Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Phân tích nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn Làng
Dàn ý Phân tích nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn Làng
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai.
2. Thân bài
a. Khái qt về hồn cảnh của nhân vật ơng Hai
Nghe theo chính sách của Đảng, gia đình ơng phải đi tản cư.
Ở nơi ở mới, ơng tích cực tăng gia sản xuất nhưng luôn nhớ về ngôi làng của mình,
khơng biết làng đã thay đổi ra sao.
Ln nhớ về những kỉ niệm lúc còn ở làng.
Chán ngán nơi ở hiện tại và luôn mong được quay trở về làng.
Trước khi nghe tin làng theo giặc: Náo nức nghe ngóng thông tin của cuộc kháng
chiến.
b. Khi nghe tin làng theo giặc
Khi có người nhắc đến làng mình thì giật bắn người.
Khi nghe tin làng mình theo giặc: cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, lặng người
đi, tưởng như khơng thể thở được, khơng tin vào những gì đã nghe.
Cố gắng lảng tránh tin đồn đó: đau đớn đến uất nghẹn, trả tiền nước, đứng dậy
chèm chẹp miệng, cố cười nói to và đi về.
Nghe tiếng người khác chửi làng Việt gian theo giặc mà tưởng chửi mình, chỉ biết
cúi gằm mặt xuống mà đi, về đến nhà nằm vật ra giường, nhìn lũ con tủi thân nước
mắt ơng cứ giàn ra.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Cảm thấy tủi nhục, khơng dám đối mặt với người khác. Sợ bị đuổi phải quay lại
làng nhưng lại kiên quyết không về cái làng theo giặc ấy.
Suốt mấy ngày chỉ ở nhà, khi nghe ai nhắc đến Việt gian hoặc chuyện đó thì giật
mình, tủi nhục.
Sau khi biết làng mình khơng theo giặc thì vui vẻ trở lại, đi khoe khắp nơi về quá
trình đánh giặc của làng mình như thể mình vừa trực tiếp tham gia chiến đấu với
giọng đầy tự hào.
3. Kết bài
Khái quát lại nhân vật ông Hai và nội dung, nghệ thuật của câu chuyện.
Văn mẫu Phân tích nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn
Làng của Kim Lân
Kim Lân được mệnh danh là nhà văn nông thôn với nhiều tác phẩm viết về nông
thôn xuất sắc. Nhân vật của ông thường hiền hậu, chất phác và khao khát sự bình
yên. Làng là một tác phẩm viết về đề tài nông thôn xuất sắc của Kim Lân. Trong
đó, nhân vật chính là ơng Hai, ơng u cái Làng vơ cùng vì thế khi Pháp đánh
chiếm ông quyết định ở lại Làng làm du kích, đánh giặc dù tuổi đã cao.
Ơng Hai chính là người nơng dân hiền lành chất phác có một tình u Làng tha
thiết khơng thể rời xa. Ơng u Làng là thế nhưng vì vợ con, ơng buộc phải theo
vợ con đi nơi tản cư. Ở đây lúc nào ông cũng nghe ngóng về tin Làng, về kháng
chiến. Hàng ngày, ông vẫn luận về chính trị, về kháng chiến, và không quên khoe,
tự hào về làng. Vậy mà hôm nay ông nghe tin làng theo Tây. Tin dữ đến bất ngờ
khiến ơng chống ngợp: “Ơng lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc
lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ”.
Từ khi nghe cái tin ấy, nó ám ảnh day dứt đến nỗi ơng nghe đâu cũng sợ người ta
nói về mình, chỉ nghe tiếng chửi bọn Việt Gian ông đã cúi gằm mặt đi, khơng dám
ngẩng lên. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra… Niềm tự hào về
Làng dường như sụp đổ. Ông xấu hổ đến nỗi khơng dám ra ngồi, thấy một đám
đơng tụ tập ơng cũng chột dạ. Lúc nào cũng lo người ta đang nói ơng, nói đến cái
chuyện làng theo tây mà thơi. Tâm trạng ông giằng xé đau đớn.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Ơng khơng dám nhìn mặt ai, lúc nào đi cũng cúi mặt rất khác với ông mọi khi. Ơng
ở trong nhà mấy ngày liền khơng qua nhà ông Thức vì xấu hổ. Lúc nào ông cũng
nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”.
Và lúc này đây ông mới thấy tủi nhục, xót xa vì cái vẻ đẹp kháng chiến mất đi.
Ơng tự dằn vặt mình “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về
làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra, về làng tức là chịu
quay lại làm nơ lệ cho thằng Tây”. Thì ra ơng u Làng tha thiết ngồi cái tình u
cố hữu thì đó chính là tinh thần kháng chiến, vì cụ Hồ. Khi mụ chủ nhà biết chuyện
ngỏ ý muốn đuổi khéo gia đình ơng đi. Nhưng đi đâu đây, đi đâu người ta cũng
không muốn chứa chấp cái làng Việt Gian. Ông đã thoáng hay trở về Làng nhưng
tâm trạng lại giày vị, dằng xé trong ơng vì làng theo tây rồi không thể trở về. Một
người ngần này tuổi như ông mà đau đớn, nước mắt chảy vì danh dự của mình và
danh dự của làng. Làng chính là danh dự của ơng. Làng đánh mất danh dự rồi ơng
cịn dám nhìn ai.
Tâm trạng ơng được đặt trong một sự bế tắc thực sự, giữa đi và ở, giữa tình yêu cố
hữu và tình yêu quê hương đất nước, tình yêu kháng chiến, ông đã chọn kháng
chiến. Nhưng ông phải đi đâu làm gì đây khi đã có mác là người ở làng Việt gian.
Ơng khơng biết tâm sự cùng ai, may có thằng bé con con ơng, nó nói nó vẫn muốn
trở về làng nhưng nó yêu kháng chiến, nó ủng hộ cụ Hồ. Nó nói đúng tâm trạng
của ông, phải ủng hộ cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu
trên cổ xét soi cho bố con ơng. Cái lịng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám
đơn sai”.
Cuối cùng, vài ngày sau có một đồng chí cán bộ đến tận nhà ơng báo, đó chỉ là tin
giả, làng của ông không phải việt gian, không theo Tây. Dường như mọi đau khổ,
giằng xé bây giờ mới được giải tỏa. Ơng hạnh phúc, hãnh diện vì Làng, cái mặt
buồn thiu mọi ngày nay bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên. Vậy là sợi dây buộc trong
lịng ơng nay đã được gỡ nút. Ơng vội vàng đi nói với mọi người tin giả này. Ơng
nói nhà ơng bị Tây đốt sạch rồi mà vui như mở hội. Có lẽ tình yêu làng, tình yêu
kháng chiến yêu quê hương đất nước, yêu cụ Hồ lớn hơn cả vật chất, ông không sợ
gì chỉ sợ người ta khơng tin ơng theo kháng chiến, chỉ sợ người ta nói ơng và làng
ơng là làng Việt Gian. Qua đây ta càng hiểu rằng, ông Hai yêu Làng chính là yêu
cái Làng kháng chiến, yêu những con người đồng lịng theo cách mạng chứ khơng
phải u cái giàu, cái đẹp bề ngồi của ngơi làng mà ông hay khoe. Vậy nên khi
Làng bị đốt sạch, đốt nhẵn, ngay nhà ông cũng bị đốt ông vẫn thấy vui và hạnh
phúc vô cùng.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Truyện ngắn đã khắc họa thành cơng nhân vật ông Hai, một người yêu làng, yêu
kháng chiến và yêu nước tha thiết. Đặc biệt nhân vật bị đẩy vào tình huống gay cấn
càng bộ lộ rõ tình yêu nước nồng nàn. Nhiều năm tháng qua đi nhưng tác phảm
vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc
trong lòng bạn đọc.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188