera. Ngồi ra cell phone và tablet cũng có phần chụp hình và quay video.
Trừ những người đến trường lớp, hay những người chơi chụp hình từ lâu, đa số bà con ta còn hơi mù
mờ về những thứ nút lỉnh kỉnh quá nhiều trên cái digital camera. Slide show nầy bày các bạn những
điều căn bản cách vặn những nút nầy:
Automatic Mode,
Portrait Mode,
Macro Mode,
Landscape Mode,
Aperture Priority Mode (A or AV),
Shutter Priority Mode (S or TV),
Program Mode (P),
Fully Manual Mode.
Sports Mode,
Night Mode,
Movie Mode,
……
Có một câu cần phải lập lại kẻo bị hiểu lầm: Tôi cũng chỉ là tay ngang như q bạn, nhưng có
lẻ hơn một số bạn ở đây về thời gian cầm máy ảnh. Tôi có cái máy ảnh từ khi cịn học tiểu học,
rồi tự rửa hình ở nhà khi mới vào trung học. Vậy là đi trước một số quí bạn xem cái slide show
nầy phải không. Nếu bạn nào chơi máy chụp hình từ khi mới biết đi thì chắc là tơi sau bạn nầy
một bước. Tôi đùa cho vui, cõi ta bà sao mà buồn hiu hắt.
Đoạn đầu slide show trùng lập với slide show trước đây, đoạn sau là phần mới thêm vào.
Xin nhấn space bar đọc tiếp
Huỳnh Chiếu Đẳng 20-Sep-2012
Cách chụp ở các vị trí khác nhau trên Dial Mode (2)
Hơm nay chúng ta nói về ba cái căn bản nhất trong chuyện chụp ảnh. Đó là cách dùng các
mode trong nút vặn bên dưới đây:
Nikon Coolpix
Sony Cybershot
Canon Powershot
Panasonix Lumix
Những trang kế chúng ta nói về về ba thơng số chánh yếu nhất đó là Aperture, Shutter Speed
và độ nhạy ISO và sự liên hệ giữa chúng. Và sẽ nói về chuyện tại sao cần chọn một thơng số
ưu tiên tùy theo ý định lấy ảnh trong hoàn cảnh nào đó. Kế đó chúng ta nói về những thơng số
còn lại.
Để bắt đầu trang sau chúng ta bàn về Aperture (Vị trí A hay Av trên nút vặn hay trong menu)
ạn sử
b
c
á
c
p
ú
thiết gi
n
anh.
ầ
h
c
n
t
i
ấ
r
đ
y
g
ầ
n
n
ừ
Đoạn sau h, xin đọc tà tà, đ cũng nhìn
y ản
ể ai
đ
a
ĩ
h
g
n
dụng má
khó cắt
t
ấ
r
y
ầ
n
Phần
ra.
Chụp với Aperture ưu tiên: (1) Nói về aperture của máy digital camera
Kính thưa quí bạn, theo lời yêu cầu của bằng hữu hơm nay tơi gởi đến q bạn slide show
nói về khẩu độ (Aperture) của máy digital camera và cơng dụng của nó khi chụp hình.
Trên máy digital camera thường chúng ta thấy những cách chụp như vài thí dụ bằng hình
sau:
Trong loạt slide show nầy tơi sẽ lần lượt nói về những cách chụp C, M, A, S, P, Auto…
hay là M, Av, Tv, P , SCN, Auto… Hôm nay xin đề cập tới cách chụp ghi tắt trên nút
vặn là A (hay Av theo Canon). Đây là cách chụp Aperture priority.
Nhưng trước tiên chúng ta tìm hiểu coi Aperture là gì và nó liên hệ tới hình chụp được
ra sao. Xin các bạn nhà nghề làm bộ ngó lơ một chút để tơi múa rìu bày cho bạn bè
nhóm i-tờ nhiếp ảnh của tơi. Lưu ý: Với slide show các bạn không in ra được đâu vì có
chữ hay hình nằm chồng lên nhau, in sẽ thiếu một phần thành khó hiểu.
Xin nhấn space bar xem tiếp.
Huỳnh Chiếu Đẳng 4-Dec-2011
Chữ Aperture theo tiếng Việt là khẩu độ, tên không được biết nhiều là iris, Tây gọi là ouverture.
Đó là cái lổ bên trong ống kính máy ảnh điều chỉng lượng ánh sáng đi vào sensor
Khi nó mở rộng ánh sáng vào nhiều.
Khi nó mở nhỏ ánh sáng vào ít.
Trong digital camera thì cái aperture nầy được điều
chỉnh bằng motor điện. Nó có thể tự động khi chụp
automatic, nó có thể điều chỉnh theo ý nếu vặn nút
quá A (Av). Hay có thể điều chỉnh độ mở lớn nhỏ
bằng tay (chụp manual).
Cái lổ nầy liên hệ tới danh từ nhiếp ảnh là f-stop.
Click nơi đây trở về menu
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Đây là hình thí dụ về DOF
Các con số f/2 … f/2.8 các bạn tưởng là
tuỳ tiện, thực ra nó có nghĩa lý riêng. Nói
tóm tắt như sau:
Thí dụ khi mở f/8 thì lượng ánh sáng đi vào sensor trong 1 giây đồng hồ là 1.
Nếu mở lớn hơn thành f/5.6 thì lượng ánh sáng đi vào cùng thời gian là 2 lần nhiều hơn .
Bây giờ chúng ta mở lớn hơn thành f/4 thì lượng ánh sáng đi vào cùng thời gian là 4 lần
nhiều hơn so với f/8.
Nếu mở lớn hơn thành f/2.8 thì lượng ánh sáng đi vào cùng thời gian là 16 lần nhiều hơn so
với f/8 và cứ tăng đơi như vậy.
Tới đây xin q bạn chú ý, xin đọc hai lần câu sau đây.
Trong 1 giây mở aperture f/8 thì cho là lượng ánh sáng vào sensor là 1. Nếu mở aperture f/5.6
nhưng giảm thời gian xuống cịn ½ giây thì lượng ánh sáng vào sensor cũng là 1.
Thí dụ trong 1 giây chúng ta mở f/8 thì lượng ánh sáng vào sensor là 1. Nếu mở aperture lớn
hơn tức f/4 nhưng giảm thời gian xuống cịn ¼ giây thì lượng ánh sáng vào sensor cũng là 1.
Điều nầy cho chúng ta thấy lượng ánh sáng vào tới sensor tuỳ thuộc vào độ lớn của aperture mà
cũng tuỳ thuộc vào thời gian lấy ảnh. Muốn cho ánh sáng vào sensor khơng thay đổi thì ….
Nguyên tắc căn bản là số lượng ánh sáng vào sensor phải là một lượng cố định (với ISO nhất
định nào đó, thí dụ như set ISO là100 đi). Nếu ánh sáng vào ít quá ảnh sẽ thiếu sáng, vào dư
quá ảnh sẽ dư sáng. Sau đây thí dụ về vận tốc chụp nếu chúng ta giữ aperture cố định.
Aperture f/4.5 chụp vận tốc Aperture f/4.5 chụp vận tốc Aperture f/4.5 nhưng chụp
1/125 giây, ánh sáng vào
1/250 giây, ánh sáng vào
nhanh quá (1/500 giây), ánh
dư, ảnh quá sáng.
đúng, ảnh vừa.
sáng vào sensor ít, ảnh thiếu
sáng.
Tới đây chúng ta thấy có ba thông số Click
quyếtnơiđịnh
ảnh sáng hay tối (thiếu hay dư sáng) đó
đây trở về menu
là aperture (A), thời gian mở ống kính
(T)đivàtiếpđộnhấn
nhạy
của
Muốn
space
barsensor (ISO).
Muốn cho lượng ánh sáng vào sensor khơng đổi thì khi chúng ta mở aperture lớn lên một bậc
thì thời gian lấy ảnh phải ngắn đi một bậc. Nếu chúng ta đóng aperture nhỏ đi một bậc thì thời
gian lấy ảnh phải lớn hơn một bậc (cho là ISO set cố định)
Vậy thì câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta giành làm chủ mở aperture theo ý mình. Câu trả lời
là có khi chúng ta cần tới chuyện nầy, nó liên hệ tới độ sắc nét của ảnh thu được nhưng quan
trọng hơn hết là cái DOF (deep of field). Vậy thì DOF là gì?
Thưa có bao giờ các bạn muốn cho gương mặt người mẫu sắc nét, cịn đố hoa nằm gần đó
nh đi một chút khơng? Tự chọn aperture khi lấy ảnh giúp các bạn thực hiện điều nầy sễ
dàng.
Con chuồng chuồng sắc
nét, lá cây phía sau nh.
Đố hoa sắc nét, lá cây
phía sau nh.
Nếu các bạn muốn tấm ảnh rõ nét hết từ gần tới xa thì sao? Thưa cũng nhờ vào aperture
ln. Những trang kế chúng ta bàn tới hai chuyện nầy.
Thiếu sáng Hình bên cạnh cho thấy những f-stop
thơng thường khắc trên ống kính máy
ảnh chụp film ngày trước.
Ngày xưa độ nhạy của film rất giới
hạn, ISO 400 là đã có hột rồi nên
người ta làm ra những ống kính rất
sáng (thí dụ mở tới f/1.4). Nhớ có lần
tơi thấy ống kính sáng tới f/0.9 bày
trong tủ kính một tiệm hình đường
Nguyễn Huệ Saigịn.
Ngày nay độ nhạy của sensor máy
digital camera rất cao, ISO 6400 mới
có hột (noise) nên ống kính khơng cần
sáng nhiều ( f/3.5 là thường). Ống
kính sáng tới f/1.8 bán giá cao tới mây
xanh. Cịn ống kính f/1.4 đụng tới
phỏng tay luôn.
Nếu ISO không đổi, vận tốc lấy ảnh
Dư sáng không đổi mà chỉ thay đổi aperture thì
Click nơi đây trởảnh
về menu
thu được sẽ như thế nầy đây.
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Muốn cho ảnh thu được không thay đổi độ sáng thì cứ mở aperture to một bậc thì set thời
gian lấy ảnh nhanh hơn một bậc. Hay ngược lại (nếu giữ cho độ nhạy ISO cố định). Câu
hỏi một bực là bao nhiêu. Thưa đây là thang vận tốc khắc trên nút vặn máy chụp hình ngày
trước.
Số 1 là thời gian lấy ảnh dài 1 giây, số 2 là thời gian
lấy ảnh dài ½ giây.
Cũng như vậy số 4 là thời gian lấy ảnh dài ¼ giây. Số
125 là thời gian lấy ảnh dài 1/125 giây.
Ở slide show sau tôi sẽ bàn về thời gian lấy ảnh (T)
nầy và ảnh hưởng của nó ra sao trên tấm ảnh chụp
được . Mời các bạn đón xem tiếp “Hồi Thứ Hai” sẽ
xuất bản nay mai.
Trang nầy còn dư giấy xin gởi các bạn hai định nghĩa
bằng hình. Trang sau sẽ nói về cách dùng aperture để
có được tấm ảnh theo ý. Tức là tấm ảnh rõ từ gần đến
xa, hay tấm ảnh chỉ rõ nét vật chủ mà thơi, phong phía
sau bị mờ đi.
Trong tấm ảnh nầy chúng ta thấy những vật nằm phía sau như mặt đồng hồ và cái máy chụp
hình 6x6 nhoè đi chỉ có hai nhân vật chủ đề là rõ nét. Lý do là mở aperture lớn (f/2.8).
Tấm ảnh nầy chụp với f/26 cho thấy những vật nằm phía sau như mặt đồng hồ và máy
chụp hình 6x6 rõ nét. Lý do là mở aperture nhỏ (f/26).
Tấm ảnh nầy chụp với aperture nhỏ nên rõ nét từ gần tới xa
Viện bảo tàng
Smithsonian Castle
Cả hai hìng được trích trong slide show “Ký Sự Bằng Hìng Chuyến Đi Viếng Washington
DC”. Hình chụp bằng máy cục xà bông Panasonic ZS7. Các bạn muốn xem thử thì click
ngay tấm ảnh hoa nầy, chờ vài ba giây, nó đưa vào nơi download slide show.
Tấm ảnh nầy cho thấy DOF rất ngắn, hoa rõ nét nhưng tường và các vật phía sau nhoè đi.
Muốn cho ảnh rõ từ gần đến xa thì đóng aperture lại cho nhỏ thí dụ f/16, cịn như muốn cho
ảnh rõ vật chính thơi, cảnh vật phía trước và phía sau vật chính nh đi thì mở ống kính cho
to. Thí dụ là f/3.33 tối đa của máy Panasonic ZS7.
Có một điều cần nói thêm là với máy point-and-shoot thì cái distance focal f của nó rất
ngắn, cho nên DOF của nó khá dài dù mở f-stop to. Với máy DSLR thì DOF ngắn hơn
nhiều vì focal của nó dài hơn là đối với máy point-and-shoot.
Các bạn chớ có lầm với focal tương đương qui theo máy film 35 ly. Thí dụ như cái máy
point-and-shoot của các bạn ghi focal 28mm (đó là qui theo chuẩn film 35mm) thực sự thì
focal length củ nó ngắn hơn nhiều chừng 5mm mà thôi.
Cũng như vậy với máy to DSLR ghi là 28mm, thực ra focal của nó nhỏ hơn con số 28 nầy
(khoảng 21mm cho máy Four Thirds system) nhưng với máy full frame thì focal length
thực sự của ống kính vẫn là 28mm)
Như vậy focal length của ống kính máy Point-and-shoot nhỏ hơn máy to DSLR do vậy khó
chụp cho vật chính sắc net cịn phong cảnh chung quanh mờ đi. Ngược lại máy Point-andshoot có lợi thế là dễ chụp cho cảnh vật rõ nét từ gần tới xa.
Mà thôi chuyện nầy các bạn cũng chẳng cần biết làm chi, tôi viết đoạn nầy đề khi các bạn
thực hành với máy Point-and-shoot thấy không được như ý cho lắm khi muốn làm nhoè
cảnh vật chung quanh người mẫu thì đừng
lấy làm lạ.
Click nơi đây trở về menu
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Tóm tắt lại thế nầy, nếu chúng ta mở aperture rộng thì DOF ngắn, với máy có focal dài thì
càng ngắn hơn nữa:
Cịn như chúng ta đóng ống kính nhỏ lại thì DOF sẽ dài ra. Với máy cục sà bơng thì nó sẽ
cho ảnh rõ từ vật thật gần tới vật thật xa. Lúc đó chúng ta có thể coi nó như là hyper-focal.
Nghĩa là cảnh vật chỗ nào cũng rõ nét hết (điều nầy cũng có nghĩa là cảnh vật chỗ nào
cũng không rõ cả). Bây giờ sang phần áp dụng.
Với máy digital camera ngày nay thì chuyện áp dụng rất là dễ. Các vặn nút (đa số máy
Panasonic và Canon đều có nút vặn như hình dưới), hay tìm trong menu để set qua chữ A,
với Canon là Av.
Khi đó thì máy digital camera cho phép các
bạn chọn aperture cở nào, thí dụ chọn f/3.5 để
chụp rõ nét vật chánh mà thôi. Máy digital se
theo thông số f/3.5 nầy mà chọn T (thời gian
lấy ảnh) và chọn ISO (độ nhạy của sensor) sao
cho lượng ánh sáng vào máy tạo nên tấm ảnh
đúng mức.
Nghĩa là sao? Thưa là chụp semi-manual (tạm gọi như vậy). Cịn nếu chụp hồn tồn manual
thì các bạn phải chọn thêm T (coi là 1/250 giây hay 1/100 giây…) và chọn thêm ISO (coi là
ISO 100, ISO 400, ISO 1600…) Nghĩa là các bạn làm chủ cái máy hồn tồn.
Nói nghe oai lắm, chớ đâu có manual như máy film ngày xưa. Bây giờ các thông số hiện ra
trên màn ảnh hết trơn. Máy ảnh cho các bạn biết là ISO bao nhiêu, T bao nhiêu, và Aperture
bao nhiêu, cho thấy luôn tấm ảnh sắp chụp ra sao, cho thấy luôn cả histogram nữa. Manual
đâu mà manual.
Thời chụp film các bạn phải lượng chừng ánh sáng, thí dụ ngồi trời, film 64 ASA, chụp vận
tốc 100 thì phải mở khẩu độ 11. Ra ngồi biển chụp cùng thơng số thì mở khẩu độ 16. đó là
tơi nhớ thuộc lịng. Bây giờ tơi set digital camera manual y như các số trên thì ảnh cũng coi
Click
nơiđể
đâymáy
trở vềdigital
menu camera lấy thơng số.
được như tơi tin là khơng chính xác như
khi
Muốn đi tiếp nhấn space bar
Sau đây là thí dụ chụp aperture ưu tiên. Các bạn xem ảnh thơng số sau đây:
Chọn f/5.6 thì T
sẽ là 1/30 giây
Các bạn thấy khi f-stop nhỏ hơn môt bực (hình tay
mặt) thì thời gian chụp phải lâu hơn môt bực.
Cùng điều kiện ánh sáng mở aperture quá lớn
f/1.8 thì ánh sáng vơ q nhiều nên máy set T
thành rất nhanh 1/320 giây.
Chụp ảnh với aperture ưu
tiên (aperture priority).
Chọn f/8 thì T
sẽ là 1/15 giây
Chúng ta thấy thời buổi điện tử, chuyện set máy
digital camera quá dễ dàng. Mình chọn một thông
số (aperture) máy ảnh chọn các thông số cịn lại
sao cho phù hợp. Ngày xưa phải tính phải nhớ
qua kinh nghiệm.
Trên đây là thí dụ cho dễ thấy, mọi loại máy ảnh đều có khả năng nầy, như cách vặn máy thì
thay đổi tuỷ hãng tuỳ model. Các bạn đọc trong manual về phần aperture priority.
Chọn f/1.8, digital camera
chọn các thơng số T và ISO
Chọn f/3.2, hai hình nầy chủ đề rõ nét.
Chọn aperture nhỏ
ảnh rõ từ gần tới xa
Chọn aperture nhỏ
ảnh rõ từ gần tới xa
Chọn f/16, như vậy DOF rất dài, ảnh rõ từ gần tới xa. Hình như vầy dễ chụp với máy nhỏ vì
focal length ngắn.
Khơng phải lúc nào chúng ta cũng có thể đóng ống kính nhỏ được. Cảnh vật phải có nhiều ánh
sáng, nếu khơng thì máy sẽ set thời gian lấy ảnh khá dài, như vậy khó có thể cầm máy mà
khơng rung tay. Thí dụ chụp hình ban đêm chúng ta đóng ống kính nhỏ thì thời gian lấy ảnh có
khi tới 30 giây, phải gắn máy ảnh vào chân máy. Những chuyện chụp ảnh trong điều kiện khó
Click nơi đây trở về menu
khăn nầy cần nhiều tới kinh nghiệm. Muốn đi tiếp nhấn space bar
Tới đây coi như đã khá nhiều về DOF rồi, nhưng sẳn thì nói ln rằng (thì là) DOF thay đổi
theo aperture nhưng còn thay đổi theo khoảng cách của vật chính tới máy ảnh nữa.
f/22
Nếu người mẫu cách máy ảnh một khoảng cố định thì DOF thay đổi theo aperture, đ1ong
aperture nhỏ lại thì DOF dài ra ( vùng màu sậm hình trên).
DOF
25 mét
Nhưng nếu chúng ta giữ f-stop cố định thí dụ là f/8 đi, thì DOF dài ngắn khác nhau, nếu
người mẫu ở gần máy ảnh DOF ngắn, xa máy ảnh DOF dài ra.