Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN NHẬP MÔN KỸ THUẬT ĐỀ TÀI HỆ THỐNG TÔN TẢN NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ
CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI
HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ
KHÍ
---🙞🙞🙞🙞🙞---

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN:
NHẬP MƠN KỸ THUẬT
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG TÔN TẢN NHIỆT


GV

Lưu Thanh Tùng

HD:
Lớp: L05
Nhóm : NO ONE LEFT
BEHIND

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2021


Lớp: L05
Nhóm: NO ONE LEFT BEHIND
Danh sách thành viên nhóm;
S
T
T
1



Họ và tên

MSS
V

3

Nguyễn Ngô
Quốc Vương
Tạ Nguyễn Hữu
Vinh
Ngô Thị Yến Vi

4

Nguyễn Hà Vy

2115
336
2110
670
2115
265
2115
346

2

Bảng phân công nhiệm vụ

Công việc

Người thực hiện

Soạn word

Ngô Thị Yến Vi

Soạn

Nguyễn Hà Vy

powerpoint
Vẽ bản vẽ 3D
Thuyết trình

Tạ Nguyễn Hữu
Vinh
Nguyễn Ngô
Quốc Vương


Bản kế hoạch thực hiện

* Bản kế hoạch trên là dự kiến tiến độ cho dự án.


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Chương 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài.......................................................... Trang 8
1.2 Mục tiêu của đề tài

Trang 15

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1

Giới thiệu về hệ thống tơn tản nhiệt............................. Trang 17

2.2

Những mẫu tương tự có trên thế giới

Trang

20 2.4 Nguyên lý hoạt động chung .........................................
Trang 20 Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÔN TẢN
NHIỆT
3.1 Ý tưởng thiết kế............................................................ Trang 26
3.2 Dự kiến phương án thiết kế..........................................
Trang 26 3.3 Bản thiết kế

Trang

28
3.4 Nguyên liệu

Trang 29


3.6 Thông số và tính tốn kỹ thuật của thiết kế

Trang


39 3.7 Ứng dụng của hệ thống ................................................
Trang 42


3 .8 Ưu điểm và những cải tiến so với những mẫu tương tự
trên thế giới

Trang

43
3.9 Các phương án của nhóm............................................. Trang 44


3.10 Kết quả thực hiện được

Trang 50

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1

Trang 6

Hình 1.2

Trang 7


Hình 1.3

Trang 7

Hình 1.4

Trang 8

Hình 1.5

Trang 10

Hình 1.6

Trang 11

Hình 1.7

Trang 12

Hình 1.8

Trang 13

Hình 1.9

Trang 15

Hình 2.1


Trang 17

Hình 2.2

Trang 18

Hình 2.3

Trang 19

Hình 2.4

Trang 20

Hình 2.5

Trang 21


Hình 2.6

Trang 22

Hình 2.7

Trang 23


Hình 2.8


Trang 24

Hình 2.9

Trang 25

Hình 2.10

Trang 25

Hình 3.1

Trang 26

Hình 3.2

Trang 28

*Các hình ảnh nguyên vật liệu
Hình A

Trang 29

Hình B

Trang 30

Hình C


Trang 31

Hình D

Trang 32

Hình E

Trang 33

Hình F

Trang 34

Hình G

Trang 35

Hình H

Trang 36

Hình I

Trang 37

Hình 3.3

Trang 44


Hình 3.4

Trang 45


Hình 3.5

Trang 47

Hình 3.6

Trang 48


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1

Trang 49


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1

Lý do chọn đề tài

Trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bên cạnh
những lợi ích thấy rõ, chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều
hệ lụy tiêu cực, một trong số đó phải kể đến đó là hiện tượng
trái đất nóng lên hay cịn gọi là sự nóng lên tồn cầu.


Hình 1.1
Điều này khiến nhiệt độ trung bình của khơng khí và các đại
dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập
kỷ gần đây. Khi cơ thể chúng ta ở trong nhiệt độ nóng quá lâu
sẽ gây ra những hệ lụy như đột quỵ nhiệt, nhiệt độ quá cao
làm cơ thể tiết nhiều mồ hôi gây mệt mỏi, giảm năng suất làm


việc ,…..Hiện nay 1 phương pháp phổ biến mà con người
chúng ta sử dụng để làm hạ nhiệt độ xuống đó là sửa dụng
máy lạnh. Tuy nhiên do việc sử dụng máy lạnh đồng nghĩa với
việc liên tục thực hiện q trình giãn nở khí đoạn nhiệt khiến
cho Entropy( tức là sự hỗn loạn của các phân tử khí của môi
trường) chỉ thay đổi theo chiều hướng tăng Entropy khiến cho
trái đất ngày


càng nóng lên, gây ra hiện tượng nóng lên tồn cầu. Cứ nóng thì ra dung máy
lạnh,
Hình 1.2
dung máy lạnh thì lại càng nóng, tạo nên 1 vịng tuần hồn khơng thể nào thay
đổi.
Bên cạnh đó, hỗn hợp khí dùng trong các máy lạnh như các
khí: CFC( CFC cịn có tên là Chlorofluorocarbon. Là hợp
chất Khí này là một hợp chất của các chất hữu cơ như:
cacbon, clo và flo.), Khí Halogen,…..


Hình 1.3



+ Về tác hại của khí CFC đến tính mạng con người:
-

Khi hít chất CFC với nồng độ lớn sẽ gây ngộ độc hệ thần
kinh trung ương. Theo cơ quan nghiên cứu về Khoa học Môi
trường, với nồng độ đủ lớn thì người hít sẽ có triệu chứng
nhiễm độc tương tự như uống rượu .Bên cạnh đó cịn xuất
hiện triệu chứng chóng mặt, đau đầu, run và co giật.

-

Ngồi ra, việc hít phải chất CFC cũng có thể làm rối loạn
nhịp tim dẫn đến tử vong. Đặc biệt, khi tiếp xúc với số lượng
lớn các chất CFC có thể gây ngạt thở

+ Tác hại của khi CFC đến nguồn nước:


-

Khi CFC ngấm vào nước sẽ thay đổi các tính chất hóa – lý – sinh của
nước. Do đó,
Hình 1.4
nước trở nên độc hại đối với con người.
-

Đặc biệt, với ảnh hưởng trên sẽ làm giảm sự đa dạng sinh
học của nước.Do đó, ảnh hưởng ơ nhiễm nguồn nước là
tương đối lớn có thể lớn hơn mơi trường đất.



Hình 1.5

+Tác hại của khí CFC đến tầng Ozone:
CFC là những hóa chất do con người tổng hợp để sử dụng
trong nhiều ngành cơng nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí
quyển.


Đặc biệt, CFC 11, CFCl3, CFCl2 (hay freon). Đặc biệt là
F12 là những chất thông dụng của CFC. Bên cạnh đó, thì
một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 và
CF4 cũng xâm nhập vào khí quyển.

Hình 1.6
* CFC ảnh hưởng đến tầng ozon như thế nào
-

Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều mang
lại hiệu quả cao về mặt kinh tế. Do đó, ứng dụng của các
hợp chất trên tăng nhanh trong các thập niên vừa qua. Với
dạng tồn tại sol khí nên F11 và F12 làm tổn thương tầng
ozon.


-

Nhưng hiện nay, các hợp chất trên vẫn đang được sản
xuất và tăng về số lượng nên khả năng ảnh hưởng đến

tầng ozon ngày càng cao.

-

Trong thực tế thì CFC có tính ổn định cao và khó bi phân
hủy. Khi ở thượng tầng khí quyền thì CFC được tia cực tím
phân hủy. Tốc độ phân hủy CFC tăng nhanh nếu tầng ozon
bị tổn thương.
-

Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm thế giới đang tăng cao


-

Mặt khác khơng phải ai cũng có điều kiện để có thể lắp đặt hệ
thống máy lạnh do nó có chi phí cao và hao phí điện nhiều
ngồi ra máy lạnh cịn mang lại rất nhiều nhược điểm như gây
khơ gia,dị ứng nhiễm trùng đường hô hấp, không thân thiện
với môi trường,….Từ những điều trên tụi em dã quyết định
chọn dề tài thiết kế hệ thống tôn tản nhiệt với hy vọng giảm
bớt đi cái nắng nóng cho những gia đình có thu nhập thấp ,
cho những người dị ứng với mùi máy lạnh, thân thiện với môi
trường.


- Một lý do khác khiến nhóm chúng em chọn đề tài này xuất phát từ hồn
cảnh chung
Hình 1.7
của cả nhóm. Mái nhà của chúng em đều được lợp độc nhất một lớp tôn chỉ

dùng để
che nắng che mưa, và thật là khủng khiếp với cái nắng ở Việt
Nam hiện tại. Như đã được nêu ở trên, hiện tượng trái đất
nóng lên là một hiện tượng tồn cầu, Việt Nam cũng khơng là
một ngoại lệ. Ta có thể dễ dàng thấy được sự thay đổi của
riêng khí hậu Việt Nam qua của số trận bão diễn ra hằng năm
và nhiệt độ khắc nghiệt mà bản thân chúng ta cảm nhận qua
mỗi năm – Nhiệt độ vào mùa hè ngày càng nóng hơn, đơi khi


nắng nóng ở những tháng sau hè kéo dài, cùng với đó là
thiên tai, hạn hán, lũ lụt….. Gần như ngun nhân cho mọi
thiên tai đó chính là sự nóng lên tồn cầu.

Hình 1.8

- Chúng ta đang trong giai đoạn “phục hồi” cho trái đất,
trồng nhiều cây xanh, cũng như hạn chế các khí thải bằng các
phương tiện đi lại chạy bằng điện – Đó là những phương tiện
của tương lai, là phương tiện góp phần cứu lấy trái đất,…
Giữa nhiều đề tài khoa học trong các lĩnh vực khác nhau,
nhóm chúng em nhận thấy chúng mình nên thực hiện một dự


án cho một sản phẩm vừa thân thiện với môi trường, vừa là
giải pháp giúp con người phần nào giảm thiểu được, thích
nghi được với sự thay đổi nhiệt độ thất thường hiện nay của
trái đất, nhóm chúng em đã họp bàn và suy nghĩ thực hiện dự
án: “ Tôn tản nhiệt”. Là một ý tưởng mới mẻ chưa từng có
trên thị trường, khá khó khan trong việc tìm hiểu thơng tin

nhưng nhóm chúng em đã cố gắng hết sức, mày mị nghiên
cứu để trình bày được ý tưởng của mình một cách đầy đủ
nhất, mong “Tơn tản nhiệt” sẽ trở thành


×