Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

ĐỒ án THIẾT kế hệ THỐNG cơ điện tử tên đồ án NGHIÊN cứu, THIẾT kế hệ THỐNG TRANG TRẠI gà THÔNG MINH với NĂNG SUẤT 2000 CON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Cơ khí và Cơng nghệ

ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
TÊN ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG TRẠI GÀ
THÔNG MINH VỚI NĂNG SUẤT 2000 CON

Sinh viên thực hiện: Tôn Thất Minh Hồng
Nguyễn Hữu Anh Hiếu
Mã số sinh viên: 18L1041022
18L1041018
Nhóm học phần: 1
Lớp: Kỹ thuật cơ điện tử K52
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Cường
Bộ mơn: Kỹ thuật cơ khí

HUẾ, 7/2021
KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ

BỘ MƠN TKHT - CĐT


-------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------

Thừa Thiên Huế, ngày 2 tháng 7


năm 2022

BẢN GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HĨA
Họ và tên sinh viên: Tơn Thất Minh Hoàng

Nguyễn Hữu Anh Hiếu
Lớp: Kỹ thuật cơ điện tử K52
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Cường
Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí - Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế.
I. ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG TRẠI GÀ THÔNG
MINH VỚI NĂNG SUẤT 2000 CON
II. SỐ LIỆU BAN ĐẦU:
III.NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
1. Đặt vấn đề:
2. Phân tích và lựa chọn phương án nghiên cứu
3. Thiết kê đơng học và sơ đồ ngun lý của mơ hình
4. Các hệ thống của mơ hình trang trại gà thơng minh
5. Hệ thống điều khiển các cơ cấu trong mô hình
6. Xây dựng mơ hình trang trại gà
7. Tính tốn hệ thống cung cấp thức ăn tự động
8. Kết luận và kiến
nghị IV. BẢN VẼ:
(A1 A0):
V. NGÀY GIAO ĐỀ TÀI:
VI. NGÀY HỒN THÀNH ĐỀ TÀI:

Trưởng bộ mơn

Giáo viên hướng dẫn


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
HUẾ
KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ
BỘ MƠN TKHT - CĐT

Sinh viên thực hiện
-------------------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------

Thừa Thiên Huế, ngày 2 tháng 7 năm
2022
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

HỌC PHẦN ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA

Họ và tên sinh viên: Tơn Thất Minh Hồng

Nguyễn Hữu Anh Hiếu
Lớp: Kỹ thuật cơ điện tử K52
Mã số sinh viên:
18L1041022
18L1041018
Tên đồ án: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG TRẠI GÀ THÔNG
MINH VỚI NĂNG SUẤT 2000 CON
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Cường
Bộ mơn: Kỹ thuật cơ khí

Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn:
-

Hình thức của đồ án:

-

Thái độ của sinh viên:

-

Tiến độ thực hiện:

-

Nhận xét:

-

Nội dung thực hiện theo yêu cầu đề tài (%), độ khó của đề tài:
Giáo viên hướng dẫn
KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG
NGHỆ BỘ MƠN TKHT - CĐT
-------------------

(ký ghi rõ họ và tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------


Thừa Thiên Huế, ngày 2 tháng 7 năm 2022

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
(Phiếu dành cho giảng viên/sinh viên)


Họ và tên sinh viên: Tơn Thất Minh Hồng

Nguyễn Hữu Anh Hiếu
Mã số sinh viên:
18L1041022
18L1041018
Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Cường
Bộ mơn: Kỹ thuật cơ khí
Tên đồ án: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG TRẠI GÀ THÔNG MINH
VỚI NĂNG SUẤT 2000 CON
Tuần
Ngày/tháng
lễ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HUẾ KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG
NGHỆ -------------------

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------

Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm
2021
PHIẾU CHẤM ĐIỂM


BẢO VỆ ĐỒ ÁN …………………………

1. Họ và tên sinh viên: Tơn Thất Minh Hồng

Nguyễn Hữu Anh Hiếu
2. Lớp: Kỹ thuật cơ điện tử K52
3.

Khóa học: 2021-2022

Ngành: Kỹ thuật cơ điên tử

4. Tên đồ án: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG TRẠI GÀ THÔNG MINH
VỚI NĂNG SUẤT 2000 CON
5.

Phần đánh giá và cho điểm của Thành viên Hội đồng


(Các chi tiết đánh giá có điểm lẻ đến 0.1, điểm cuối cùng làm tròn đến chữ số thứ nhất
của phần thập phân)
TT

1

2
3
4

Các chi tiết đánh

Nội dung thực hiện tốt theo yêu cầu đ
dung đầy đủ, kết quả tính tốn đúng,

Hình thức (trình bày báo cáo đẹp, the

trước Hội đồng đủ, gọn, đúng giờ, lư

Trả lời các câu hỏi của thành viên Hộ

Nắm vững những vấn đề liên quan nộ

thuyết và các ứng dụng thực tiễn, …)
Tổng số:

6. Các nhận xét và đề nghị, câu hỏi phản biện:
...................................................................................................................................................
....
...................................................................................................................................................

....
...................................................................................................................................................
....
Thành viên Hội đồng
(Ký và ghi rõ họ tên)


Mục Lục
CHƯƠNG 1: ĐẶC VẤN ĐỀ........................................................................................4
1.1. Tổng quan về quá trình chăn ni gà hiện nay:..................................................4
1.1.1. Đặt vấn đề:....................................................................................................4
1.1.2. Mục đích đề tài, ý nghĩa thực tiễn:............................................................... 5
1.2. Tổng quan mơ hình trang trại gà thơng minh:.................................................... 6
1.2.1. Phương án giải quyết:................................................................................... 6
1.2.2. Các bộ phận của mơ hình:............................................................................ 6
1.2.3. Các thiết bị điện tử chính được sử dụng:......................................................6
1.2.3.1. Cảm biến nhiệt độ LM35:..........................................................................6
1.2.3.2. Cảm biến độ ẩm khơng khí:.......................................................................8
1.2.3.3. Cảm biến mưa:...........................................................................................9
1.2.3.4. Cảm biến hồng ngoại:..............................................................................10
1.2.3.5. Máy bơm phun sương:.............................................................................12
1.2.3.6. Bộ điều khiển từ xa RF:...........................................................................13
1.2.3.7. Bộ phận chụp sưởi ấm:............................................................................ 14
1.2.4. Nguyên lý hoạt động:..................................................................................16
1.3. Phương hướng phát triển của hệ thống:............................................................16
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.................16
2.1. Yêu cầu của đề tài và thông số thiết kế:............................................................16
2.1.1. Yêu cầu của đề tài:......................................................................................16
2.1.2. Thông số thiết kế:....................................................................................... 16
2.2. Các phương án và giải pháp thực hiện:.............................................................16

2.2.1. Phương án đóng mở mái che:..................................................................... 16
2.2.2. Phương án đóng mở rèm cửa:.....................................................................18
2.2.3. Phương án cung cấp thức ăn:......................................................................21
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MƠ HÌNH
24
3.1. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU MÁI CHE:................................................24
3.1.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu:.....................................................24
3.1.2. Sơ đồ nguyên lý:.........................................................................................24


3.1.3. Nguyên lý hoạt động:..................................................................................25
3.2. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU RÈM CỬA:.............................................. 25
3.2.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu:.....................................................25
3.2.2. Sơ đồ nguyên lý:.........................................................................................25
3.2.3. Nguyên lý hoạt động:..................................................................................26
3.3. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CẤP THỨC ĂN:...................................... 26
3.3.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu:.....................................................26
3.3.2. Sơ đồ nguyên lý:.........................................................................................26
3.3.3. Nguyên lý hoạt động:..................................................................................28
CHƯƠNG 4: CÁC HỆ THỐNG CỦA MƠ HÌNH TRANG TRẠI GÀ THƠNG
MINH..........................................................................................................................28
4.1. Quy trình vệ sinh diệt khuẩn chng trại:.........................................................28
4.1.1. Thu dọn các thiết bị trong chuồng gà:........................................................ 28
4.1.2. Vệ sinh chuồng gà:..................................................................................... 28
4.1.2.1. Quét dọn và rửa chuồng gà:.....................................................................28
4.1.2.2. Sát trùng, diệt khuẩn chuồng gà:............................................................. 29
4.1.3. Vệ sinh, diệt khuẩn trang thiết bị, dụng cụ nuôi gà:...................................30
4.1.3.1. Vệ sinh, sát trùng phễu ăn và phễu uống :...............................................30
4.1.3.2. Vệ sinh, sát trùng chụp sưởi và quay gà:.................................................31
4.1.3.3. Vệ sinh, sát khuẩn ổ đẻ:..................................................................................................... 31

4.1.4. Thực hiện phịng dịch khu vực ni gà:..................................................... 31
4.1.4.1. Chuẩn bị hố sát trùng:..............................................................................31
4.1.4.2. Vệ sinh bằng trấu:....................................................................................31
4.1.4.3. Vệ sinh, diệt khuẩn khu vực xung quanh chuồng gà:..............................31
4.2. Hệ thống thu gom trứng Niagara:..................................................................... 32
4.2.1. Hệ thống thu trứng – Niagara:....................................................................32
4.2.2. Phương pháp điều khiển hệ thống tự động cho phép điều khiển trong một
thời gian và qua một màn hình:............................................................................ 32
4.2.3. Chức năng mở rộng:................................................................................... 33
4.3. Hệ thống làm mát:.............................................................................................34
4.3.1. Kết hợp tấm làm mát và quạt làm mát chuồng trại trong lắp đạt hệ thống
làm mát trại gà:..................................................................................................... 34


4.3.1.1. Tấm làm mát chuồng trại:........................................................................34
4.3.1.2. Hệ thống quạt làm mát chuồng trại:........................................................ 35
4.3.1.3. Kết hợp giữa tấm làm mát, quạt làm mát và mái che xếp chồng:............36
4.3.2. Ưu điểm của lắp hệ thống làm mát:............................................................37
4.4. Hệ thống cung cấp thức ăn và nước uống tự động:.......................................... 38
4.4.1. Hệ thống cung cấp thức ăn tự động:...........................................................38
4.4.1.1. Cấu tạo hệ thống máng ăn tự động:.........................................................38
4.4.1.2. Ưu điểm của việc sử dụng máng ăn tự động:.......................................... 39
4.4.2. Hệ thống cung cấp nước uống tự động:......................................................39
4.4.2.1. Phân tích nguồn nước:............................................................................. 40
4.4.2.2. Hệ thống xử lý nước:...............................................................................40
4.4.2.3. Nguồn nước cung cấp:.............................................................................41
CHƯƠNG 5 : HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC CƠ CẤU TRONG MƠ HÌNH.......42
5.1. Cơ sở lý thuyết các phương án điều khiển:.......................................................42
5.1.1. Phương án điều khiển bằng PLC:............................................................... 42
5.1.2. Điều khiển bằng vi điều khiển Arduino:.....................................................43

5.1.3. Sử dụng hệ thống điều khiển bằng điện khí nén:........................................44
5.1.4. So sánh chọn phương án:............................................................................45
5.2. Thiết lập chương trình điều khiển cho các cơ cấu:........................................... 45
5.2.1. Chương trình xử lý tín hiệu từ các cảm biến, bộ điều khiển từ xa:............45
5.2.1.1. Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm:.......................................................................45
5.2.1.2. Cảm biến mưa:.........................................................................................48
5.2.1.3. Cảm biến hồng ngoại PIR:.......................................................................49
5.2.2. Thiết kế hệ thống điều khiển cơ cấu đóng mở mái che:................................ 51
5.2.3. Hệ thống điều khiển cơ cấu đóng mở rèm cửa:..........................................54
5.2.4. Hệ thống điều khiển cơ cấu cấp thức ăn:.......................................................55
CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRANG TRẠI GÀ.......................................58
6.1. Mặt bằng mơ hình chuồng:........................................................................................................... 58
6.1.1. Xác định kiểu chuồng:................................................................................58
6.1.2. Yêu cầu chung cho cả hai loại hình thức chuồng ni:.............................. 59
6.1.3. Xác định mật độ và diện tích từng loại hình ni:......................................59


6.1.4. Xây dựng chuồng trại:................................................................................ 60
CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN HỆ THỐNG CUNG CẤP THỨC ĂN TỰ ĐỘNG.........61
7.1. Tính khối lượng thức ăn cung cấp:................................................................... 61
7.2.Tính tốn thiết kế cơ cấu thức ăn:......................................................................61
7.2.1. Tính tốn động học vít tải:..........................................................................61
7.2.1.1. Tính tốn thơng số của vít tải:................................................................. 61
7.2.1.2. Chọn động cơ và hộp giảm tốc truyền động vít tải:.................................63
7.2.1.3. Tính tốn hộp giảm tốc (chọn hộp giảm tốc khai triển 2 cấp):................64
7.2.2. Tính tốn thiết kế xích treo vận chuyển thức ăn:...................................................... 66


CHƯƠNG 1: ĐẶC VẤN ĐỀ
1.1. Tổng quan về quá trình chăn nuôi gà hiện nay:


1.1.1. Đặt vấn đề:
Ngành chăn nuôi gà ở Việt Nam là một bộ phận quan trọng cấu thành của nông
nghiệp Việt Nam cũng như là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam,
tình hình chăn ni gà ở Việt Nam phản ánh thực trạng chăn nuôi, sử dụng, khai thác,
chế biến và tiêu thụ các sản phẩm từ gà và tình hình thị trường liên quan tại Việt
Nam. Chăn nuôi gà Việt Nam có lịch sử từ lâu đời và đóng góp lớn vào cơ cấu kinh
tế, xóa đói giảm nghèo cũng như đời sống từ bao năm qua. Hiện nay, theo xu thế của
một nền kinh tế đang chuyển đổi, chăn nuôi gà Việt Nam cũng có những bước đi mới
và đạt được một số kết quả nhất định.
Chăn nuôi gà đang là một trong những nghề sản xuất truyền thống lâu đời và
mang lại hiệu quả thu nhập cao đối với người nông dân Việt Nam hiện nay. Hàng
năm lượng gà thịt được cung cấp lên đến 450 nghìn tấn và khoảng 3,5 tỷ quả trứng,
mặc dù tình trạng chăn ni gà trong nước còn đang ở mức nhỏ, phân tán và cịn
tương đối lạc hậu, năng xuất khơng cao.
Thị trường chăn nuôi và tiêu thụ gà thịt tại Việt Nam cũng không ngừng phát
triển, lượng thịt gà hàng năm trong chăn nuôi chiếm khoảng 14- 15% trong tổng khối
lượng thịt hơi các loại (thịt lợn chiếm 75-76%). Theo số liệu của Tổng Cục thống kê,
năm 2019 sản lượng thịt, trứng gà đạt cao nhất; khối lượng thịt gà là 471,7 ngàn tấn
và số lượng trứng là 3,5 tỷ quả. Những điều này cho thấy khả năng phát triển và chăn
nuôi gà là rất tốt.

Hình 1.1. Trang trại ni gà hiện nay


Tuy nhiên, hiện nay phần lớn nguồn cung đến từ các trang trại kinh doanh hộ
gia đình với hình thức chăn ni cịn khá thủ cơng, quy mơ nhỏ năng suất khơng cao
và cịn nhiều bất cập như:
-


Dễ bị dịch bệnh.
Khí hậu khơng ổn định ảnh hưởng đến chất lượng gà ni.
Cần nhiều nhân cơng nếu tăng quy mơ lớn.
Khó kiểm soát được dịch bệnh.
Cần nhiều thời gian để chăm sóc.

Trong đó vấn đề về khí hậu và mơi trường xung quanh là yếu đồ ảnh hưởng lớn
nhất đến chất lượng chăn nuôi. Để khắc phục những hạn chế này cũng như góp phần
nâng cao năng suất, chất lượng chăn nuôi tụi em đưa ra ý tưởng là áp dụng kỹ thuật
để cân bằng môi trường xung quanh chuồng nuôi ở một điều kiện tốt cho sinh lý gà,
giúp chúng phát triển tốt hơn và giảm khả năng dịch bệnh.

Hình 1.2. Trang trại ni gà thực tế
1.1.2. Mục đích đề tài, ý nghĩa thực tiễn:
a. Mục đích:
Giữ được điều kiện phát triển tốt cho gà.
Giảm sự tiếp xúc của con người (đây là một trong những nguyên do lây
bệnh cho gà).
Có các cơ cấu tự động giảm được nhân cơng.
Có thể điều khiển từ xa, tránh tiếp xúc gây stress cho gà.
b. Ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn:
Thiết kế máy thành công giúp người nuôi gà bớt mệt nhọc trong công
việc và tạo điều kiện thuận lợi nhất để gà phát triển.
Nâng cao năng suất cho các trang trại gà nuôi lấy trứng, lấy thịt cho thị
trường.


1.2. Tổng quan mơ hình trang trại gà thơng minh:
1.2.1. Phương án giải quyết:
Sử dụng các cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, cảm biến mưa để lấy dữ liệu từ

môi trường.
Thông qua dữ liệu nhận được từ cảm biến để điều khiển các cơ cấu chấp
hành như đèn sưởi ấm, quạt làm mát, rèm chắn, cơ cấu phun sương, mái che.
Dùng ác cơ cấu điều khiển từ xa để kéo rèm cửa thơng thống, đóng mở
mái che.
Dùng phương pháp điều khiển tự động để điều khiển hệ thống cho ăn
theo chu trình.
1.2.2. Các bộ phận của mơ hình:

Hệ thống
rèm che
độ ẩm

Hình 1.3. Sơ đồ các bộ phận của mơ
hình 1.2.3. Các thiết bị điện tử chính được sử dụng:
1.2.3.1. Cảm biến nhiệt độ LM35:
a. Khái niệm:

Hình 1.4. Cảm biến nhiệt độ LM35


LM35 là một cảm biến nhiệt độ tương tự, điện áp ở đầu ra của cảm biến tỷ lệ với
nhiệt độ tức thời và có thể dễ dàng được xử lý để có được giá trị nhiệt độ bằng oC.

Ưu điểm của LM35 so với cặp nhiệt điện là nó khơng u cầu bất kỳ hiệu chuẩn
bên ngồi nào. Lớp vỏ cũng bảo vệ nó khỏi bị quá nhiệt. Chi phí thấp và độ chính xác
cao đã khiến cho loại cảm biến này trở thành một lựa chọn đối với những người yêu
thích chế tạo mạch điện tử, người làm mạch tự chế và các bạn sinh viên.
Vì có nhiều ưu điểm nêu trên nên cảm biến nhiệt độ LM35 đã được sử dụng
trong nhiều sản phẩm đơn giản, giá thành thấp. Đã hơn 15 năm kể từ lần ra mắt đầu

tiên nhưng cảm biến này vẫn tồn tại và được sử dụng trong nhiều sản phẩm và ứng
dụng đã cho thấy giá trị của loại cảm biến này.
b. Nguyên lý hoạt động:
Cảm biến LM35 hoạt động bằng cách cho ra một giá trị điện áp nhất định tại
chân V OUT (chân giữa) ứng với mỗi mức nhiệt độ. Như vậy, bằng cách đưa vào chân
bên trái của cảm biến LM35 điện áp 5V, chân phải nối đất, đo hiệu điện thế ở chân
giữa, bạn sẽ có được nhiệt độ (0-100ºC) tương ứng với điện áp đo được.
Vì điện áp ngõ ra của cảm biến tương đối nhỏ nên thông thường trong các mạch
ứng dụng thực tế, chúng ta thường dùng Op-Amp để khuếch đại điện áp ngõ ra này.
c. Thơng số kỹ thuật:
LM35 có thể đo nhiệt độ trong phạm vi từ -55 oC đến 150oC. Độ chính xác thực
tế của cảm biến: ±1/4°C ở nhiệt độ phòng và ±3/4°C trong phạm vi nhiệt độ từ -55°C
đến 150°C. Việc chuyển đổi điện áp đầu ra sang oC cũng dễ dàng và trực tiếp.
Trở kháng đầu ra nhỏ, đầu ra tuyến tính và hiệu chuẩn chính xác là những đặc
tính vốn có của LM35, giúp tạo giao tiếp để đọc hoặc điều khiển mạch rất dễ dàng.
Điện áp cung cấp cho cảm biến LM35 hoạt động có thể từ +4 V đến 30 V. Nó
tiêu thụ dịng điện khoảng 60μA.
Một số tính chất của cảm biến LM35:
Đầu ra của cảm biến này thay đổi diễn tả tuyến tính.
Điện áp ra của cảm biến IC này tỉ lệ với nhiệt độ Celsius.
Xử lý tín hiệu LM35 bằng mạch điện tử để đưa vào bộ điều
khiển. Hiệu chuẩn trực tiếp theo oC.
Điện áp hoạt động: 4-30VDC.
Dòng điện tiêu thụ: khoảng 60uA.
Điện áp, nhiệt độ thay đổi tuyến tính: 10mV/°C.
Khoảng nhiệt độ đo được: -55°C đến 150°C.


Độ tự gia nhiệt thấp 0,08oC trong khơng khí
tĩnh. Sai số: 0,25°C.

Trở kháng ngõ ra nhỏ 0,2Ω với dòng tải
1mA. Kiểu chân: TO92.
Kích thước: 4.3 × 4.3mm.
1.2.3.2. Cảm biến độ ẩm khơng khí:
a. Khái niệm:

Hình 1.5. Module và Cảm biến độ ẩm
Để tìm hiểu và cảm biến độ ẩm, trước tiên chúng ta cần biết độ ẩm là gì? Theo
đó, độ ẩm được định nghĩa là lượng hơi nước có trong khơng khí hoặc chất khí.
Độ ẩm tuyệt đối là hàm lượng hơi nước trong một đơn vị thể tích khơng khí, tức
là bao nhiêu miligam nước có trong một centimet khối khơng khí.
Cảm biến đo độ ẩm là dịng cảm biến dùng để đo độ ẩm khơng khí hoặc đo độ
ẩm đất. Cảm biến đo độ ẩm được ứng dụng trong nhiều ngành và lắp đặt nhiều ứng
dụng khác nhau.
b. Nguyên lý hoạt động:
Cảm biến đo độ ẩm hoạt động dựa trên nguyên lí: sự hấp thụ hơi nước làm biến
đổi tính chất của thành phần cảm nhận trong cảm biến làm thay đổi điện trở của cảm
biến qua đó xác định được độ ẩm.
Đối với một ẩm kế điện dung, khơng khí chảy vào giữa hai tấm kim loại. Sự
thay đổi độ ẩm khơng khí tỷ lệ thuận với sự thay đổi điện dung giữa các bản.
Trong nguyên lý đo độ ẩm điện trở, polymer hoặc sứ hấp thụ độ ẩm, sau đó ảnh
hưởng đến điện trở suất của nó. Và được kết nối với một mạch trong đó độ ẩm ảnh
hưởng đến điện trở của vật liệu. Từ đó độ ẩm tương đối sau đó được xác định dựa
trên sự thay đổi của dòng điện.


c.

Thơng số kỹ thuật:
Điện áp hoạt động: 3.5 ~ 5.5V.

Dịng điện tối đa khi sử dụng: 10mA.
Đọc độ ẩm từ 0-100% sai số 2%.
Nhiệt độ: -20 ~ 800C sai số 0,10C.
Kích thước: đường kính 16mm, dài
98mm. 4 dây tín hiệu dài 20 inch.
Khối lượng: 82,64g.
Địa chỉ I2C: 05C.

1.2.3.3. Cảm biến mưa:
a. Khái niệm:

Hình 1.6. Cảm biến mưa
Cảm biến mưa là cảm biến được sử dụng để nhận biết giọt nước hoặc lượng
mưa. Loại cảm biến này hoạt động giống như một công tắc. Cảm biến này bao gồm
hai phần là đệm cảm biến và một mô đun cảm biến. Bất cứ khi nào mưa rơi trên bề
mặt của tấm cảm biến thì mơ-đun cảm biến sẽ đọc dữ liệu từ tấm cảm biến để xử lý
và chuyển nó thành đầu ra tương tự hoặc kỹ thuật số.
Do đó, đầu ra được tạo ra bởi cảm biến này có hai dạng tín hiệu là tương tự
(Analog-A0) và kỹ thuật số (Digital -D0) . Mạch cảm biến mưa gồm có 2 bộ phận:
Bộ phận cảm biến mưa được gắn ngoài trời và bộ phận điều chỉnh độ nhạy cần được
che chắn
b. Nguyên lý hoạt động:
Các mạch cảm biến mưa có nguyên tắc hoạt động khá đơn giản, chúng hoạt
động bằng cách so sánh hiệu điện thế của mạch cảm biến nằm ngoài trời với giá trị
định trước (giá trị này thay đổi được thơng qua 1 biến trở màu xanh) từ đó phát ra tín
hiệu đóng / ngắt rơ le qua chân D0.
Khi có nước trên bề mặt cảm biến (trời mưa), độ dẫn điện tốt hơn và tạo ra ít
điện trở hơn, chân D0 được kéo xuống thấp (0V), đèn LED màu đỏ sẽ sáng lên.
Tương tự, khi cảm biến khô ráo (trời không mưa), độ dẫn điện kém và cho điện trở



cao, chân D0 của module cảm biến mưa được giữ ở mức cao (5V-12V). Vì vậy, đầu
ra của cảm biến mưa chủ yếu phụ thuộc vào điện trở. Mạch hoạt động với nguồn 5V,
nên sử dụng các loại rơ le kích ở mức thấp kèm với cảm biến.
c.

Thơng số kỹ thuật:
Điện áp sử dụng: 5VDC.
Kích thước tấm cảm biến mưa với một tấm niken trên một mặt: 54 x
40mm.
Tín hiệu đầu ra: Digital TTL (0VDC / 5VDC), đầu ra (Analog-A0) và kỹ
thuật số (Digital-D0) trả giá trị điện áp tuyến tính theo lượng nước tiếp
xúc với cảm biến.
Độ nhạy có thể được điều chỉnh thông qua chiết áp.
LED sáng lên khi khơng có mưa đầu ra cao, có mưa, đầu ra thấp LED
tắt. Dòng hoạt động: 15 mA.
Chip so sánh: LM393.
Chiều dài và chiều rộng của mô đun PC:B 30 x 16mm.
Đèn LED đỏ/xanh chỉ báo cho nguồn và đầu ra.
LED sáng lên khi khơng có mưa, đầu ra cao, khi có mưa và đầu ra thấp
thì LED tắt.
VCC: Nguồn, GND: Đất.
D0: Đầu ra tín hiệu TTL chuyển đổi.
A0: Đầu ra tín hiệu Analog.

1.2.3.4. Cảm biến hồng ngoại:
a. Khái niệm:

Hình 1.7. Cảm biến hồng ngoại
Cảm biến hồng ngoại (IR Sensor) là một thiết bị điện tử đo và phát hiện bức xạ

hồng ngoại trong môi trường xung quanh. Bức xạ hồng ngoại đã vơ tình được phát


hiện bởi một nhà thiên văn học tên là William Herchel vào năm 1800. Trong khi đo
nhiệt độ của từng màu ánh sáng (cách nhau bởi một lăng kính), ơng nhận thấy rằng
nhiệt độ vượt ra ngoài ánh sáng đỏ là cao nhất. IR Sensor là vơ hình đối với mắt
người, vì bước sóng của nó dài hơn ánh sáng khả kiến (mặc dù nó vẫn nằm trên cùng
một phổ điện từ). Bất cứ thứ gì phát ra nhiệt (mọi thứ có nhiệt độ trên năm độ
Kelvin) đều phát ra bức xạ hồng ngoại.
Có hai loại cảm biến hồng ngoại: chủ động và thụ động. Cảm biến hồng ngoại
hoạt động cả phát ra và phát hiện bức xạ hồng ngoại. Cảm biến hồng ngoại chủ động
có hai phần: diode phát sáng (LED) và máy thu. Khi một vật thể đến gần cảm biến,
ánh sáng hồng ngoại từ đèn LED sẽ phản xạ khỏi vật thể và được người nhận phát
hiện. Cảm biến hồng ngoại hoạt động đóng vai trị là cảm biến tiệm cận và chúng
thường được sử dụng trong các hệ thống phát hiện chướng ngại vật (như trong robot).
b. Nguyên lý hoạt động:
Có hai loại cảm biến hồng ngoại: chủ động (Active) và thụ động (Passive). Cả 2
loại được ứng dụng rộng rãi.
Cảm biến hồng ngoại chủ động (AIR) hai phần: Cảm biến gồm diode phát ánh
sáng (LED) và cảm biến thu. Nó vừa phát tín hiệu hồng ngoại vừa thu lại tín
hiệu.
Nguyên lý hoạt động cửa AIR: Khi một vật thể đến gần cảm biến, ánh sáng
hồng ngoại từ đèn LED sẽ phản xạ lại từ vật thể. Bộ thu nhận diện được và
phát tín hiệu đã phát hiện vật thể. Cảm biến hồng ngoại hoạt động đóng vai trị
là cảm biến tiệm cận và chúng thường được sử dụng trong các hệ thống phát
hiện chướng ngại vật (như trong robot).
Cảm biến hồng ngoại thụ động (Pir): Cảm biến chỉ có một cảm biến phát hiện
bức xạ hồng ngoại và không phát IR từ đèn LED. Cảm biến hồng ngoại thụ
động bao gồm: hai dải vật liệu nhiệt điện, một bộ lọc hồng ngoại, một thấu
kính fresnel, vỏ bọc bảo vệ.

Nguyên lý hoạt động của PIR: Do nó chỉ có chức năng dị hồng ngoại. Khi có
những bức xạ hồng ngoại trong phạm vi cảm biến. Cơ thể con người và động
vật luôn phát ra hồng ngoại. Qua đó loại cảm biến này thường dùng để phát
hiện chuyển động của con người.
Từ đó, ta chọn cảm biến hồng ngoại PIR


c.

Thông số kỹ thuật: cảm biến hồng ngoại PIR
Phạm vi phát hiện : góc 360 độ hình nón, độ xa tối đa 6m.
Nhiệt độ hoạt động : 32-122 ° F ( 050 ° C)
Điện áp hoạt động : DC 3.8V - 5V
Mức tiêu thụ dòng: ≤ 50 uA
Thời gian báo: 30 giây có thể tùy chỉnh bằng biến
trở. Độ nhạy có thể điều chỉnh bằng biến trở.
Kích thước: 1,27 x 0,96 x 1.0 ( 32,2 x 24,3 x 25,4 mm)

1.2.3.5. Máy bơm phun sương:
a. Khái niệm:

Hình 1.8. Máy bơm phun sương
May bơm phun sương la hê thông lam mat hoat đông nhơ vao cơ chê phun tia
sương mong, nhe ra ngoai môi trương. May bơm phun sương không chi giup ha nhiêt
đô ngoai trơi ma con tăng đô âm không khi tôt nhât. Do đo, may phun sương đươc
xem la thiêt bi lam mat tôt cho sưc khoe va tiêt kiêm chi phi tôi đa cho ngươi dung.
b. Nguyên lý hoạt động: may bơm phun sương được chia thanh 2 loai
May bơm phun sương nhiêt: May hoat đông trên nguyên ly khuêch tan do hơi
nươc đươc đun sôi. Đây la loai may bơm phun sương gia re, hơi sương phun ra đa
đươc diêt khuân nhơ vao qua trinh đun sôi nươc. Tuy nhiêt, kha năng tao hơi âm cua

may bơm phun sương nay con han chê va cân tranh xa tâm vơi tre em đê tranh bong
do nươc sôi.
May bơm phun sương siêu âm: May bơm phun sương nay sư dung công nghê
hiên đai la song siêu âm đê tao sư khuêch tan cho hơi nươc. May bơm phun sương
siêu âm kha an toan va tiêt kiêm điên. Tuy nhiên, do may sư dung công nghê hiên đai
nên gia thanh cao hơn may bơm phun sương nhiêt.
c.
Thông số kỹ thuật:
Thông số kỹ thuật dự kiến: 24VDC.
Áp suất hoạt động: 1,5 bar - 4,0 bar.


Lưu lượng nước: 20 - 40 l/h.
Tầm phun (bán kính): 1,0 - 1,2m.
Nên sử dụng ở mức áp 1,75 bar để phát huy tối đa hiệu quả.
Khoảng cách gắn đầu phun: 1,2 - 1,5m (hoặc mỗi cây gắn 1 đầu phun).
Vật liệu: nhựa cao cấp.
1.2.3.6. Bộ điều khiển từ xa RF:
a. Khái niệm:

Hình 1.9. Bộ điều khiển RF
RF được biết đến là một trong những sóng điều khiển từ xa xuất hiện đầu tiên
trên thế giới, đã trải qua nhiều năm những vẫn giữ được vai trị vơ cùng quan trọng
trong đời sống hiện nay, đặc biệt là các thiết bị điều khiển từ xa.
Điều khiển RF được áp dụng vào những sản phẩm như đồ chơi điện tử, điều
khiển cửa cuốn, gara, điện thoại thông minh, các hệ thống máy tính xách tay hay
thậm chí có thể kiểm sốt vệ tinh.
Phạm vi hoạt động khi điều khiển bằng sóng RF xa hơn rất nhiều so với sử dụng
sóng IR.
Điều khiển RF có thể làm việc ở khoảng cách 100m trở lên, đây cũng là lý do

RF được ưa chuộng hơn nhiều so với những loại điều khiển cùng phân khúc.
b. Nguyên lý hoạt động: được chia làm 2 phần là bộ phận phát và bộ phận thu.
Bộ phận phát: Bao gồm bộ mã hóa và bộ phát ASK. Bộ mã hóa tạo địa chỉ có 8
bit và 4 bit. Chúng ta có thể đặt địa chỉ bằng cách sử dụng cơng tắc DIP được kết nối
trong bộ mã hóa A0 – A7. Trong trường hợp thiết lập 1 địa chỉ trong mạch phát, địa
chỉ này sẽ được yêu cầu trong phần thu. Chính vì lý do nà nên phần máy thu và máy
phát phải được đặt trong cùng một địa chỉ.


Bộ phận thu: Bộ phận thu cung được hoạt động ở mức 433,92 MHz và có độ
nhạy 3uV. Bộ thu ASK hoạt động từ 4,5 đến 5,5 VDC và có cả ngõ ra tuyến tính và
kỹ thuật số. Bộ phận thu sẽ được nhận dữ liệu từ máy phát. Sau đó, bộ giải mã sẽ giải
mã dữ liệu và kích hoạt chân ngõ ra tương ứng.
c.

Thông số kỹ thuật:
Bộ thu/phát tín hiệu RF 1 kênh.
Nguồn cấp: 12V DC/AC.
Dịng cấp: 450 - 1A.
Công suất: 750W.
Tần số hoạt động: 315MHz.
Tầm hoạt động: 50m xun vật cản (tùy thuộc mơi trường sóng điện từ).

1.2.3.7. Bộ phận chụp sưởi ấm:
a. Khái niệm:

Hình 1.10. Hệ thống chụp sưởi ấm cho gà
Chụp sưởi dùng sưởi ấm cục bộ khu vực nuôi vật nuôi, tạo môi trường ấm áp,
giúp vật nuôi tăng trưởng tốt hơn. Với buồng đốt bằng gang đúc đặc trưng và một
đầu đốt gốm, bộ lọc bằng thép không gỉ.



b. Nguyên lý hoạt động:
Hệ thống sưởi mạnh mẽ: Đối với trang trại chăn nuôi, tạo ra một môi trường
được kiểm soát tốt là cốt lõi tác động việc sản xuất vật nuôi, được xem như là sự trợ
giúp lớn để đạt nhiều hơn trong chăn nuôi và kết quả tăng trưởng. Hơn thế nữa, hệ
thống của Gasolec tiết kiệm gas.
Hiệu quả nhiệt bức xạ: Theo thơng thường, hơi nóng đi lên và hơi lạnh đi xuống.
Đặc biệt của các máy sưởi gas bức xạ hồng ngoại là các hệ thống này đưa hơi nóng
hướng thẳng xuống vật ni. Các sưởi bức xạ cũng cấp hầu như ngay lập tức hơi ấm
bất chấp nhiệt độ xung quanh. Điều này thực hiện bởi sự phát ra các sóng điện từ mà
được chuyển đổi trực tiếp thành nhiệt khi bị chắn và hấp thu.
Hệ thống điều khiển khí hậu: Hơn thế nữa, các ngành cơng nghiệp chun về
chăn ni trên tồn thế giới đều sử dụng hệ thống kiểm sốt khí hậu để cải thiện hiệu
quả trong kinh doanh. Tất cả các chức năng mà ảnh hưởng đến khí hậu trong nhà
được quản lý bởi một thiết bị điều khiển trung tâm. Chụp sưởi Gasolec có thể kết hợp
với tất cả các kiểu hệ thống điều khiển khí hậu.
Bộ dị nhiệt và điều chỉnh áp suất gas: Cho việc chăn nuôi hay tiến trình tăng
trưởng tối ưu của vật ni. Các bộ dị nhiệt Gasolec điều chỉnh hơi nóng trong ngày.
Điều chỉnh hơi nóng ra có thể được làm bằng cách điều chỉnh áp suất gas liên tục hay
bằng các bước tắt mở máy sưởi.
Bộ lọc bụi: Sử dụng máy sưởi bằng gas mà khơng có bộ lọc sẽ làm tăng nguy
cơ, tình trạng khơng an tồn và tốn gas. Bộ lọc bụi Gasolec sẽ lọc bụi từ khơng khí để
đảm bảo tốt nhất và đốt an tồn với tỏa hơi nóng tốt nhất trên m3 gas tiêu thụ.
Gasolec cung cấp bộ lọc một loại bằng thép không rỉ theo máy sưởi S và M, làm
bằng chất liệu tốt nhất được thiết kế đặc biệt và ít hơn 5-10 lần việc lau chùi so với
loại bằng thép khơng rỉ.
Tiêu thụ khí: Tất cả các máy sưởi gas sử dụng Oxy trong quá trình đốt cháy.
Gasolec yêu cầu người sử dụng máy sưởi bức xạ cung cấp khơng khí đủ và phân phối
khí sạch đồng bộ.

c.

Những ưu điểm của hệ thống chụp sưởi ấm:
Giúp tăng khả năng tăng trưởng của động
vật. Chi phí đầu tư thấp hơn.
Thời gian khởi động nhanh và hiệu quả.
Khơng có luồng khơng khí và khơng gây tiếng ồn.
Cho phép sưởi ấm một khu vực khơng có tường.
Giảm phát thải CO2 50% so với sưởi ấm thông thường.
Bảo tồn năng lượng 60% so với sưởi ấm thông thường.


1.2.4. Nguyên lý hoạt động:
Các cảm biến sẽ nhận tín hiệu từ môi trường thông qua bộ xử lý để điều khiển
các cơ cấu chấp hành. Khi nhiệt độ xuống thấp hơn ngưỡng cho phép bộ điều khiển
sẽ phát tín hiệu bật đèn chụp sưởi ấm để tăng nhiệt độ sưởi ấm, kéo rèm che chắn lại.
Khi nhiệt độ cao hơn ngưỡng cho phép, bộ điều khiển sẽ phát tín hiệu bật quạt làm
mát để giảm nhiệt độ. Khi độ ẩm khơng khí xuống thấp, bộ điều khiển sẽ phát tín
hiệu để bộ phun sương hoạt động.
Ngồi ra, cịn có thể điều khiển một số cơ cấu cho ăn hay đóng cửa, đóng rèm
thơng qua bộ điều khiển từ xa nhằm tránh tiếp xúc với gà, giảm khả năng lây bệnh.
1.3. Phương hướng phát triển của hệ thống:
Trên thị trường Việt Nam hiện nay, đa số các trang trại gà cịn theo hình thức
bán tự động. Nhiều khâu vẫn cịn do con người thực hiện. Do đó, hướng hướng triển
của mơ hình là tự động hóa hồn tồn, từ việc đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo độ sáng,
độ ẩm, định hình giờ giấc sinh hoạt phù hợp nhất để gà phát triển tốt nhất.
Ngồi ra, đề tài cịn có thể ứng dụng cho các mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm
khác.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU

2.1. Yêu cầu của đề tài và thông số thiết kế:
2.1.1. Yêu cầu của đề tài:
Giảm thiểu sức lao động của con người.
Phân tích và lựa chọn các cơ cấu làm việc của chuồng.
Phân tích và lựa chọn hệ thống điều khiển.
Nghiên cứu các hệ thống trong trang trại.
Thiết kế động học và sơ đồ ngun lý.
Tính tốn và nghiên cứu cơ cấu cung cấp thức ăn, uống tự động.
2.1.2. Thơng số thiết kế:
Loại hình ni gà: Ni gà sinh sản và hứng trứng.
Số lượng gà trên 1 đơn vị diện tích: 6 con /m2.
Chu kỳ 1 lứa gà thu hoạch: 5 tháng.
Tuổi thọ của mơ hình: 6 năm.
2.2. Các phương án và giải pháp thực hiện:
2.2.1. Phương án đóng mở mái che:
a. Mái che dạng bạt xếp:


Hình 2.1. Mái che dạng bạt xếp
Hiện nay, tại hầu hết các nhà phố, quán ăn, quán nhậu, hồ bơi, qn cafe, khu
vui chơi giải trí ngồi trời, hiên nhà hay sân thượng,... đều sử dụng dòng sản phẩm
mái bạt xếp, mái xếp di động giá rẻ để che mưa nắng, với nhiều hơn so với chức năng
của mình, dịng bạt che nắng cũng được ưa chuộng bởi vẻ đẹp dun dáng và hiện
đại, khơng q cầu kì nhưng ln hữu ích.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ chế tạo, che nắng tốt.
Nhược điểm: Chủ yếu để che nắng, hạn chế trong việc che mưa. Khơng
chắn
gió được.
b. Mái che dạng xếp chồng:


Hình 2.2. Mái che xếp chồng trong nhà xưởng
Các nhà xưởng thường được đáp ứng yêu cầu không gian mở rộng, với ít cột kết
cấu bên trong, do đó mang lại sự linh hoạt tối đa trong sử dụng và tự do cho các hoạt
động liên quan đến việc di chuyển bên trong. Những yêu cầu này thường đạt được
bằng cách sử dụng một khung kết cấu thép tương đối nhẹ được bao phủ bởi các tấm
lợp bao che. Thiết kế của khung kết cấu và tấm lợp gắn liền với nhau.
- Ưu điểm:


Đây là một dạng ứng dụng của cầu trục sử dụng cơ cấu dẫn hướng là
bánh xe và ray để di chuyển.
Kết cấu giàn/dầm kiên cố chắc chắn.
Không gian bên trong đảm bảo độ kín nhất định nên có thể che mưa, che
gió tốt.
Nhược điểm:
Khó chế tạo, lắp ráp.
Giá thành mắc hơn các phương án khác.
Khối lượng lớn hơn nên cần phải tính tốn lựa chọn động cơ phù hợp.
Cơ cấu sử dụng cách thức mái này chồng lên máy kia, đòi hỏi bánh xe và
ray nằm trên mái, nên cần phải tính tốn dầm chịu lực phù hợp.
c. Lựa chọn phương án mái che:
Từ những gì đã phân tích ở trên cùng việc đi thực tế ở các cơ sở nuôi gà thực tế,
cũng như một số máy đã được thiết kế.“Mái che dạng xếp chồng” có khả thi hơn các
phương án còn lại và được thiết kế và đưa vào sử dụng một cách hiệu quả. Nhóm
thực hiên chúng em đã mạnh dạn chọn phương án này để tiến hành thực hiện đề tài
nghiên cứu thử nghiệm và phát triển thêm sáng tạo mới dựa vào phương án này.
2.2.2. Phương án đóng mở rèm cửa:
a. Rèm cửa dạng lá dọc:

Hình 2.3. Rèm cửa dạng lá dọc

Rèm lá dọc là giải pháp hay và thiết thực cho việc kiểm soát ánh sáng cũng như
cung cấp khả năng cách nhiệt tuyệt vời cho bất kỳ không gian nào. Rèm lá dọc được
thiết kế với khả năng phản chiếu ánh sáng mặt trời và tiết kiệm chi phí điều hịa bằng
cách giảm tỉ lệ truyền nhiệt qua cửa sổ. Rèm lá dọc được sản xuất dưới nhiều hình


thức bao gồm rèm nhựa, rèm đục lỗ, hoặc kết cấu giống như các loại rèm vải khâu
thông thường.
Rèm lá dọc cũng được coi như lựa chọn tối ưu cho các cửa sổ rộng, và cửa kính
trượt. Chúng cũng có một tính năng tuyệt vời là giúp cửa trơng nhỏ hơn khi được
đóng lại. Với cơ chế hoạt động đơn giản chỉ bằng một sợi dây điều khiển hoặc điều
khiển từ xa, ta có thể khiến rèm mở hồn tồn, mở nửa khép hoặc khép hoàn toàn
một cách dễ dàng. Việc đóng mở như thế nào hồn tồn phụ thuộc vào sở thích cũng
như lượng ánh sáng cần chiếu vào trong nhà trong từng thời điểm khác nhau. Nhiều
người nhận xét rằng rèm lá dọc hoạt động dễ dàng, tiện lợi và hiệu quả hơn một số
loại rèm khác.
-

-

Ưu điểm:
Các lá có thể làm bằng chất liệu dày (vd: nhựa, gỗ,..) giúp tăng khả năng
cách nhiệt. Cơ chế hoạt động đơn giản.
Có thể khiến rèm mở hồn tồn, mở nửa khép hoặc khép hồn tồn. Có
thể điều tiết lượng ánh sáng chiếu vào tùy theo ý muốn.
Nhược điểm:
Giá thành cao hơn các loại rèm khác. Khả năng chắn gió khơng
cao. Chỉ thích hợp cho các khơng gian văn phịng.
Rịng rọc cuốn sẽ chịu momen xoắn lớn nếu quá dài khiến cho rèm dễ bị
kẹt.

Áp dụng cho quy mơ lớn thì phải tính khả năng chịu bền đảm
bảo. Khả năng cách nhiệt thấp hơn các loại rèm khác.

Hình 2.4. Mơ hình 3D rèm cửa dạng lá
dọc b. Rèm cửa dạng cuốn:


×