Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Vật liệu kim loại ( Hoàng Văn Vương ) - Chương 6. Hợp kim màu và bột pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 12 trang )

09/2010
1
Chương 6. Hợp kim màu và bột
Chương 6. Hợp kim và giản đồ pha
6.1 Hợp kim nhôm
6.2 Hợp kim đồng
6.3 Hợp kim ổ trượt
6.4 Hợp kim bột
09/2010
2
Chương 6.1 Hợp kim nhôm
6.1.1 Nhôm nguyên chất & phân loại
Đặc điểm
-Nhẹ, bền ăn mòn khí quyển, tính dẻo cao
(A
1
), dẫn điện và nhiệt tốt
-Chịu nhiệt kém (660
0
C), độ bền và độ
cứng thấp (σ
b
= 60MPa, HB = 25)
Hợp kim nhôm và phân loại
- Nguyên tố HK: Cu,Zn, Mg, Si, Mn, Ti, Fe…
- Phân loại dựa vào giới hạn hòa tan CF
Chương 6.1 Hợp kim nhôm
6.1.1 Nhôm nguyên chất & phân loại
Hệ thống kí hiệu HK nhôm
- TCVN 1659-75: Bắt đầu bằng chữ Al, tiếp theo là kí hiệu của nguyên
tố HK cùng chỉ số %: AlCu5Mg, Al99, Al99,5


- Tiêu chuẩn Hoa kỳ (AA) (Aluminum Association) xxxx và xxx.x
HK Al biến dạng
1xxx - Al sạch (≥ 99,0%)
2xxx -Al -Cu, Al -Cu -Mg
3xxx -Al -Mn
4xxx -Al -Si
5xxx -Al -Mg
6xxx -Al -Mg -Si
7xxx -Al -Zn -Mg, Al -Zn -Mg –Cu
8xxx - Al - các nguyên tố khác
HK Al đúc
1xx.x - Al sạch thương phẩm
2xx.x - Al – Cu
3xx.x -Al -Si -Mg, Al -Si -Cu
4xx.x - Al - Si
5xx.x - Al - Mg
6xx.x - không có
7xx.x - Al – Zn
8xxx -Al -Sn
09/2010
3
Chương 6.1 Hợp kim nhôm
6.1.2 Hợp kim nhôm biến dạng không hóa bền bằng
nhiệt luyện
Nhôm sạch
-Al thương phẩm ≥ 99,0%Al, có tính chống ăn mòn, độ
bền thấp, mềm, dẻo, dễ biến dạng nguội: tăng độ bền,
độ cứng
- VN: A0, A5, A6…; A85, A95, A995…
- Hoa kỳ: AA1060 (làm thùng chứa) và AA1350 (cáp điện)

Hợp kim Al-Mn
-Giới hạn hòa tan Mn (1,8% ở 659
0
C), tạp chất Fe, Si làm
giảm mạnh giới hạn hòa tan Mn: chỉ hóa bền bằng biến
dạng
-Chống ăn mòn tốt, dễ hàn: thay cho Al sạch khi cần cơ
tính cao hơn
Chương 6.1 Hợp kim nhôm
6.1.2 Hợp kim nhôm biến dạng không hóa bền bằng
nhiệt luyện
Hợp kim Al-Mg
-Thường dùng < 4% Mg (giới hạn hòa tan 15% ở 415
0
C)
-Nhẹ nhất, độ bền khá, hóa bền biến dạng tốt, biến dạng
nóng, biến dạng nguội và hàn tốt, bền ăn mòn tốt nhất
sau anod hóa
- AA5050, AA5052, AA5454
09/2010
4
Chương 6.1 Hợp kim nhôm
6.1.2 Hợp kim nhôm biến dạng hóa bền bằng nhiệt luyện
- HK Al quan trọng nhất, cơ tính cao nhất, không thua kém thép C
Hợp kim Al-Cu và Al-Cu-Mg
- Hòa tan cực đại (5,65% ở 548
0
C)
- Hòa tan cực tiểu (0,5% ở nhiệt độ phòng)
- Đặc điểm tổ chức tế vi:

+ Sau ủ: α
0,5%
+ θ(CuAl
2
) - σ
b
= 200MPa
+ Sau tôi: α (quá bão hòa 4%Cu) - σ
b
= 250-
300MPa
-Cơ chế hóa bền tôi + hóa già:
+ α(Al(Cu)
4%
) → GP →θ
’’
→θ

→θ(CuAl
2
)
+ Hóa già tự nhiên: 5-7 ngày
+ Hóa già nhân tạo: 100-200
0
C
-Họ AA 2xxx (đura): 4%Cu, 0,5-1,5%Mg,
pha hóa bền CuAl
2
, CuMg
5

Al
5
, CuMgAl
2
:
AA 2014 và AA 2024: kết cấu máy bay,
dầm khung chịu lực xe tải
Chương 6.1 Hợp kim nhôm
6.1.2 Hợp kim nhôm biến dạng hóa bền bằng nhiệt luyện
Hợp kim Al-Mg-Si và Al-Zn-Mg
- Al-Mg-Si: họ AAx6xxx, AA 6061 và AA 6070: độ bền kém đura, dẻo và tính
hàn tốt, sau ép chảy, anod hóa; pha hóa bền Mg
2
Si
- Al-Zn-Mg: họ AA 7xxx: Zn = 4-8%, Mg = 1 – 3%, Cu = 2%có độ bền cao nhất

b
> 550MPa); nhiệt độ tôi 350-500
0
C, pha hóa bền MgZn
2
và Al
2
Mg
3
Zn
3,
nguội trong KK hoặc nước nóng
09/2010
5

Chương 6.1 Hợp kim nhôm
6.1.3 Hợp kim nhôm đúc
- Thành phần gần tổ chức cùng tinh
-Dễ chảy, dễ đúc có thể biến tính, nguội nhanh để tăng
cơ tính
-Hợp kim chủ yếu Si (Mg, Cu)
Hợp kim Al-Si (silumin đơn giản)
- Si = 10-13%
-Biến tính: 0,05-0,08% (2/3NaF+1/3NaCl): tăng cơ tính
(từ σ
b
= 130MPa, δ = 3% lên σ
b
= 180MPa, δ = 8%)
Hợp kim Al-Si-Mg (silumin phức tạp)
- Ngoài Al, Si còn có < 1%Mg, 3-5%Cu cải thiện tính
đúc và cơ tính; phải qua nhiệt luyện hóa bền, pha
hóa bền Mg
2
Si có tính đúc tốt: đúc piston (AA
390.0)
Chương 6.2 Hợp kim đồng
6.2.1 Đồng nguyên chất và phân loại HK đồng
Các đặc tính của đồng đỏ
-Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, rất dẻo, dễ kéo sợi, tính hàn, chống ăn mòn
-Khối lượng riêng lớn ( ρ = 8,94g/cm
3
) , tính gia công cắt và tính đúc kém
Phân loại HK đồng
- Phân loại theo nguyên tắc giống HK nhôm

- Phân loại theo truyền thống: Latông (Cu-Zn) và Brông (Cu-các nguyên tố HK
khác), Cu-Sn
Hệ thống kí hiệu HK Cu
- Tiêu chuẩn Hoa Kỳ - CDA (Copper Development Association): CDAxxx
1xx - đồng đỏ và HK Cu-Be 2xx - latông đơn giản 6xx - brông Al, Si
4xx - latông phức tạp 5xx - brông thiếc 7xx - brông Ni, Ag
8xx và 9xx - HK đồng đúc
09/2010
6
Chương 6.2 Hợp kim đồng
6.2.2 Latông
Latông đơn giản
-Thường dùng < 45%Zn, tổ chức một pha α (< 35%Zn)
hoặc hai pha α + β
-Tăng Zn, độ dẻo tăng, max với 30%Zn
Latông một pha (α)
- < 35%Zn, dẻo cao
- Latông - 20%Zn (LCuZn20, CDA 240): màu như Au
- Latông - 30%Zn (LCuZn30, CDA 260): dẻo và độ bền lớn
nhất, làm vỏ đạn
Latông hai pha (α + β)
-Với 40%Zn (LCuZn40, CDA 280) dễ căt, bền và cứng hơn,
có thể biến dạng nóng
Latông phức tạp
- Có thêm Pb (< 4%) dễ đúc, cắt gọt, Sn (1%), Al (2-3%)
ch
ống ăn mòn trong nước biển; Si – tăng bền, cải thiện
tính hàn và đúc, Ni (10-20%) – tăng bền, tạo tính không gỉ
- LCuZn40Pb: dễ cắt, LCuZn29Sn: đồng thau Hải quân
Chương 6.2 Hợp kim đồng

6.2.3 Brông
-LàHK của Cu với các nguyên tố khác Zn: Sn, Al, Be…(brông thiếc, brông Al,
brông berili…(riêng Cu-Ni gọi là cuni)
Brông thiếc Cu-Sn
-Loại biến dạng: < (8-10)%Sn, cơ tính cao, chống ăn mòn trong nước biển tốt
hơn latông, thêm Pb để cải thiện tính gia công cắt gọt, dùng Zn thay cho
thiếc: BCuSn4Zn4Pb4
-Loại đúc: > 10%Sn tổng lượng HK > 12%, BCuSn5Zn5Pb5, BCuSn10Sn2,
chống ăn mòn tốt, tính đúc cao: đúc tác phẩm nghệ thuật, trang trí, chuông,
phu điêu…
09/2010
7
Chương 6.2 Hợp kim đồng
6.2.3 Brông
Brông Al: Cu-Al, thêm Ni (5%), Fe (4%): tăng bền, chịu ăn mòn và mài mòn; Si
(2%): tăng độ bền và khả năng biến dạng nóng
- Brông Al một pha: (5-9)%Al, chịu ăn mòn tốt trong môi trường khí công
nghiệp và nước biển: chế tạo bộ ngưng tụ hơi, chi tiết bơm…: CDA 614 (đồ
dùng lính thủy), CDA 608 (đúc tiền xu)
- Brông Al hai pha: > 9,4%Al, tổ chức gồm α + β (Cu
3
Al mạng A
2
), sau tôi và
ram cao (500
0
C) có cơ tính cao
- Brông đúc: > 10%, thành phần có thể giống loại 2pha
Chương 6.2 Hợp kim đồng
6.2.3 Brông

Brông berili
- (0,25-2%)Be, sau tôi (750-790)
0
C trong nước, hóa già ở 320
0
C, có tính
đàn hồi cao, không phát ra tia lửa điện, chịu ăn mòn ở nhiệt độ cao:
chế tạo chi tiết đàn hồi và thiết bị
6.2.4 Hợp kim Cu-Ni và Cu-Zn-Ni
- Cu và Ni hòa tan vô hạn, tăng mạnh độ bền, độ cứng, tính chống ăn
mòn trong nước biển
- (10-30)%Ni dùng làm bộ ngưng tụ của tàu biển, ống dẫn nước biển,
trong công nghiệp hóa học
- (17-27)%Zn và (8-18)%Ni được dùng làm dây biến trở, có điện trở rất
cao
09/2010
8
Chương 6.4 Hợp kim ổ trượt
6.4.1 HK ổ trượt có nhiệt độ chảy thấp: Pb, Sn
-Rất mền, ít làm mòn cổ trục
-Hệ số ma sát nhỏ, giữ dầu tốt
- Không chịu được áp suất và nhiệt độ
Babit thiếc
- 83%Sn + 11%Sb + 6%Cu: PSnSb11Cu6 (ΓOCTƂ83);
88%Sn + 8%Sb + 3%Cu + 1%(Ni+Cd): SnSb8CuNi
-Tổ chức: α-Sn(Sb) + β

-SnSb + Cu
3
Sn

Babit chì
- (6-16)%Sn + (6-16)%Sb + 1%Cu: PbSn6Sb6Cu1
(Ƃ6), PbSn16Sb16Cu2 (Ƃ16)
-Tổ chức: (Pb+Sb) + SbSn + Cu
3
Sn: nhiều hạt cứng
và giòn
Chương 6.4 Hợp kim ổ trượt
6.4.2 Hợp kim nhôm
- Ma sát nhỏ, nhẹ, tính dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn cao trong dầu, cơ
tính cao hơn, tính công nghệ hơi kém
-Hệ Al-Sn (3-20)%Sn, có thêm Cu, Ni, Si: AlSn3Cu1, AlSn9Cu2 – đúc,
AlSn20Cu1 – trạng thái biến dạng (bimental), chịu được áp lực cao
(200-300kG/mm
2
), tốc độ vòng lớn (15-20)m/s
09/2010
9
Chương 6.4 Hợp kim ổ trượt
6.4.3 Hợp kim khác
Hợp kim đồng
- Brông Sn: BCuSnZn4Pb4 (biến dạng), BCuSn5Zn5Pb5 (đúc)
- Brông Pb: BCuPb30, BCuSn8Pb12, BCuSn10Pb10;
Gang xám, gang cầu, gang dẻo
Chương 6.5 Hợp kim bột
6.5.1 Khái niệm chung
VL ban đầu → bột → phối liệu → ép → thiêu kết → sản
phẩm
Công nghệ bột: nghiền, hoàn nguyên từ oxyt, điện phân
CVD, PVD…

Ép: 100-1000MPa
Thiêu kết:
- T = (2/3-3/4)T
c
- Thiêu kết dưới áp lực: VL kết cấu
- Thiêu kết dưới áp lực và phóng điện: dụng cụ cắt
Ưu điểm:
-Hiệu quả kinh tế cao
- Ít tổn hao vl
- Đồng đều tổ chức và tính chất
-Chế tạo VL cứng, siêu cứng
Nhược điểm:
-Cấu trúc không sít chặt
-Cơ tính không cao
- Đầu tư ban đầu lớn
- Hao phí khi tạo bột
→ Đắt, chi tiết phức tạ
p khó đều áp lực
09/2010
10
Chương 6.5 Hợp kim bột
6.5.2 Vật liệu cắt và mài
Hợp kim cứng
- Tính cứng nóng cao (800-1000)
0
C
-Tốc độ cắt cao hàng trăm m/min
- Thành phần hóa học và chế tạo:
+WC chiếm tỷ lệ cao nhất, TiC, TaC rất cứng,
nhiệt độ nóng chảy cao; Co làm chất kết dính

(không qua nhiệt luyện
+Tạo bột cacbit bằng hoàn nguyên WO
3
bằng H
2
(700-800)
0
C
+Trộn bột cacbit với Co và ép
+ Nung sơ bộ: 900
0
C
+ Nung thiêu kết (1450-1500)
0
C
Chương 6.5 Hợp kim bột
6.5.2 Vật liệu cắt và mài
Hợp kim cứng
09/2010
11
Chương 6.5 Hợp kim bột
6.5.2 Vật liệu cắt và mài
Vật liệu đĩa cắt
-Vật liệu bột siêu cứng (HV 8000-10000)
-Bột kim cương nhân tạo + (1-2)% BN + B, Be, Si (chất kết dính)
Vật liệu mài
-Bột mài: SiO
2
, Al
2

O
3
, SiC, BN, kim cương
Thép gió bột
Chương 6.5 Hợp kim bột
6.5.3 Vật liệu kết cấu
Hợp kim Al bột
-Al-Al
2
O
3
: (5-20)%Al
2
O
3
- σ
b
= (300-450)Mpa (300-350)
0
C
Hợp kim Fe-bột
09/2010
12
Chương 6.5 Hợp kim bột
6.5.4 Hợp kim xốp và thấm
Bạc tự bôi trơn
- Cu-10%Sn, hợp kim Al, xốp 25%
-Tẩm dầu trong chân không – 75
0
C

Màng lọc
-Bột đồng đều đẳng trục
- Độ xốp cao phân bố đều (30-50)%
Thank you
Have a good result of test!

×