Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

(TIỂU LUẬN) hệ THỐNG điều KHIỂN TRẠM TRỘN bê TÔNG tươi tự ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn máy xây DỰNG VIỆT NAM VINAMAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.44 MB, 58 trang )

Báo cáo thực tập chuyên môn
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền công nghiệp hiện đại ở mọi ngành sản xuất, mục tiêu tăng năng suất
lao động được giải quyết bằng cách gia tăng mức độ tự động hố các quy trình và
thiết bị sản suất. Tự động hố có thể nhằm mục đích tăng sản lượng hoặc cải thiện
chất lượng và độ chính xác của sản phẩm, thậm trí có thể thay thế một phần hay
toàn bộ thao tác vật lý của công nhân vận hành máy, thiết bị. Những hệ thống tự
động này có thê điều khiển tồn bộ q trình sản xuất với độ tin cậy và ổn định cao
mà khơng cần sự can thiệp của con người. Vì vậy, điều khiển tự động là một vấn đề
hết sức quan trọng trong cơng nghiệp.
Trong q trình phát triển nền kinh tế, chúng ta đang từng bước đưa ứng dụng
của tự động hoá vào hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất của các ngành kinh tế nhằm tạo
ra những sản phẩm có chất lượng tốt có tính ổn định và tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trường.
Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng cũng đang từng bước được tự động hố,
sử dụng các cơng nghệ khoa học mới vào sản xuất. Trạm trộn bê tơng tự động là
một ví dụ về ứng dụng và đưa công nghệ kỹ thuật của tự động hoá vào việc điều
khiển và vận hành trạm.
Với đề tài của em là HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM TRỘN BÊ TÔNG
TƯƠI TỰ ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MÁY XÂY DỰNG
VIỆT NAM - VINAMAC. Em đã đi sâu nghiên cứu việc thiết kế điều khiển cho 3
trạm trộn bê tông cụ thể (Trạm trộn bê tông tự động với công suất 45m3/h , trạm
trộn bê tông tự động với công suất 60m3/h , trạm trộn bê tông tự động với công
suất 90m3/h , ”).
1


Báo cáo thực tập chuyên môn

Chương I . Khái quát về công ty.
Chương II. Các công việc đã làm trong quá trình thực tập.


Báo cáo này này em tìm tài liệu thực tế tại công ty, tài liệu tham khảo và thiết kế.
Dù đã cỗ gắng nhưng do khả năng của em cịn hạn chế nên trong báo cáo này
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các
thầy cơ để em hồn thiện hơn kiến thức của mình. em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................................................
3
CHƯƠNG I : KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TY ...............................................................................
4

1.1.

Giới thiệu chung về cơng ty ................................................................

1.2.

Các sản phẩm của cơng ty .................................................................

1.3.

Hình ảnh của một số sản phẩm : ......................................................

1.4. Các đặc trưng của các sản phẩm của công ty : ..................................................
1.5. Danh sách các cơng trình đã thực hiện : ...........................................................
CHƯƠNG II : CÁC CƠNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG
TY ...................................................................................................................................................
11

2.2. THÀNH PHẦN THIẾT BỊ: ..................................................................................

11

2.2.1. Cấu tạo cơ bản của hệ thống trạm trộn bê tông: ................................
11
2.2.2. Các cụm thiết bị hoạt động riêng lẻ: ....................................................
12
2.2.3. Máy nén khí pittơng: .............................................................................
14


2.2.4. Cụm cân nước và xi măng: ...................................................................
16
2.2.5. Xe Kip......................................................................................................
17
2.2.6. Cụm thiết bị xi măng và kho chứa: ......................................................
2.2.7. Cụm bơm nước và thùng chứa: ............................................................
2.2.8. Cụm cân phụ gia ....................................................................................
2.3. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CỦA TRẠM TRỘN BÊ TƠNG ..
19
Quy trình hoạt động của trạm trộn bê tông 60m3/h: ................................................

2.4. TỦ ĐIỀU KHIỂN:..................................................................................................
23 2.4.1. Mạch động

lực. .......................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................................
53

DANH MỤC HÌNH ẢNH ..............................................................................................
Hình 1: Logo của cơng ty..................................................................................................5

Hình 2: Các sản phẩn của cơng ty......................................................................................9
Hình 3: Phễu chứa cốt liệu............................................................................................... 12
Hình 4: Máy trộn bê tơng................................................................................................. 14
Hình 5: Máy nén khí pittong............................................................................................ 15
Hình 6: Phễu cân nước và xi măng.................................................................................. 16
Hình 7: Silơ và vít tải....................................................................................................... 18
Hình 8: Bơm nước và bể nước......................................................................................... 18
Hình 9: Mạch động lực của tủ điều khiển trạm trộn bê tơng 45m3/h...............................24
Hình 10: Mạch động lực của tủ điều khiển trạm trộn bê tơng 60m3/h.............................24
Hình 11: Mạch động lực của tủ điều khiển trạm trộn bê tơng 90m3/h............................. 26
Hình 12: Cấu tạo của aptomat.......................................................................................... 27
Hình 13: Các loại Aptomat được sử dụng trong mạch động lực...................................... 28
Hình 14: Contactor................................................................................................................................................................................ 30

3


Báo cáo thực tập chun mơn
Hình 15: Rơle nhiệt......................................................................................................... 32
Hình 16: Rơle bảo bệ mất pha......................................................................................... 33
Hình 17: PLC s7 1200 và các module mở rộng............................................................... 34
Hình 18: Rơle trung gian................................................................................................. 38
Hình 19: Rơle thời gian................................................................................................... 40
Hình 20: Các nút nhấn được sử dụng trong thực tế.......................................................... 41
Hình 21: Hình ảnh, cấu tạo và ký hiệu nút ấn thường hở................................................. 42
Hình 22: Hình ảnh ,cấu tạo và ký hiệu nút ấn thường đóng............................................. 43
Hình 23: Cơng tắc gạt...................................................................................................... 44
Hình 24: Loadcell............................................................................................................ 45
Hình 25: Nguyên lý hoạt động của loadcell..................................................................... 46
Hình 26: Bộ chuyển đổi................................................................................................... 49

Hình 27:bảng đèn thực tế........................................................................................50

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
-CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MÁY XÂY DỰNG VIỆT NAM
VINAMAC
4


Báo cáo thực tập chuyên môn
-Trụ Sở : 31/3 Đường 160, Khu Phố 3, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9,
TP.HCM
-ĐT : 0918.119.891 - 0909.119.434 - 08.35032050 - Fax : 08.54481829
-VP Miền bắc : Số nhà 1A-Ngõ 637 Trương Định-P.Thịnh Liệt-Q.Hoàng Mai–Hà
Nội
-ĐT : 0903.773.191 - 0915.475.216
-Nhà máy: Phước Tân – Biên Hòa – Đồng Nai
-Email : &
-Website : mayxaydungvinamac.com - tramtronbetong.com
-Tổng giám đốc : Phạm Văn Thắng

Hình 1: Logo của cơng ty
1.1. Giới thiệu chung về cơng ty
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MÁY XÂY DỰNG VIỆT NAM
5


Báo cáo thực tập chuyên môn
VINAMAC
- Tự hào là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các thiết bị máy xây dựng
và trạm trộn bê tông. Không ngừng cải tiến sản phẩm, để đáp ứng với mọi đặc

thù, tính chất của cơng trường với mong muốn mang lại hiệu quả cao nhất cho
các nhà đầu tư, chúng tôi hy vọng mang lại sự hài lòng cho quý khách.
- Trên cơ sở hợp tác và chuyển giao công nghệ giữa VINAMAC với các hãng
nổi tiếng trên thế giới về các hệ thống điều khiển điện tử tự động hiện đại, các
đầu đo điện tử và các chi tiết chịu mài mòn như: Siemens, Flender, Elba, George
Buttner, GWT, DSM, Waitzinger - CHLB Đức, Ocem, ORU, Eurotec, Sicoma Italy, Mettler Toledo, VLC, Parker (Mỹ)… các trạm trộn bê tông do công ty
VINAMAC sản xuất luôn ổn định, đạt chất lượng và tính hiện đại tương đương với
các sản phẩm cùng loại nhập từ châu Âu đồng thời có khả năng đáp ứng được mọi
yêu cầu thi công bê tông chất lượng cao, bê tông đầm lăn, bê tông lạnh cho các
công trình thủy điện, thủy lợi...
- Tính đến nay VINAMAC đã chế tạo và cung cấp cho thị trường rất nhiều loại
máy thiết bị xây dựng, trạm trộn bê tông các loại có năng suất từ 15 m3/h đến
500 m3/h. Các sản phẩm của chúng tôi đã được cung cấp cho hầu hết các Tổng
Công ty xây dựng: Tổng Công ty Licogi, Tổng Công ty Idico, Tổng Công ty
Sông đà, Tổng công ty CP Vinaconex, Tổng Công ty XD Trường sơn; Tổng Cơng
ty cơng trình giao thơng: Tổng cơng ty cơng trình Cienco1, Cienco4, Cienco5,
Cienco6, Tập đồn xây dựng nước ngồi Obayashi, Mitsubishi, Sumitomo (Nhật);
Posco Engineering & Construction Co., Ltd (Hàn Quốc)... và đã có mặt trên các
cơng trình thi cơng trọng điểm của đất nước như: Cầu hầm Thủ Thiêm – TP HCM,
6


Báo cáo thực tập chuyên môn
thủy điện Bản Chát – Lai Châu, Thủy điện Đồng nai 2, 3, 4, Thủy điện Đắc mi,
Thủy điện Sông tranh, thủy điện Xekaman 3 – Lào, Nhiệt điện Cà Mau, Nhiệt điện
Vũ Áng – Hà Tĩnh, Trung tâm nhiệt điện Sóc Trăng, Khu kinh tế Dung Quất, Cao
tốc Hà Nội - Lào Cai... Các trạm trộn này đang hoạt động tốt, được các đơn vị thi
công và chủ đầu tư đánh giá cao
1.2. Các sản phẩm của công ty
a)Thiết bị bê tông :

- Trạm trộn bê tông di động
- Trạm trộn bê tông cọc đất
- Thiết bị phụ tùng trạm trộn
- Bồn chứa , vít tải , băng tải , gầu tải
- Trạm trộn Asphant
- Bơm bê tông , máy chuyển bê tông , máy rải bê tông - Máy chuyền ông cống
ly tâm b)Máy nghiền đá : - Máy nghiền kẹp hàm
- Máy nghiền cơn
- Máy nghiền phản kích
- Máy nghiền búa
- Máy sàn rung , máy cấp liệu rung
- Máy băng tải
- Máy nghiền bi
- Máy nghiền bột đá
c)Thiết bị làm gạch : Máy gạch không nung
- Máy gạch nung
- Máy làm ngói
- Máy ép gạch

7


Báo cáo thực tập chuyên môn
d)Máy nghiền cát :
- Máy nghiền cát
- Máy rửa cát kiểu ruột xoắn - Máy rửa cát kiểu bánh quay e)Thiết bị nâng : Cẩu trục – cổng trục
- Cẩu cáp
f)Thiết bị cân định lượng :
- Cân ô tô
g)Thiết bị khác : Nhà thép tiền chế

- Thiết bị nền móng
1.3. Hình ảnh của một số sản phẩm :

8


Báo cáo thực tập chun mơn

Hình 2: Các sản phẩn của công ty

1.4. Các đặc trưng của các sản phẩm của công ty :
- Sản phẩm được chế tạo theo công nghệ của CHLB Đức với dây chuyền thiết bị
máy móc hiện đại.
- Sản phẩm chế tạo được kiểm tra nghiêm ngặt theo qui trình cơng nghệ và đều
được tổ hợp chạy thử tại xưởng.
- Toàn bộ thiết bị điều khiển điện tử được nhập đồng bộ từ các hãng nổi tiếng
của CHLB Đức hoặc các nước G7, phối ghép được với máy tính, máy in phục vụ
điều khiển tự động, quản lý thống kê.
- Chương trình điều khiển có giao diện trực tiếp với người sử dụng. Đơn giản, dễ
vận hành và có tính ổn định cao.
- Chế độ hoạt động: Tự động hoàn toàn; Bán tự động hoặc bằng tay
Hệ thống các thiết bị chấp hành: Xi lanh khí nén, van điện khí, thiết bị điện động
lực... nhập của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Kết cấu thép sản xuất tại Việt Nam trên cơ sở sử dụng các thép của Nga, Hàn
Quốc hoặc Việt Nam...
9


Báo cáo thực tập chuyên môn
- Vận chuyển lắp đặt tại công trường, chuyển giao công nghệ tại chỗ theo

phương thức chìa khóa trao tay.
- Sản phẩm cơ-điện tử của chúng tôi đã được Tổng cục TCĐLCL nhà nước kiểm
định và cấp giấy chứng nhận.
- Các sản phẩm được bảo hành 12 tháng và bảo trì liên tục trong 60 tháng tiếp
theo. Thiết bị của hệ thống đảm bảo tính hiện đại trong 8 đến 10 năm sau.
- Đáp ứng tiến độ theo yêu cầu của quí khách hàng và phương thức thanh tốn
linh hoạt, có lợi cho người mua.
- Giá cạnh tranh chỉ bằng 30% nhập ngoại và tốt nhất thị trường.

1.5. Danh sách các cơng trình đã thực hiện :
DANH SÁCH CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA VINAMAC
STT
1

2

3

4

5
6



Báo cáo thực tập chun mơn

7

B07/HĐNB2016


8

B09/HĐNB2016

9

B10/HĐNB2016

10

B16/HĐNB2016

11

B24/HĐNB2016

12

B25/HĐNB2016

13

B26/HĐNB2016

14

B32/HĐNB2016

15


B36/HĐNB2016

CHƯƠNG II : CÁC CƠNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG
Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠNG TY
2.2. THÀNH PHẦN THIẾT BỊ:
2.2.1. Cấu tạo cơ bản của hệ thống trạm trộn bê tông:


-

Cụm cấp vật liệu: Các vật liệu cát, đá cuội, xi măng, phụ gia cung cấp cho trạm

trộn được tập kết ở ngoài bãi riêng. Khi tiến hành việc trộn bê tơng bằng trạm thì đá,

cát11


Báo cáo thực tập chuyên môn
được đổ vào phễu chứa cốt liệu , xi măng thì được chứa trong các si lô, nước được
chứa trong bể nước.
– Các thiết bị định lượng: dùng cân, đo, đong đếm khối lượng của cát, đá cuội, xi
măng, phụ gia và nước theo thể tích của thùng trộn hoặc khối lượng quy định để
đúng tỷ lệ trộn của một mẻ bê tông.
– Hệ thống điều khiển: điều khiển động cơ điện, đóng mở cửa xả phối liệu ở
boong-ke và trong thùng trộn. Hệ thống điều khiển được phân thành 3 kiểu: truyền
động điện, truyền động khí nén và truyền động thủy lực.
– Thiết bị trộn: chính là máy dùng để trộn bê tơng, loại máy được dùng là máy trộn
bê tông cưỡng bức hoạt động liên tục và hoạt động theo chu kỳ.
– Kết cấu thép: là toàn bộ hệ thống trục khung bằng thép và cầu thang lên xuống,

lan can… Dùng để đỡ các cụm thiết bị của trạm như máy trộn, cụm cấp vật liệu,
thiết bị định lượng, hệ thống điều khiển.
2.2.2. Các cụm thiết bị hoạt động riêng lẻ:
- Cụm thiết bị cấp cốt liệu ( cát , đá 1, đá 2 ) : gồm có bãi chứa cốt liệu,phễu chưa
cốt liệu, cửa xả cốt liệu , cân định lượng cốt liệu , xe kip .

Hình 3: Phễu chứa cốt liệu
12


Báo cáo thực tập chuyên môn
- Cụm thiết bị trộn : Bao gồm khung sàn công tác và chân đỡ , ray dẫn hướng
của xe kip , cụm cân nước , xi măng và máy trộn. Cụm này có nhiệm vụ cấp liệu và
trộn bê tông đảm bảo đúng tiêu chuẩn mac bê tông.
- Cụm kho chứa và cấp liệu xi măng : bao gồm các vít xi măng đứng, xiên, si lô
chứa xi măng .
- Cụm thiết bị dự trữ và cấp nước : bao gồm téc nước với dung tích 3m3, bơm
nước và đường ống cấp nước .
Buồng điều khiển hoạt động : thông thường đặt gần cụm trộn Cụm gầu :
Hoạt động kéo nhả gầu nhờ một tời cào hai tang trống, động cơ kéo ba pha có cơng
suất 7.5 KW, tốc độ 1440 vịng/phút. Cáp kéo và cáp nhả được cuộn trên hai tang
cáp và được điều khiển qua hệ thống van điện khí giúp cho thợ vận hành làm việc
nhẹ nhàng.
• Cụm thiết bị trộn
-Cụm thiết bị trộn được hình thành từ các cụm thiết bị sau: Khung sàn để máy trộn,
sản công tác, máy nén khí, tời nâng xe Kip, máy trộn 1000 lit, cụm cân nước + xi
măng, khung ray xe Kip.
+ Máy trộn
Hệ thống máy trộn bê tông bao gồm hệ thống thùng chứa liên kết với hệ thống định
lượng dùng đề xác định chính xác tỉ lệ các loại nguyên vật liệu cấu tạo nên bê tông.

Băng tải dùng để đưa cốt liệu vào thùng trộn và gồm máy bơm nước, máy bơm phụ
gia, silơ chứa xi măng, vít tải xi măng, thùng trộn bê tơng , hệ thơng khí nén. Giữa
các bộ phận có các thiết bị nâng, vận chuyên và phễu chứa trung gian.
Có các thơng số của máy trộn :
- Máy trộn loại :
- Công suất trộn tối đa :


- Dung tích thùng trộn:
- Kích thước tự đứng:
- Chiều cao xả liệu:
- Kiểu đóng mở xả liệu:
- Động cơ điện liền hộp giảm tốc:
- Tốc độ quay của 2 trục trộn:
- Cơng suất động cơ chính:
- Tốc độ rơto trộn:
- Cơng suất động cơ mở thùng trộn:

Hình 4: Máy trộn bê tông

+ Khung sàn đỡ máy trộn +
Tời nâng xe Kip.
Được kéo bởi động cơ không đồng bộ ba pha xoay chiều có cơng suất 11KW –
380V.
14


Báo cáo thực tập chun mơn
2.2.3. Máy nén khí pittơng:


Hình 5: Máy nén khí pittong

-Máy nén khí có cơng suất 3,7 Kw dùng để cấp khí nén điều khiển các cửa đóng mở
cân, cấp đá, cát, xi măng, nước, phụ gia và xả bê tơng. Máy nén khí là một máy đã
được chu hoá dùng điện một pha tự động ổn định áp lực thông qua rơ le, tự động
ngắt, tự động bảo vệ.
-Theo cấu tạo các máy khí nén được phân thành: Máy nén khí pittơng, máy nén khí
rơto, máy nén khí ly tâm, máy nén khí hướng trục và máy nén khí kiểu phun. Ở đây
ta sử dụng máy nén khí pittơng với năng suất 350 lít/ phút , áp suất P = 6at, có hệ
thống ngưng và xả nước có trong khí nén, hệ thống phun dầu nhằm bơi trơn các bộ
phận cơng tác khi khí đi qua như xi lanh, van phân phối khí, trang bị rơ le điều
chỉnh áp lực và đồng hồ báo áp lực.
Máy nén khí pittơng:
-Máy nén khí pittơng đơn giản nhất gồm xi lanh hở, đầu kia được đậy nắp. Trong nắp
có đặt van nạp và xả. Pittơng chuyển động tịnh tiến qua lại trong xi lanh nhờ được nối
với cơ cấu thanh truyền — tay quay. Khi pittông rút về bên phải, van nạp tự động mở,
khí được nạp vào xi lanh. Khi pittông chuyển động ngược lại, áp suất trong xi lanh

tăng lên đến khi nào lớn hơn áp suất trong đường ống nạp thì van nạp 15


Báo cáo thực tập chun mơn
tự động đóng lại. Pittơng tiếp tục chuyển động về bên trái, khí trong xi lanh bị nén
đến khi nào áp suất của nó lớn hơn áp suất khí trong đường ống xả van xả mở ra,
khí nén sẽ được đây vào bình chứa, các q trình mơ tả tiếp tục lặp lại.
-Máy nén khí pittơng kể trên là loại một chiều. Ngồi ra cịn có loại máy nén khí
pittơng hai chiều, trong đó cả hai đầu xi lanh đều được làm kín và đều có đặt van
nạp, xả. Khi chuyển động pittơng đồng thời thực hiện 2 q trình: nạp khí ở phần xi
lanh này và nén, xả khí ở xi lanh khác.
Ưu điểm: Kết cấu gọn gàng, trọng lượng máy trên một đơn vị năng suất nhỏ, chiếm

diện tích lắp đặt khơng nhiều, tiện lợi khi tháo lắp các cụm và chỉ tiết máy, độ tin
cậy cao.
2.2.4. Cụm cân nước và xi măng:

Hình 6: Phễu cân nước và xi măng

16


Báo cáo thực tập chun mơn
-Phía trên thùng trộn có gắn một bộ định lượng nước và xi măng. Nguyên tắc định
lượng là cần cộng dồn, bộ cân trang bị một Loadcell chịu nén thang cân tối đa là
750 Kg
-Cửa xả cũng như cửa cân độc lập với nhau được điều khiển bởi một van điện khí,
một van điện từ và các khởi động từ cho bơm nước, các động cơ xoắn vít xi măng.
- Giá đỡ cân được thiết kế phù hợp với điều kiện lưu động, có thể nâng lên, hạ
xuống để di chuyển một cách nhẹ nhàng. Khi cân nước được khởi động từ đóng
mạch cho bơm nước hoạt động, khi đủ cân bơm tự ngừng hoạt động và đóng mạch
để cấp điện cho xoắn vít xi măng cấp xi măng cho quá trình cân xi măng.
2.2.5. Xe Kip.
-Loại xe được thiết kế sao cho đạt yêu cầu tối ưu: Trọng lượng nhẹ, dung tích
khoảng 1.5 m3, cửa xả cốt liệu nhẹ nhành và bền vững.
-Trên đường chuyển động của xe Kip có cơng tắc cực hạn ĐT0, ĐT1, ĐT2 dùng để
báo vị trí và điều khiến xe Kip. ĐT0 được đặt ở vị trí thấp nhất tương ứng với vị trí
xe Kip đang ở dưới van xả cốt liệu. ĐT2 được đặt ở vị trí cao nhât ứng với vị trí xe
Kip đang chuẩn bị xả cốt liệu vào thùng trộn.
-Còn ĐT1 được đặt ở vị trí gần ĐT2 trên đường xe Kip từ ĐT0 lên
ĐT2 2.2.6. Cụm thiết bị xi măng và kho chứa:

17



Báo cáo thực tập chun mơn

Hình 7: Silơ và vít tải
- Sức chứa Silơ :
lượng :
- Xoăn vít nghiêng
+ Đường kính vít:
+ Bước vít :
+ Tốc độ vít :
+ Năng suất:
+ Công suất động cơ :
2.2.7. Cụm bơm nước và thùng chứa:

18


Báo cáo thực tập chun mơn
Hình 8: Bơm nước và bể nước

-Trang bị một thùng chứa nước 3m3, một bơm nước có cơng suất 2m3/h, đường
kính ống cấp nước lên R42 có ống nỗi mềm để tiện tháo lắp khi di chuyển. Công
suất động cơ khi bơm nước 3,7 KW – 380V.
2.2.8. Cụm cân phụ gia
-Phụ gia được sử dụng trong các trạm bêtông chủ yếu được cân định lượng theo u
cầu của người sử dụng. Có thể hoặc khơng có phụ gia. Vì vậy phụ gia được cân
riêng bên ngoài và được đồ bằng tay trực tiếp vào cốt liệu.
2.3. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CỦA TRẠM TRỘN BÊ
TƠNG

Quy trình hoạt động của trạm trộn bê tơng 60m3/h:

19


Báo cáo thực tập chuyên môn

Sơ đồ công nghệ của trạm trộn
Trước khi đi vào hoạt động của một trạm trộn bê tơng thì ta cần phải kiểm tra và
đảm bảo các điều kiện sau:
- Kiểm tra toàn bộ các cụm máy, các cụm cơ cấu đảm bảo làm việc ở trạng thái
bình thường, khơng có vấn đề gì trục trặc, sự cố, nếu có phải xử lý khắc phục
trước khi khởi động.
- Kiểm tra đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của hệ thống điện, đảm bảo
khơng có sự cố gì khi làm việc.
- Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống khí nén trước khi khởi động máy.


Báo cáo thực tập chuyên môn
Phải bơm mỡ vào các khớp nối trung gian của vít tải xi măng.
-Sau khi kiểm tra đầy đủ các điều kiện trên thì phải chuẩn bị các thành phần cốt liệu
cần thiết, bơm đủ nước, đủ xi măng. Sau đến là khâu chạy thử, chạy khơng tải theo
các trình tự sau:
➢Khởi động thùng trộn.
➢Khởi động máy nén khí.
➢Khởi động xe kip, chạy thử lên xuống xem có vật liệu khơng?
➢Kiểm tra các đèn báo xem có hoạt động khơng.
➢Kiểm tra các van nước và bơm nước cho tuần hoàn nước.
-Sau khi kiểm tra và cảm thấy đảm bảo yêu cầu thì lúc này mới cho phép được vận
hành trạm. Chu trình trộn được bắt đầu khi người điều hành ấn nút Start trên bàn

điều khiển. Quá trình làm việc bắt đầu bằng việc đọc các đại lượng điều khiến đưa
vào từ bộ HMI KINCO hay từ máy tính PC quản lý qua phần mềm. Các thông số
điều khiển đưa tới PLC bao gồm:
➢Tên mác bê tông và các thành phần cốt liệu (đá 1, cát, đá 2), nước và xi
măng.
➢Số mẻ đặt trộn.
➢Thời gian trộn khô (Tkhô).
➢Thời gian trộn ướt (Tướt).
- Các thông số này được gửi vào các ô nhớ tương ứng của bộ nhớ PLC để làm
thông số điều khiển. Mẻ trộn đầu tiên được bắt đầu bằng việc bộ điều khiến tín
hiệu ra cân các loại cốt liệu, phụ gia, xi măng, nước.
- Đặc điểm của quá trình này là cốt liệu được đổ một cách lần lượt xuống phễu
cân cốt liệu sau khi cân xong sẽ được đổ xuống xe kip ở vị trí ban đầu (khi cơng
tác
ĐT0 bị tác động), căn cứ theo lượng đặt và tín hiệu phản hồi từ Loadcells gắn với phễu

cân đưa về PLC sẽ đưa tín hiệu mở van cốt liệu tương ứng (khi gần đạt giá trị 21



Báo cáo thực tập chun mơn
đặt thì nó sẽ đưa ra tín hiệu giảm tốc độ chảy cốt liệu), cho đến khi lượng cốt liệu
lớn hơn hoặc bằng lượng cốt liệu đặt thì kết thúc, loại cân cốt liệu ấy đóng van
tương ứng và khởi tạo cho q trình cân cốt liệu tiếp theo (trình tự thơng thường là
đá 1, cát, rồi đến đá 2) theo nguyên tắc cộng dồn. Việc tiến hành cân xi măng, nước
và phụ gia cũng được tiến hành đồng thời.
- Sau khi đổ cốt liệu đã cân xong vào xe kip, bộ điều khiển sẽ ra lệnh cho xe kip
đi lên. Việc điều khiển cho xe kip đi lên không phức tạp, chỉ cần cấp một tín hiệu
số ra cấp nguồn cho động cơ xe kíp quay thuận. Khơng u cầu điều khiển tốc độ
cho động cơ xe kíp. Xe kíp chạy với một tốc độ nhất định và ổn định sau một thời

gian quá độ nhỏ. Trong hành trình của xe kip nó sẽ đi lên và khi xe kip qua vị trí
cơng tắc ĐT1 thì cơng tắc này tác động. Khi đó bộ điều khiển sẽ kiểm tra xem
phụ gia, nước vả xi măng đã cân đủ chưa và trạng thái thùng trộn đã sẵn sàng
chưa (đã xả hết bê tông và van xả bê tơng đã đóng lại chưa), nếu có một thành
phần nào đó chưa xong thì xe kip sẽ dừng lại tại vị trí ĐT1 và chờ cho đến khi đã
đủ hết yêu cầu (các thành phần cân đủ, thùng trộn đã sẵn sàng), khi đó xe kip tiếp
tục di chuyển lên đến miệng thùng trộn, khi qua công tắc ĐT2 nó sẽ tác động vào
cơng tắc này xe kip sẽ dừng và có một cơ cấu cơ khí sẽ giúp xe kip đổ hết cốt liệu
vào thùng trộn. - Sau một khoảng thời gian nhất định xe kip được lệnh chuyển
động xuống vị trí ban đầu, khi xe kip đi đến vị trí ĐT0 nó sẽ tác động và bộ điều
khiển gửi tín hiệu cân cốt liệu chuẩn bị cho mẻ trộn sau.
- Cùng với việc cốt liệu được đổ vào thùng trộn thì phụ gia và xi măng cũng
được đổ vào, khi xi măng và phụ gia được đổ hết thì sẽ có một đầm rung khiến
cho xi măng được đổ hết. Các cánh khuấy của thùng trộn đang quay với tốc độ
nhất định sẽ khiến cho cốt liệu và xi măng được trộn đều, sau một khoảng thời
gian trộn
nhất định (Tkhơ) thì nước đã được cân xong và xả xuống. Ngay sau khi xi măng và

nước được xả hết, thì một bộ đếm (Timer) sẽ được bắt đầu tính thời gian trộn 22


×