Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.65 KB, 5 trang )

ỨNG DỤNG CỦA PHI KIM
I.Ứng dụng và phạm vi sử dụng của Clorin
Clorin có tác dụng khử trùng rất tốt và đang là một nhân tố chính trong việc phịng chống
dịch bệnh ở những nơi công cộng. Sau đây là một số ứng dụng phổ biến của clorin trong
đời sống.
1. Xử lý nước bể bơi, nước cấp sinh hoạt, nước thải
Khử trùng nước bể bơi: Để giữ cho bể bơi ln sạch sẽ, vệ sinh ta cần duy trì hàm lượng
clorin dư có trong nước ở mức 0,6 – 1 ppm với độ pH=7,2 – 7,6.
Để khử trùng nước sinh hoạt cần dùng dung dịch hóa chất Clorin 1% để hịa tan liên tục
vào bể chứa nước nhằm duy trì hàm lượng clo dư từ 0,1 đến 0,2 ppm tại vòi sử dụng.
2. Dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng
Là chất tẩy rửa, khử mùi trong nhà bếp, phòng tắm, làm sạch bề mặt hay các vật dụng cần
dùng dung dịch clorin 0,5%.
Sử dụng hóa chất Clorin dạng bột và Clo viên thay thế Cloramin B trong việc sát trùng
sát khuẩn, sát trùng hiệu quả trong mùa dịch COVID-19.
Cách sử dụng Clorin: hịa tan 5- 6g/lít nước rồi phun ra ở những nơi cần xử lý khử trùng.
3. Dùng trong nuôi trồng thủy hải sản
Tẩy trùng ao, hồ, trang thiết bị, dụng cụ…
Diệt vi khuẩn, tảo, vi sinh vật trong mơi trường nước.
Oxy hóa các vật chất hữu cơ và mầm bệnh ngoại lai trong sản xuất giống.
Liều lượng sử dụng: Khử trùng thiết bị, bể và dụng cụ: 100-200 ppm (30 phút), khử trùng
đáy ao: 50-100 ppm, khử trùng nước ao: 20-30 ppm, xử lý bệnh do ký sinh trùng: 0,1-0,2
ppm, xử lý bệnh do vi khuẩn: 1-3 ppm (10 – 15 phút)
Ngồi ra clorin cịn được sử dụng trong ngành công nghiệp bột giấy, vải sợi
Nhược điểm


Có thể gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể con người khi sử dụng nước có lượng dư clorin
mặc dù chỉ với hàm lượng rất nhỏ.
Khơng có hiệu quả trong việc diệt và khử virus như nhiều người vẫn lầm tưởng.
Có tính ăn mịn cao và độc hại. Do vậy, khi lưu trữ và sử dụng cần phải kiểm soát chặt


chẽ, an toàn tuyệt đối.Thời gian lưu trữ chỉ vài giờ trong nước cho nên sau khi xử lý thì
nước đầu nguồn sẽ có nồng độ cao và khi đến cuối nguồn thì nồng độ lại rất thấp và
khơng cịn tính năng khử trùng
Clorin tác dụng với các hợp chất humic sinh ra các sản phẩm phụ như: Chlorophenols và
Trihalomethanes (THMs) có khả năng gây ung thư.
Những lưu ý khi sử dụng chlorine và các hóa chất được làm từ chlorine
Để phát huy hiệu quả của sản phẩm tối đa và tránh những rủi ro khơng đáng có trong q
trình sử dụng thì khách hàng cần tuân thủ một số lưu ý dưới đây:
1. Lưu ý trước khi sử dụng Chlorine
• Trang bị đầy đủ các vật dụng như quần áo, khẩu trang, kính, găng tay, mũ khi tiếp
xúc với hóa chất.
• Tranh xúc bột Clo ở nơi có nhiều gió
• Khi hóa chất rơi vào người, tay thì phải rửa ngay dưới vịi nước sạch. Nếu khơng
may bị hóa chất vào mắt, miệng cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất.
• Khi hít có triệu chứng ho, đau ngực, nhức đầu,… nên đến ngay cơ sở y tế để hỏi ý
kiến của bác sĩ.
• Tiếp xúc với clorin lỏng dẫn đến bỏng nặng thì hãy ngay lập tức rửa dưới nước
sạch trong 15 phút nhé.
2. Lưu ý trong q trình sử dụng Chlorine
• Khơng sử dụng hóa chất dưới ánh nắng trực tiếp sẽ giảm công dụng khử trùng của
chlorine
• Dùng đúng liều lượng, khơng nên sử dụng quá liều gây độc hại, ảnh hưởng tới sức
khỏe.
• Dùng oxy già để trung hòa lại Clo dư khi liều lượng nhiều.
3. Bảo quản sau khi sử dụng
• Cất giữ nơi khơ ráo, thống mát, khơng tiếp xúc ánh nắng trực tiếp.
• Khơng cất giữ chung các hóa chất khác và tránh nơi ẩm ướt.
• Tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng.
• Bảo quản hóa chất xa tầm tay trẻ em



2. Lưu huỳnh (sulfur)
1, Tìm hiểu về lưu huỳnh là gì?
Khái niệm
Lưu huỳnh là một chất phổ biến trong đời sống và hầu như ai cũng biết đến chất này.
Loại chất này tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, được ứng dụng nhiều trong đời sống. Tuy
nhiên ít ai biết được đây là chất gì.
Lưu huỳnh có tên gọi hóa học là sunfufur, có ký hiệu trong hóa học là S và số hóa trị là
16. Đây là một chất phi kim loại, không mùi, không vị và tồn tại nhiều trong tự nhiên. Ở
dạng nguyên gốc chất này có dạng rắn, màu vàng.
Tính chất
Chất phi kim loại này có tính chất vật lý là khơng tan trong nước, tính oxy hóa của lưu
huỳnh yếu. Trong hóa học, lưu huỳnh tác dụng với các chất kim loại tạo thành muối
sulfua ở nhiệt độ cao.
Đối với những chất có tính oxy hóa, lưu huỳnh thường có tính khử khi kết hợp ở nhiệt độ
lớn. Khi tác dụng với những chất oxy hóa mạnh, chất này sẽ mang những tính chất khử
mạnh hơn, tạo nên chất oxy hóa khử.
2, Những điểm đặc trưng của lưu huỳnh
Khi ở điều kiện nhiệt độ bình thường, lưu hình ở dạng đơn chất có thể rắn và xốp. Khi tác
dụng với lửa, chất này cháy và có màu xanh, phát ra khí lưu huỳnh đioxit nồng nặc và
mùi khó chịu khi ngửi phải.
Lưu huỳnh khi tác dụng với các dung môi không phân cực hay disulfua cacbon thì sẽ tan
ra. Cịn khi cho lưu huỳnh tác dụng với nước thì chất này sẽ khơng hịa tan.
Lưu huỳnh tồn tại ở dạng vòng hoa khi ở thể rắn và nhiều hình dạng khác. Chất này
thường có màu vàng đặc trưng ở thể rắn. Điều này xảy ra từ việc loại bỏ một nguyên tử
bên trong tính chất của lưu huỳnh.
Chất này có tinh thể vơ cùng phức tạp, hình dạng tạo nên nhiều cấu trúc tinh thể khác
nhau phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể.



Điểm đặc trưng nổi bật của lưu huỳnh chính là độ nhớt khi nóng chảy. Dưới tác động của
nhiệt độ, chất này sẽ chảy ra và có độ nhớt nhiều do việc hình thành các polymer. Độ
nhớt nhiều hay ít phụ thuộc lớn vào nhiệt độ nóng chảy khi tác dụng với chất này.
Khi lưu huỳnh đạt được nhiệt độ nóng chảy thích hợp thì chất này sẽ giảm độ nhớt trở lại.
Chất này sau khi nóng chảy có thể tạo nên chất sunfua dẻo và dần ổn định, trở thành chất
kết tinh dưới nhiệt độ phòng.
3, Ứng dụng của lưu huỳnh trong đời sống
Lưu huỳnh được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau trong đời sống
Ứng dụng trong công nghiệp
Chất này được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo với nhiều
ứng dụng khác nhau. Chất này được nghiên cứu để chế tạo nên axit sulfuric, làm nguồn
nguyên liệu trong sản xuất và chế tạo đối với nhiều ngành nghề.
Đối với ngành công nghiệp chế tạo, chất này được sử dụng trong những bình ác quy, bột
giặt, các loại hóa chất… Ngồi ra chất này được dùng trong ngành công nghiệp sản xuất
thuốc súng, pháo hoa, diêm.
Ứng dụng trong nông nghiệp
Trong các ngành nông nghiệp, chất này mang lại nhiều ứng dụng hiệu quả, giúp cho việc
sản xuất nông nghiệp được thuận lợi hơn, mang lại nhiều ưu điểm vượt trội khi chế tạo
thành những chất hỗ trợ sản xuất thuốc diệt nấm.
Phân bón là một trong những vật liệu không thể thiếu trong nơng nghiệp. Phân bón giúp
cây trồng phát triển tốt hơn, mang lại hiệu quả trong việc tạo sản phẩm chất lượng. Trong
đó phân bón phốt phát được tạo nên từ lưu huỳnh và những chất khác mang lại nhiều
dưỡng chất cho cây trồng.
Ứng dụng trong việc làm đẹp
Khơng chỉ có những ứng dụng trong cơng nghiệp mà lưu huỳnh cịn được sử dụng trong
việc làm đẹp. Cụ thể là chất này được sử dụng để trị mụn trứng cá, giúp làn da mịn màng
hơn. Mặc dù chưa có những đánh giá nào về mức độ an toàn của chất này nhưng hiệu quả
mang lại được nhiều người ghi nhận.



4, Tác hại của lưu huỳnh là gì?
Lưu huỳnh dễ gây ngộ độc khi tiếp xúc trong thời gian dài
Chất lưu huỳnh khi nhiễm vào nguồn nước sẽ gây ngộ độc cho các sinh vật sống dưới
nước. Đặc biệt khi ăn những loại sinh vật này con người cũng có nguy cơ bị nhiễm độc
lưu huỳnh, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Khi tiếp xúc với nồng độ lưu huỳnh quá cao vào cơ thể thì chất này sẽ phản ứng, làm tổn
hại đến các cơ quan trong cơ thể như: phổi, mắt, những tế bào bên trong cơ thể. Khi lưu
huỳnh rất độc hại mà khi hít phải trong thời gian dài sẽ gây choáng váng, dẫn đến ngộ
độc.



×