CHƯƠNG 11:
AMIN – MUỐI DIAZONI.
I. AMIN.
1.1. Định nghĩa, phân loại, danh pháp.
Khi thay thế 1,2,3 nguyên tử hiđrô của
NH3 bằng các gốc ankyl R hoặc aryl Ar thì ta
được amin.
Tùy theo số gốc hiđrơcacbon gắn với nguyên
tử nitơ là 1;2;3 mà ta có amin bậc 1;2;3.
R - NH2
: amin bậc 1
R - NH - R’ : amin bậc 2
R – N(R’’) - R’
: amin bậc 3
R, R’, R” có thể giống hoặc khác nhau, có thể
no, khơng no, vịng hoặc thơm.
AMIN BẬC 1
Danh pháp thay thế:
tên hiđrua nền + (locant) + amin
(1) CH3CH2CH2NH2
(2) H2N CH2CH2CH2 CH NH2
NH2
(4)
(3)
NH2
NH2
NH2
NH2
NH2
AMIN BẬC 1
Danh pháp loại chức:
tên gốc R + amin
(1) CH3CH2CH2NH2
(2) H2N CH2CH2CH2 CH NH2
NH2
(4)
(3)
NH2
NH2
NH2
NH2
NH2
AMIN BẬC 2, 3
Danh pháp loại chức:
tên gốc R, R’, R’’ + amin
(1) CH3
N CH3
(2) CH3
NH CH2CH2CH3
CH3
(3) CH3CH2
NH CH3
N CH2CH2CH3 (4)
CH3
AMIN BẬC 2, 3
Ngồi ra cũng có thể coi amin bậc 2, 3 như là
dẫn xuất của amin bậc 1.
(1) CH3 N CH3
(2) CH3 NH CH2CH2CH3
CH3
(3) CH3CH2
NH CH3
N CH2CH2CH3 (4)
CH3
Ví dụ: (2): N - Metylpropanamin
AMIN
Danh pháp thường:
NH2
NH2
NH2
NH2
CH3
CH3
CH3
1.2. Hóa tính.
a.Tính bazơ.
b. Phản ứng với axít nitrơ HNO2.
c. Phản ứng axyl hóa.
d. Phản ứng ankyl hóa.
e. Phản ứng thế electronphin ở nhân
thơm.
f. Phản ứng Sunfonyl hóa.
g. Phản ứng tạo isonitrin (cacbilamin).
b. Phản ứng với axít nitrơ HNO2.
• Amin béo bậc 1 cho ancol.
RNH2
+
HNO2
HCl
ROH
+
N2
+
H2O
• Amin thơm bậc 1 cho muối điazơni.
C6H5NH2
+
NaNO2
+
2HCl
(+)
[C6H5N N]Cl(-)
Phenyldiazoniclorua
+
H2O
b. Phản ứng với axít nitrơ HNO2.
• Các amin bậc 2 béo cũng như thơm đều
cho nitrosamin là tác nhân gây ung thư.
(CH3)2NH
+
HNO2
HCl
(CH3)2N N O
H2O
+
Chất lỏng màu vàng
(C6H5)2NH + HONO
HCl
(C6H5)2N N O
Chất rắn màu vàng
+
H2O
c. Phản ứng axyl hóa.
• Amin bậc 1, bậc 2 tác dụng với một số
dẫn xuất của axít như (clorua axít, anhiđrít
axít...) thu được amít.
RNH2
+
Cl
C
O
R'
R NH C
O
R'
+
HCl
d. Phản ứng ankyl hóa.
• PỨ với ankyl halogenua cho hỗn hợp amin và muối amôni bậc 4.
(+)
H
R
NH2
R
+
R
X
N
R X(-)
H
(+)
H
R
N
H
R X(-)
+
R
NH2
R
H
N
R
N
R
R
+
X
R
H
N
N
(+)
R
R X(-)
R X(-)
H
+
R
NH2
R
N
R
+
R
R
R
N
H X(-)
H
(+)
H
R
N
H
R
R
R
H
R
R
+
(+)
R
+
R
X
R
N
R
N
H
(+)
R X(-)
(+)
H X(-)
e. Phản ứng thế electronphin ở nhân thơm.
e.1. Halogen hóa anilin bằng nước brơm:
NH2
NH2
Br
+
Br
Br2
+
3HBr
Br
e.2. Phản ứng nitro hóa.
NH2
NH C CH3
NH C CH3
O
(CH3CO)2O
HNO3
O
+ H2O/NaOH
- CH3COOH
- H2O
- CH3COONa
axetanilit
NO2
NH2
NO2
f. Phản ứng Sunfonyl hóa.
• Benzensunfonyl clorua khơng tác dụng với
amin bậc 3.
• Tác dụng với amin bậc 2.
R2NH
+ Cl
SO2C6H5
R2N
- HCl
SO2
C6H5
(Khơng tan trong kiềm)
• Tác dụng với amin bậc 1.
RNH2
+ Cl
SO2C6H5
- HCl
RNH SO2
C6H5
(Không tan trong kiềm)
g. Phản ứng tạo isonitrin
(cacbilamin).
• Các amin bậc 1 phản ứng với clorofom và
kali hiđrơxít trong etanol tạo thành isonitrin
Isonitrin hay cacbilamin có mùi tanh khó chịu
đặc trưng, nên phản ứng này được dùng để
nhận biết amin bậc 1.
1.3. Điều chế.
a. Ankyl hóa amoniac bằng ankyl
halogenua.
1.3. Điều chế.
b. Amin hóa rượu bằng NH3.
1.3. Điều chế.
c. Đi từ amít (thối phân Hofmann 1881).
1.3. Điều chế.
d. Khử hóa một số hợp chất chứa nitơ.