Quá Trình Hội Nhập
Kinh tế Quốc tế
VIỆT NAM
( 1986 - 2014 )
Nhóm
Việc tìm hiểu về hội nhập quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là
tổng kết những thành tựu ta đã làm
được qua các giai đoạn, đồng thời qua
mỗi giai đoạn với đặc điểm riêng của
mình sẽ là cơ sở giúp người đọc hiểu
được những thách thức và hạn chế cịn
tồn tại trong q trình hội nhập kinh tế
quốc thế, theo xu hướng chung của toàn
thế giới.
I
1986
I
1990
Quá trình hội nhập kinh tế của
Việt Nam trải qua 4 giai đoạn
cụ thể , mỗi giai đoạn là một
bước tiến , bước thay đổi , sự
so sánh nền kinh tế Việt Nam
so với quốc tế , qua đó ta thấy
được sự nỗ lực của Việt Nam
trong việc phát triển và cân
bằng kinh tế.
I
I
2000
2010
2014
• Giai đoạn 1986-1990
• Bối cảnh
Năm 1986, Việt Nam đang đứng trước
những khó khăn và thử thách cực kỳ
nghiêm trọng. Sản xuất trì trệ và hiệu quả
thấp.
Cuối năm 1986, việc phân phối và lưu
thông bị rối ren, khiến cho lương thực
thực phẩm, hàng tiêu, năng lượng,
nguyên liệu bị thiếu trầm trọng.
-> Đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn.
Ngồi ra, vào thời điểm đó Hoa Kỳ vẫn
đang thực thi chính sách cấm vận toàn
diện đối với Việt Nam. Việt Nam bị cô lập
trên trường quốc tế.
• Đường
lối
-Mở rộng quan hệ phân cơng, hợp tác tồn diện với Liên Xô, Lào và Campuchia, các nước khác
trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa.
-Tranh thủ thời cơ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các
nước công nghiệp phát triển.
-Chủ trương tăng cường và mở rộng quan hệ hữu nghị với Thụy Điển, Phần Lan, Pháp, Ôxtraylia,
Nhật Bản và với các nước phương Tây trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi.
-Chính phủ tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải quyết các vấn đè nhân đạo do chiến tranh để lại cà sẵn
sàng cải thiện quan hệ với Mỹ vì lợi ích của hịa bình, ổn định Đơng Nam Á.
Một trong những chủ trương mang tính đột phá của thời kỳ là “Cơng bố chính sách khuyến khích
nước ngồi đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ
thuật cao, làm hàng xuất nhập khẩu. Đi đơi với việc cơng bố Luật Đầu tư, cần có chính sách và biện
pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta hợp tác kinh doanh.”
• Chính Sách
-Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ về lợi
ích, nhất là bảo đảm lợi ích chính đáng của
người sản xuất.
-Sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế.
-Thực hiện chế độ tự chủ sản xuất, kinh
doanh.
-Chấn chỉnh tổ chức, đổi mới quản lý hợp tác
xã, tập đoàn sản xuất nơng nghiệp.
-Phát triển hình thức liên doanh, liên kết
giữa các thành phần kinh tế.
-Một số chính sách cởi trói cho sản xuất
và huy động mọi nguồn lực cho phát triển đã
được ban hành.
Đại hội Đại biểu lần thứ 6 , 18/12/1986
• Thành
Tựu
Chỗng lạm phát phi mã
189
Liên Doanh Dầu khí Việt - Xô
Mở rộng quan hệ ngoại thương 43 quốc gia 1989 Việt Nam xuất khẩu được 1,37 tấn
gạo
mỏ dầu Bạch Hổ năm 1986
• Hạn Chế
-Do trong thời kỳ này, những quan điểm và
chủ trương hội nhập vẫn đang ở bước mới
đầu thí điểm, thăm dị để rút kinh nghiệm
nên quyết sách khơng được mạnh mẽ, chắc
chắn.
-Chưa có sự chuyển dịch mạnh mẽ ngoại
thương sang các nước tư bản chiếm ưu thế.
-Kết quả, thu hút đầu tư trực tiếp từ nước
ngồi cũng cịn rất khiêm tốn, nhất là từ
các nước tư bả phương Tây.
2. Thời Kì 1991 - 2000
• Bối cảnh:
-Những năm đầu 90 của thế kỷ 20,
nước ta đứng trước những thử thách
cực kỳ nghiêm trọng, do cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội vẫn
chưa chấm dứt.
-Ở thời điểm này, Hoa Kỳ vẫn tiếp
tục thực thi chính sách cấm vận
đối với Việt Nam (Việt Nam vẫn ở
trạng thái bị cô lập trên trường quốc
tế).
-> Đây là những thử thách mang
tính sống cịn đối với đất nước.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp chụp ảnh lưu niệm
với tập thể Ban Lãnh đạo và cán bộ cơ quan Bộ
Tài chính nhân dịp đến thăm và làm việc với Bộ
Tài chính (năm 1994)
• Đường lối:
-Chủ trương thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
-Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sử hữu đều tự chủ
kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp
luật.
-Ruộng đất sở hữu tồn dân, được Nhà nước giao cho hộ nông dân
sử dụng lâu dài.
-Đổi mới kinh tế, thực thi chính sách đổi mới từng bước hệ thống
chính trị.
-Chủ trương hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với các nước.
• Chính sách:
Đa dạng hóa và đa phương hóa quan
hệ kinh tế.
Củng cố và tăng cường vị trí trên thị
trường quốc tế.
Hồn thiện cơ chế quản lí xuất nhập
khẩu và quản lí tiền tệ.
Tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi
để đầu tư, hợp tác kinh doanh với các
nước tư bản.
Xây dựng thể chế đồng bộ, ổn định,
thuận tiện.
Gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh
tế quốc tế khác khi cần thiết và có điều
kiện.
Thành tựu tiêu biểu
Quan hệ đối với Trung Quốc
Hội nghị Thành Đô ngày 3 – 4 tháng 9 năm 1990, hai bên ký kết
văn kiện bình thường hóa quan hệ 2 nước
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc
Giang Trạch Dân hội đàm với Tổng Bí thư
Đỗ Mười, sáng 6/11/1991 tại Bắc Kinh,
trong chuyến thăm Trung Quốc. Tại
chuyến thăm này, hai nước tuyên bố "khép
lại quá khứ, mở ra tương lai", thực hiện
bình thường hóa quan hệ giữa hai Đảng và
hai Nhà nước.
Thành tựu tiêu biểu
Quan hệ đối với Hoa Kỳ
3/2/1994, Hoa Kỳ tuyên bố bỏ hoàn toàn cấm
vận và lập Cơ quan liên lạc giữa hai nước.
11 – 12/7/1995, Hoa Kỳ và Việt Nam thiết lập
quan hệ ngoại giao với nhau
Việt Nam
Gia nhập hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á
- 7/1992, Việt Nam ký tham gia Hiệp ước
Thân thiện và hợp tác ở Đơng Nam Á
(TAC).
- 28/7/1995, chính thức được kết nạp vào
ASEAN và trở thành thành viên thứ 7.
- 12/1995, Việt Nam chính thức cam kết
thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan có
hiệu lực chung (CEPT).
Việt Nam
cùng với một số thành tựu nổi bật khác
Gia nhập diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương (APEC):
+ 5/6/1996, nộp đơn xin gia nhập APEC.
+ 14/11/1998, APEC tuyên bố kết nạp Việt Nam,
Nga và Pê-ru.
Việt Nam tham gia ASEM và trở thành một
trong 26 thành viên sáng lập ASEM.
Khai thông, nối lại quan hệ với các tổ chức tín
dụng quốc tế:
+ 1976, CHXHCN Việt Nam chính thức kế tục quy
chế hội viên của Việt Nam tại IMF.
+ 18/8/1956, Chính quyền Sài Gịn Việt Nam gia
nhập WB.
+ 1966, Việt Nam là một thành viên sáng lập ra
ADB.
Trong thời kỳ này, Việt Nam đã ký kết được các
hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư với
khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Không những vậy, Luật Đầu tư nước ngoài được
Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều tại các kỳ
họp Đại hội.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm
tăng hơn gấp đơi (2,07 lần).
Tích luy nội bộ của nền kinh tế năm 2000 đã
đạt 27% GDP.
Tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống
24,3%.
Thời kỳ này nhiều mặt hàng và nhóm hàng có kim
ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD: dầu mỏ, than đá,
giày dép, hàng dệt may, gạo, thủy sản, cà phê, cao
su
• Hạn Chế
Quyết sách của nhà nước về hội hập kinh tế còn chần chừ, do dự, do chưa
theo kịp tình hình phát triển thực tế.
Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cịn quốc thấp.
Chính sách kinh tế đối ngoại còn thiên nhiều về bảo hộ và chưa phù hợp với
thơng lệ quốc tế.
Chậm đổi mới về chính sách trước những biến động của khu vực và thế giới,
bỏ lỡ cơ hội phát triển.
Chưa khai thông và phát triển ở các thị trường kinh tế quan trọng.
Kim ngạch ngoại thương cịn rất khiêm tốn, khơng thu hút được việc đầu tư
nước ngoài.
3. Giai đoạn 2001 2010
• Bối cảnh:
-Trong thời kỳ này nước ta có hai kỳ họp Đại
hội lớn và diễn ra vô cùng quan trọng, nhằm
để đưa ra những đường lối và phát triển
kinh tế tốt nhất cho đất nước:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của
Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 19
- 22 tháng 4 năm 2001.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của
Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 18
– 25 tháng 4 năm 2006.
-Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước
(GDP) tăng ít nhất gấp đơi so với năm 2000.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao
động giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp
xuống cịn 50%
• Đường lối:
-Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
-Ưu tiến phát triển lực lượng sản xuất;
tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển
văn hóa.
-Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân.
-Tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội.
-Tạo nhiều việc làm, xóa đói, giảm nghèo;
đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
-Kết hợp kinh tế phát triển với tăng
cường quốc phòng – an ninh.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia
• Chính sách:
-Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực.
-Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
đổi mới cơ chế quản lí kinh tế xã hội.
-Hồn chỉnh hệ thống luật pháp.
-Nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp và nền kinh tế.
-Chính phủ cùng các bộ, ngành và các doanh
nghiệp khẩn trương xây dựng và thực hiện
kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ
trình phù hợp và chương trình hành động cụ
thể.
Tiếp tục đổi mới thể chế kinh tế, rà soát lại
các văn bản pháp quy, sửa đổi, bổ sung,
hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm tính
đồng bộ, nhất quán ổn định và minh bạch
• Một số thành tựu tiêu biểu
17/7/2003, Hiệp đinh dệt may Việt
Nam – Hoa Kỳ được ký kết.
Hiệp định Thương mại Việt Nam
– Nhật Bản (VJEPA)
Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản về
Tự Do, Xúc tiến và Bảo hộ Đầu tư.
Ký kết thỏa thuận kết thúc đàm phán song
phương gia nhập WTO Việt - Mỹ.
Việt Nam chính thức trở thành
thành viên thứ 150 của WTO
4/1/1995 WTO tiếp nhận đơn xin
gia nhập của Việt Nam.
4. Giai đoạn 2011 * Bối cảnh: 2014
-Bước vào thế kỷ 21, đất nước đứng trước
những khó khăn và thử thách mới:
+ Kinh tế phát triển chưa bền vững; chất
lượng hiệu quả cạnh tranh thấp.
+ Công nghiệp chế tạo, chế biến phát triển
chậm, gia cơng, lắp ráp cịn chiếm tỷ trọng
lớn.
+ Cơ cấu kinh tế giữa các ngành, lĩnh vực
chuyển dịch theo tích cực nhưng cịn chậm.
-Nhiều tập đồn và doanh nghiệp nhà nước
thua lỗ, thất thoát,
-Về bối cảnh quốc tế, nhiều diễn biến phức
tạp, khó lường cả về mặt kinh tế lẫn chính trị.
Các nhà lãnh đạo tham dự Hội
nghị Cấp cao ASEAN 3
• Hạn chế:
Việc thực hiện cam kết của Việt Nam cịn nhiều hạn chế.
Trong quản lí điều hành vĩ mơ chưa dự báo và lường trước
hết được những biến động của nền kinh tế thế giới.
Trong thu hút đầu tư nước ngồi, cịn tình trạng chạy theo
phong trào, thành tích, khơng tìm hiểu kỹ đối tác. Chính sách
thu hút đầu tư nước ngồi cịn nhiều bất cập, khơng phù hợp.
Trong thương mại quốc tế chưa đa dạng hóa thị trường, còn phụ
thuộc quá nhiều và một số thị trường xuất nhập khẩu
• Đường lối:
-Đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại
kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát
triển kinh tế nhanh và bền vững.
-Chuyển đổi mới hình thức tăng trưởng từ
chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang
phát triển hợp cao, chất lượng, hiệu quả,
tính bền vững.
-Tăng nhanh giá trị nội địa, giá gia tăng và
sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp
và của cả nền kinh tế.
Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực của các
thành phần kinh tế trong nước và ngoài
nước, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực
cho phát triển
• Chính sách:
-Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, kinh
doanh, áp dụng các hình thức thu hút đầu tư
đa dạng, hấp dẫn.
-Chủ động hội kinh tế quốc và khu vực.
-Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối
ngoại.
Tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế vào sâu
trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy
tối đa nội lực.
• Thành Tựu
-11/11/2001, Hiệp đinh Thương mại tự do
Việt Nam – Chi-lê được ký kết, 2/2014
chính thức có hiệu lực.
-Hiệp định FTA đầu tiên Việt Nam đàm
phán, ký kết với 1 nước Mỹ Latinh.
-Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP), được thay thế bằng CPTPP.
-Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam –
EU (EVFTA).
-Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam –
Hàn Quốc (VKFTA).
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chứng kiến lễ ký
Hiệp định FTA Việt Nam - Chile tại Hawai, bên lề
Hội nghị Thượng đỉnh APEC
• Hạn chế:
-Hiệu quả sự dụng các vốn đầu tư cịn
thấp và lãng phí.
-Tình trạng khai thác rừng, khống
sản bất hợp pháp vẫn cịn xảy ra ở
nhiều nơi.
-Trình độ giữa các vùng vách biệt lớn
và có xu hướng mở rộng.
Chính sách, đường lối trong cơ cấu
của nội bộ từng ngành cũng chưa thật
hợp lý.
5. Thời kì 2015 đến nay
• Bối cảnh
Chặng đường hơn 30 năm đổi mới và hội nhập
quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay là một quá
trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn. Những
thành cơng đạt được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề
và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội
nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ, toàn
diện hơn. Hội nhập quốc tế là một quá trình phát
triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và
quan hệ giữa con người với nhau. Ngày nay, quá
trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh
hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố,
trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ
bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và các nhà lãnh đạo
ASEAN ký Tuyên bố Kuala Lumpur về việc hình thành
Cộng đồng ASEAN, tại Hội nghị cấp cao Đông Á