Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Pháp luận đại cương chủ đề thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.42 MB, 22 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
BỘ MƠN: QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài:
Tìm hiểu về nội dung quản lý môi trường đối với chất thải rắn từ
hoạt động trồng trọt ở xã Nghĩa Dõng, tỉnh Quảng Ngãi.
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Nhóm thực hiện: 09

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
2
32
42
48
50
51
52
58
63

2

Họ và tên
Trần Thị Thanh An
Lương Đức Hiếu
Dương Khánh Linh
Đinh Hiền Lương


Trần Thanh Mai
Trần Thị Tuyết Mai
Trần Xuân Mai
Đinh Thị Kim Ngân
Trần Thị Minh Ngọc

Mã sinh viên
6655754
6652094
6665411
6650627
6655610
6655815
6655928
6650680
6655706



NỘI DUNG CHÍNH
I.Giới thiệu chung
II.Nội dung
Phần 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi.
Phần 2: Hiện trạng môi trường xã Nghĩa Dõng, tỉnh Quảng Ngãi.
Phần 3: Các công cụ QLMT đã và đang áp dụng tại khu vực xã
Nghĩa Dõng, tỉnh Quảng Ngãi.
Phần 4: Các biện pháp QLMT tại khu vực xã Nghĩa Dõng, tỉnh
Quảng Ngãi.
III. Kết luận.


3


I. GIỚI THIỆU CHUNG.
o

Chất thải rắn nông nghiệp đã và đang trở
thành vấn đề nổi cộm; lượng CTR phát sinh
từ hoạt động trồng trọt ngày càng nhiều, đa
dạng về thành phần và tính chất độc hại.

o

Trên cơ sở thu thập thông tin hiện trạng của
xã Nghĩa Dõng tỉnh Quảng Ngãi; nhằm đánh
giá chất lượng môi trường và ứng xử của
người nông dân trong việc quản lý, xử lý rác
thải rắn trên hoạt động trồng trọt.

4


CÁC KHÁI NIỆM
o Chất thải rắn:
Luật bảo vệ môi trường 2020 (BVMT) quy định:
“Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở
dạng khác được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vị, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.Chất
thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải”.
o Chất thải rắn trong trồng trọt:

Được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động trồng trọt như thực
vật chết, tỉa cành, làm cỏ… ;thu hoạch nông sản như rơm, rạ, lõi ngô, thân
ngô…; bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

5


PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH QUẢNG NGÃI.

6


PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH QUẢNG NGÃI
1. Điều kiện tự nhiên.
o Quảng Ngãi là tỉnh thuộc vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ.
o Quảng Ngãi có khí hậu nhiệt đới và gió mùa.
Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và
mùa khô. 
o Diện tích đất nơng nghiệp là 322.034,59 ha.
o Theo thống kê năm 2009, dân số của tỉnh là
1.217.159 người.

7


PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH QUẢNG NGÃI

2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1. Điều kiện kinh tế

Cơ cấu kinh tế

o Quảng Ngãi thuộc vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung, là một trung tâm kinh tế và an

17.19%

ninh quốc phòng lớn nhất vùng.
o GRDP bình quân đầu người đạt 67,4 triệu
đồng/người, tương đương 2.868 USD/người,

53.64%
29.17%

vượt kế hoạch (kế hoạch: 2.682 USD).

8

Công nghiệp và xây dựng
Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Dịch vụ


PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH QUẢNG NGÃI
2. Điều kiện kinh tế - xã hội


9


PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH QUẢNG NGÃI
2. Điều kiện xã hội
o Nền giáo dục trong địa bàn Tỉnh cũng tương đối
hồn chỉnh, góp phần giảm thiểu nạn mù chữ.
o Đầu mối giao thông quan trọng xuyên suốt trên địa
bàn tỉnh, phát triển cả về đường bộ cũng như đường
thủy, thuận tiện cho việc giao lưu văn hóa cũng như
phát triển thương mại.

10


PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH QUẢNG NGÃI
3. Xã Nghĩa Dõng
o Nghĩa Dõng là 1 xã của thành phố Quảng Ngãi,
tỉnh Quảng Ngãi.
o Diện tích xã Nghĩa Dõng: 6,17 km².
o Dân số vào năm 1999 là 7832 người.
o Người dân của xã sinh sống làm việc chủ yếu
trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển mạnh ở
lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi.

11



PHẦN II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGÃI
1. Hiện trạng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng trọt
o Xã Nghĩa Dõng có diện tích trồng lúa là 365,6 ha,

Xử lí rơm rạ phát sinh từ trồng lúa

chiếm tỷ lệ 78% tổng diện tích gieo trồng toàn xã.

11.00%

Khối lượng rơm rạ phát sinh từ trồng lúa là khá
13.00%

lớn (2.486 tấn/năm) và được xử lý bằng nhiều
cách khác nhau.

12

61.00%

Đốt làm phân bón
Vứt bừa bãi

15.00%

Phân hủy tự nhiên
Khác



PHẦN II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGÃI
1. Hiện trạng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng trọt
o Khối lượng rơm rạ phát sinh từ trồng lúa là khá lớn (2.486 tấn/năm).
o Lượng bao bì hóa chất bảo vệ thực vật phát sinh vào khoảng 258kg/năm.

13


PHẦN II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGÃI
2. Hiện trạng xử lý, thu gom chất thải rắn từ hoạt động trồng trọt

20.00%
30.00%

9.00%
3.00%
11.00%

27.00%

Để phân hủy tự nhiên ngoài ruộng
Ủ phân

14

Làm chất đốt
Bán cho người có nhu cầu


Đốt và rải tro xuống ruộng
Làm thức ăn cho gia súc

(Tỷ lệ phương thức xử lý CTR phát sinh từ trồng trọt)


PHẦN III. CÁC CÔNG CỤ QLMT ĐÃ VÀ ĐANG ÁP DỤNG TẠI KHU VỰC
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGẢI.
1. Công cụ luật pháp, chính sách
o Tuyên truyền, phổ biến vấn đề bảo vệ môi
trường cho người dân.
 Phụ thuộc ý thức của người dân.
o Nguồn lực đầu tư hiện nay cho việc xử lí chất
thải rắn cịn hạn chế, chủ yếu là từ ngân sách
địa phương.

15


PHẦN III. CÁC CÔNG CỤ QLMT ĐÃ VÀ ĐANG ÁP DỤNG TẠI KHU VỰC
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGẢI.
2. Công cụ kinh tế
o Theo

khoản

1,

điều


26,

nghị

định

số

45/2022/NĐ-CP quy định, phạt tiền từ 500.000
đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hộ gia
đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh
hoạt theo quy định, khơng sử dụng bao bì chứa
chất thải rắn sinh hoạt theo quy định.

16


PHẦN III. CÁC CÔNG CỤ QLMT ĐÃ VÀ ĐANG ÁP DỤNG TẠI KHU VỰC
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGẢI.
3. Công cụ phụ trợ
o Tăng cường công tác tuyên truyền và tập huấn để nâng cao nhận
thức thông qua các văn bản, các quy định về bảo vệ môi trường,
quản lý chất thải rắn, phân loại chất thải rắn tại nguồn.
o Thông qua Ban cán sự thôn và các chi hội đồn thể để phát động
các phong trào vệ sinh mơi trường, duy trì nề nếp vệ sinh hàng
tháng ở thơn, xóm.
o Xây dựng các chương trình giáo dục học sinh về bảo vệ mơi trường
dựa trên cả lí thuyết và thực hành.


17


PHẦN IV. CÁC BIỆN PHÁP QLMT TẠI KHU VỰC
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGÃI.
1. Ban hành cơ chế và chính sách quản lý phù hợp
với điều kiện thực tế ở địa phương
o Ban hành các quy định, xây dựng các chế tài phù hợp với địa
phương về quản lý chất thải rắn.
o Xây dựng cơ chế hỗ trợ về vốn để nhân rộng mơ hình trồng nấm
rơm trong nhà do Hội Liên hiệp Phụ nữ xã triển khai.
o Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định
về bảo vệ mơi trường nói chung và quản lý chất thải rắn; kiên quyết
xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn.

18


PHẦN IV. CÁC BIỆN PHÁP QLMT TẠI KHU VỰC
XÃ NGHĨA DÕNG, TỈNH QUẢNG NGÃI.
2. Tăng cường quản lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật
o Trước thực trạng bao bì hóa chất bảo vệ thực vật ở địa bàn nghiên cứu chưa được thu gom tập trung
và xử lý đảm bảo theo quy định như hiện nay, một mô hình quản lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật
cho xã Nghĩa Dõng đã được đề xuất ở hình dưới đây.

19


III. KẾT LUẬN
o Thông qua việc thu thập tài liệu, cho thấy chất thải rắn từ

hoạt động trồng trọt của xã Nghĩa Dõng, tỉnh Quảng Ngãi
đang ở mức đáng báo động, gây ảnh hưởng trực tiếp tới
môi trường.
o Để nâng cao hiệu quả quản lí chất thải rắn nơng nghiệp ở
địa bàn xã Nghĩa Dõng, các cấp chính quyền cần có kế
hoạch và lộ trình thực hiện phù hợp với thực tế. Do vậy
nhóm đã đưa ra một vài biện pháp với mục đích cải thiện
mơi trường nơng thơn nói chung và xã Nghĩa Dõng nói
riêng.

20


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!



×