Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP tên đề tài thiết kế, sản xuất, lắp ráp ô tô khách 35 chỗ dạng IKD (phần sản xuất, lắp ráp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠ KHÍ Ơ TƠ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Thiết kế, sản xuất, lắp ráp ô tô khách 35 chỗ dạng IKD
(Phần sản xuất, lắp ráp)

Sinh viên: Vũ Minh Lương
Chuyên ngành: Cơ khí ơ tơ

Lớp: Cơ khí ơ tơ 4

Hệ: Chính quy

Khóa: 58

Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hồng Qn

Hà Nội, 2021


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
BỘ MƠN: CƠ KHÍ Ơ TƠ
KHOA: CƠ KHÍ

Họ và tên: Vũ Minh Lương

Lớp: CKOTO 4


Khóa: 58

Tên đề tài: Thiết kế, sản xuất, lắp ráp ô tơ khách 35 chỗ dạng IKD (Phần sản
xuất, lắp ráp)

Tóm tắt yêu cầu và nội dung của đề tài:
Tìm hiểu quy trình sản xuất lắp ráp, xây dựng quy trình sản xuất lắp ráp khung vỏ ô
tô khách và quy trình tổng lắp ơ tơ khách.
Sớ liệu cần thiết, tài liệu tham khảo cho đồ án tốt nghiệp:
- Thiết kế ô tô khách; Tài liệu xe tham khảo, tài liệu công nghệ sản xuất, lắp ráp
- Thông tư QCVN09, QCVN10, QCVN86...

Các chương, mục chính của bản thuyết minh:
Chương I: Tổng quan
Chương II: Xây dựng quy trình sản xuất, lắp ráp khung vỏ
Chương III: Xây dựng quy trình tổng lắp
Các bản vẽ chính:
1. Bản vẽ tuyến hình xe
2. Bản vẽ khung xương
3. Bản vẽ quy trình sản xuất khung xương
4. Bản vẽ quy trình lắp ráp tổng thể
5. Bản vẽ phiếu cơng nghệ quy trình tổng lắp


Các yêu cầu khác:

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Người hướng dẫn:
- Giáo viên của trường: ThS. Nguyễn Hồng Quân
- Cán bộ ngoài sản xuất: ........................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp: 08/03/2021
Ngày nộp bản thiết kế tốt nghiệp: 07/06/2021

T/L HIỆU TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TRƯỞNG KHOA

......................................

......................................

Nguyễn Hồng Quân


MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... iii
Mở đầu........................................................................................................................ iv
Chương 1: tổng quan................................................................................................... 1
1.1. Luận chứng kinh tế kỹ thuật................................................................................ 1
1.2. Giới thiệu ô tô lắp ráp.......................................................................................... 3

1.3. Các khái niệm cơ bản trong sản xuất, lắp ráp ô tô............................................. 6
Chương 2: Xây dựng quy trình sản xuất, lắp ráp khung vỏ....................................9
2.1. Lựa chọn phương án sản xuất, lắp ráp............................................................... 9
2.2. Máy móc, thiết bị sử dụng trong sản xuất, lắp ráp............................................ 9
2.3. Vật liệu sử dụng trong sản xuất......................................................................... 14
2.4. Xây dựng quy trình sản xuất khung xương...................................................... 15
2.5. Xây dựng quy trình sản xuất vỏ........................................................................ 30
2.6. Xây dựng quy trình cơng nghệ hàn ráp thân xe............................................... 30
Chương 3: Xây dựng quy trình tổng lắp.................................................................. 31
3.1. Sơ đồ quy trình tổng lắp..................................................................................... 31
3.2. Đặc điểm của quy trình tổng lắp....................................................................... 31
3.3. Cơng đoạn chính tại các tuyến dây chuyền lắp ráp......................................... 32
KẾT LUẬN................................................................................................................ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 45
PHỤ LỤC BẢN VẼ................................................................................................... 46

i


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Tuyến hình ơ tơ King Long XMQ6829Y-35SA............................................. 3
Hình 1.2. Ơ tơ chassi..................................................................................................... 6
Hình 1.3. Hệ thống phanh.............................................................................................. 7
Hình 1.4. Kết cấu phanh tang trống, phanh đĩa.............................................................. 7
Hình 1.5. Thanh truyền, bánh đà.................................................................................... 7
Hình 1.6. Cảm biến ô xi, van điều khiển hộp số vô cấp................................................. 8
Hình 1.7. Ơ tơ hồn chỉnh.............................................................................................. 8
Hình 2.1. Máy cắt thép hộp........................................................................................... 9
Hình 2.2. Máy cắt Tole.................................................................................................. 9

Hình 2.3. Máy uốn ống................................................................................................ 10
Hình 2.4. Máy bẻ tơn................................................................................................... 10
Hình 2.5. Thiết bị hàn.................................................................................................. 11
Hình 2.6. Cầu trục dầm đơn......................................................................................... 12
Hình 2.7. Palang nâng hạ............................................................................................. 13
Hình 2.8. Thép hộp, thép tấm...................................................................................... 14
Hình 2.9. Sơ đồ q trình cơng nghệ chế tạo khung.................................................... 15
Hình 2.10. Sơ đồ quy trình chế tạo khung xương mảng sườn trái...............................16
Hình 2.11. Kết cấu khung xương mảng sườn trái........................................................ 16
Hình 2.12. Sơ đồ quy trình chế tạo khung xương mảng sườn phải..............................19
Hình 2.13. Kết cấu khung xương mảng sườn phải....................................................... 19
Hình 2.14. Sơ đồ quy trình chế tạo khung xương mảng sàn........................................ 22
Hình 2.15. Kết cấu khung xương mảng sàn................................................................. 23
Hình 2.16. Sơ đồ quy trình chế tạo khung xương mảng nóc........................................ 24
Hình 2.17. Kết cấu khung xương mảng nóc................................................................ 25
Hình 2.18. Sơ đồ quy trình chế tạo các mảng khung xương........................................ 27
Hình 2.19. Kết cấu khung xương mảng đầu, đi và khung dãy ghế sau cùng............27
Hình 2.20. Sơ đồ quy trình cơng nghệ hàn ráp thân xe................................................ 30
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình tổng lắp.............................................................................. 31

ii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của xe............................................................................... 3
Bảng 2.1. Các thanh thép mảng sườn trái.................................................................... 16
Bảng 2.2. Quy trình sản xuất khung xương mảng sườn trái........................................18
Bảng 2.3. Các thanh thép mảng sườn phải................................................................... 20
Bảng 2.4. Quy trình sản xuất khung xương mảng sườn phải....................................... 21

Bảng 2.5. Các thanh thép mảng sàn............................................................................. 23
Bảng 2.6. Quy trình sản xuất khung xương mảng sàn................................................. 23
Bảng 2.7. Các thanh thép mảng nóc............................................................................ 25
Bảng 2.8. Quy trình sản xuất khung xương mảng nóc................................................. 26
Bảng 2.9. Các thanh thép mảng đầu và đi và mảng hàng ghế cuối..........................28
Bảng 2.10. Quy trình sản xuất khung xương mảng đầu, đuôi và mảng khung dãy ghế
sau cùng.............................................................................................................. 29
Bảng 3.1. Chi tiết các cơng đoạn chính tại dây chuyền khung gầm.............................32
Bảng 3.2. Biên bản kiểm tra tuyến dây chuyền khung gầm......................................... 33
Bảng 3.3. Biên bản kiểm tra dấu siết lực và siết lực các bộ phận quan trọng..............33
Bảng 3.4. Chi tiết các cơng đoạn chính tại dây chuyền thân xe...................................36
Bảng 3.5. Biên bản kiểm tra tuyến dây chuyền thân xe............................................... 37
Bảng 3.6. Biên bản kiểm tra hiệu chỉnh khung vỏ xe.................................................. 38
Bảng 3.7. Chi tiết các công đoạn chính tại dây chuyền sơn xe.................................... 40
Bảng 3.8. Biên bản kiểm tra tuyến dây chuyền sơn..................................................... 41
Bảng 3.9. Chi tiết cơng đoạn chính tại dây chuyền lắp ráp nội ngoại thất...................42
Bảng 3.10. Biên bản kiểm tra kết thúc dây chuyền lắp ráp.......................................... 43

iii


MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế,
bên cạnh những thay đổi tích cực về kinh tế cịn có thể nhận thấy chất lượng cuộc
sống người dân ngày càng được nâng cao, cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông được
cải thiện. Lúc này, ngành cơng nghiệp ơ tơ ngồi nhiệm vụ cơ bản là phục vụ kinh
tế còn mang thêm một nhiệm vụ mới đó là phục vụ cho nhu cầu đi lại, giải trí của
người dân. Chính vì vậy, việc xây dựng những dây chuyền để chế tạo và lắp ráp xe
khách phục vụ nhu cầu đi lại cho người dân là thiết thực và hoàn toàn cần thiết.


Đặc biệt, nhằm phục vụ cho nhu cầu đi lại ở các tuyến đường có lịng
đường nhỏ, số lượng ln chuyển hành khách lớn, xe cộ đơng thì việc chế tạo và
lắp ráp xe khách cở nhỏ là hoàn toàn cần thiết và đây cũng là nội dung thiết thực
của đề tài này.
Đồ án tốt nghiệp là học phần cuối trong chương trình đào tạo Kỹ sư ơ tơ
của Bộ Mơn Cơ Khí ơ tơ thuộc Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải. Học phần
này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng qt và tồn diện về tính
tốn thiết kế, phục vụ cho công tác thực tế sau này.
Thực hiện đề tài: " Thiết kế, sản xuất, lắp ráp ô tô khách 35 chỗ dạng IKD
(Phần sản xuất, lắp ráp) ". Đây là một đề tài lớn, đòi hỏi một lượng kiến thức rộng
trong nhiều lĩnh vực và tương đối mới. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, dù rất
cố gắng nhưng bản thân mình đều nhận thấy trong nội dung thuyết minh đã thực
hiện vẫn tồn tại nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Mình rất mong có được sự góp ý,
nhận xét của q thầy cơ, và các bạn để khắc phục những khuyết điểm của mình;
để đề tài hồn thiện hơn và có khả năng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

Mình xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm
2021
Sinh viên thực hiện
Vũ Minh Lương

iv


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Luận chứng kinh tế kỹ thuật
1.1.1. Xu hướng phát triển ơ tơ khách

1.1.1.1. Tình hình phát triển xe khách trên thế giới
Sự ra đời từ đầu thế kỷ 18 ngành công nghiệp ô tô phát triển khá nhanh và
không ngừng được cải tiến về phương diện kỹ thuật lẫn thẩm mỹ phù hợp với
yêu cầu của xã hội hiện đại.
Với mức độ tăng dân số và nhu cầu đi lại của hành khách tăng khá nhanh
dẫn đến sự gia tăng của các phương tiện tham gia giao thông, trong khi cơ sở hạ
tầng như đường xá bến bãi không thể đáp ứng được gây ra ùn tắc. Do đó việc sử
dụng xe khách có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết tình trang hiện nay.
Hiện nay, trên thế giới nhu cầu sử dụng ô tô ngày càng tăng. Do vậy đòi hỏi
các nhà sản xuất ô tô không ngừng liên doanh, liên kết để nâng cao chất lượng,
mẫu mã sản phẩm nhằm đáp ứng người tiêu dùng.
1.1.1.2. Tình hình phát triển ơ tơ khách ở Việt Nam
Việc vận chuyển bằng xe khách ở nước ta đã có từ lâu, chủ yếu là của các
cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước. Xe của các doanh nghiệp vận tải chủ yếu là
vận tải hành khách từ tỉnh này sang tỉnh khác, cịn xe của các cơ quan thì dùng
để đưa đón cán bộ cơng nhân viên của mình.
Hiện nay, việc phát triển ngành ơ tơ cịn bị hạn chế so với các thị trường khác
là do mức thu nhập còn thấp, hạ tầng còn chưa đồng bộ. Hướng chế tạo xe khách

trong nước chủ yếu dựa trên cơ sở nhập ngoại sat xi đối với các công ty trong
nước và lắp ráp đối với các liên doanh nước ngồi. Các cơng ty trong nước chủ
yếu là làm khung xương và đóng vỏ. Sau đó sơn và bố trí nội thất.


Ngồi ra các cơng ty cũng cải tiến cho phù hợp với điều kiện sử dụng ở
Việt Nam nhưng tỷ lệ nội địa hố chưa cao. Thực tế địi hỏi các nhà chế tạo phải
cải tiến xe sao cho phù hợp với điều kiện thực tế trong nước và bắt kịp với sự
phát triển ngành công nghiệp ô tô trên thế giới.

1



1.1.2. Thực trạng công tác thiết kế và chế tạo ôtô khách của VN

Đối với Việt Nam nền công nghiệp ô tô nước ta phát triển chưa mạnh,
chúng ta chưa thể sản xuất ô tô nguyên chiếc mà chỉ dừng lại ở việc sản suất, lắp
ráp trên cơ sở sat xi nhập ngoại và nội địa hoá một phần.
Để phát triển một số ngành công nghiệp thực sự nhà nước đã tạo điều kiện
cho các hãng ô tô lớn đầu tư vào Việt Nam, đồng thời yêu cầu “chậm nhất vào
năm thứ 5 kể từ khi hoạt động, phải sử dụng linh kiện trong nước với tỷ lệ ít
nhất là 5% giá trị xe và tăng dần kể để đến năm thứ 15 đạt tỷ lệ ít nhất là 30%”.
Xong, đã hơn 10 năm kể từ giấy phép đầu tiên các liên doanh lắp ráp ô tô chưa
đầu tư công nghệ chế tạo mà mới chỉ đầu tư công nghệ lắp ráp chủ yếu. Đặc biệt
nước ta do trình độ về khả năng vẫn chưa theo kịp thế giới do ta chưa sử dụng
được các phần mềm để thiết kế ô tô vì các phần mềm rất là đắt tiền không phù
hợp với điều kiện của Việt Nam mà chủ yếu chúng ta dựa vào việc nhập ngoại
sat xi và thiết kế khung vỏ.
Tùy theo mức độ phức tạp và chun mơn hóa mà ngành cơng nghiệp chế
tạo và lắp ráp ơtơ của Việt Nam tồn tại các hình thức lắp ráp như sau:
-

Phương pháp lắp ráp dạng CBU: Xe được nhập về dưới dạng nguyên
chiếc, các cụm chi tiết, khung gầm, thùng vỏ, cabin đã được lắp ráp, liên
kết và sơn hồn chỉnh. Mức độ phức tạp khơng có.

-

Phương pháp lắp ráp dạng SKD: Phương pháp này lắp ráp từ các chi tiết
là các cụm bán tổng thành được nhập từ nước ngoài hoàn toàn. Tại nơi
lắp ráp sẽ được tiến hành lắp thành từng cụm tổng thành và cuối cùng

hoàn chỉnh thành sản phẩm.

-

Phương pháp lắp ráp dạng CKD: Ở phương pháp này, các cụm chi tiết
được nhập về có mức độ tháo rời cao hơn ở phương pháp dạng SKD và
chưa sơn. Vì vậy, các xí nghiệp lắp ráp phải trang bị các dây chuyền hàn
và sơn. Phương pháp này được chia làm hai loại CKD1 và CKD2 với
mức độ khó tăng dần.

-

Phương pháp lắp ráp dạng IKD: Phương pháp này lắp ráp sản phẩm từ
các chi tiết rời được nhập từ nước ngoài. Một tỷ lệ đáng kể các chi tiết
trong sản phẩm sẽ do nền sản xuất trong nước cung cấp. Phương pháp
này là bước chuẩn bị cho việc lắp ráp sản phẩm từ 100% chi tiết được
sản xuất trong nước với bản quyền về kỹ thuât được chuyển giao từ
hãng sản xuất gốc.

2


1.2.

Giới thiệu ơ tơ lắp ráp

tơ đóng mới là ơ tô khách 35 chỗ, công thức bánh xe 4x2R, tay lái
thuận, có tuyến hình như hình 1.1
Ơ


Hình 1.1. Tuyến hình ô tô King Long XMQ6829Y-35SA
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của ô tô khách KingLong XMQ6829Y-35SA được
thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của xe
TT

Thông tin chung
1

Loại phương tiện

1.1

Nhãn hiệu

1.2

Mã kiểu loại

1.3

Công thức bánh xe

1.4

Tên thương mại

2

Thông sớ về kích thước



2.1

Cơng thức bánh xe

2.2

Kích thước tổng thể (DxRxC) (mm)

2.3

Chiều dài cơ sở (mm)

2.4

Vết bánh trước/sau (mm)

2.5

Vết bánh xe sau phía ngồi (mm)

2.6

Góc thốt trước/sau (Độ)

2.7

Khoảng sáng gầm xe (mm)


3

Thơng sớ về khối lượng

3.1

Khối lượng bản thân (kg)
- Phân bố lên trục trước
- Phân bố lên cầu sau

3.2

Số người cho phép kể cả người lái (người)

Khối lượng hành khách và hành lý mang th
3.3

Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao
thông (kg)
- Phân bố lên trục trước (kg)
- Phân bố lên cầu sau (kg)

3.4

Khối lượng toàn bộ thiết kế lớn nhất của nh
sản xuất (kg)
- Phân bố lên trục trước (kg)
- Phân bố lên cầu sau (kg)

4


Thơng sớ về tính năng chuyển động

4.1

Tốc độ cực đại của xe (km/h)

4.2

Độ dốc lớn nhất xe vượt được khi đầy tải (%

4.3

Thời gian tăng tốc của xe từ lúc khởi hành đ

khi đạt được quãng đường 200 (m) khi đầy
5

Thông số động cơ

5.1

Kiểu động cơ

5.2

Loại nhiên liệu

5.3
5.4


Dung tích xylanh (cm3)
Tỷ số nén
4

6

Ly hợp


7

Hộp số

7.1

Nhãn hiệu

7.2

Kiểu loại

7.3

-Tỷ số truyền của hộp số

-Momen xoắn lớn nhất đầu vào của hộp số
(N.m)
8


Trục các đăng

8.1

Nhãn hiệu

8.2

Đường kính trục x Bề dày (mm)

8.3

Momen xoắn cực đại (N.m)

8.4

Tốc độ quay lớn nhất cho phép (v/p)

9
9.1

9.2

9.3

Cầu xe
Nhãn hiệu:
Kiêu kết cấu:
Khả năng chịu tải lớn nhất
-


9.4

Momen xoắn đầu vào cho phép cầu sau (N
Tỷ số truyền của truyền lực chính

10

Bánh xe

10.1

Lốp trước (2 lốp)
-

10.2

Lốp sau (4 lốp)
-


-


1.3. Các khái niệm cơ bản trong sản xuất, lắp ráp ơ tơ

SXLR ơ tơ: là ngành cơng nghiệp có tính tổng hợp, phát triển trên cơ sở của
các ngành kỹ thuật liên quan và có nhiều ngành cơng nghiệp phụ trợ.
Tổ chức sản xuất: là khoa học nghiên cứu sắp xếp hợp lý các yếu tố, công
đoạn và các khâu của quá trình sản xuất, cũng như yếu tố tác động đến quá trình

sản xuất, dưới điều kiện cụ thể về sản phầm (quy mô sản xuất, chủng loại, kết
cấu và yêu cầu chất lượng sản phẩm) và năng lực của cơ sở sản xuất (máy móc
trang thiết bị cơng nghệ, trình độ chun mơn hóa và hợp tác hóa sản xuất, cơ
cấu tổ chức).
Q trình SXLR ơ tơ: là tổng hợp các hoạt động của con người và công cụ
sản xuất, các dịch vụ và thông tin cần thiết để tác động vào nguyên vật liệu, linh
kiện, bán thành phẩm…
Phương pháp tổ chức sản xuất:
-

Phương pháp tổ chức nguyên công

-

Phương pháp tổ chức sản xuất theo chuyên môn hóa

-

Phương pháp tổ chức sản xuất theo thời gian

-

Phương pháp tổ chức dây chuyền

-

Phương pháp tổ chức sản xuất Just-In-Time (JIT)

tô sat xi (Motor Vehicle Chassi): là ô tô ở dạng bán thành phẩm, có thể tự
di chuyển, có buồng lái hoặc khơng có buồng lái, khơng có thùng chở hàng,

khơng có khoang chở hàng và khơng gắn các thiết bị chun dùng.
Ơ

Hình 1.2. Ơ tơ chassi
6


là tập hợp các phần tử có quan hệ tương tác với nhau theo
các quy luật nhất định để trờ thành một chỉnh thể nhằm thực hiện một hoặc một
vài mục đích xác định tạo nên cơng dụng của hệ thống.
Hệ thống trên ơ tơ:

Hình 1.3. Hệ thớng phanh
Kết cấu: nếu hệ thống là một chỉnh thể thống nhất thì kết cấu là tổng thể
các mối quan hệ và liên hệ giữa các phần tử của chỉnh thể thống nhất đó, kết cấu
nằm ngồi hệ thống, đã là hệ thống phải có kết cấu.

Hình 1.4. Kết cấu phanh tang trớng, phanh đĩa
Chi tiết: Có thể là một chi tiết độc lập được chế tạo bằng kim loại hay phi
kim loại, hoặc một số chi tiết lắp ghép với nhau tạo thành một sản phẩm hồn
chỉnh, có cơng dụng nhất định trong cụm-tổng thành, hệ thống và ơ tơ.

Hình 1.5. Thanh truyền, bánh đà
7


Linh kiện ô tô:

là các cụm-tổng thành, hệ thống, các chi tiết và bán thành
phẩm được sử dụng để sản xuất và lắp ráp ơ tơ.


Hình 1.6. Cảm biến ơ xi, van điều khiển hộp số vô cấp
Sản phẩm: trong SXLR ô tô, sản phẩm là kết quả của một q trình sản
xuất, sản phẩm có thể là linh kiện hoặc ơ tơ sat xi, hoặc ơ tơ hồn chỉnh. Sản
phẩm của một q trình sản xuất nào đó có thể chỉ đóng vai trị là linh kiện cho
q trình sản xuất khác.

Hình 1.7. Ơ tơ hồn chỉnh
Mẫu điển hình: là sản phẩm do cơ sở sản xuất lựa chọn theo quy định để
thực hiện kiểm tra, thử nghiệm.
Cơ sở thiết kế: là tổ chức đã đăng kí kinh doanh ngành nghề dịch vụ thiết
kế linh kiện hoặc thiết kế ô tô.
Cơ sở sản xuất lắp ráp: là doanh nghiệp SXLR linh kiện hoặc SXLR ơ tơ,
có đủ điều kiện theo các quy định hiện hành.
Cơ quan quản lý chất lượng: Cục Đăng Kiểm Việt Nam trực thuộc Bộ GTVT
có vai trò là cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm trong q trình SXLR ơ tơ.

Cơ sở thử nghiệm: là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thử nghiệm linh kiện
hoặc ô tô theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng và các văn bản
pháp luật liên quan.
8


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT, LẮP RÁP KHUNG VỎ

2.1. Lựa chọn phương án sản xuất, lắp ráp
Phương án sản xuất, lắp ráp: Đơn chiếc
Theo phương án này, hầu hết các trang thiết bị và máy móc thuộc loại vạn
năng, còn trang thiết bị chuyên dùng chỉ sử dụng bắt buộc khi thiếu chúng thì
khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật của sản phẩm.

Đối với công nghiệp SXLR ô tô quy mô đơn chiếc chỉ sử dụng cho một số
chủng loại đặc biệt (không đặc chưng cho quy mơ của cả nhà máy).
2.2. Máy móc, thiết bị sử dụng trong sản xuất, lắp ráp
2.2.1. Thiết bị chế tạo phơi
Máy cắt phơi:

Hình 2.1. Máy cắt thép hộp
Máy cắt tole (máy cắt tấm tơn):

Hình 2.2. Máy cắt Tole
9


Máy uốn ống:

Hình 2.3. Máy ́n ớng
Máy bẻ tơn:

Hình 2.4. Máy bẻ tôn

10


2.2.2.

Thiết bị hàn

Hình 2.5. Thiết bị hàn
Phương pháp hàn MIG - CO2 là một loại hàn hồ quang nằm trong phân loại
hàn nóng chảy.

Nguyên lý: dùng một dây kim loại làm điện cực để tạo ra hồ quang (hiện
tượng phóng điện) giữa dây kim loại và kim loại hàn. Nhiệt tạo ra bởi hồ quang
này làm nóng chảy và làm dính dây kim loại và kim loại hàn lại với nhau. Trong
quá trình hàn, dây hàn được tự động cung cấp với một tốc độ khơng đổi, do đó
loại hàn này cũng được gọi là hàn hồ quang bán tự động. Khí bảo vệ cũng được
cung cấp từ bình chứa để bao bọc lấy mối hàn không cho tiếp xúc với khơng khí
trong q trình hàn nhằm tránh hiện tượng ôxi hoá và nitơ hoá.
Đặc điểm:
Cho thấy một mức độ biến dạng và cháy thủng thấp, cho phép hàn các
tấm thép mỏng.
Độ bền và hình dạng của mối hàn bị ảnh hưởng một chút bởi tay nghề
của kỹ thuật viên.
Nhiệt độ của kim loại nóng chảy thấp và dịng chảy kim loại được giới
hạn ở mức tối thiểu, cho phép hàn ở mọi vị trí.
Tạo ra một lượng xỉ hàn tối thiểu, khơng cần phải làm sạch.
Khơng thích hợp trong điều kiện gió dó nó có khí bảo vệ.
11


2.2.3. Cầu trục, palang nâng hạ

Cầu trục:

Hình 2.6. Cầu trục dầm đơn
Đặc điểm cấu tạo:
-

Cầu trục dầm đơn có kết cấu nhỏ gọn, kinh tế, tiết kiệm không gian
và áp dụng trong điều kiện khai thác trung bình có tải trọng nâng từ 1
tấn đến 20 tấn.


-

Dầm chính có mặt cắt dạng hộp hoặc chữ I. Dầm dạng hộp bên trong
có các sườn dọc, tấm vách để tăng độ cứng.

-

Dầm dạng chữ I tổ hợp hoặc cán nóng cũng cần có gân tăng cứng ở
cánh dưới.

Lưu ý khi sử dụng:
-

Những người trực tiếp tham gia điều khiển làm việc cạnh cầu trục
phải được đào tạo, thực hành nắm rõ quy định an toàn.

-

Trước khi sử dụng phải thử tải, đảm bảo các thiết bị như Palang,
điện, cơ cấu di chuyển khơng có bất thường.

-

Khi vận hành cầu trục khơng được đứng lên vật nặng nâng hạ hoặc
đứng bên dưới vật nặng.

-

Cầu trục, palang hoạt động từ 15 đến 20 năm nên được thay thế mới


12


Palang nâng hạ:

Hình 2.7. Palang nâng hạ
Thơng số kỹ thuật:
-

Tốc độ nâng/hạ: 7.5 m/phút

-

Tốc độ di chuyển trên dầm: 20 m/phút

-

Dầm I (Beam mm) I-125mm - I-150mm

-

Phanh Từ An Toàn DC

-

Công suất motor nâng: 5.5kw x 4p

-


Công suất motor di chuyển: 0.75kw x 4p

-

Qui cách tải cáp: cáp 12.5mm x 2 line (dia x pitch)

-

Hộp điều khiển: 6 nút + 1 E-STOP

-

Điện áp nguồn: 3 phase, 380V, 50Hz

-

Khối Lượng: 374kg. (Cho Model chiều cao 6m.
13


2.3. Vật liệu sử dụng trong sản xuất

Sử dụng vật liệu thép CT3 với các tiết diện khác nhau.
Thông số kỹ thuật, tính chất vật lý của mác thép CT3:
-

Độ bền kéo: 373-481 Mpa

-


Độ bền chảy: 245 Mpa (độ dày < 20mm)

-

Độ dãn dài tương đối: 26% (độ dày < 20mm)

-

Trọng lượng riêng của thép: 7,85 g/cm3

-

Thành phần thép:
Mác thép
CT3

Hình 2.8. Thép hộp, thép tấm

14


2.4.

Xây dựng quy trình sản xuất khung xương

2.4.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế tạo khung

Hình 2.9. Sơ đồ q trình cơng nghệ chế tạo khung
Q trình cơng nghệ chế tạo khung nói chung được trình bày trên hình 2.9.
Trong đó có thể chia làm 3 cơng đoạn chính:

-

Q trình gia cơng chế tạo: chủ yếu là gia cơng cơ khí, gia cơng áp
lực tạo hình để chế tạo chi tiết khung.

-

Quá trình lắp ráp: lắp ráp các chi tiết đã được chế tạo ở công đoạn
trên bằng mối ghép hàn để tạo thành khung ô tô ở dạng thơ.

-

Q trình hoàn thiện: bao gồm xử lý và tẩy rửa bề mặt, phun keo làm
kín, sơn phủ và lắp hồn thiện. Tùy theo đặc điểm cơng nghệ chế tạo,
một số chi tiết khung được xử lý và sơn phủ bề mặt trước khi lắp ráp.

15


Quy trình sản xuất khung xương mảng sườn trái

Hình 2.10. Sơ đồ quy trình chế tạo khung xương mảng sườn trái

C

A-A

2,8

60


2.4.2.

Hình 2.11. Kết cấu khung xương mảng sườn trái
Danh sách các thanh thép mảng sườn trái được liệt kê trong bảng 2.1:
Bảng 2.1. Các thanh thép mảng sườn trái
STT
1


2

3

4

5

6

7

8


×