Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em
về đoạn cuối bài thơ Đồng chí
Dàn ý đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn cuối bài thơ
Đồng chí
Mở đoạn: giới thiệu tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí và đoạn thơ cuối bài.
“Đêm nay rừng hoang sương muối”: khung cảnh, điều kiện chiến đấu vất vả, khó
khăn. Người lính phải đứng canh giữa đất trời vào đêm khuya khi thời tiết buốt giá
và khắp nơi bị sương mù bao phủ. Khó khăn chồng chấp khó khăn, gian khổ chồng
chất gian khổ. Giữa nơi rừng hoang nước độc, các anh vẫn kiên cường kháng chiến
bảo vệ nền độc lập cho nước nhà.
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” tuy điều kiện khó khăn, gian khổ là thế nhưng
người chiến sĩ luôn kề vai sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng chung lí
tưởng, mục đích cao đẹp. Chính hồn cảnh éo le này lại làm họ trở nên gắn kết hơn.
“Đầu súng trăng treo”: đây là một hình ảnh thơ vơ cùng lãng mạn. Khẩu súng trên
vai người chiến sĩ chĩa mũi lên tưởng như chiếc giá đỡ có thể đỡ được ánh trăng
sáng trịn phía xa xa. Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ.
Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích
lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn
vừa xa vừa gần.
→ Ba câu thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến bạn
đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hồn cảnh chiến đấu gian khổ của họ để từ
đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có.
Kết đoạn: khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đồng thời nêu
vai trò của bài thơ đối với nền văn học Việt Nam.
Cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí - Bài tham
khảo 1
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Hình ảnh người lính ln là đề tài quen thuộc khơi nguồn cảm hứng cho ban nhà
văn, nhà thơ. Một trong số đó chúng ta phải kể đến tác giả Chính Hữu và bài thơ
Đồng chí. Bài thơ là hình ảnh người lính với những tình cảm chân thành, mộc mạc
và cao đẹp của họ, đặc biệt là ở khổ thơ cuối bài:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Ba câu thơ đã vẽ ra trước mắt bạn đọc một bức tranh về tình đồng chí vơ cùng đẹp
đẽ. Trong thời kì chiến đấu gian khổ ở rừng, họ vẫn ln đồn kết, u thương
nhau, sẵn sàng chờ giặc đến để đánh đuổi. Câu thơ đầu đã miêu tả rõ nét khung
cảnh chiến đấu của người lính:
“Đêm nay rừng hoang sương muối”
Điều kiện chiến đấu vất vả, khó khăn. Người lính phải đứng canh giữa đất trời vào
đêm khuya khi thời tiết buốt giá và khắp nơi bị sương mù bao phủ. Khó khăn
chồng chấp khó khăn, gian khổ chồng chất gian khổ. Giữa nơi rừng hoang nước
độc, các anh vẫn kiên cường kháng chiến bảo vệ nền độc lập cho nước nhà với tinh
thần chờ giặc đến để đánh tan:
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”
Tuy điều kiện khó khăn, gian khổ là thế nhưng người chiến sĩ luôn kề vai sát cánh
bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng chung lí tưởng, mục đích cao đẹp. Chính
hồn cảnh éo le này lại làm họ trở nên gắn kết hơn. Khi gắn bó, đồn kết, khung
cảnh chiến đấu cùng trở nên đẹp hơn:
“Đầu súng trăng treo”
Một hình ảnh thơ vơ cùng lãng mạn. Khẩu súng trên vai người chiến sĩ chĩa mũi
lên tưởng như chiếc giá đỡ có thể đỡ được ánh trăng sáng trịn phía xa xa. Câu thơ
vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt
đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó
là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Ba câu thơ tuy ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến bạn
đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hồn cảnh chiến đấu gian khổ của họ để từ
đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có.
Nhiều năm tháng qua đi nhưng khổ thơ nói riêng và bài thơ nói chung vẫn giữ
nguyên vẹn giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng sâu sắc cùng nhiều bài
học quý giá đến các thế hệ bạn đọc.
Cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí - Bài tham
khảo 2
Kho tàng văn học Việt Nam đã ghi danh tên tuổi của nhiều nhà văn, nhà thơ với
nhiều chủ đề, đề tài độc đáo. Viết về hình ảnh người lính, đã có nhiều tác giả thành
cơng, trong đó khơng thể khơng nhắc đến nhà thơ Chính Hữu với bài thơ Đồng chí.
Hình ảnh người lính được thể hiện đặc sắc nhất qua ba câu thơ cuối bài:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo!”
Bức tranh người lính hiện lên với khung cảnh đêm khuya vắng nơi rừng hoang xa
thẳm trong tiết trời lạnh buối. Thiên nhiên hiện lên vô cùng khắc nghiệt:
“Đêm nay rừng hoang sương muối”
Điều kiện chiến đấu của người chiến sĩ vơ cùng vất vả, khó khăn. Người lính phải
đứng canh giữa đất trời vào đêm khuya khi thời tiết buốt giá và khắp nơi bị sương
mù bao phủ. Khó khăn chồng chấp khó khăn, gian khổ chồng chất gian khổ. Giữa
nơi rừng hoang nước độc, các anh vẫn kiên cường kháng chiến bảo vệ nền độc lập
cho nước nhà.
Nhưng cũng trong chính khung cảnh đó, tình cảm của họ với nhau là ngọn đèn thắp
sáng tất cả:
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Tuy điều kiện khó khăn, gian khổ là thế nhưng người chiến sĩ luôn kề vai sát cánh
bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng chung lí tưởng, mục đích cao đẹp. Chính
hồn cảnh éo le này lại làm họ trở nên gắn kết hơn.
“Đầu súng trăng treo”
Đây là một hình ảnh thơ vơ cùng lãng mạn. Khẩu súng trên vai người chiến sĩ chĩa
mũi lên tưởng như chiếc giá đỡ có thể đỡ được ánh trăng sáng trịn phía xa xa. Câu
thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và
mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo.
Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần.
Ba câu thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến bạn
đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hồn cảnh chiến đấu gian khổ của họ để từ
đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có.
Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung cùng tác
giả Chính Hữu đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng độc giả và để lại nhiều ấn tượng
sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.
Cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí - Bài tham khảo 3
Hình ảnh "đầu súng trăng treo" là hình ảnh thơ đẹp và lãng mạn, thể hiện hình ảnh
của người lính cách mạng, và qua đó cũng chính là thể hiện tình đồng chí, đồng đội
của người lính cách mạng trong chiến đấu gian khổ.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Ba câu thơ cuối của bài thơ vừa thể hiện tình đồng chí của người lính trong chiến
đấu vừa gợi lên hình ảnh người lính rất đẹp, rất lãng mạn. Trong đêm sương muối
rét buốt, những người lính phải đứng gác nơi rừng hoang. Trong thời tiết, hoàn
cảnh khắc nghiệt, khó khăn như vậy, những người lính vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu,
sẵn sàng "chờ giặc tới". Trong cuộc kháng chiến gian khổ ấy, những người lính lại
sát “cánh bên nhau, đứng cạnh bên nhau sẵn sàng chiến đấu, khơng quản ngại khó
khăn gian khổ. Hình ảnh những người lính hiện lên rất chân thực, rất đẹp. Hình ảnh
"đầu súng trăng treo" vừa là hình ảnh tả thực lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng sâu
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
sắc. Đêm đứng gác về khuya, trăng xuống thấp, những người lính lại đeo súng trên
vai nên ta có cảm giác như trăng treo nơi đầu súng. Nhưng cây súng cũng là biểu
tượng cho lực lượng chiến đấu bảo vệ hồ bình, trăng là biểu tượng của hồ bình.
Hình ảnh "đầu súng trăng treo" là hình ảnh thơ đẹp và lãng mạn, thể hiện hình ảnh
của người lính cách mạng, và qua đó cũng chính là thể hiện tình đồng chí, đồng đội
của người lính cách mạng trong chiến đấu gian khổ.
Cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí - Bài tham
khảo 4
Bài thơ Đồng chí với những câu văn dung dị, mộc mạc nhưng đã toát lên vẻ đẹp
sáng ngời về những người lính bộ độ cụ Hồ năm xưa. Họ xuất thân từ những miền
quê khác nhau, bỏ lại sau lưng là ruộng đồng, gia đình để lên đường chiến đấu cho
độc lập dân tộc. Gặp nhau nơi rừng thiêng nước độc, giữa tiếng đạn bom, giữa
những hiểm nguy ln rình rập, nhưng họ không hề lo sợ, nao núng tinh thần. Họ
đã cùng nhau sống, chiến đấu và gắn bó thân thiết như anh em ruột thịt:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
“Đầu súng trăng treo”, câu thơ ngắn gọn mà cô đọng những ý nghĩa sâu xa. Sự đối
lập giữa hai hình ảnh súng và trăng, đối lấp giữa hiện tại chiến tranh ác liệt và khát
vọng hịa bình tươi sáng. Giữa rừng khuya thanh vắng, các anh cùng sát bên nhau
làm nhiệm vụ, ánh trăng trên cao như người bạn đồng hành cùng chiến đấu. Ánh
trăng như giúp các anh tạm quên đi những ngày tháng chiến đấu vất vả, ánh trăng
của khát khao hịa bình dân tộc, ánh trăng gợi nhớ về q hương n bình.
Anh với tơi từ xa lạ mà thành thân quen, rồi sát cánh bên nhau những ngày chiến
đấu, tình cảm nối lại thành tình đồng chí. Câu thơ cuối bài có ý nghĩa thật đẹp, là
hình ảnh chan hịa giữa con người với thiên nhiên, đất nước, là khát vọng về ngày
hịa bình của dân tộc. Ánh trăng cuối bài thơ như tỏa ánh sáng dịu dàng, soi rọi cho
tình đồng chí gắn bó keo sơn.
Cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí - Bài tham
khảo 5
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Đồng chí! Ơi tiếng gọi nghe sao mà thân thiết nghĩa tình đến vậy! Là một nhà thơ chiến sĩ, với ngòi bút vừa hiện thực vừa lãng mạn, Chính Hữu đã viết bài thơ Đồng
chí với tất cả cảm xúc chân thành nhất của mình. Bài thơ hay khép lại bằng những
hình ảnh thật đẹp và đầy ấn tượng:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Cả bài thơ thể hiện tình đồng chí keo sơn gắn bó của những người chiến sĩ trong
những tháng ngày gian khổ của cuộc kháng chiến trường kì. Nhạc điệu bài thơ
trầm lắng như lời tâm tình của hai người lính trong đêm trăng chờ phục kích cơng
đồn. Tình cảm ấy đã được hình thành từ những thiếu thốn vật chất đến những thử
thách ngồi chiến trường. Để rồi từ đó trở thành tình cảm thiêng liêng - tình đồng
chí. Hai người lính đến với nhau từ hai phương trời xa lạ nhưng lại có nhiều nét
tương đồng, những nét tưởng lạ mà quen. Đó là tình u q hương, xứ sở. Và bây
giờ sự gắn bó vẫn đang nảy nở và thắm thiết hơn trong đêm chờ giặc tới!
Đêm nay rừng hoang sương muối
Khung cảnh thiên nhiên thật khắc nghiệt: rừng hoang sương muối. Chỉ có ai đã
từng sống trong khói lửa chiến tranh, thiếu thốn như các anh với áo rách vai, chân
khơng giày mới có thể hiểu được cái rét buốt lạnh cắt da thịt của đêm sương muối
ở rừng. Trong cảnh rừng hoang vắng rậm rạp và lạnh lẽo ấy hiện lên hình tượng
một con người kì vĩ đẹp lạ thường:
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Câu thơ xua tan đi màn sương mờ ảo, sưởi ấm cả cánh rừng hoang vu. Dưới ánh
trăng, người chiến sĩ thật đẹp, thật trong sáng. Từ đứng cạnh bên nhau đã tạo nên
bức chân dung hoàn chỉnh về tư thế của các anh. Các anh tuy hai mà một, tuy ít mà
nhiều. Các anh đã cùng chia sẻ bao khó khăn, vất vả cùng với những cảm xúc của
một người lính trẻ để đi lúc này trong giây phút căng thẳng hồi hộp chờ giặc tới,
các anh vẫn luôn ở bên nhau. Đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết, giữa
hoà bình độc lập và nơ lệ, giữa thiên đường và địa ngục, các anh vẫn nhớ đến đồng
đội trao cho nhau hơi ấm của tình người, tình đồng chí.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Đọc thơ Chính Hữu ta như cảm thấy hơi ấm đang toả ra khắp cơ thể, khắp không
gian. Hơi ấm ấy phải chăng được bắt nguồn từ cảm xúc chân thành, mộc mạc, giản
dị trong lời thơ Chính Hữu. Câu thơ cuối tuy đã khép lại tác phẩm nhưng với em
nó mãi là dư âm khơng bao giờ cạn:
Đầu súng trăng treo
Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời
và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ
treo. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần. Phải
chăng câu thơ là ước muốn, là hi vọng của Chính Hữu - người lính Cụ Hồ về một
cuộc sống hồ bình, tươi đẹp? Sau đêm nay, sau giờ phút căng thẳng, lạnh buốt này
sẽ là một sớm mai ấm áp với ánh bình minh sáng ngời Người chiến sĩ, với nhiệm
vụ đã thành người thi sĩ với bao cảm hứng dạt dào. Hình ảnh cây súng trong bài
thơ Đồng chí khiến ta chợt nhớ đến sông Mã, Tây Tiến trong câu thơ của Quang
Dũng:
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Đáng trọng và đáng quý làm sao khi trong thời máu lửa oai hùng đó vẫn có những
vần thơ thật hay, thật đẹp và thú vị đến thế!
Như lời kết nhẹ nhàng của bản nhạc du dương, Đồng chí của Chính Hữu đã cho thế
hệ trẻ hôm nay phần nào hiểu được giá trị thiêng liêng, cao cả của tình đồng chí,
đồng đội thời chiến. Những lời thơ trong Đồng chí đã gieo vào lòng bạn đọc bao
cảm xúc và ấn tượng mới mẻ khép lại trang thơ mà hình ảnh Đầu súng trăng treo
vẫn hiện ra trong ý nghĩ người đọc như một thứ hào quang soi rọi về một thời quá
khứ oai hùng, hướng chúng ta đến những gì tốt đẹp ở tương lai.
--------------------------Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu tại: Tài liệu học tập lớp 9.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188