Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS OF MASAN GROUP FROM 2010 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.56 KB, 24 trang )

NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN
_ GIAI ĐOẠN NĂM 2010 – 2011:
+ Chỉ số Current Ratio và Quick Ratio đạt 1.34 – 3.45 là tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn và tức thời,
trong trường hợp này chỉ số của Current Ratio và Quick Ratio tăng cao (>=1) đồng nghĩa với việc
cơng ty có đủ khả năng thanh toán và trả các khoản nợ ngắn hạn tức thời.
Tuy nhiên có thể thấy ở năm 2011 chỉ số này đã vượt mức 2 và chiếm mức 3 một con số khá cao.
Điều này thể hiện trong năm, tổng tài sản công ty tăng trên 320% so với năm 2010 thể hiện rõ khả
năng tạo lập và tích tụ dịng tiền và xu hướng mở rộng đầu tư qua mua bán sáp nhập chiếm cổ phần
chi phối của cơng ty. Mặc dù thị trường có các khó khăn về tín dụng, cơng ty vẫn duy trì tốt kỷ luật về
vòng quay nợ phải thu, nợ phải trả; thực sự sử dụng khả năng thanh toán cao để hỗ trợ nhà cung cấp
cùng phát triển.
+ Chỉ số Net Profit Margin tỷ suất lợi nhuận luôn dương thể hiện việc công ty hoạt động và kinh
doanh luôn diễn ra thuận lợi và tạo ra nhiều doanh thu, lãi lớn. Ta thấy trong năm 2011 mặc dù tổng
tài sản và khả năng thanh toán cao nhưng tỷ suất lợi nhuận vẫn giảm sâu so với năm 2010
Ở năm 2011 net income của công ty giảm nhẹ so với năm ngối nhưng bù lại doanh thu cơng ty tăng
cao: doanh số năm 2011 đạt 8.310 tỷ, tăng 49% so với 2010. Kết quả này đạt được chủ yếu nhờ sự
thành công của các kế hoạch kinh doanh trên thị trường và khả năng kiểm sốt tốt giá thành, chi phí.
+ Chỉ số P/E: Thu nhập cơ bản trên cổ phiếu đạt mức 9.348 đồng/cổ phiếu và giá trị Công ty được
nhà đầu tư định giá ở mức 1.6 tỷ Đô la Mỹ chứng thực bằng việc phát hành 10% cổ phần cho KKR
với giá 159 triệu đô la Mỹ.
Chỉ số P/E thấp thể hiện EPS tăng cao, điều này có thể dễ dàng lôi kéo được các nhà đầu tư đến với
doanh nghiệp
+ Chỉ số Times Interest Earned: luôn cao hơn 1 ở mọi năm cho thấy Ebit cao hơn Interest Expense,
có thể thấy doanh nghiệp đang kinh doanh có lợi nhuận và tình hình tài chính của cơng ty có khả
quan. Tuy nhiên ở năm 2011 chỉ số giảm 3 so với năm 2010 cho thấy việc doanh nghiệp đã thành
công đưa các nhãn hiệu mới ra thị trường. Ngoài Chin-su, Omachi, Nam Ngư, Tam Thái Tử; các nhãn
hiệu Kokomi và Vinacafe đã tạo ra các nền tảng vững chắc cho công ty trong việc tiến tới khẳng định
vị trí số 1 (>51%) về thị phần trong các thị trường mì ăn liền và cà phê. Điều này thể hiện việc mặc dù
doanh nghiệp thu về doanh thu khá lớn nhưng xét về các khoản nợ và chi phí lãi vay cao nên chỉ số ở
năm 2011 đã giảm nhiều so với năm 2010.
+ Chỉ số Debt to Assets Ratio Tỉ lệ TD/TA trong 2 năm nhỏ hơn 1 điều này thể hiện các khoản nợ


thanh toán sẽ được chi trả từ vốn chủ sở hữu
+ Chỉ số Tangible Fixed Asset/Total Asset: Cơng ty định hình các mơ hình cung ứng sản phẩm, góp
phần nâng cao năng lực cung ứng sản phẩm và trực tiếp giảm mức đầu tư Tài sản Cố định tại Công ty.
Đối với các nguyên vật liệu chủ yếu, Công ty cũng đầu tư cơ sở hạ tầng, bồn bể lưu trữ đảm bảm an
toàn nguồn cung. Điều này làm cho 2 năm có tài sản cố định hữu hình thấp thể hiện quy mơ TSCĐ
hữu hình khơng chủ yếu.
+ Chỉ số Debt to Equity Ratio trong 2 năm chỉ số luôn nhỏ hơn 1 điều này thể hiện tổng nợ của
doanh nghiệp đang nhỏ hơn vốn chủ sở hữu. DN đang tài trợ cho các hoạt động của mình từ các
khoản vốn góp chủ sở hữu, từ lợi nhuận sau thuế qua các năm. Thể hiện qua việc ký hợp đồng tài trợ


từ các công ty, DN lớn ký thỏa thuận với Ngân hàng VDB và một ngân hàng trong nước đồng tài trợ
dự án hơn 200tr USD, ngồi ra cịn hợp tác với các quỹ tài trợ lớn như Dragon Capital, Masan
Horizon và Mason Resources,…từ đó có thể thấy DN đủ khả năng xoay sở về tình hình tài chính và
góp phần giảm thiểu các chi phí vay và lãi nợ. Nhìn chung, vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm
2011 là 15.876 tỷ đồng, so với mức 10.624 tỷ đồng vào ngày 31 tháng 12 năm 2010, tương ứng với
mức tăng 49,4%. Việc tăng vốn chủ sở hữu này chủ yếu bắt nguồn từ các khoản lợi nhuận, các công
cụ gắn liền với vốn chủ sở hữu được phát hành nhằm tăng lợi ích kinh tế của chúng tôi trong
Techcombank và các khoản đầu tư vốn chủ sở hữu vào các công ty con.
+ Chỉ số Cash/Total Asset Ratio: tỉ số này dao động trong khoảng 0,16-0,29 nhỏ hơn 1 rất nhiều.
Điều này cho thấy rằng Doanh nghiệp đang thực hiện kinh doanh tối đa cho các khoản Cash. Đặc biệt,
khoản Cash trong năm 2011 tăng gần 3 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do dòng tiền lưu động
của Masan Consumer và các giao dịch huy động vốn của Masan Group và các công ty con. Ngồi ra,
cơng ty phát hành thêm cổ phần phổ thơng và huy động thêm 100 triệu dola Mỹ thông qua bán 20%
cổ phần của mình.
+ IOFA/Total Asset: Cả 2 năm đều nhỏ hơn 1 rất nhiều, cho thấy công ty khơng đầu tư nhiều vào
TSCĐ. Nhưng nhìn chung, năm 2011, IOFA tăng đáng kể (tăng 2,6 lần so với 2010) bởi vì năm này
Cơng ty mua lại Vinacafe, mở rộng các nhà máy nước chấm và mì ăn liền của Masan Consumer, và
tăng chi phí đầu tư cho dự án Núi Pháo. Trong năm 2011, Masan Consumer đã mua 50,2% cổ phần
của Vinacafe, khiến tài sản vơ hình tăng thêm 930 tỷ đồng.

+ Chỉ số Business Cycle:
+ Chỉ số Tobin’Q: hệ số Q trong 2 năm đều lớn hơn 1 nói lên rằng cổ phiếu của DN đang có giá trị
và cao hơn so với tài sản của công ty, điều này thể hiện cổ phiếu DN đang có giá cao. DN hoạt động
kinh doanh tốt và phát triển.
_ GIAI ĐOẠN NĂM 2012 – 2016:
+ Chỉ số Current Ratio và Quick Ratio các chỉ số trong 5 năm tiếp theo giảm mạnh xún mức 1.1 –
1.9 so với giai đoạn trước, bên cạnh đó các chỉ số ln dương (>=1) thể hiện khả năng thanh toán cao.
Chỉ số thấp nhất trong năm 2015: Masan Consumer nắm giữ vị thế tiền vững mạnh với số dư 3.367 tỷ
đồng vào ngày 31/12/2015 nhưng vẫn thấp hơn mức 7.313 tỷ đồng vào ngày 31/12/2014. Sự sụt giảm
này là do việc thanh toán nợ, chi phí vốn đầu tư, hoạt động mua bán sáp nhập và chi trả cổ tức. Điều
này thể hiện ở Current Liabilities cao và khơng ảnh hưởng nhiều vì DN vẫn thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn đúng hạn.
+ Chỉ số Net Profit Margin tỷ suất lợi nhuận phần trăm các chỉ số sau khi tính tốn đều cho kết quả
dương chiếm 8 – 19% so với doanh thu của DN, điều này thể hiện giá trị lợi nhuận mang lại ln
dương thể hiện DN kinh doanh có lãi và phát triển tăng.
Trong năm 2012 tỷ suất lợi nhuận đạt tỉ lệ phần trăm cao nhất do cơng ty có mức tăng trưởng doanh
số là 47% đạt mức 10.389 tỷ đồng. Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế đạt 26% ở mức 2.850 tỷ đồng.
Điều này thể hiện măc dù doanh thu kiếm được khơng cao so với các năm cịn lại nhưng vì vậy cũm
giúp cho tỷ suất lợi nhuận chịu sự ảnh hưởng từ lợi nhuận sau thuế cao khiến cho tỷ suất lợi nhuận
của DN năm 2012 đạt giá trị cao nhất.
+ Chỉ số P/E các chỉ số trong 5 năm tiếp theo thể hiện sự phụ thuộc vào lãi suy giảm trên cổ phiếu
(EPS), EPS càng thấp thể hiện việc DN hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả và ngược lại.


Trong năm 2013, chỉ số EPS đạt mức dưới 1000 thấp hơn so với các năm còn lại. DN đã sắp xếp hoặc
mua lại phần lớn các công cụ chuyển đổi vốn cổ phần đang lưu hành, nhờ đó loại bỏ sự pha loãng
tiềm tàng của khoảng 68 triệu cổ phiếu phổ thông, tức hơn 9% lượng cổ phiếu pha lỗng hồn tồn.
Các hối phiếu nhận nợ trị giá 2.856 tỷ đồng đã được thanh toán bằng cách phát hành cổ phiếu phổ
thông của công ty cho Dragon Capital trong năm 2013, dẫn đến giảm bớt nợ dài hạn.
Và cũng như Vốn chủ sở hữu tại thời điểm ngày 31/12/2013 là 14.433 tỷ đồng, tăng 4,0% so với mức

13.884 tỷ đồng vào ngày 31/12/2012. Tỷ lệ gia tăng vốn chủ sở hữu này chủ yếu bắt nguồn từ tỷ lệ
giảm sút của nguồn vốn khác do hoạt động mua lại các công cụ chuyển đổi cổ phần và phát hành cổ
phiếu phổ thông để giải quyết các hối phiếu nhận nợ của các quỹ do Dragon Capital quản lý.
Tất cả những vấn đề trên đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc phát hành và nâng cao giá trị cổ phiếu DN.
+ Chỉ số Times Interest Earned chỉ số khả năng thanh tốn lãi vay trong 5 năm ln cao hơn 1. Điều
này thể hiện rõ ở việc tử (Ebit) luôn cao hơn mẫu (Interest Expense). Cho thấy qua mỗi năm DN ln
có đủ khả năng thanh tốn các lãi vay đúng hạn. Xét qua mỗi năm thì chỉ số tại năm 2012 đạt giá trị
cao nhất. Ta có thể thấy việc DN ln làm ăn có lời đem lại nguồn lợi danh thu và lợi nhuận cao và
bên cạnh đó các khoản nợ mà DN mắc phải thấp hơn nhiều so với các năm sau, chỉ chiếm một nửa
Total Asset cũng như không quá lấn át Net Sale điều này thể hiện DN đủ khả năng thanh tốn làm
việc có lãi cao.
+ Chỉ số Debt to Assets Ratio các chỉ số TD/TA trong 5 năm đều nhỏ hơn 0, các chỉ số ảnh hưởng và
tác động qua lại nhau qua các năm vì thế mà khơng tạo ra khoảng cách lớn, việc này sẽ khiến các
khoản nợ sẽ được chi trả từ vốn chủ sở hữu, mặc khác có thể thấy Total Equity nhỏ hơn nhiều so với
Total Debt, các khoản nợ còn lại sẽ được chi trả dồn qua các năm hoặc có thể sẽ dùng lợi nhuận và
doanh thu có được để chi trả cho Total Debt.
+ Chỉ số Tangible Fixed Asset/Total Asset: số lượng hiện có TSCĐ hữu hình của DN ảnh hưởng đến
Total Asset, các chỉ số trong 5 năm tiếp theo có sự tăng lên ở mức trung bình 0.03 chiếm 3% Total
Asset, điều này thể hiện TSCĐ hữu hình đã được DN chú trọng và tăng cường đầu tư nhằm hỗ trợ sản
xuất và kinh doanh trong DN.
+ Chỉ số Investment Of Fixed Assets/Total Asset: các chỉ số thể hiện ở 5 năm tiếp theo trong giai
đoạn 2 cho thấy vào năm 2012 con số đã tăng lên mức 0.1, điều này thể hiện được DN đã có bước chi
và đầu tư mạnh trong DN chiếm tới 14,9% tổng số tài sản. Các chỉ số tài sản cố định cũng chỉ được
đầu tư mạnh trong ngay năm 2012 và dần có sự giảm dần qua các năm về sau. Đây là sự kiểm soát
cũng như khả năng bảo trì và tiết kiệm hạn chế hư hao tài sản cố định của DN.
Trong năm cuối của giai đoạn 2, con số 3.9% tuy nhỏ nhưng cũng có sức ảnh hưởng lớn đến tình hình
DN. Vào ngày 31/12/2016, tài sản cố định đạt mức 29.821 tỷ đồng từ 26.998 tỷ đồng vào ngày
31/12/2015. Sự gia tăng này chủ yếu là do các khoản đầu tư vào tài sản cố định cho mảng kinh doanh
đạm động vật, thực phẩm và đồ uống.
+ Chỉ số Debt to Equity Ratio: Chỉ số này tăng dần qua các năm, và lớn hơn 1 -> cơng ty đang có

Tổng nợ lớn hơn vốn chủ sở hữu. Trong giai đoạn này, Total Debt tăng liên tục, nguyên nhân là do các
khoản vay ngắn và dài hạn tăng để chi trả cho sự gia tăng các khoản lãi phải trả cho ngân hàng và trái
chủ. Đặc biệt, tỉ số này năm 2016 tăng cao nhất trong giai đoạn này, do vốn chủ sỡ hửu giảm 25,1%
so với 2015. Mức giảm này chủ yếu do việc chi cổ tức và lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt thấp hơn.


+ Chỉ số Cash/Total Asset Ratio: tỉ số này dao động trong khoảng 0,09-0,18 nhỏ hơn 1 rất nhiều.
Điều này cho thấy rằng Doanh nghiệp đang thực hiện kinh doanh tối đa cho các khoản Cash. Đặc biệt,
năm 2016 Cash tăng khoảng 57,96% nhờ vào Tập đồn có được khoản tiền mặt tăng lên đáng kể nhờ
vào khoản giải ngân trị giá 14.300 tỷ đồng của Singha Asia trong giao dịch mua cổ phần tại MCH và
MB, đồng thời bù đắp lại việc Masan mua thêm cổ phần sở hữu tại Vinacafé, Vĩnh Hảo, Proconco và
Quảng Ninh.
+ Chỉ số Business Cycle
+ Chỉ số Tobin’Q: Trong giai đoạn này, chỉ số tobin Q có 2 sự thay đổi rõ rệt. Giai đoạn 2012-2014,
chỉ số Tobin lớn hơn 1, điều này cho thấy rằng cổ phiếu của công ty đang được định giá cao và công
ty đang hoạt động kinh doanh tốt. Ngược lại, năm 2015-2016, chỉ số này giảm xuống thấp hơn 1, cổ
phiếu của công ty đang được định giá thấp. Nguyên nhân là do tổng tài sản trong giai đoạn này tăng
cao nhờ việc giải ngân năm 2016 và phát hành cổ phiếu năm 2015 trong khi vốn hóa thị trường giảm
xuống tác động đến TobinQ thấp hơn 1.
_Giai đoạn năm 2017-2021:
+ Chỉ số Current Ratio and Quick Ratio: các chỉ số trong 5 năm cuối thể hiện trị số luôn dương,
các chỉ số tiến về sau càng tăng lên và đạt chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Duy nhất năm
2021, chỉ số này đã đạt chỉ tiêu (>=1) ở mức 1.26 điều này thể hiện trong năm 2021 DN có đủ khả
năng thanh tốn tức thời các khoản nợ ngắn hạn. Ta thấy trong năm 2021, Current Liabilities thấp hơn
nhiều so với Current Assets điều này càng nhấn mạnh việc DN có đủ khả năng trả nợ vay là có căn cứ.
Trong khi những năm cịn lại 2017 – 2020 các khoản Current Liabilities ln nhỉnh hơn hay thậm chí
là nhiều so với Current Assets điều này thể hiện các chỉ số ở mục này đều khơng đủ khả năng trong
những năm nay DN có thể sẵn sàng trả đủ các khoản nợ ngắn hạn. Ngoài ra, trong phần Quick Ratio ở
năm 2021 chỉ số bé hơn 1 điều này thể hiện việc công ty còn cần thời gian sắp xếp và chưa sẵn sàng
để trả dứt và nhanh các khoản nợ. Giai đoạn này công ty gặp nhiều vấn đề trong đầu tư và kinh doanh,

vì thế mà các chỉ số đã ảnh hưởng và phản ánh rõ hiện trạng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
DN.
+ Chỉ số Net Profit Margin: Các chỉ số trong 5 năm cuối luôn dương, chứng tỏ việc hiện tại DN kinh
doanh từ trước đến này vẫn luôn hoạt động tốt và tạo ra được lợi nhuận. Các chỉ số trong cuối giai
đoạn năm 2012 – 2016 giảm dần và tăng lên cho đến năm 2019, chỉ số ln được duy trì ở mức cao
cho đến năm 2020 thì hạ xuống một cách bất ngờ.
Trong năm 2020 việc tạo ra các thực phẩm bổ sung cho người dân hồn tồn khó khăn do ảnh hưởng
rất nhiều từ Dịch tả heo Châu Phi (“ASF”) và dịch bệnh Covid-19 kéo dài để lại nhiều hậu quả cho
DN:
Sản lượng thức ăn gia cầm tăng 29% trong năm 2020 do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trứng, thịt gà gia
tăng trong bối cảnh giá thịt heo tăng cao. Doanh số mảng thức ăn thủy sản giảm 2,5%, nhưng dự kiến
sẽ tăng trong năm 2021 do nhu cầu xuất khẩu dần phục hồi sau COVID-19.
Lợi nhuận thuần phân bổ cho Cổ đông của Cơng ty năm 2020 giảm 77,8% xuống cịn 1.234 tỷ đồng,
so với mức 5.558 tỷ đồng năm 2019 do tác động từ việc hợp nhất VCM, tăng lợi ích của cổ đơng thiểu
số do pha lỗng tỉ lệ sở hữu của MSN tại MCH, chi phí tài chính cao hơn khi phải gia tăng các khoản
vay, phân bổ lợi thế thương mại bổ sung từ việc mua lại theo VAS và hiệu quả hoạt động thấp hơn kỳ
vọng của MHT. Các yếu tố làm giảm thu nhập này được bù đắp bằng tăng trưởng lợi nhuận tại MCH,
TCB và MML.


Các yếu tố trên đã ảnh hưởng đến việc tạo ra được lợi nhuận hoàn hảo cho DN ngay trong thời điểm
đỉnh dịch này, vì thế trong năm nay DN gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo ra lãi và tỷ suất sinh lời.
+ Chỉ số P/E: Giá trị công ty từ các giá trị của cổ phiếu tăng hay giảm, các chỉ số trong 5 năm cuối
thể hiện được giá trị và lợi nhuận của DN khi thu hút vốn đầu tư ngồi. DN có các chỉ số EPS luôn
cao ở mức trên 1000 và luôn biến động theo từng năm. Sau khi đại dịch Covid-19 ở năm 2020 việc
này đã ảnh hưởng rất nhiều đến công ty, ngay sau đó là bước chạy đà giúp DN trở lại mạnh mẽ với
mức lợi nhuận cùng chỉ EPS tăng vọt.
Các sở giao dịch đều đạt được mức tăng đáng kể trong năm 2021. Chỉ số VN-Index, đại diện cho tất
cả các cổ phiếu giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (“HSX”), tăng
36%, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (“HNX”) tăng 133% và Thị trường Công ty Đại chúng chưa

niêm yết (“UPCoM”) tăng 51%, nhờ có sự quan tâm mạnh mẽ từ các nhà đầu tư trong nước. Giá trị
giao dịch trung bình hàng ngày trên các sở giao dịch chứng khoán cộng lại đã tăng từ 319 triệu USD
vào năm 2020 lên 1,15 tỷ USD vào năm 2021, trong khi tổng số tài khoản chứng khoán tăng gần 50%
lên đến 4,1 triệu tài khoản. Tổng cục Thống kê cho biết, nhờ giá cổ phiếu tăng mạnh trong năm 2021,
mức vốn hóa thị trường của Việt Nam vào cuối năm 2021 tăng 46% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt
344 tỷ USD, chiếm 94% GDP danh nghĩa năm 2021.
Điều này thể hiện rõ DN dần trở nên có giá trị và ln thu hút được mọi vốn đầu tư khi đến với DN.
+ Chỉ số Times Interest Earned: Các chỉ số khả năng thanh tốn ln cho ra kết quả lớn hơn 1 thể
hiện DN dù có khó khăn vẫn có đủ khả năng thanh tốn được các khoản nợ và chi phí lãi vay, các chỉ
số qua các năm tăng giảm không đồng đều và không gây ra khoảng chênh lệch quá lớn. Năm 2020 do
ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh Covid – 19 vì thế mà Total Debt của DN cũng tăng cao do nhu cầu
duy trì DN ngồi ra cịn có các Interest Expense và Income Tax Expense tăng cao gây cản trợ tình
hình DN của DN, dẫu sao nữa thì có gặp khó khăn về vấn đề duy trì hoạt động và tạo ra tài chính, DN
vẫn đủ khả năng chi trả từ việc vay nợ ngắn hạn và cũng như các khoản Total Equity.
+ Chỉ số Debt to Assets Ratio tỉ lệ TD/TA của chỉ số này qua các năm luôn đạt mức từ 0.46 – 0.78
thể hiện việc hầu hết các khoản nợ của DN sẽ được chi trả từ vốn chủ sở hữu. Các khoản nợ hầu như
đều vượt mức vốn chủ sở hữu đề ra trong năm, điều này sẽ được chi trả theo cơ sở tích lũy và dồn qua
các năm, đồng thời chúng cũng sẽ được hỗ trợ từ phần doanh thu và lợi nhuận thu được từ DN hoạt
động, ngoài ra việc nâng cao vị thế và thu về giá trị lợi nhuận từ chứng khống DN có được cũng sẽ
góp phần làm giảm các khoản nợ mà DN mắc phải.
+ Chỉ số Tangible Fixed Asset/Total Asset: Tỉ lệ TSCĐ hữu hình vẫn ln hiện có chứng tỏ DN ln
sử dụng chủ yếu dựa vào chúng, càng trở về sau DN ít sử dụng TSCĐ hơn lý do vì ở năm 2021. Tại
ngày 31/12/2021, tài sản cố định đạt mức 42.654 tỷ đồng so với mức 49.582 tỷ đồng tại ngày
31/12/2020. Mức sụt giảm chủ yếu là do ngừng hợp nhất mảng thức ăn chăn ni của MML và chi phí
khấu hao/phân bổ tài sản cố định. Việc này dự đoán trong tương lai sau cơng ty dần tích hợp và hạn
chế dần số máy móc hơn.
+ Chỉ số Investment Of Fixed Assets/Total Asset: các chỉ số đầu tư tài sản ở những năm cuối của
giai đoạn dường như được đầu tư ở mức ổn định so với các năm, các chỉ số không tạo ra khoảng
chênh lệch lớn, điều này thể hiện được DN đã hồn thành tốt cơng việc bảo trì, sửa chữa và hạn chế
rủi ro đến với tài sản cố định, vì vậy các chỉ số tuy thấp những vẫn ln ảnh hưởng ở mức dương đến

tình hình của DN.


Trong năm 2019, con số nhảy vọt lên 4.27% trong tài sản cố định. Vào ngày 31/12/2019, tài sản cố
định đạt mức 40.792 tỷ đồng so với mức 29.203 tỷ đồng vào ngày 31/12/2018. Nguyên nhân tăng chủ
yếu là do ảnh hưởng của việc hợp nhất VCM (12 nghìn tỷ đồng) và chi đầu tư TSCĐ trong năm 2019.
Chi đầu tư TSCĐ năm 2019 phần lớn dành cho việc xây dựng chuỗi giá trị thịt của chúng tôi tại
MML, thịt chế biến, nước mắm cốt, tăng công suất nước tăng lực tại MCH cũng như bảo trì và mở
rộng đập thải đuôi quặng bên cạnh các hoạt động nâng cấp khác

+ Chỉ số Debt to Equity Ratio: Các chỉ số tỷ lệ kiểm soát các khoản nợ giữa các năm chênh lệch
không đồng đều với nhau. Tại năm 2017 chỉ số đạt 2.14 thể hiện các khoản nợ của DN lớn hơn vốn sở
hữu, việc này chịu sự ảnh hưởng từ việc chi cổ tức và lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt thấp hơn trong
năm 2016 và dần có sự cải thiện nhưng chưa rõ rệt ở năm 2017. Các chỉ số trong 2 năm tiếp theo
2018-2019 dưới 1 đạt tỉ lệ ổn định và khả năng kiểm soát được khoản nợ tốt, cũng như do dịch bệnh
Covid-19 kéo dài khiến về sau các chỉ số kiểm soát nợ lại tăng lên khá nhiều trong năm 2020, tuy vậy
nhờ sự hoạt động và kiểm soát thanh toán các khoản nợ hợp lý vì thế sang năm 2021 đã có sự giảm
sâu và dần được DN kiểm soát và nắm tình hình nợ trở lại.
+ Chỉ số Cash/Total Asset Ratio: Các khoản tiền từ việc đầu tư và lợi nhuận của DN được sử dụng
một cách tối đa nhất dựa trên việc các chỉ số luôn bé hơn 1 khỉ chi đạt mức 0,0*. Tiền và các khoản
tương đương tiền của Masan Group, bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản thu có lãi liên
quan đến hoạt động nguồn vốn tăng lên mức 22.638 tỷ đồng tại ngày 31/12/2021 so với mức 8.169 tỷ
đồng tại ngày 31/12/2020. Ngoài ra DN cịn Đầu tư vào cơng ty liên kết thể hiện lợi ích kinh tế của
MSN tại Techcombank, Phúc Long Heritage, VISSAN và Cholimex là 24.539 tỷ đồng tại ngày
31/12/2021. Chứng tỏ việc dù khó khăn hay thành thuận DN ln sử dụng dịng tiền mình tạo ra một
cách hợp lý và ln có lợi cho cả DN.
+ Chỉ số Business Cycle:
+ Chỉ số Tobin’Q Dựa trên các chỉ số ta phân tích có thể thấy giai đoạn 2017-2021 phụ thuộc rất
nhiều vào biến động thị trường khi dịch bệnh ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư của DN. Các
chỉ số trong năm 2017-2018 và 2021 được duy trì trên mức 1 đạt kết quả tốt, điều này đã được thể

hiện rõ ở chỉ số P/E, DN ln đầu tư đúng mực và biết sử dụng dịng tiền của mình một cách hợp lý, 2
năm cịn lại vì nhiều lý do từ các cơng ty liên kết và cũng vì dịch bệnh hồnh hành đã khiến DN trong
2 năm ln gặp khó khăn khiến cổ phiếu và chứng khống rớt rất nhiều, đó cũng thể hiện lên việc DN
gặp khó khăn và giá trị cổ phiếu khơng còn được cao như trước nữa, đánh dấu một sự phát triển mạnh
mẽ từ năm sau của DN.


Nhận xét hoạt động của Công ty cổ phần tập đoàn sữa Việt Nam
_ Giai đoạn năm 2010 – 2014:
+ Chỉ số Current Ratio và Quick Ratio: các chỉ số trong giai đoạn đầu của DN luôn cho giá trị
dương và lớn hẳn hơn 1, các chỉ số có điểm chỉ tiêu cao 2.23 – 3.21 thể hiện khả năng thanh toán và
chi trả đủ các khoản nợ ngắn hạn của DN. Ở Quick Ratio cũng vậy, các kết quả tính tốn cho thấy DN
ln có chỉ số dương (>=1) thể hiện khả năng thanh toán đúng hạn, chi trả nhanh và ngay của DN.
Tính đến cuối năm 2011, tổng tài sản của Vinamilk tăng mạnh lên 15.583 tỷ đồng, tăng 4.810 tỷ đồng
so với đầu năm, tức tăng 44,6%. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 3.548 tỷ đồng (tăng 60%). Trong tài
sản ngắn hạn, tăng mạnh nhất là tiền và tiền gửi ngắn hạn. Tại thời điểm 31/12/2011, Cơng ty có
lượng tiền và tiền gửi ngân hàng là 3.597 tỷ đồng, tăng 1.377 tỷ đồng (tức tăng 62%) so với mức
2.219 tỷ đồng lúc đầu năm. Hàng tồn kho và phải thu khách hàng cũng tăng, chủ yếu do hoạt động sản
xuất kinh doanh của năm 2011 tăng trưởng. Thời gian thu tiền khách hàng và số ngày hàng tồn kho
vẫn xấp xỉ năm 2010, tuân thủ theo đúng chính sách của Cơng ty. Nợ phải thu q hạn của Công ty
không đáng kể, chỉ chiếm 0,1% tổng doanh thu và giảm từ mức 61 tỷ năm 2010 xuống cịn 19 tỷ đồng
năm 2011, trong đó chủ yếu là nợ phải thu quá hạn dưới 30 ngày.
Từ những hoạt động thành công của DN trong năm đã thể hiện được khả năng thanh toán nợ của DN
là đúng hạn và đảm bảo đúng hạn và nhanh chóng.
+ Chỉ số Net Profit Margin: tỷ suất lợi nhuận sau thuế trong 5 năm luôn thể hiện ở mức dương và
lớn hẳn hơn 0, các con số tính tốn thu được có giá trị rất cao (17.349 – 22.9557), việc DN hoạt động
qua các năm luôn tạo ra doanh thu cùng với lợi nhuận vô cùng cao. Điều này thể hiện rõ DN hoạt
động kinh doanh tốt và tạo ra được nguồn lợi nhuận lớn.
Có thể thấy trong giai đoạn này ở năm 2010 tỷ suất lợi nhuận thu được là cao nhất so với những năm
còn lại. Mặc dù trong năm 2010 nền kinh tế vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thị trường cịn nhiều biến

động, nhưng Vinamilk đã có sự tăng trưởng vượt bậc, và tăng cao nhất trong 35 năm qua. Năm 2010,
chúng ta đạt tất cả các mục tiêu đã đặt ra từ đầu năm về doanh số và lợi nhuận. Doanh số tăng trưởng
49% so 2009 (vượt 11% so với kế hoạch), lợi nhuận trước thuế tăng trưởng 56% so với 2009 (vượt
36% so với kế hoạch). Ngoài ra nhờ việc kinh doanh và hoạt động có hiệu quả Vinamilk là Cơng ty
ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT của Việt Nam đứng trong danh sách 200 Doanh nghiệp tốt nhất Châu Á
Thái Bình Dương năm 2010 của Tạp chí Forbes.
Có thể thấy đầy vừa là mở đầu cũng như bước chạy đà nhằm thể hiện được khả năng hoạt động kinh
doanh tốt của DN và khả năng tạo ra lãi lớn, những năm còn chỉ số chỉ chênh nhau vài đơn vị, các chỉ
số khơng có chênh lệch quá lớn và vẫn luôn tác động qua lại với nhau trong năm.
+ Chỉ số P/E: các chỉ số tiếp theo thể hiện việc DN hoạt động đầu tư hiệu quả khi các chỉ số này dần
dao động và tăng dần về sau đối vói P/E, điều này thể hiện EPS của DN sẽ giảm dần về sau. Như vậy
có thể thấy DN đang hoạt động và dần có sự kém hiệu quả trong hoạt động kinh doanh DN trờ về thời
gian sau này.
Tình hình kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2013 tăng 5,42% so với
năm 2012. Chỉ số CPI tăng 6,04% so với tháng 12/2012. Đặc biệt là sức mua của ngành hàng tiêu
dùng giảm: tổng mức bản lẻ và dịch vụ tiêu dùng năm 2013 tăng 12,6% so với năm 2012. Nếu loại
yếu tố giá, mức tăng này chỉ đạt 5,6%. Trong khi đó, tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh
buộc Cơng ty phải tăng chi phí cho hoạt động tiếp thị và bán hàng. Vinamilk cũng bị ảnh hưởng trong


bối cảnh chung như vậy. Đó là lý do tại sao tổng doanh số Vinamilk chỉ tăng trưởng 17%, thiếu 3% so
với mục tiêu đề ra,
Chính những lí do thống kê trong năm này khiến DN mất giá trị cổ phiếu phổ thơng rất nhiều, từ đó
DN hoạt động kém hiệu quả và thu hút ít vốn đầu tư. Nhìn chung so với các năm còn lại DN vẫn đạt
chỉ số cao vì thế mà vẫn có thể kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngoài.
+ Chỉ số Times Interest Earned: các chỉ số trong 5 năm luôn lớn hơn 1 thể hiện DN đang làm ăn có
lãi và giàu lợi nhuận, có thể việc lợi nhuận trước thuế cao hơn hơn rất nhiều so với chi phí lãi vay đã
giúp DN thể hiện được sự hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN
Một chỉ số đặc biệt chỉ ra trong năm 2013 mặc dù việc DN làm ăn khơng hiệu quả nhưng sau bên đó
thì lợi nhuận trước thuế của DN vẫn luôn tăng cao

Tốc độ tăng trưởng tổng doanh số, lợi nhuận trước thuế và vốn chủ sở hữu bình quân trong 5 năm gần
nhất lần lượt là 31%, 31% và 28%. Trong năm 2013, do tình hình sức mua của nền kinh tế giảm sút,
Vinamilk chưa đạt 100% kế hoạch tổng doanh thu do ĐHĐCĐ giao. Tuy nhiên, Vinamilk vẫn vượt
mức lợi nhuận trước thuế đã được ĐHĐCĐ giao. Trong đó, Lợi nhuận trước thuế và sau thuế đạt tốt
hơn nhiều so với Doanh thu là kết quả của việc thực hiện các biện pháp kiểm sốt chi phí chặt chẽ,
tăng tính hiệu quả các chương trình tiếp thị, bán hàng.
Ngồi việc thu về lợi nhuận trong quá tình hoạt động thì việc kiểm sốt các chi phí và tăng tính tính
hiệu quả sản xuất trong DN cũng là biện pháp giúp cải thiện được khâu bán hàng cho DN.
+ Chỉ số Debt to Assets Ratio: Tỉ lệ TD/TA trong DN luôn cho giá trị tốt như mong đợi các chỉ số
luôn nhỏ hơn 1 thể hiện DN luôn căn chỉnh và được chi trả các khoản nợ từ Total Equity. Có thể thấy
các chỉ số từ Total Equity luôn cao hơn Total Debt, thể hiện được ý nghĩa DN luôn suy xét các khoản
vay và biết đầu tư kinh doanh hợp lý, khoản nợ sẽ được chi trả từ riêng mỗi vốn chủ sở hữu, đảm bảo
DN không bị thiếu hụt lượng tiền cũng như lợi nhuận tạo ra trong các năm.
+ Chỉ số Tangible Fixed Asset/Total Asset: các chỉ số sử dụng TSCĐ hữu hình trong năm ảnh hưởng
qua lại và khơng gây chênh lệch quá đáng kể, các tỉ lệ cho kết quả ln dương thể hiện TSCĐ hữu
hình DN được sử dụng chủ yếu chiếm 21 – 34% lượng sử dụng TSCĐ.
+ Chỉ số Investment Of Fixed Assets/Total Asset: các chỉ số trong 5 năm đầu tiên, có tỉ lệ trong
khoảng 0.21 – 0.34, các tỉ lệ đầu tư tài sản cố định có tỉ lệ thuận với tổng tài sản của DN qua các năm
khi chỉ số luôn tăng và phụ thuộc vào tổng tài sản hiện có của DN.
Trong năm 2013, chỉ số đầu tư TSCĐ đạt tỉ lệ cao hơn so với các năm còn lại, điều này thể hiện DN
chi đầu tư mạnh trong năm này. Hoàn thành đúng tiến độ các dự án xây dựng nhà máy mới, mở rộng
nhà máy, nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ, mở rộng trang trại, cụ thể:
» Đưa Nhà máy Sữa Việt Nam vào sản xuất thương mại từ tháng 5/2013, tổ chức chạy nghiệm thu
100% công suất tồn nhà máy và kho thơng minh ngày 11/07/2013.
» Khánh thành Nhà máy sữa bột Việt Nam ngày 22/04/2013 và bàn giao đưa nhà máy đi vào hoạt
động sản xuất thương mại.
» Tiếp tục triển khai các dự án nâng công suất các Nhà máy Tiên Sơn, Sữa Lam Sơn.
» Triển khai các dự án các trang trại bò sữa: Trang trại bò sữa Hà Tĩnh, Trang trại Lâm Đồng, dự án
Nơng trại Thống Nhất Thanh Hóa.



+ Chỉ số Debt to Equity Ratio: các tỷ số nợ trên vốn cổ phần trong giai đoạn đầu thể hiện chỉ số nhỏ
hơn 1 điều này thể hiện Total Debt nhỏ hơn so với Total Equity. Cho ta thấy ngồi việc DN có thể
dùng chi trả các khoản nợ vay, DN còn dùng những số vốn còn lại đem đầu tư nhằm thu lại vốn góp
sỡ hữu và đồng thời tạo ra khoản lợi nhuận thêm cho DN. Ngoài ra cịn thể hiện DN có khả năng tự
chủ tài chính, khơng cần lệ thuộc và vay từ tổ chức tài chính nào từ đó phát triển và cải thiện DN
trong hoạt động kinh doanh.
+ Chỉ số Cash/Total Asset Ratio: Các chỉ số thể hiện lượng tiền ảnh hưởng đến hoạt động KD trong
DN, lượng tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỉ trọng khá nhỏ so với Total Asset điều này thể
hiện các khoản tiền cụa DN được đầu tư và tạo ra từ lợi nhuận trong quá trình KD thể hiện qua các
năm trong 1 giai đoạn DN đã kinh doanh và sử dụng nguồn tiền hiệu quả.
+ Chỉ số Business Cycle:
+ Chỉ số Tobin’Q: các chỉ số Q trong giai đoạn 1 qua các năm luôn tăng và lớn hơn 1. Các chỉ số Q
qua các năm đều tăng và không tạo ra chênh lệch quá lớn điều nảy thể hiện giá trị cổ phiếu trong năm
đó của DN ln có giá trị đồng thời cũng là tiền đề thu hút các vốn đầu tư mới có tiềm năng hơn.
_ Giai đoạn năm 2015 – 2018:
+ Chỉ số Current Ratio và Quick Ratio: các chỉ số ở 4 năm tiếp theo luôn cho giá trị ổn định và
luôn dương (>=1) ở 2 chỉ số này. Việc này đều thể hiện rõ được khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn cũng như thể hiện được thêm khả năng trả nợ ngắn hạn đúng kì hạn của DN.
Trong năm 2018 2 chỉ số thể hiện được khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cịn kém so với những năm
còn lại. Nợ phải trả người bán ngắn hạn: Chiếm 10,7% tổng nguồn vốn. Vòng quay nợ phải trả tiếp
tục được cải thiện, giảm xuống còn 7,4 lần so với 8,2 lần trong năm 2017 là do sự thay đổi chính sách
thanh tốn cho nhà cung cấp như đã được trình bày trong BCTN 2017. Cơng ty duy trì chính sách
thanh tốn với nhà cung cấp hợp lý và chặt chẽ, phù hợp với tình hình hoạt động của Cơng ty
Tuy vậy nhưng xét về chỉ số phân tích, DN vẫn đạt chỉ số tốt và đúng theo điều kiện khả năng thanh
toán nợ đúng hạn.
+ Chỉ số Net Profit Margin: giá trị tỷ suất lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn 2 luôn dương lớn hơn 0
và cho giá trị rất lớn ở mức 19 – 20.
Trong năm 2018 DN có chỉ số đạt 19.41 lợi nhuận sau thuế của DN giảm nhẹ so với những năm còn
lại.

Về lợi nhuận sau thuế: thực hiện 10.206 tỷ đồng, giảm 0,7% so với 2017.Công ty đạt tốc độ tăng
trưởng doanh thu là 2,9% và lợi nhuận sau thuế đạt xấp xỉ năm 2017. Đây là một kết quả đáng khích
lệ trong bối cảnh thị trường tiêu dùng sữa giảm.
Tuy vậy mà Vinamilk tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa nội địa và tiếp tục mở rộng được thị
trường tại một số thị trường nước ngoài mới. Đồng thời thể hiện DN ln làm ăn có lời đạt tỷ suất lợi
nhuận cao như mong đợi của DN.
+ Chỉ số P/E: các chỉ số ở giai đoạn này dần thể hiện rõ khi 3 năm 2015, 2016, 2018 đều đạt ở mức
17 thì trong năm 2017 thì chỉ số P/E đạt mức 29.41, từ việc phân tích trên cho ta thấy trong năm nay
thị trường sữa không được người tiêu dùng ưa chọn, vì thế mà tỉ lệ người mua, sức mua giảm, giảm


lợi nhuận và doanh thu của DN xuống rất nhiều. Từ việc này khiến DN khó có thể thu hút được vốn
đầu tư có sẳn trong thị trường, làm giảm cổ phiếu phổ thơng, khơng thể phát triển. Có thể trong năm
nay DN gặp khó khăn trong việc tiếp thị cũng như có thể mở rộng vốn và lợi nhuận thu được.
+ Chỉ số Times Interest Earned: các chỉ số khả năng thanh toán lãi vay đều cho một giá trị tinh tiến
hướng lên, các chỉ số luôn lớn hơn 1, thể hiện rõ lợi nhuận trước thuế lớn hớn chi phí lãi vay trong
DN.
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất 12.052 tỷ đồng, Vinamilk cùng với sự nỗ lực của Ban Giám đốc Điều
hành và đội ngũ nhân viên Vinamilk, sự phối hợp chỉ đạo đồng hành của HĐQT, đã vượt qua khó
khăn, tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu – tăng tổng thị phần toàn ngành thêm 0,9% và ghi nhận kết quả
kinh doanh năm 2018 với doanh số và lợi nhuận đáng khích lệ.
Điều này thể hiện DN tiếp tục phát triển trở thành DN hàng đầu và tất nhiên luôn tạo ra nguồn lợi
nhuận lớn.
+ Chỉ số Debt to Assets Ratio: các chỉ số trong năm luôn thể hiện rõ tỉ lệ TD/TA luôn dưới mức 1,
điều này thể hiện DN phát triển mạnh song DN cũng tạo ra được và thu về nguồn Total Equity khổng
lồ cho việc chi trả các khoản nợ DN.
+ Chỉ số Tangible Fixed Asset/Total Asset: các chỉ số sử dụng TSCĐ hữu hình trong năm ảnh hưởng
qua lại và khơng gây chênh lệch quá đáng kể, các tỉ lệ cho kết quả ln dương thể hiện TSCĐ hữu
hình DN được sử dụng chủ yếu, ngoài ra thể hiện việc DN sử dụng chủ yếu và số lượng TSCĐ hữu
hình ngày càng tăng cùng với Total Assets. Cho thấy DN tiết kiệm, bảo quản kĩ khi sử dụng máy móc

thiết bị, đồng thời tận dụng nguồn lợi nhuận bổ sung máy móc, thiết bị mở rộng thị trường kinh
doanh.
+ Chỉ số Investment Of Fixed Assets/Total Asset: các chỉ số tỉ lệ đầu tư tài sản cố định trong DN
qua 4 năm tiếp theo khơng có sự ảnh hưởng nhiều cũng như tăng cao hay giảm mạnh ở các năm. Điều
này thể hiện DN biết phân phối và sử dụng TSCĐ ở mức cao, đồng thời kiểm soát tốt cũng như tiết
kiệm và hạn chế khấu hao nhiều do TSCĐ của DN.
Trong năm 2018, DN có tỉ lệ đầu tư tài sản cao hơn hẳn so với những năm còn lại. Tài sản cố định
hữu hình tăng 27%, từ 10.290 tỉ đồng lên 13.048 tỉ đổng. Giá trị tăng chủ yếu đến từ các hoạt động
chính là đầu tư máy móc thiết bị để tăng năng lực sản xuất và phát triển trang trại bị sữa qui mơ cơng
nghiệp theo chiến lược kinh doanh đến năm 2021.
Cơng ty đang duy trì chính sách quản lý tài sản dài hạn và đầu tư mới đã được thiết lập để đảm bảo
việc quản lý tài sản đạt hiệu quả cao, phù hợp với sự tăng trưởng trong tương lai, khơng để xảy ra lãng
phí và thất thoát tài sản.
+ Chỉ số Debt to Equity Ratio: các giá trị cho thấy chỉ số qua các năm trong giai đoạn 2 luôn dưới
mức 1 cho thấy việc DN kinh doanh hoạt động tạo ra Total Equity q lớn, từ đó nó đã chu tồn và chi
trả toàn bộ Total Debt của DN, thể hiện Total Equity ln lớn hơn Total Debt. Ngồi ra nó cịn thể
hiện DN đã hoàn thành trở thành một trong những DN vững mạnh và giàu nguồn thu nhập, thể hiện
DN tự chủ tài chính và khơng phụ thuộc vào bất kì ai, hay chịu sự hỗ trợ từ bất kì tổ chức tài chính
nào.
+ Chỉ số Cash/Total Asset Ratio: các chỉ số cho thấy DN đã biết sử dụng vào việc đầu tư kinh doanh
tiền nhiều hơn, so với giai đoạn trước thì giai đoạn này DN chỉ đạt mức chỉ số 0.0* thể hiện DN đã
thơng mình, và có tầm nhìn hơn trong việc đầu tư và quản lý dịng tiền của DN một cách hợp lý.


+ Chỉ số Business Cycle:
+ Chỉ số Tobin’Q: các chỉ số Q trong giai đoạn 2 của DN luôn ở mức an toàn khi Q cao lớn hơn 1.
Điều này thể hiện rằng giá trị cổ phiếu của DN đã được tăng cao, cũng là cơ hội để DN có thể thu hút
được nhiều vốn từ các nguồn lợi nhuận vơ tiền khống hậu từ bên ngồi.
Năm 2018, năm thứ 2 của chiến lược 5 năm 2017-2021 đã khép lại với việc Vinamilk tiếp tục vượt
qua các khó khăn, củng cố vị trí dẫn đầu thị trường với những con số về doanh thu, lợi nhuận đáng

khích lệ. Từ những con số này chỉ ra DN đang trong đà tăng trưởng và dẫn sẽ được phát triển và mở
rộng ra rất nhiều.
_ Giai đoạn năm 2019 - 2021
+ Chỉ số Current Ratio và Quick Ratio: các chỉ số thể hiện khả năng thanh toán khoản nợ ngắn hạn,
cũng như tỉ lệ thanh toán các khoản nợ đúng hạn và nhanh chóng trong giai đoạn cuối cho giá trị
dương và lớn hẳn hơn 1, các về năm sau các chỉ số dần tăng lên thể hiện được qua các giai đoạn trong
DN, các khoản nợ ngắn hạn của DN đều được xử lý và kiểm soát một cách nhanh gọn và thanh tốn
nhanh chóng, cho thấy DN ln biết sử dụng lượng vốn chủ sở hữu hợp lý đồng thời doanh thu cùng
lợi nhuận tạo ra qua các năm cao, vì thế mà DN không phải chịu phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ từ
các tổ chức tài chính khác.
Các chỉ số về thanh khoản của công ty vẫn được đảm bảo ổn định ở mức tốt hơn so với năm trước cho
thấy cơng ty hồn tồn có đủ nguồn lực để thực hiện các nghĩa vụ thanh toán cho các khoản nợ tới hạn
trong tương lai.
+ Chỉ số Net Profit Margin: chỉ số tỷ suất lợi nhuận thu được sau thuế được thể hiện rõ qua các năm
trong giai đoạn cuối, có thể thấy giá trị lợi nhuận sau thuế lớn hơn 0 và con số ngày càng tăng theo
năm. Có thể thấy dựa vào các chỉ số này, ta thấy DN ngày càng kinh doanh hoạt động thu về lượng
doanh thu và lợi nhuận siêu lớn về sau cho DN đồng thời nâng cao giá trị của DN lên một tầm cao
mới.
Sữa là thực phẩm thiết yếu trong rổ hàng hóa của người tiêu dùng Việt Nam, tuy nhiên, ngành sữa đã
tăng trưởng âm 6% trong năm 2020 (AC Nielsen) khi mà cả nước có 32,1 triệu người bị ảnh hưởng
tiêu cực bởi dịch Covid-19 và thu nhập bình quân của người lao động giảm 2,3% so với năm 2019
(GSO). Trong bối cảnh mới đầy thách thức đó, Vinamilk đã có những ứng phó kịp thời để đạt mục
tiêu kép là đảm bảo tăng trưởng đồng thời ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tuân
thủ các quy định về phòng chống dịch. Với những nỗ lực của Ban Điều hành và tập thể nhân viên
Công ty, kết quả kinh doanh của Vinamilk ghi nhận tăng trưởng ở cả doanh thu lẫn lợi nhuận, với
doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2020 đạt lần lượt 59.723 tỷ đồng và 11.236 tỷ
đồng, tăng trưởng 6% và 6,5% so với năm 2019.
Năm 2020 là một năm khó khăn cho tất cả các DN ở mọi lĩnh vực, việc nắm bắt tình hình dịch bệch
đưa ra giải pháp chống dịch hợp lý cũng như thay đổi phương hướng kinh doanh và tiếp thị sản phẩm
DN, đánh vào sở thích và khả năng tiêu dùng của khách hàng từ đó đưa ra các chính sách tối ưu để

cùng nhau đưa DN đi qua một năm đầy khó khăn và thử thách.
+ Chỉ số P/E: Hệ số giá trên lợi nhuận một cổ phiếu trong giai đoạn cuối luôn thể hiện ở mức ưu các
chỉ số P/E phụ thuộc vào EPS trong các năm vừa qua, có thể thấy các chỉ số trong 3 năm cuối dần có
xu hướng giảm dần so với những năm trước của DN. Bàn luận sâu hơn có thể thấy, thị trường sữa dần
được phát triển và mở rộng hơn đến với người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi, nếu nhìn từ thị phần và quy


mô hoạt động, vị thế của Vinamilk hiện tại vẫn là áp đảo. Những lí do khiến càng về sau DN trong
nhóm VN30 dần bị mất đi giá trị cổ phiếu của DN.
Tổng thị phần tính theo sản lượng chiếm hơn 60%, nhiều ngành hàng chiếm ưu thế so với phần cịn
lại. Tuy nhiên, chính mức nền cao, phổ sản phẩm đã bao quát rộng, khiến việc lấy thêm thị phần của
Vinamilk trở nên khó.
Trong giai đoạn 5 năm từ 2017 đến 2021, thị phần của Vinamilk vẫn tăng, nhưng chỉ ở ngưỡng một
chữ số. Trong khi đó, tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận có xu hướng chậm dần. Tổng doanh thu đến
cuối năm 2021 đạt hơn 61.000 tỷ đồng, tăng hơn 19% so với năm 2016 nhưng cách xa con số mục
tiêu 80.000 tỷ được đề ra từ năm đầu kế hoạch.
Ngoài ra các đối thử cạnh tranh về thị trường sữa như Doanh thu của Công ty Sữa TH (TH true Milk)
cũng tăng từ ngưỡng 3.700 tỷ đồng năm 2017 lên hơn 5.500 tỷ vào năm 2020, theo báo cáo tài chính
riêng lẻ. Với VPMilk, doanh thu giai đoạn 2017-2018 chỉ quanh ngưỡng 30 tỷ đã tăng lên ngưỡng
140-150 tỷ đồng trong hai năm 2019-2020. Mức nền thấp, chiến lược trọng tâm khiến tốc độ tăng
trưởng của nhóm này có phần ấn tượng hơn.
Trong báo cáo thường niên, Vinamilk cho biết phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới tình
trạng khan hiếm nguồn cung nguyên, vật liệu đầu vào, giá cả hàng hóa thức ăn chăn nuôi leo thang,
giá cước vận tải tăng cao.
Giá thức ăn chăn ni tăng 30-40% trong năm ngối và chưa có dấu hiệu giảm trong năm 2022. Giá
nhập khẩu tăng kéo theo trong nước, trong đó nguồn thức ăn thô xanh phải cạnh tranh quyết liệt về giá
và nguồn cung. Ngồi ra, cước phí vận chuyển trong nước tăng khoảng 20%, quốc tế tăng khoảng
500%, đã góp phần đẩy chi phí sản xuất sữa tươi nguyên liệu tăng cao.
Đây là những lý do thực trạng khiến DN lớn mạnh về sữa dần mất đi cơ hội và cũng như tối ưu được
giá trị cổ phiếu. Đây cũng là vấn đề khiến cho các nhà đầu tư thị trường chứng khống nhìn nhận về

việc đầu tư vào DN này.
+ Chỉ số Times Interest Earned: các chỉ số trong 3 năm thể hiện giá trị luôn dương và lớn hơn 1 cho
thấy lợi nhuận kế toán trước thuế trong DN cao hơn nhiều so với chi phí lãi vay, cịn thể hiện DN
đang kinh doanh có lãi, tình hình tài chính của DN cao, khả quan.
Trong năm 2020, Biên lợi nhuận gộp (“LNG”) hợp nhất trong năm 2020 đạt 46,4%, giảm 79 điểm cơ
bản so với năm trước do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 khiến sản lượng sản xuất không ổn định, lô nhỏ,
lẻ tăng cao. Giá sữa tươi nguyên liệu được giữ ổn định và sản lượng ngày càng tăng là các yếu tố quan
trọng giúp ổn định biên LNG của Công ty. Biên lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay trong năm
2020 đạt 26,6%, tăng 20 điểm cơ bản so với năm trước nhờ cân đối đi ều tiết các chi phí phát sinh.
Chỉ số Ebit tăng so với năm ngối nhưng vì chi phí lãi vay quá cao điều này đã giữ DN ở lại và có tỷ
suất sinh lời thấp nhất trong giai đoạn 3.
+ Chỉ số Debt to Assets Ratio: chỉ số thể hiện các giá trị nhỏ hơn 0 cho thấy phần lớn các khoản nợ
của DN được chi trả bằng vốn chủ sở hữu, càng tiến về sau, các khoản nợ của DN được giải quyết
một cách nhanh gọn và không bị ảnh hưởng qua các số liệu khác. Năm 2021, tỉ lệ TD/TA đạt giá trị
thấp nhất trong giai đoạn cuối nói riêng cũng như 12 năm phân tích nói chung thể hiện lần nữa DN đủ
khả năng chi trả và kiểm soát tốt các khoản nợ vay từ nguồn Total Equity.


+ Chỉ số Tangible Fixed Asset/Total Asset: các chỉ số thể hiện TSCĐ hữu hình của DN ngày càng
được sử dụng chủ yếu nhưng thời gian về sau thì con số sử dụng này càng giảm.
+ Chỉ số Investment Of Fixed Assets/Total Asset: trong giai đoạn cuối trở về sau này, DN đã hoàn
thành tốt các dự án đặt ra trong năm, hoạt động đầu tư TSCĐ của DN dần có xu hướng giảm dần qua
3 năm cịn lại, cũng như sẽ giảm trong tương lai. Chỉ số này cho thấy DN đã dần giảm đi việc sử dụng
nhiều máy móc, thiết bị và nhà máy, thay vào đó việc kiểm soát và hạn chế được nhiều nhất các khoản
rủi ro, khấu hao TSCĐ một cách tối ưu nhất. Từ đó giúp DN cải thiện và bổ sung được nguồn lực vốn
dồi dào nhất.
Trong năm 2020, Ban điều hành có nêu tài sản cố định hữu hình giảm 7,5%, từ 13.743 tỉ đồng xuống
12.717 tỉ đồng. Công ty đang duy trì chính sách quản lý tài sản dài hạn và đầu tư mới được thiết lập
để đảm bảo việc quản lý tài sản đạt hiệu quả cao, phù hợp với sự tăng trưởng trong tương lai, không
để xảy ra lãng phí và thất thốt tài sản.

Điều này thể hiện DN dần tích hợp sử dụng các tài sản dài hạn, thường xun bảo trì sữa chữa máy
móc nhằm tiết kiệm và hạn chế việc đầu tư thêm máy móc thiết bị.
+ Chỉ số Debt to Equity Ratio: các giá trị tìm ra được đưa ra kết quả thu được đều nhỏ hơn 1, điều
này thể hiện rõ trên bài phân tích, giá trị tổng nợ ln nhỏ hơn giá trị vốn chủ sỡ hữu. Thể hiện được
ngoài việc chi trả các khoản nợ vay ngắn và dài hạn bằng vốn chủ sỡ hữu, DN còn khả năng cao tự
chủ được tình hình tài chính, kiểm sốt tốt các khoản nợ vay, vì thế mà có thể giảm bớt được áp lực tài
chính của DN và giảm thiểu tối đa các chi phí lãi vay, khoản nợ, để từ đó đưa DN phát triển và cải
thiện kết quả kinh doanh trong nhiều năm sau.
+ Chỉ số Cash/Total Asset Ratio: các chỉ số tiền và các khoản tương đương tiền trong DN chỉ chiếm
4 – 5% so với tổng tài sản của DN, điều này thể hiện DN sử dụng tiết kiệm, hạn chế nguồn tiền cũng
như có thể kiểm sốt tốt được nguồn tiền mà DN đầu tư cũng như thu về.
+ Chỉ số Business Cycle:
+ Chỉ số Tobin’Q: các chỉ số Q đạt giá trị dương và lớn hơn 1 trong khoảng 3.3 – 4.6 thể hiện được
rằng bên cạnh có nhiều lý do ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN, khiến DN phải giảm mạnh
giá trị cổ phiếu của DN xuống mức thấp (chỉ số P/E) song còn thể hiện DN vẫn là một trong những
DN đứng đầu trong VN30 và thị phần sữa Việt Nam, vì thế từ những lợi thế trên cũng khiến DN đang
làm việc có lợi nhuận cao và tốt. Đây cũng là cơ hội tiềm tàng có thể giúp DN đến với nhà đầu tư từ
đó có thể cải thiện được giá trị cổ phiếu.


SO SÁNH – NHẬN XÉT VỚI CHỈ SỐ NGÀNH
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan
Net Profit Margin
_ Giai đoạn năm 2013 – 2016:
Trong năm 2013 và 2014 DN thu lần lượt với các tỷ suất lợi nhuận 10.95% và 12.66%, các chỉ số
trong năm so với chỉ số ngành ở mức 0.93% và -4.70%, DN hiện tại trong thời điểm đó đã phát triển
vượt xa chỉ số ngành, chứng tỏ DN có kiến thức và lợi thế trong việc kinh doanh và hoạt động DN, từ
đó đưa DN đi xa và phát triển. Tỷ suất lợi nhuận DN trong 2 năm thể hiện sự vượt trội của DN so với
các cty cùng ngành còn lại, đồng thời thể hiện được việc làm ăn có lãi và thu về lợi nhuận, thu nhập
cao công ty.

Thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến nền kinh tế – xã hội nước ta. Ở trong nước, các khó khăn,
bất cập chưa được giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho ở mức cao, sức
mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng
hoạt động hoặc giải thể…
Tình hình kinh tế tại thời điểm đó, do các DN dần làm quen và tiếp cận với ngành thiết yếu, thuốc lá
vì thế mà khơng ít DN đã gặp khó khăn trong việc tìm ra mục tiêu, đối tượng cũng như sản phẩm mà
DN muốn hướng đến.
Ngoài ra, tình hình kinh tế trong nước của giai đoạn lúc bấy giờ cũng gặp nhiều khó khăn trong việc
sản xuất, lạm phát thì tăng cao, điều này đã khiến Net profit margin giảm sâu và đạt mức số âm thể
hiện tình trạng báo động, lãi thấp, nợ tăng, thậm chí là nhiều DN đã phải phá sản ngay thời điểm đó
khi khơng chịu được áp lực của nền kinh tế VN.
Về tình hình DN tại thời điểm đó, do việc đã được thành lập từ trước cùng với việc phát triển hoạt
động kinh doanh đem về nguồn lợi lớn. Tính cả năm 2013, doanh thu thuần đã tăng từ 10.389 tỷ đồng
trong năm 2012 lên 11.943 tỷ đồng trong năm 2013, tương đương tăng 14,9%. Nhờ tính hiệu quả của
quy mô lớn và năng suất được cải thiện, lợi nhuận gộp tăng 18,7% từ 4.210 tỷ đồng trong năm 2012
lên 4.999 tỷ đồng trong năm 2013.
Nhờ những lợi thế sẵn có cùng với sự phát triển vượt bậc của DN, giúp DN đứng vững trong năm
đồng thời đánh dấu bước tiến mới của DN.
Tiếp đó trong giai đoạn này là ở năm 2015 -2016 DN có sự sụt giảm mạnh về tỷ suất lợi nhuận, trung
bình trong 2 năm giảm cịn mức 8%, mặc dù gặp khó khăn trong việc kinh doanh và tìm lại lợi nhuận
vốn có ban đầu của DN, so với chỉ số ngành DN vẫn chiếm ưu thế khi trung bình lợi nhuận của các
DN chỉ ở mức thấp -43.06%, con số đáng báo động thể hiện nhiều DN vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn
trong việc kinh doanh ngành hàng.
Nguồn cung về lương thực, thực phẩm trong nước dồi dào, ngoài ra sản lượng lương thực của thế giới
tăng cùng với sự cạnh tranh với các nước có nền Nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ nên việc xuất khẩu
của Việt Nam gặp khó khăn hơn, do đó giá lương thực ln ở mức thấp hơn các nước khác, giá trị thu
về cịn ít, nguồn lợi nhuận không cao


Giá nhiên liệu trên thị trường thế giới gần đây giảm mạnh, giá dầu Brent xuống mức thấp nhất trong

vòng 5 năm qua, việc giá dầu giảm sẽ ảnh hưởng lớn đến giá trị của các mặt hàng giảm theo, nguồn
thu thấp, lợi nhuận không cao.
Cuối năm 2016, chỉ số ngành đã được cải thiện ở mức -2.57%, bên cạnh đó là việc Nhà nước đã kiểm
sốt được lạm phát, đánh dấu yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng bền vững của các DN, mặc dù chỉ số
ngành chung của các DN cịn thấp so với DN mình, nhưng đây cũng là bước đà giúp tỉ lệ chung các
DN cùng ngành kinh doanh sẽ tìm lại được nguồn doanh thu và lợi nhuận đáng kể.
Bên cạnh đó DN cũng gặp khó khăn khi Net profit margin đã giảm mạnh. Năm 2016 có thể xem là
một năm thành cơng với ngành thực phẩm và đồ uống, nhưng chúng ta cũng gặp khó khăn khơng nhỏ.
Chúng ta vẫn chưa đủ đổi mới sáng tạo trong ngành hàng gia vị và thực phẩm tiện lợi khiến tăng
trưởng trong ngành hàng này tụt hậu. Điều này là khơng thể chấp nhận được. Do đó, chúng ta đang
nhanh chóng tìm giải pháp hợp lý để tái lập cuộc chơi. DN tự tin rằng người tiêu dùng sẽ hài lòng với
những sản phẩm đột phá mới trong ngành hàng gia vị và thực phẩm của chúng ta.
Ngồi ra khẳng định trong năm này, DN vẫn có đươc ưu thế so với các DN còn lại, bên cạnh đó việc
sụt giảm Net progit margin khiến DN cần phải có chính sách khơi phục nguồn thu của DN và từ đó
tiếp tục phát triển trên con đường kinh doanh tìm kiếm nguồn thu từ DN.
_ Giai đoạn năm 2017 – 2021
Tiếp tục trong năm 2017 chỉ số ngành thu được -16.93%, chỉ số cho thấy DN hiện tại đã quay lại việc
phát triển với chỉ số 9.58%, một chỉ số cao hơn nhiều so với các DN có cùng ngành cịn lại:
Q trình cơ cấu lại nền kinh tế chậm; năng lực cạnh tranh còn hạn chế; giải ngân vốn đầu tư công
chậm.
Thiên tai, bão lũ gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Ơ nhiễm mơi trường, an tồn, vệ sinh thực phẩm còn diễn biến phức tạp.
Trong năm 2018, chỉ số ngành tăng vượt bậc với mức giá trị -2.05% thể hiện nền kinh tế thị trường
VN dần khởi sắc:
Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế
biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước -> mở rộng thị trường kinh doanh cũng như nguồn
vốn, tìm kiếm nguồn thu nhập lợi nhuận dồi dào.
Tăng trưởng GDP đạt 7,08%, cao nhất trong 10 năm vừa qua, đây là năm thứ ba liên tiếp lạm phát
được kiểm sốt dưới mức 4%. Các chính sách tài khóa, tiền tệ được điều hành linh hoạt, đáp ứng yêu
cầu về vốn của nền kinh tế -> Đánh dấu sự trở lại của các DN có giá trị thấp, lạm phát giảm, tận dùng

phát triển thu về nguồn thu nhập lớn.
Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Diễn dàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) 2018 ->
mở rộng mối quan hệ, tạo lập kinh tế mới có sự hợp tác đầu tư và phát triển.
Việt Nam chính thức gia nhập CPTPP -> mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng
trưởng, cải cách chính sách theo hướng minh bạch và thơng thống hơn.
Xuất khẩu tăng trưởng cao với xuất siêu kỷ lục, đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 40 tỷ
USD.


Thị trường tiền tệ và tài chính, chứng khốn ổn định, linh hoạt -> tăng giá trị lợi nhuận từ các cổ
phiếu.
Về phía DN, trong năm 2018 DN đã quay lại và tăng lên mức chỉ số 14.72% đánh dấu bước tiến quan
trọng cả về DN và con người vận hành công ty. Với kết quả kinh doanh kỷ lục 2018, Masan kỳ vọng
đà tăng trưởng sẽ tiếp tục mạnh ở tất cả các mảng kinh doanh năm 2019, với doanh thu thuần ước tính
tăng 18-30% và lợi nhuận thuần sau thuế phân bổ cho Cổ đông Công ty tăng 44-58%.
Hai năm thể hiện DN vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ lợi nhuận thu được cao hơn hẳn so với chỉ số ngành
đồng thời nói lên được nền kinh tế nước ta dần có sự chuyển biến.
Ở năm 2019, mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển và tạo ra nguồn lợi nhuận cao: thời
tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng; ngành chăn ni gặp khó
khăn với dịch tả lợn châu Phi diễn ra tại tất cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tăng trưởng
chậm lại của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; giải ngân vốn đầu tư công không đạt kế hoạch.
Song, chỉ số ngành của các DN vẫn có chỉ số ngành tăng cao -0.24%, xét về phía DN con số này tiếp
tục tăng kỉ lục với mức 17% thể hiện DN vẫn phát triển mạnh mẽ và thu nhập nguồn lợi nhuận và lãi
cao.
Cuối giai đoạn ở năm 2020 – 2021, chỉ số ngành quay trở lại mức âm và giảm sâu xuống còn -17.72%
so với tỷ suất lợi nhuận, DN cũng đã giảm mạnh về mức 1.8%, một năm 2020 thể hiện nhiều sự giảm
mạnh cả về kinh doanh nghành vả cả DN.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại.
Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động sản xuất và xuất, nhập khẩu
của Việt Nam. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao. Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn,

mưa, lũ ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng và đời sống nhân dân -> từ những nguyên nhân
này khiến chỉ số ngành chung của các DN đã quay lại mức giảm sâu, giảm doanh thu, lợi nhuận.
Trong DN dịch bệnh covid-19, thị trường thức ăn chăn ni vẫn cịn trong giai đoạn phục hồi sau
Dịch tả heo Châu Phi (“ASF”). Có thể thấy DN cũng đã phải chịu ảnh hưởng nhiều đến tình hình kinh
tế chung của đất nước, bên cạnh đó Net profit margin của DN vẫn giữ được biên dương cho thấy nhờ
tận dụng tốt việc kinh doanh và tích trữ nguồn vốn do DN tạo ra từ trước vì thế mà DN đã sẵn sàng
ứng phó trong tình hình thực tế đầy khó khăn năm 2020.
Cuối kì phân tích ở năm 2021, chỉ số ngành đã quay trở lại -5.27% thể hiện mọi DN nói chung cũng
như nói riêng MSN đã có được những sự chuẩn bị hoạt động kinh doanh DN từ trước, giúp cho các
công ty đã quay trở lại sàn đua một cách nhanh nhất. Năm 2021, tập đoàn MSN đã tăng trưởng dương
thêm 10% đánh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ của DN, đồng thời góp phần tạo ra nguồn lợi cao có sức
ảnh hưởng lớn trong nước ta.
P/E:
_ Giai đoạn năm 2013 – 2016:
Chỉ số P/E thể hiện đánh giá mối quan hệ giữa giá cổ phiếu trên thị trường (Price) và lãi thu được trên
một cổ phiếu (EPS). Chỉ số P/E được xem là một tiêu chí quan trọng để định giá cổ phiếu. Nếu chỉ số
này thấp thì có thể hiểu là giá cổ phiếu rẻ và ngược lại. Trong năm 2013, với chỉ số ngành tại thời
điểm ấy đạt 13.08 một con số thể hiện sự ổn định trong thị trường chuyển nhượng và định hình giá trị
cổ phiếu. Đối với DN con số này đã tăng cao vượt mức 100 đứng ở giá trị 127.65, nhưng điều này


khiến DN mắc phải rào cản quá lớn khi chỉ số EPS quá thấp so với giai đoạn này khi chỉ đạt 646.
Trong trường hợp này có thể thấy chỉ số EPS ảnh hưởng nhiều nhất đến giá trị thị trường cổ phiếu của
Masan.
Trong năm 2013, chỉ số EPS đạt mức dưới 1000 thấp hơn so với các năm còn lại. DN đã sắp xếp hoặc
mua lại phần lớn các công cụ chuyển đổi vốn cổ phần đang lưu hành, nhờ đó loại bỏ sự pha lỗng
tiềm tàng của khoảng 68 triệu cổ phiếu phổ thông, tức hơn 9% lượng cổ phiếu pha lỗng hồn tồn.
Các hối phiếu nhận nợ trị giá 2.856 tỷ đồng đã được thanh toán bằng cách phát hành cổ phiếu phổ
thông của công ty cho Dragon Capital trong năm 2013
Do hoạt động mua lại các công cụ chuyển đổi cổ phần và phát hành cổ phiếu phổ thông để giải quyết

các hối phiếu nhận nợ của các quỹ do Dragon Capital quản lý.
Ở các năm tiếp theo của giai đoạn, các chỉ số ngành có xu hướng tăng cao thể hiện được vị thế giá trị
lợi nhuận cổ phiếu của các DN nói chung, đồng thời chỉ số EPS của Masan dần tăng cao đã thúc đẩy
được giá trị cổ phiếu của DN trở lại sàn giao dịch. Về tình hình trong khoảng thời gian đó, các DN
gặp rất nhiều khó khăn trong việc kinh doanh, đầu tư giá trị cổ phiếu, nhưng nhờ sự tận dụng, tạo đáy
và tăng trưởng lợi nhuận đánh dấu một năm thật bủng nổ của các DN cùng ngành.
_ Giai đoạn năm 2017 – 2021:
Chỉ số ngành ở năm 2017 đạt mức 0 trong khi đó DN đạt giá trị luôn dương vượt mức 27, đánh giá
dựa trên chỉ số EPS cho thấy tình hình chung các DN đã có được sự tăng trưởng giá trị vượt bậc đồng
thời đánh dấu được giá trị lợi nhuận tăng cao từ việc đầu tư và thu mua cổ phiếu của DN. Về phía
Masan, Doanh thu thuần của MNS giảm 23,5% (trong khi quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi cho
heo giảm gần 50% trong cùng kỳ) còn 18.690 tỷ đồng trong năm 2017, nhưng lợi nhuận thuần sau lợi
ích cổ đông thiểu số đạt 629 tỷ đồng dù MNS đã đầu tư lớn nhằm gia tăng thị phần giữa khủng hoảng.
Năm 2020 – 2021 chỉ số ngành tăng cao ở mức 89.28 tỉ lệ thuận với việc DN cũng tăng vượt mức
84.37, cho thấy tình hình chung tại thời điểm ấy các DN đã gặp khó khăn do dịch bệnh covid-19 diễn
ra, các DN lớn có thể trụ lại được, nhiều DN đã phá sản vì khơng chịu được sức nặng của dịch bệnh
cũng như việc chi tiền khi không thu về được lợi nhuận của DN. Một năm đánh dấu khả năng tạo ra
nguồn lợi nhuận là khơng có khi chỉ số EPS quá cao, việc này đã làm giảm giá trị thị trường cổ phiếu
của DN cũng như ảnh hưởng đến việc thu mua đầu tư từ các vốn đầu tư trong nước lẫn nước ngoài.
Debts to Assets Ratio
_ Giai đoạn năm 2013 – 2016
Các tỉ lệ TD/TA thể hiện việc các khoản nợ dựa trên tài sản sẽ được thanh toán. Trong giai đoạn chỉ số
ngành đạt giá trị 0.61 và so với DN chỉ số chạm mức 0.72, tỉ lệ của chỉ số này ảnh hưởng qua lại với
nhau, giữa các năm, vì thế mà tỉ lệ của chỉ số ngành so với DN khơng có sự chênh lệch lớn mặc dù
vậy DN vẫn cho giá trị cao hơn so với chỉ số ngành. Có thể thấy việc đầu tư và tích trữ tài sản của DN
phần lớn được tài trợ từ các khoản nợ, tỉ lệ TD/TA chỉ số thể hiện rõ khả năng nợ chiếm gần sát so với
giá trị tài sản hơn 72% tỉ lệ nợ chiếm, cho thấy DN đã chịu sự ảnh hưởng từ các khoản nợ thấp hơn so
với chỉ số ngành hiện tại. Vì thế trong giai đoạn này DN cần có những chính sách củng và quản lý giá
trị tài sản cũng như đưa DN cân bằng và chịu sự ảnh hưởng từ khoảng vốn của DN thay vì từ các tổ
chức tài chính.

_ Giai đoạn năm 2017 – 2021


Năm 2019 chỉ số ngành trong giai đoạn này đóng băng ở mức 0.79, thay vì vậy nhờ có các chính sách
về các khoản nợ vay và quản lý tài sản hợp lý, DN đã đưa con số giảm còn mức 0.46, có thể thấy so
với các DN cùng ngành thì Masan dần cải thiện được các khoản nợ trong chi trả từ việc vay vốn ngân
hàng hay các tổ chức tài chính khác, tỷ lệ TD/TA giảm thể hiện việc DN đã biết đầu tư cũng như khả
năng tích trữ tạo lập nguồn vốn chủ sỡ hữu cao, việc chi trả các khoản nợ của phần lớn sẽ được trả
khoảng nữa của nợ từ vốn sở hữu, đồng thời đánh dấu bước chuyển mình của DN đa ngành.

Cơng ty cổ phần tập đoàn sữa Việt Nam
Net Profit Margin:
_ Giai đoạn năm 2013 – 2014
Trong giai đoạn này, chỉ số ngành đạt ở mức thấp 0.39% và giảm dần xuống cịn -4.70%, xét về VNM
thì DN đã đạt con số tỷ suất lợi nhuận sau thuế đáng ấn tượng với các chỉ số 17.34 - 21.11%. Con số
thu được từ DN đứng đầu về thị trường sữa Việt Nam đáng chú trọng. Chỉ số thể hiện DN đã vượt
mức so với chỉ số ngành, DN đã làm ăn có lãi cao cũng như khả năng duy trì bộ máy hoạt động trong
DN tốt.
Trong nước nền kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hoạt động và sản xuất kinh
doanh mặt hàng sản phẩm trong DN: Hàng tồn kho tích trữ cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng
ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể do áp lực
từ thuế và việc kinh doanh khơng thu về lợi nhuận của DN
Tình hình kinh tế tại thời điểm đó, do các DN dần làm quen và tiếp cận với ngành thiết yếu, thuốc lá
vì thế mà khơng ít DN đã gặp khó khăn trong việc tìm ra mục tiêu, đối tượng cũng như sản phẩm mà
DN muốn hướng đến.
Ngồi ra, tình hình kinh tế trong nước của giai đoạn lúc bấy giờ cũng gặp nhiều khó khăn trong việc
sản xuất, lạm phát thì tăng cao, điều này đã khiến Net profit margin giảm sâu và đạt mức số âm thể
hiện tình trạng báo động, lãi thấp, nợ tăng, thậm chí là nhiều DN đã phải phá sản ngay thời điểm đó
khi khơng chịu được áp lực của nền kinh tế VN.
Về phía VNM, việc ra đời và thành lập từ trước đã ảnh hưởng đến sự tích trữ nguồn lợi nhuận có được

cũng như DN đã có chiến lược kinh doanh từ trước, giúp DN có thể đứng vững và duy trì ở mức tăng
trưởng dương trong bối cảnh nhiều DN đã phải phá sản vì khơng thể tìm ra mục tiêu và định hướng
phát triển.
_ Giai đoạn năm 2015 – 2018:
Trong năm 2015 – 2016 con số NPM chỉ số ngành đã giảm sâu xuống mức thấp nhất trong kì phân
tích -43.06%, so với DN trong năm 2015 là 19.38%, đây là con số khá ấn tượng của DN sữa, chiếm tỉ
trọng vô cùng cao so với chỉ số ngành.
Về tình hình thị trường kinh tế lúc bấy giờ: Nguồn cung về lương thực, thực phẩm trong nước dồi
dào, ngoài ra sản lượng lương thực của thế giới tăng cùng với sự cạnh tranh với các nước có nền
Nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ nên việc xuất khẩu của Việt Nam gặp khó khăn trong việc xuất khẩu
và đưa đến tay người tiêu dùng, do đó giá lương thực ln ở mức thấp hơn các nước khác, giá trị thu
về cịn ít, nguồn lợi nhuận khơng cao. Cùng với đó là giá dầu thế giới giảm mạnh khiến cho việc kinh


doanh tạo ra lãi suất của DN bị ảnh hưởng nhiều khi DN đã mất đi giá trị hàng hóa (Doanh thu thấp,
lợi nhuận thấp). Cuối cùng là do Nhà nước vẫn chưa kiểm soát được lạm phát tốt ảnh hưởng rất nhiều
đến tình hình chung các DN cùng ngành.
Cuối năm 2016, nhờ việc Nhà nước đã kiểm soát tốt tỉ lệ lạm phát cao trong nền kinh tế thị trường lúc
bấy giờ, chỉ số ngành trong năm thể hiện -2.57% giảm rất nhiều so với năm vừa rồi, cũng như DN
Vinamilk đã quay trở lại với nguồn lợi nhuận tăng ở mức 20%. Có thể thấy xét chỉ số ngành việc găp
khó khăn trong năm cũng đã ảnh hưởng ít nhiều đến DN trong giai đoạn này, các chỉ số khơng có mức
chênh lệch lớn qua các năm chỉ dao động ở mức 1 đơn vị. Nhưng đó cũng là sự đánh dấu cho bước
quay trở lại và phát triển của DN.
Vinamilk cùng với sự nỗ lực đã vượt qua khó khăn, tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu – tăng tổng thị
phần toàn ngành thêm 0,9% và ghi nhận kết quả kinh doanh năm 2018 với doanh số và lợi nhuận đáng
khích lệ. Năm 2018, Vinamilk cũng đã đạt được nhiều giải thưởng, ghi nhận sự nỗ lực liên tục trong
việc theo đuổi con đường phát triển bền vững. Uy tín thương hiệu Vinamilk – thương hiệu quốc gia ln chiếm được hình ảnh tốt đẹp trong mắt người tiêu dùng, giá trị thương hiệu ngày càng tăng cao,
tiếp tục trong top dẫn đầu, đóng góp cho Nhà nước thông qua giá trị các khoản thuế nộp ngân sách.
_ Giai đoạn năm 2019 – 2021:
Trong giai đoạn này chỉ số ngành qua các năm luôn giảm âm so với các năm còn lại (-17.72%), DN

sữa VNM cũng chịu nhiều ảnh hưởng khi trong 3 năm cuối chỉ số lợi nhuận sau thuế cũng đã giảm
đáng kể so với các năm còn lại.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại.
Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động sản xuất và xuất, nhập khẩu
của Việt Nam. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao, các DN mất khả năng quản lý và điều
hành DN ổn định khi sức mua của người tiêu dùng giảm mạnh -> nợ tăng dẫn đến phá sản. Bên cạnh
đó, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng và đời sống nhân
dân -> từ những nguyên nhân này khiến chỉ số ngành chung của các DN đã quay lại mức giảm sâu,
giảm doanh thu, lợi nhuận.
Về phía DN, sự giảm sút về tỷ suất lợi nhuận có được của DN nhưng khơng đáng kể. Chỉ số đạt mức
18.84% năm 2020 cao hơn hẳn so với chỉ số ngành của DN cùng ngành. Điều này thể hiện DN rất có
tài trong việc kinh doanh và điều tiết sự khó khăn trong nền kinh tế hiện nay.
Những biến động, khó khăn mới cũng sẽ xuất hiện và thách thức Vinamilk. Tuy nhiên, với những gì
Vinamilk đã chuẩn bị từ chiến lược cho đến các chương trình kế hoạch cụ thể, với kiến thức, kỹ năng,
và kinh nghiệm của đội ngũ lãnh đạo và nhân viên có ý chí và quyết tâm cao, được tơi luyện trong
suốt q trình hình thành và phát triển.
Khơng những như vậy trong thời điểm khó khăn nhất, với tâm niệm doanh nghiệp chỉ có thể phát triển
bền vững trong một cộng đồng khỏe mạnh, Vinamilk đã tích cực thực hiện các chương trình trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn chung do đại dịch Covid-19:
Vinamilk đồng hành cùng Chính phủ trong cuộc chiến chống Covid-19 và hỗ trợ lực lượng tuyến đầu
chống dịch với tổng ngân sách gần 40 tỷ đồng.
1,7 triệu ly sữa đã được Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam mang đến cho 19.000 trẻ em khó
khăn trên cả nước với thơng điệp “Vì sức khỏe và sự an tồn của trẻ em, chung tay đẩy lùi Covid”.


Vinamilk & Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu đề ra với 1.121.000 cây xanh
được trồng. Chương trình được tơn vinh trong Top 10 hoạt động vì mơi trường xuất sắc nhất (Giải
thưởng CSR tồn cầu 2020).
Tích cực đồng hành triển khai chương trình Sữa học đường tại 23 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Vinamilk được vinh danh bởi Giải thưởng CSR toàn cầu 2020 là Doanh nghiệp có hoạt động vì cộng

đồng xuất sắc nhất tại Việt Nam.
Có thể trong việc đã có chính sách chuẩn bị từ trước giúp DN có thể đứng vững trong tình hình thực
tế khó khăn, khơng những vậy DN vẫn kinh doanh và tạo ra nguồn lợi nhuận tốt, thể hiện rõ trong
việc chia sẽ và lan tỏa khó khăn trong tình hình dịch bệnh các hoạt động thiện nguyện với những
người dân có hồn cảnh khó khăn.
P/E:
_ Giai đoạn năm 2013 – 2014
Xét trong 2 năm có thể thấy, chỉ số ngành của các DN thể hiện ở mức tăng điển hình với giá trị 23.45,
xét về DN chỉ số chỉ đạt ở mức cao nhất 16.05 %, đây là chỉ số đầu tiên cho thấy DN có phần thấp
hơn so với các DN cùng ngành. Mặc dù vậy có thể trong năm chỉ số EPS cũng đã đạt mức 7999 có thể
thấy chỉ số EPS cao cũng khiến cho chỉ số P/E của DN trở nên có giá trị từ thị việc kinh doanh cho
đến thị trường cổ phiếu.
_ Giai đoạn năm 2015 – 2018
Các chỉ số ngành trong giai đoạn này của các DN cùng ngành luôn tăng cao so với giai đoạn trước,
riêng năm 2017 chỉ số đã giảm mạnh và chạm đáy 0, trong khi đó ở năm 2017 DN sữa Vinamilk đã
nâng cao giá trị thị trường cổ phiếu của DN lên mức 29.41, có thể thấy trong giai đoạn này các chỉ số
ngành cũng như của DN có phần giảm nhiều kéo dài từ hoạt động của giai đoạn trước đến bây giờ.
DN cũng như các DN cùng ngành cần có chính sách phát triển thúc đẩy sức mua và yêu cầu từ người
tiêu dùng, khách hàng. Bên cạnh đó DN cũng cần thay đổi chiều hướng kinh doanh, tạo ra và đề xuất
nhiều hoạt động, chiến lược chiêu thị thị trường cũng như người tiêu dùng.
_ Giai đoạn năm 2019 – 2020
Trong giai đoạn cuối, giá trị thị trường cổ phiếu của DN có xu hướng khơng đổi theo thời gian, các
chỉ số không tăng cũng không giảm, mặc dù chịu nhiều sự ảnh hưởng từ dịch bệnh covid-19, song DN
nhờ có nguồn vốn dồi dào cũng như khả năng điều tiết kinh tế tốt đã giúp DN đứng vững và chèo qua
được đợt khó khăn này. Bên cạnh đó, so với chỉ số ngành đạt mức cao 89.28, xét theo tỉ lệ DN có thể
thấy, tình hình dịch bệnh đã ảnh hưởng phần lớn đến các doanh nghiệp khiến EPS trong năm giảm
mạnh, điều này làm tăng P/E cũng như có thể cho thấy giá trị cổ phiếu của DN đã giảm rất nhiều so
với những năm còn lại. Cuối cùng với những chính sách hợp lý, khả năng tận dụng nguồn vốn cao
cũng như đội ngũ nhân viên trong DN đã làm việc xuất sắc đưa DN tăng trưởng dương tạo ra nguồn
lợi nhuận lớn so với chỉ số ngành.

Debt to Assets Ratio
_ Giai đoạn năm 2013 – 2014: các chỉ số trong 2 năm của DN đạt mức 0.23 thấp hơn so với chỉ số
ngành 0.53, các chỉ số đều nhỏ hơn 1 điều này thể hiện tình hình chung các DN đã hồn thành việc


thanh toán nợ cũng như phần lỡn các khoản nợ này của DN được chi trả và hỗ trợ từ nguồn vốn của
chủ sỡ hữu.
_ Giai đoạn năm 2015 – 2018: Khoản nợ tài sản sẽ được chỉ trả dựa trên tỉ lệ của chỉ số ngành vào
mức 0.79 cao hơn nhiều so với DN ở mức 0.34. Điều này thể hiện DN sữa VNM mặc dù cũng trải qua
những khó khăn và thử thách cùng các DN khác, song DN vẫn giữ được lợi thế của DN, ngoài ra
khẳng định DN đã làm tốt trong việc hạn chế khả năng vay, kiểm soát tốt khoản nợ, đồng thời các
khoản nợ sẽ được chi trả toàn bộ.
_ Giai đoạn năm 2019 – 2021: chỉ số ngành của các doanh nghiệp cùng ngành giảm xuống mức 0.5
giống như giai đoạn đầu, tại thời điểm này dù cho thực tế các DN đã trải qua rất nhiều khó khăn từ
việc dịch bệnh diễn ra cho đến q trình khơi phục và tìm lại nguồn lợi nhuận cho DN, đầy cũng là ý
đáng khen ngợi cho các DN. Bên cạnh đó, DN sữa Vinamilk đã có được 3 giai đoạn với chỉ số TD/TA
ln duy trì ở mức thấp dưới 0.5, thể hiện rõ DN đã mềm dẻo cũng như quản lý tốt các khoản vay nợ,
các khoản nợ của DN được chỉ trả hoàn toàn từ vốn chủ sỡ hữu, DN sữa Vinamilk là một trong những
DN có tỉ lệ Total Equity cao hơn nhiều so với Total Debt.


SO SÁNH VỚI 10 CÔNG TY
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MASAN
Masan Group là tập đồn đa ngành với nhiều công ty con khác nhau cùng với nhiều ngành nghề khác
nhau: sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất và phân phối thực phẩm và nước giải khát, ngồi ra cịn có cả
bia sử tử trắng, tại đây khi so sánh với doanh nghiệp Tập đoàn PAN sẽ giúp thể hiện rõ được những
mặt ưu thế và hạn chế giữa hai doanh nghiệp theo hướng kinh doanh đa ngành. Trong giai đoạn năm
2010 – 2014, các năm trong giai đoạn thể hiện chỉ sổ theo xu hướng luôn tăng giữa 2 DN, mở đầu giai
đoạn cho thấy DN Pan đã kinh doanh tốt hơn so với Msn khi chỉ số thể hiện lớn hơn. Qua các năm
trong giai đoạn đầu của 2 DN thể hiện sự vượt trội về doanh thu của Msn so với Pan, tuy vậy với tiềm

lực mạnh mẽ cũng như khả năng đầu tư và kinh doanh các mặt hàng thiết yếu gần với người tiêu
dùng, giúp cho việc thu hồi vốn và tạo ra lợi nhuận nhanh hơn so với Msn. Với việc các khoản thu quá
lớn đối doanh nghiệp Pan sẽ khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thu hồi theo thời gian, đồng
thời ảnh hưởng đến khả năng tăng trường doanh thu. Mặc khác với Inventory thấp sẽ giúp doanh
nghiệp Pan hạn chế đươc việc sản xuất và đầu tư thêm sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp sẽ được hoạt
động và hoàn thành đúng với chỉ tiêu và mục đích đề ra của doanh nghiệp, hạn chế được việc chi phí
sản xuất cũng như khấu hao máy móc thiết bị. Thứ hai có thể thấy đối với chỉ số Tobin’Q dần có sự
đổi ngược lại, Msn chiếm ưu thế hơn trong việc tăng trưởng cổ phiếu của doanh nghiệp cũng như kêu
gọi và thu hồi vốn đầu tư từ bên ngoài cao hơn nhiều so với doanh nghiệp Pan, các chỉ số thể hiện rõ
đối với doanh nghiệp Pan các chỉ số chỉ dao động trong mức lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1, trái lại với Msn
khi các chỉ số Q đạt giá trị hơn 1 ngay khi bắt đầu giai đoạn. Những điều này thể hiện được bên cạnh
việc hoạt động doanh thu hiệu quả đối với Pan thì doanh nghiệp đã làm tốt với vai trò kêu gọi và nhận
vốn đầu tư, góp phần làm tăng giá trị thị trường cổ phiếu của doanh nghiệp. Dù vậy có thể thấy cả 2
doanh nghiệp đã quản lý và điều tiết kinh doanh rất tốt cả 2 chỉ số chu kỳ kinh doanh thể hiện theo
mức xu hướng tăng, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của doanh nghiệp đa ngành, đối với Pan doanh
nghiệp đang trong đà tăng Q đánh dấu sự phát triển từ việc kêu gọi vốn đầu tư, cũng như Msn.
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đa ngành sẽ được thể hiện rõ qua 2 doanh nghiệp Pan và Msn
trong giai đoạn năm 2015 – 2018, cả 2 doanh nghiệp đều có điểm thấp và cao, sự tăng và chênh lệch
không đồng đều giữa các chỉ số với nhau. Chỉ số biểu thị cả 2 doanh nghiệp đều giảm kể từ sau giai
đoạn thứ nhất, sức ảnh hưởng từ chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Pan cao hơn so với Msn, dù cả
hai doanh nghiệp đều giảm nhưng so với Pan thì doanh nghiệp vẫn ln cao và tăng trưởng hơn so với
Msn, thể hiện đươc khả năng duy trì và điều tiết doanh nghiệp ở mức tốt nhất, song các doanh nghiệp
cũng cần có chính sách thúc đẩy doanh nghiệp nhằm giảm thiểu những khó khăn nhất có thể. Đối với
chỉ số Tobin’Q, cả 2 doanh nghiệp đều thể hiện sự tăng giảm không đồng đều qua các năm trong
doanh nghiệp, Msn tiếp tục khẳng định vị thế khả năng thu hút vốn đầu tư từ nguồn lực và nguồn vốn
có sẵn, so với Pan doanh nghiệp chịu nhiều sự biến động về giá có sự tăng trưởng. Trong năm 2016,
thực hiện chiến lược tập trung đầu tư vào hoạt động kinh doanh cốt lõi, hầu hết các khoản đầu tư của
PAN là đầu tư chiến lược dài hạn vào các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp và thực phẩm với
nền tảng cơ bản về tài chính, quản trị, sản xuất tốt và nhiều tiềm năng phát triển. Do vậy rủi ro về giá
cổ phiếu biến động trên thị trường là không lớn. Mặc dù vậy do việc kiểm soát giá biến động quá lớn

đối với Pan khiến doanh nghiệp khơng thể duy trì mức giá tăng và đã giảm xuống mức 0.62 ngay sau
đó.
Trong giai đoạn cuối của 2 doanh nghiệp đã thể hiện rõ chu kỳ kinh doanh đối với Pan luôn cao hơn
hẳn so với Msn, điều này thể hiện Msn cần có các biện pháp hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn
trong q trình hoạt động để từ đó có thể cải thiện được hiệu suất kinh doanh trong doanh nghiệp. Với
chỉ số Q, Msn thì lại chiếm tỉ trọng cao hơn lượng giá cổ phiếu so với Pan, là một giai đoạn mang


nhiều biến động khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khiến các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó
khăn ngay sau đó. Trong năm 2020 cả 2 doanh nghiệp đều giảm xuống mức dưới 1, thể hiện sự khó
khăn trong việc thiếu hụt sức mua của người tiêu dùng và ảnh hưởng nặng nề khi thiếu vốn đầu tư.
Năm 2021, Msn một lần nữa khẳng định với tiềm lưc rộng mở, khả năng thu hồi vốn nhanh của doanh
nghiệp đã giúp Msn trở lại thị trường chứng khoáng một cách mạnh mẽ.
So sánh trong 3 giai đoạn thuộc 3 tình hình thực tế kinh tế thị trường khác nhau cho thấy, cả Msn và
Pan đều có tiềm lực kinh tế mạnh riêng, với nguồn lực dồi dào của Msn cùng với nhiều thành viên
công ty con, giúp doanh nghiệp đem về nguồn lợi nhuận to lớn cho doanh nghiệp, bên cạnh đó việc
doanh nghiệp có nhiều chi nhánh sẽ khiến DN khó kiểm sốt đươc chất lượng và tình hình hoạt động
của cơng ty vì thế mà Pan dù nhỏ, nhưng với khả năng thu hồi doanh thu nhanh cùng với khả năng
quản lý doanh nghiệp cao giúp doanh nghiệp Pan luôn thể hiện điểm ưu hơn so với Msn. Về chỉ số
Tobin’Q, nhờ thuận lợi trong việc tạo ra nhiều doanh nghiệp nhỏ hay công ty con giúp Msn nhận được
nhiều vốn đầu tư nhiều chiều, điều đó mang lại được lợi thế lớn, một tiềm lực lớn cho doanh nghiệp.
Giữa Masan với 9 doanh nghiệp còn lại trong bài phân tích, cho thấy chu kỳ kinh doanh của DN còn
hạn chế chiếm tỉ lệ thấp nhất so với các ngành còn lại CLC (đầu lọc thuốc lá) -> sản phẩm nhận được
nhiều sự ưa chuộng đối với giới trẻ ngày nay, SCD và VNM (thức uống) -> sản phẩm ảnh hưởng phần
lớn để người tiêu dùng cả về chất lượng lần số lượng, BBC và KDC (bánh kẹo) -> lựa chọn sản phẩm
thông minh, đánh vào người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi, ABT, AAM và VHC (thủy sản) -> việc đầu tư
và phát triển ngành thủy sản hiện nay là một trong những ngành hot cả về du lịch lẫn chất lượng đầu
ra. Về phía MSN, do DN phát triển theo hướng rộng mở, DN có nhiều cơng ty con được độc lập một
mảng gây nên tình trạng khó kiểm sốt trong q trình hoạt đồng doanh nghiệp. Bên cạnh đó MSN
chiếm tỉ số Q cao chỉ sau VNM, với những tiềm lực rộng mở việc thu hút vốn đầu tư ảnh hưởng nhiều

đến giá trị doanh nghiệp và thị trường cổ phiếu.




×