Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn ngữ văn THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.94 KB, 9 trang )

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Ngữ Văn cấp THCS
Câu 1: Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận
(chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
Trả lời:
HS đọc hiểu được một văn bản thông tin
HS viết được văn bản thuyết minh
HS thuyết minh được về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử...
a) Đọc hiểu: biết đọc hiểu một văn bản thơng tin, cụ thể:


Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản Động Phong Nha- Đệ
nhất kì quan động; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc
thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.



Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một
danh lam thắng cảnh, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn
bản với mục đích của nó.



Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thơng tin
trong văn bản Động Phong Nha - Đệ nhất kì quan động



Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngơn ngữ và
phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, bản đồ...) dùng để biếu đạt
thông tin trong văn bản Động Phong Nha - Đệ nhất kì quan động.




Liên hệ với những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của bản thân



Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức
quốc tế quan trọng như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB,
TMF, ASEAN, WTO,...



Nhận biết được câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để
nối câu ghép; sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.

b) Kĩ năng viết




Viết văn bản thuyết minh (về một danh lam thắng cảnh, sử dụng
các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa, bảo đảm các bước)



Biết cách trích dẫn văn bản của người khác

c) Kĩ năng nói và nghe



Thuyết minh miệng về một danh lam thắng cảnh hay một di tích
lịch sử có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa



Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được
những hạn chế (nếu có) của bài thuyết minh về một danh lam thắng
cảnh.

Câu 2: Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài
học?
Trả lời:
HS được thực hiện các "hoạt động học":
* Hoạt động đọc hiểu
- Khởi động
- Hình thành kiến thức


Đọc hiểu nội dung khái quát của văn bản "Động Phong Nha - Đệ
nhất kì quan động"



HS tìm hiểu tác động của văn bản



HS liên hệ, mở rộng, vận dụng




HS tự đọc văn bản thông tin

* Hoạt động viết


Khởi động



Hình thành kiến thức: HS thực hành viết văn thuyết minh về một
danh lam thắng cảnh


* Hoạt động nghe nói:


HS trao đổi về bài tập đã chuẩn bị ở nhà (bài trình bày trên máy
tính hoặc đề cương bài nói); yêu cầu mỗi nhóm thống nhất nội
dung và hình thức bài nói để thuyết trình trước lớp.



HS trả lời câu hỏi,xem video, đọc văn bản, hồn thành phiếu học
tập, thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận...

Câu 3: Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học,
những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể
được hình thành, phát triển cho học sinh?

Trả lời:
* Phẩm chất: Góp phần giúp học sinh biết yêu mến và tự hào về những
danh lam thắng của quê hương, đất nước; có ý thức bảo vệ và tuyên
truyền giới thiệu về những cảnh đẹp ấy. HS có hiểu biết và tơn trọng
quyền sở hữu trí tuệ
* Năng lực
- Đọc - hiểu:


Có năng lực ngơn ngữ (đọc); giao tiếp, hợp tác (hoạt động nhóm);
tìm hiểu tự nhiên, xã hội (nêu được một số thông tin về những địa
điểm du lịch qua mạng internet)



Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản, giải thích được ý
nghĩa nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản



Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một
danh lam thắng cảnh; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn
bản với mục đích của nó



Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thơng tin
trong văn bản theo trật tự thời gian





Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và
phương tiện phi ngôn ngữ(tranh ảnh, bản đồ...) dùng để biếu đạt
thông tin trong văn bản



Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức
quốc tế quan trọng như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB,
TMF, ASEAN, WTO,...



Nhận biết sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.



Nhận biết được câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để
nối câu ghép



Nêu được tác động của văn bản



Liên hệ, mở rộng, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để
giải quyết một vấn đề trong cuộc sống




Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng từ bài học chính để tự
đọc hiểu văn bản thơng tin tương tự.

- Viết: có năng lực ngơn ngữ:


Huy động những hiểu biết về cách viết văn thuyết minh



Viết được văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, sử
dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa, bảo đảm các bước
chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, người đọc, hình
thức, thu thập thơng tin)



Thực hành viết văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh



Có hiểu biết và tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biết cách trích dẫn
văn bản của người khác

- Nói và nghe:



Thuyết minh được về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch
sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa




Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày (bằng ngơn
ngữ nói); chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài thuyết minh
về một danh lam thắng cảnh (bằng ngơn ngữ nói)

Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong
bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu
nào?
Trả lời
HS được sử dụng: máy tính hoặc điện thoại kết nối mạng, phiếu học tập,
xem tranh ảnh, video...


Máy tính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa



Văn bản dạy học: Động Phong Nha- đệ nhất kì quan động (lấy theo
/>
nha/dong-

phong-

nha-


chỉ

video

5.html)


Video

khám

phá

Phong

Nha

(theo

địa

/>Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
Trả lời:
HS đọc ngữ liệu văn bản, xem tranh ảnh, video trên trang web, hoàn
thành phiếu học tập


Điền vào phiếu học tập đã có




Truy cập Internet đọc văn bản và xem video giới thiệu Động Phong
Nha và trả lời thông tin cập nhập về nội dung bài học; mục đích,
tác dụng của video trong bài học.



Truy cập Internet giải thích tên của các tổ chức quốc tế


Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành trong hoạt
động để hình thành kiến thức mới là gì?
Trả lời:


Phiếu học tập về các nội dung theo yêu cầu để tìm hiểu văn bản và
động Phong Nha (nhan đề, nội dung bố cục, ngôn ngữ, phương tiện
chuyển tải thông tin, tác giả, đối tượng văn bản hướng tới và sức
thu hút của văn bản...)



Vẽ sơ đồ tư duy về các địa điểm được nhắc đến trong bài học theo
trình tự xuất hiện trong bài



Hiếu biết bước đầu về các tổ chức Quốc tế quan trọng, giới thiệu
ngắn gọn về chức năng các tổ chức đó




Tìm thơng tin trích dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp, dấu câu sử dụng
trong trích dẫn



Ghi lại các từ ngữ ca ngợi động Phong Nha



Xác định câu ghép



Sưu tầm trên internet hai văn bản nói về động Phong Nha. Nhận
xét về cách dẫn trực tiếp, gián tiếp, câu ghép trong hai văn bản vừa
tìm được



Viết và nói bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử có sử dụng sơ đồ, bảng biểu



Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến, chỉ ra
được hạn chế như lập luận, luận cứ liên quan.


Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực
hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Trả lời:
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình
thành kiến thức mới của học sinh về:


- Hoạt động hình thành kiến thức:


Quá trình học tập của học sinh của mỗi cá nhân hay nhóm.



Thái độ, hành vi và biểu hiện của học sinh trong quá trình xây
dựng bài.

- Chốt lại những hoạt động của học sinh:


Những biểu hiện về sự tự tin của học sinh khi xây dựng kiến thức.



Năng lực và phẩm chất của học sinh.

- GV giao nhiệm vụ, mở, tổng kết, đánh giá ý kiến của học sinh và chốt ý
chính.
Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học

liệu nào?
Trả lời
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học
sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như:


Đọc lại thông tin từ văn bản, kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng



Sử dụng máy tính để lập kế hoạch



Giấy, bút chì, bút màu... vẽ một chi tiết trong động Phong Nha



Máy tính, điện thoại truy cập Internet để sưu tầm văn bản viết về
động Phong Nha, thực hành đọc hiểu với một trong các văn bản đó

Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Trả lời:


Tìm hiểu được một số thơng tin về những địa điểm du lịch qua nhiều
kênh thông tin khác nhau như: sách, báo, video, tranh ảnh...về danh lam
thắng cảnh, qua thực tế, qua mạng internet...
Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt

động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Trả lời:
Viết, nói được văn bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh (xác định
được đối tượng thuyết minh, chỉ ra được các nguồn sẽ lấy thông tin để
viết bài)
Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả
thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Trả lời:
- Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và
định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu
hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu
tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực
hiện các hoạt động học.
- Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến
trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú
trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với
nhiều hình thức, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể tìm
được ngun nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
- Nội dung kiến thức:


Xác định được đối tượng



Đảm bảo về cấu trúc, nội dung thuyết minh

- Trình bày:





Ngơn ngữ: rõ ràng, lưu lốt. diễn cảm



Phi ngơn ngữ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt...



×