GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRẢI NGHIỆM NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI VIỆT NAM – MB
BANK
Phạm Thị Trà My, Phạm Thúy Na,Trương Triệu Vy, Bùi Thị Diễm Trinh
Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Lê Mỹ Hà
TĨM TẮT
Trong những năm qua MB Bank ln đi đầu trong việc số hóa ngành ngân hàng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại
nhiều thách thức và khuyết thiếu cần cản thiện trong q trìnhhồn thiện để phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế
và quan trọng hơn là để nâng cao hiệuquả hoạt động NH điện tử. Đây là vấn đề lớn và phức tạp, là yêu cầu cấp
bách trong quảnlý kinh doanh NH hiện nay. Bài tham luận này sẽ trình bày một nhìn về thực trạng pháttriển và
cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử tại MB Bank cũng như đưa ra nhận xét và kiến nghị để MB Bank ngày
càng phát triển hơn.
Từ khóa: Ngân hàng thương mại, ngân hàng điện tử, tài chính ngân hàng, MB Bank
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ thống NH Thương mại Việt Nam nói chung và MB Bank nói riêng đang trong quá trình hồn thiện để phù
hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và quan trọng hơn
là để nâng cao hiệu quả hoạt động NH điện tử. Nhận biết được điểm mạnh và điểm yếuso với đối thủ cạnh
tranh, những cơ hội, thách thức đã là bàn đạp thúc đẩy MB Bank tậndụng cơ hội kinh tế, phát huy thế mạnh để
vươn lên phát triển một cách bền vững.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Phương pháp định tính
Sử dụng các phương pháp thống kê để thu thập dữ liệu,thực hiện các phân tích, mô tả bằng, đồ thị, sơ đồ. So
sánh, giới thiệu, tổng hợp, thực hiện phân tích định tính, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, đồng thời tham
khảo các tài liệu để thực hiện nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của MB Bank.
❖ Nghiên cứu định lượng
Tiến hành điều tra mức độ hài lòng với dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng MB thông qua bảng hỏi.
Thông tin thu được từ bảng hỏi sẽ được chọn lọc và xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
1791
❖ Phương pháp thu thập số liệu:
Dữ liệu thứ cấp:
- Thơng tin từ website ngân hàng MB
- Báo chí, hư viện, các khóa luận
Dữ liệu sơ cấp
- Thu thập bằng phương pháp điều tra bảng hỏi
❖
Phương pháp phân tích:
- Thống kê mơ tả
- Phương trình hồi quy
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.
Thơng qua bảng câu hỏi điều tra bằng Google Form thu được 100 mẫu sử dụng vàonghiên cứu cho được kếu
quả dưới đây:
3.1.
Thống kê mô tả
Bảng 1: Đặc điểm cơ cấu mẫu điều tra
Số lượng
%
Nam
52
52%
Nữ
48
48%
Dưới 20
9
9%
Từ 20 đến 40
76
76%
Trên 40
15
15%
Chưa sử dụng
18
18%
Tiêu chí
Giới tính
Độ tuổi
Tình trạng sử dụng
1792
Đang sử dụng
Tổng
82
82%
100
100%
(Nguồn: Kết quả từ xử lý và phân tích từ dữ liệu điều tra)
Bảng 2: Mục đích sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng MB bank
Tiêu chí
Số lượng
%
Chuyển tiền
38
38%
Rút tiền
26
26%
Thanh tốn
28
28%
Vay vốn
8
8%
Tổng
100
100%
(Nguồn: Kết quả từ xử lý và phân tích từ dữ liệu điều tra)
3.2.
a)
Phương trình hồi quy
Kiểm định sự tương quan
Ta tiến hành phân tích ma trận hệ số lương quan gồm 2 biến độc lập và 1 biến phụ thuộcvới hệ số Pearson. Kết
quảcho thấy hệ số tương quan cao nhất là 0.465 và thấp nhất là
0.258. Đồng thời các giá trị Sig đều nhỏ hơn 0.05 nên ta có thể kết luận là có sự tương quan tuyến tính giữa
các biến độc lập và biến phụ thuộc. Vì vậy việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp.
Bảng 3: Hệ số tương quan của Pearson của viến phụ thuốc với các biến độc lập
Pearson
MDTC
MDDU
PTHH
NLPV
MDDC
SHL
.455**
.258**
.298**
.347**
.465**
1
0.000
0.005
0.000
0.000
0.000
Correlation
Sig. (2SHL
tailed)
1793
Covariance
0.088
0.050
0.072
0.125
0.140
0.145
N
100
100
100
100
100
100
(Nguồn: Kết quả từ xử lý và phân tích từ dữ liệu điều tra)
b)
Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính
Sau khi tiến hành phân tích hệ số tương quan, tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy để đo lường mức độ tác động
của các nhân tố đến chất lượng dịch vụ ngânhàng điện tử của ngân hàng MB thơng qua biến phụ thuộc “Sự hài
lịng” (SHL).
Ta xây dựng được mơ hình hồi quy như sau:
SHL = β0 + β1.CLDV + β2.CLVC + ei
Trong đó:
-
SHL – Sự hài lịng là biến phụ thuộc
-
CLDC– Chất lượng dịch vụ; CLVC– Chất lượng vật chất hữu hình là 2 biếnđộc lập
Hệ số Bê-ta tương ứng lần lượt là β1, β2
Bảng 4: Kết quả hồi quy
Mơhình
R2 hiệu chỉnh
R
1
Ƣớc lƣợng saisố Durbin-Watson
R2
0.798a
0.770
0.702
chuẩn
0.212257
1.552
(Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích từ dữ liệu điều tra)
Từ kết quả ở bảng trên, ta thấy giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.702, có nghĩa rằng mơ hìnhhồi quy giải thích được
70,2% sự biến động trong đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ngân hàng
điện tử của ngân hàng MB Bank.
4.
KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Với những hạn chế của toàn bộ hệ thống tài chính tại Việt Nam như trên thì NH MBcần đưa ra các giải pháp
để cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ NHĐT như sau:
❖ Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin.
1794
•
Thiết lập hệ thống thanh toán tiêu chuẩn.
•
Đặt vấn đề bảo mật thông tin lên hàng đầu, đưa ra các giải pháp tối ưu đảmbảo an tồn thơng tin khách
hàng.
• Xây dựng chiến lược đầu tư vào NH điện tử.
• Thiết kế và tận dụng những tiến bộ của trang web NH.
• Hợp tác với những cơng ty chun nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, công nghệ nhằm tạo hệ
sinh thái số mạng lại lợi ích lâu dài cho NH MB.
❖ Nâng cao hệ thống quản lý, đa dạng hóa dịch vụ.
• Nâng cao năng lực quản lý trong ngành NH, giảm bớt hệ thống quản lý, nhânviên cồng kềnh, giảm bớt số
lượng NH nhỏ, khơng hiệu quả.
• Thông tin kịp thời về những tiến bộ công nghệ tới các cán bộ NH, đầu tư thoảđáng cho việc xây dựng một
nguồn nhân lực chuyên nghiệp.
• Tạo điều kiện đa dạng hố sản phẩm dịch vụ NH.
• Tiến hành kế hoạch tập trung xúc tiến và trao đổi các sản phẩm dịch vụ củaNHĐT một cách nghiên túc.
5.
KẾT LUẬN CHUNG
Trên cơ sở những kết quả đạt được và những điểm hạn chế của MB BANK trong thời gian qua, bài tham luận
đã đề ra phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động NHĐTvà đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động NHĐT trong tương lai. Ngoài ra, MB BANK đề xuất các giải pháp khắc phục nguyên nhân
và khắc phục tình hình hạn chế. Để kịp thời giúp MB BANK cải thiện nâng cao hoạt động NHĐT, giảm thiểu
rủi ro, khó khăn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
/>
nghiem-so-thuan-tien-nhat-4955.html
[2]
/>
tu.aspx
1795