Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận lớp CCLLCT môn văn hóa học, phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong lễ hội đền đậu an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.55 KB, 16 trang )

TIỂU LUẬN MƠN VĂN HỐ DÂN GIAN

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Mảnh đất Hưng Yên văn hiến, một thời đã lừng danh “Thứ nhất kinh kỳ
thứ nhì Phố Hiến”. Nơi đây cũng là địa danh tập trung nhiều di tích lịch sử văn
hố ghi dấu truyền thống văn hiến và cách mạng của quê hương. Có thể nói mỗi
di tích đều hội tụ những nét đẹp, nét tinh t của mỗi nền văn hố Việt.
Hồ chung với sự phát triển của quê hương, đất nước, những giá trị văn
hố đó ln được nguời dân Hưng n trân trọng, giữ gìn và gắn liền với “Lễ
hội truyền thống” một loại hình sinh hoạt văn hố cổ truyền, đã trở thành phong
tục tập quán trong đời sống tinh thần của làng quê Việt Nam.
Lễ hội đền Đậu an tại khu di tích đền Đậu An – Xã An Viên - Huyện Tiên
Lữ - tỉnh Hưng Yên là nơi hội tụ nét tinh t, độc đấo của văn hố làng, mang
tính hấp dẫn, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
Đến với lễ hội đền Đậu An, chúng ta sẽ thấy được sự tái hiện lịch sử của
những người “nghệ sĩ” dân gian, những trò diễn “Diệt Hổ” như gợi nhớ cho mọi
người về chiến công của người xưa trong q trình chinh phục thiên nhiên.
Trong cơng cuộc đổi mới quê hương đất nước hiện nay, việc khơi dậy sức
mạnh tiềm tàng trong đời sông tinh thần và vật chất ẩn chứa ở những vùng đất
giàu truyền thống văn hố là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Vì vậy, lễ hội đền
Đậu An cần được giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp vốn có.
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trungv ào việc khảo sát lễ hội đền Đậu An và lịch sử di tích đền.
1


b. Phạm vi nghiên cứu:
Qua lế hội tìm hiểu, nghiên cứu phát triển những giá trị văn hoá ẩn chứa trong lễ
hội, để rồi có một số đề xuất, giải pháp nhằm phát huy những giá trị văn hoá hoá


truyền thống vốn có của lễ hội.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp:
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đền Đậu An và lễ hội Đậu An.
- Quan sát thự tế đền Đậu An
- Phỏng vấn lãnh đạo địa phương, ban quản lý di tích lễ hội và những
người có liên quan.
4. Tình huống nghiên cứu:
Nhằm giới thiệu cho mọi người biết đến lễ hội đền Đậu An, thông qua đề
tài này, người viết cũng mong muốn được gốp một số ý kiến của mình và việc
gìn giữ va phát huy giá trị của lễ hội. Để hội Đậu An vẫn giữ được những giá trị
truyền thống vốn có và phù hợp với xã hội hiện đại.
5. Cấu trúc của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được cấu trúc thành 3 chương.
Chương I: Giới thiệu về lễ hội đền Đậu An.
1. Điều kiện tự nhiên, địa lý và lịch sử hình thành.
2. Diện mạo di tích.
Chương 2: Ý nghĩa, vai trò của lễ hội trong đời sống cộng đồng.
Ý nghĩa, vai trò của lễ hội.
Lễ hội đền Đậu An.
Chương 3: Thực trạng, gải pháp nhằm giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội đền
Đậu An.

2


Chương I
Giới thiệu về lễ hội Đậu An
1. Điều kiện tự nhiên, địa lý và lịch sử hình thành.
Lễ hội đền Đậu An thuộc khu di tích đền Đậu An – Thôn An Xá – Xã an

Viên. Thuở xưa nơi đây là vùng sình lầy, hoang dã, lau sậy um tùm. Qua mấy
nghìn năm dịng sơng Hồng vẫn cần cù chuyên chở hàng triệu tấn phù sa bồi đắp
độ phì nhiêu cho đất, tạo ra sức sống nảy mầm, con người sinh sơi, xóm làng trù
phú.
Vào những năm cuối các đời vua Hùng, có một số người thuộc dịng lạc
Việt từ trung du dọc theo sông Hồng tới đây khai hoang, sinh sống bằng nghề
nông và lập thành làng Chạ, sau này gọi là Chạ Xá xã, Hải Thiên Tổng, Tiên
Hưng phủ, Hưng yên tỉnh. Năm 1965 – 1968 khi làm thuỷ lợi nhân dân còn phát
hiện một số vật có giá trị như: Mộ Hãn, rìu đồng, giáo đồng… có niên hiệu đầu
Cơng Ngun đã góp phần cho sự sinh tụ khẩn hoang, chiến thằng thiên tai và
chống ngoại xâm sớm có ở vùng này.
Tời thế kỷ XIX, phủ Tiên Hưng được tách làm ba, hai huyện Tiên Hưng và
Duyên Hà thuộc về tỉnh Thái Bình, huyện Tiên Lữ thuộc tỉnh Hưng Yên.
Theo sách “Tên làng xã Việt Nam, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” thì An
Xá là một trong 4 xã của tổng Hải Thiên, huyện Tiên Lữ, phủ Khoái Châu, tỉnh
Hưng Yên - Chạ Xá xã có tam phường, thất giáp, nhất xã (An Xá), tứ thôn (Căn,
Bến, Vô, Mới). Ngày nay gọi là thôn An Xá, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh
Hưng Yên.
3


2. Sự kiện và diện mạo của di tích.
2.1 Sự kiện và nhân vật được thờ.
Qua nghiên cứu khảo sát di tích và các tài liệu có liên quan nội dung thờ
tự di tích Đền Đậu An được xác định:
Đền Đậu An có tên Thuỵ Ứng quán (Quán điềm lành). Cụm di tích thờ
Thiên Thần Ngọc Hồng Đế, THiên Tiên, Địa Tiên (Ông Đùng, bà Đà), Ngũ Lão
Tiên Ông.
Việc khai phá vùng đất An Xá xưa kia rát vất vả, gian nan. Lũ lụt, bệnh tật,
thú dữ luôn phá hoại mùa màng, đe doạ doạ cuộc sống dân lành. Vào năm Thiên

Định Nhị Niên (trước Cơng Ngun) có Thiên Tiên, Địa Tiên dân gian gọi là ông
Đùng, bà Đà mở cổng nhà trời xuống hướng dẫn dân lành khai phá vùng đất
sình lầy, hoang vu, sinh sống bằng săn bắt chim trời, các nước, hái nhặt rau, quả
và phát triển nghề trồng lúa nước. Có Ngũ Lão Tiên Ơng là những người có cơng
huy động dân làng khẩn hoang, diệt thú dữ, dựng Thuỵ Ứng quán (Quán Điềm
lành) thờ trời, cầu mong mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu.
Đền Đậu An có sách ghi là đền Đơng An, xưa kia có tên là Thuỵ Ứng
Quán, được cắm đất dựng lều tranh từ những năm trước Công Nguyên, trên
mảnh đất hình dáng đầu rồng, ở giữa là quần thể đề thờ , xung quanh có hồ nước
trong xanh bao bọc in bóng những cây nhãn lồng cổ thụ nổi tiếng của đất Hưng
Yên.
Thủơ ban đầu dựng Thuỵ Quan, đã mấy lần người dân nơi đây đưa bè
mảng, tre, gỗ, lá về nới gị đất phía Tây Nam thì sáng ngày hơm sau tồn bộ bè
mảng ấy lại trơi hết về nơi dựng Đền ngày nay. Người xưa cho rằng đây làđiềm
trời báo trước nơi đất lành chim đậu nên đã dời về nơi đất có hình dáng đầu rồng
để dựng quán thờ.

4


Khi tôn giáo phát triển, nhân dân địa phương và khách thập phương cúng
tiến nhiều tiền vàng bạc và công sức nên đền Đậu An đã được tôn tạo, mở rộng,
trùng tu nhiều lần, song vẫn giữ được bản sắc ban đầu của Thuỵ Ứng quán.
Qua khai thác hai tấm bia đá được dựng từ thời nhà Lý và tấm bia đá dựng
từ đời nhà Nguyễn, niên hiệu bảo Đại (năm 1938) đã rêu phong, nhưng nét chữ
Hán nôm vẫn chưa phai nhạt.
Triều Lý (1010 – 1225) có một vị vua đã lớn tuổi mà chưa có con trai để
lập ngôi Thái Tử, vua đã đi nhiều nơi cầu tự và xây dựng nhiều đền, chùa. Khi
Hoàng Hậu về dự lễ hội và cầu tự tại đền Đậu An được đắc tự, Thái Hoàng Thái
Hậu đã cúng tiến xây Thuỵ Ứng từ quán lều tranh thành ba toà đền lộng lẫy, uy

nghi. Đến nay, vẫn chưa xác định được chính xác tên, tuổi của Thái Hoàng Thái
Hậu và niên đại lần tôn tạo này.
Triều Hậu Lê, Đền Đậu An được khách thập phương cúng tiến vạn quan,
Thái Hoàng Thái HậuNguyễn Thị Ngọc Đệ ( mẹ của vua Lê Dụ Tông ) cúng tiến
để tôn tạo Đệ Nhị Đền ( Thượng Diện ) và Đền Thuần Phúc.
Triều Nguyễn, vua Dục Tông niên hiệu Tự Đức (1848 -1883 )cúng tiến
trùng tu Tiền Đường ( Tiền Tế ) và xây Đền Thiên Quan (Đền Công Đồng ).
Triều Vĩnh Thuỵ niên hiệu Bảo Đại ( năm 1938 )có viên Chánh sứ Bắc Ký
VinBải (người Pháp), Nghị viện Bắc Kỳ Phạm Ccông Kim Bảng, Thống Đốc
Hưng Yên Lê Đình Trân về vãn cảnh và khuyến cáo việc tơn tạo. Năm 1940, sư
tổ trụ trì chùa Tuần Chanh, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đứng ra vận động
thập phương cúng tiến trùng tu đền Đậu An trở thành danh lam.
Những năm 90 của thế kỷ XX, ông Phạm Văn Thọ - Uỷ viên TƯ Đảng, Bí
thư tỉnh uỷ Hải Dương về thăm khu di tích và có ý kiến chỉ đạo việc bảo tồn tơn
tạo di tích. UBND tỉnh Hải Hưng cấp kinh phí để phục chế một số di vật và lễ
hội rước Thiên Tiên, Địa Tiên (tức ông Đùng, bà Đà ).
2.2 Diện mạo di tích.
5


Đến với di tích đền Đậu An chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng, được tìm
hiểu một quần thể di tích vô giá với những kiểu kiến trúc độc đáo tinh vi, vừa
tốt nên tính uy nghi của chốn phật đường, vừa mang vẻ đẹp củ nền văn hố lúa
nước sơng Hồng. Cụm di tích có dền Thượng hay cịn gọi là đèn chính thờ Thiên
Thần Ngọc Hồng Thượng Đế, Thiên Tiên, Địa Tiên (ông Đùng, bà Đà ) Ngũ
Lão Tiên Ơng. Ngơi đền nhìn về phía nam kiến trúc hình chữ đinh gồm ba toà :
Tiền Tế, Thượng Điện và Hậu Cung với tổng diện tích rộng 2 ha.
Tồ Tiền Tế hay cịn gọi là Tiền đưịng có 5 gian, làm bằng loại gỗ to và
quý, cao ráo. Toà Thượng điện hay còn gọi là Đệ Nhị Đền xây bằng đá quý có
tấm nặng hàng chục tấn, đã được các nghệ nhân thợ thủ công chạm khắc hoa văn

rồng phượng kiểu Long cuốn Thuỷ, dựng làm cột đứng xà ngang rất bềnvững, uy
nghi. Toà hậu cung nơi đặt nhang án (tồ sen) cùng với đền Thượng (tức đền
chính) nơi đây cịn có đền hội đồng hay cịn gọi là đền cộng đồng thờ nhân thần
đức ông Thiên Quan. Đền Mẫu (thờ thánh Mẫu), đền Hạ (thờ đức ông Dương
Huyền, người anh cả trong Ngũ lão Tiên Ông), đền kỷ niệm (dựng bia cơng đức
thờ các vị có cơng xây dựng, trùng tu tôn tạo đền như: Cụ Thông Huân, Phạm
Công Kim Bảng, Lê Đình Trân…). Xung quanh đền có những di vật bằng đất
nung thời Trần và tháp đất nung có niên đại thế kỷ thứ 17.
Nhang án (bệ tồ sen) bằng đất nung đặt trong cung cấm, dài 2,7m,
rộng1,3m, cao 0,8m, ngan án chia làm 3 phần: Thân trên là lớp cách sen, thân
giữa trạm nổi hình sơng 9 khúc mềm mại trầu lá đề, ở đế chạm hình sóng nước
kiểu chân quỳ dạ cá. Tháp nung có tên Tháp Cửu Trùng, dựng trước cửa đền
Thượng, tháp cao chín tầng, biểu thị chín tầng mây cao vời vợi của chốn Cửu
Trùng, là con đường thăng thiên giáng trần của Ngọc Hoàng Thượng Đế và đấng
thiên thần Thiên Tiên, Địa Tiên, là nơi giao hoà giữa trời và đất, giữa âm và
dương.

6


Tiết hoạ và chất liệu của tháp vừa có dáng dấp rồng vờn mây, vũ nữ chàm.
Có thể nói nơi đây là tháp có kiến trúc khá độc đáo và q hiếm. Bên cạnh nhang
án, tháp Cửu Trùng, cịn có các di vật như: Khánh đá, chuông đồng, voi đá, ngựa
đá, tùa đá. Ngồi ra cụm di tích cịn có miếu đống câu thờ đức ông Tiên Đồng
Đo NGuyên Suý là người có cơng diệt trừ ác thú và bốn đình ở bốn thơn thờ các
thần có cơng từ thuở ban đầu khẩn hoang lập địa dựng quán thờ.
Thăm di tích đền Đậu An chúng ta dễ dàng nhận thấy một quần thể vo giá
do các thợ thủ công, do các nghệ nhân ngày xưa xây dựng. Cụm di tích thờ Ngọc
Hoàng Đại Đế, THiên Tiên, Địa Tiên, Ngũ Lão Tiên Ông. Thiên Tiên, Địa Thiên
là đấng tối cao phụ mẫu. Ngũ Lão Tiên Ông là những già làng, trưởng bản cho ta

thấy một vũ trụ quan mang màu sắc tơn giáo.
Cụm di tích cịn thể hiện một dấu ấn riêng là nơi gửi gắm tâm linh nơi lưu
giữ thiên thần thoại, nơi tôn thờ các đấng tiên tri, thành hồng, các anh hùng,
những người có cơng với dân làng trong việc xây dựng cuộc sống để tưởng nhớ
tôn sùng các vị thần linh phơ diễn sinh hoạt văn hố cộng đồng.

7


Chương II
Ý nghĩa, vai trò của lễ hội trong đời sống cộng đồng
I. Ý nghĩa vài trò của lễ hội
Ý nghĩa, vai trị của lễ hội là tìm về cội nguồn, nó biểu thị tính sở thuộc
cộng đồng, tạo sức mạnh liên kết của cộng đồng. Mỗi lễ hội đều có biểu tượng
riêng gắn bó với sự ra đời của một sự kiện, một thần tích nào đó.
Lê hội với tư cách là “diễn xướng anh hùng ca dân gian”. Một mảnh đất
màu mỡ vun trồng những giá trị văn hố nơi thơn dã… đã là một thành tố cốt lõi
của bản sắc Việt Nam, góp phần củng cố, phát triển cộng đồng và tôn vinh dân
tộc.
Lễ hội vừa là nơi lưu giữ, cất giấu những giá trị văn hoá tinh thần và vật
chất, vừa là con đường hướng con người về với quá khứ, nhập cái hữu hạn vào
cái vô hạn trong thăng hoa của mỗi tâm hồn thuộc mọi thời đại.
Đến với lễ hội, chúng ta được tiếp nhận những giá trị tinht hần phong phú
và cũng chính sự tham gia vào lễ hội sẽ giúp cho con người hồn thiện nhân cách
của chính mình.
Mỗi lễ hội là một tác phẩm văn hoá rất lớn, tham gia trong không gian của
lễ hội, chúng ta ừa là khách thể để nhận thức, vừa là chủ thể tham gia trong lễ
hội.
Lễ hội là nơi thu hút nhiều loại hình nghệ thuật, thể thao và trò chơi dân
gian, là bảo tàng sống về văn hố tinh thần. Thơng qua sinh hoạt lễ hội, nhiều

mơn nghệ thuật, trị chơi, diễn xướng được phục hồi và phát huy, có tác động sâu
sắc đến tình cảm, góp phần xây dựng tính cách và tâm hồn con người Việt Nam,
giáo dục truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn”. Lễ hội không nhữnghấp dẫn
nhân dân đến với di tích, góp phần tơn tạo, tu sửa di tích, mà cịn có ý nghĩa

8


căôhn, nâng cao ý thức tráchnhiệm củamọi người trong việc bảo vệ, chống
xuống cấp di tích.
Lễ hội thể hiện ước mơ, nguyện vọng và năng lực sáng tạo văn hoá của
nhân dân, góp phần gìn giữ bản sắc văn hố đề cao lịng tự tơn dân tộc, là thành
luỹ đề kháng văn hoá độc hại, hướng con người đến với:Chân - Thiện - Mỹ.
II. Lễ hội đền Đậu An
Lễ hội đền Đậu An hàng năm được tổ chức trước khi thu hoạch lúa chiêm
xuân, từ ngày mùng 6 đến 12 tháng 4 âm lịch. Lễ hội được diễn ra với các nội
dung: Lễ dâng hương, rước thần, diễn sự tích “Mẹ Khó đánh hổ”, câu ếch. Phần
hội có nhiều trị chơi dângian hấp dẫn như đi câầukiều, chọi gà, bắt vịt, đu
quay…Tuy nhiên, để tổ chức được lễ hội thì công tác chuẩn bị phải được bắt đầu
từ ngày mùng 8 tháng giêng với lễ Mộc Dục (tổ chức Tảo rước, quét dọn đền
thờ, tắm tượng phật, thay mũ áo tượng thờ Ngọc Hồng Thượng Đế).
Phân cơng thơn Vơ diễn trị đánh hổ, thơn Căn đan tượng Thiên Tiên, thơn
Bến đan tượng Địa Tiên, thơn Mái phải đóng giả cóc nhái nghiên răng để cầu
mưa và dạ hội. Ở đây công tác chuẩn bị quan trọng nhất là lau tượng Thiên Tiên,
Địa Tiên.
Việc đan tượng được quy định đúng ngày 25 tháng 3. Người trực tiếp đan
tượng ở đây phải là người cao tuổi nhất trong làng, phúc hậu, gia đình song tồn,
được mọi người kính trọng. Đúng đến giừo Tý (12 giờ đêm) ngày 25 tháng 3 cả
hai thôn bắt đầu khởi nan đan tượng, để có được sự thống nhất về giừo khởi nan
đan tượng, người ta có một đường dây nối từ thôn Căn sang thôn Bến và đúng

giờ quy định họ giật dây báo hiệu cho nhau cùng khởi nan.
Tượng Thiên Tiên và Địa Tiên được đan bằng tre, tượng có chiều cao 5m
(Trong đó đầu 3m, thân 2m, tay dài 2,5m). Tượng Thiên Tiên được đan bằng bảy
cây tre đủ cả ngọn, mỗi cây tre chẻ thành tám nan, thân tượng có bảy nan ngang,
ba mươi hai nan dọc, bảy nút buộc. Tượng Địa Tiên được đan bằng chín câ tre,
9


thân tượng có chín nan ngang, ba mươi hai nan dọc, chín nút buộc. Việc quan
niệm như trên do quan niệm đàn ơng bảy vía, đàn bà chín vía và cả hai đều có ba
mươi hai xương sườn. Cốt tượng phải đan xong trước đầu giờ Dần, bởi họ đưa ra
quy định đến giờ Dần (từ 3h đến 5h sáng) là thực hiện công đọn lên mày mặt.
Tượng được phất bằng giấy bồi. Tượng Địa Tiên mặt hơi vuông, má hồng, đeo
khun tai cịn tượng Thiên Tiên thì mặt trịn, mũi hơi xếch, râu rậm, râu của
tượng Thiên Tiên được làm bằng rễ cây si, mắt bằng gỗ Vàng Tâm.
Theo truyền thuyết Ngọc Hoàng phái Tây Vương Phụ và tây Vương mẫu
mở cổng nhà trời xuống hạ giới cùng Ngũ Lão Tiên Ông hướng dẫn dân làng
khẩn hoang, diệt trừ thú dữ. Mặt khác, dân gian lại cho rằng: Thiên Tiên và Địa
Tiên đã hoá thân vào hai người to lớn dị thường, hồ mình trong cuộc sống ở nơi
hạ giới, sinh nhiều con cháu, cùng Ngũ Lão Tiên Ông hướng dẫn khai phá đất
đaidiệt trừ thú ác. Ngày giừo chết của hai vị trở thành ngày giờ thiêng. Tượng
Thiên Tiên và Đại Tiên là biểu tượng chính trong các hoạt động văn hố tín
ngưỡng, là sự hiện thân của trời và đất, là sự hoà hợp âm dương để sinh sôi nảy
nở ra muôn loại.
Đúng 8 giờ sáng ngày mùng 6 tháng 4 bắt đầu khai hội với lễ dâng hương,
sau đó tại 4 đình của 4 thơn tổ chức rước kiệu thờ Thiên Tiên, Ngũ Lão Tiên Ông
lên đền thượng bái yết Ngọc Hoàng. Đến 15 giừo cùng ngày, kiệu thờ Ngọc
Hoàng tổ chức rước ra khỏi đền Thượng rồi đỗ lại. Lúc này cả hai người đi vòng
quanh Tháp Cửu Trùng 3 lần, mỗi lần quay ba lần ngược chiều kim đồng hồ, vừa
đi vừa cúng lễ biểu thị Ngọc Hoàng thăng thiên giáng trần qua Tháp Cửu Trùng

này.
Trong khơng khí tưng bừng của tiếng trống đại, tiếng cồng chiêng, phường
bát âm, cớ phật, chúng ta sẽ cảm thấy như trở lại những sự tích, huyền thoại xa
xưa. Chúng ta như hoà vào thế giới tâm linh của cái thiêng liêng mà ở đó thiên

10


nhiên chỉ có những cái gì cao cả, thánh thiện, đẹp đẽ. Cả cộng đồng tôn thờ và
cấu kết nhau lại trên cơ sở cái thiêng liêng đó.
Kiệu thờ Ngọc Hồng, các kiệu thờ THiên Tiên, Ngũ Lão Tiên Ơng được
rước về đình Bến (Thơn Bến) nơi thờ Ngũ Lơi Đại Vương và Địa Tiên. Tại đình
Bến, người ta rước tượng Đại Tiên ra đón. Khi hai tượng Thiên Tiên và Địa Tiên
gặp nhau, hai tay vẫy chào, dân gian gọi đó là múa Mènbiểu thị cho sự vui mừng
khi gặp gỡ. Đám rước lúc này vào lễ hội tại đình Bến rồi trở về Đền Thượng
trong ánh đuốc của đêm hội.
Ngày hôm sau 7/4, lúc 14 giờ người ta lại tổ chức rước Thiên Tiên, Địa
Tiên về đình Căn (Thôn Căn) nơi thờ Thiên Tiên để làm lễ. Lúc này tượng Thiên
Tiên và Địa Tiên đặt hơi đối diện với nhau và hướng nhìn xuống dưới nước ở
trước cửa đình biểu hiện sự tâm đầu ý hợp và cùng hứa hẹn.
Sáng ngày 8/4 (ngày chính hội) lúc 14 giờ, tổ chức rước cả tượng Thiên
Tiên và Địa Tiên từ đền Thượng về đình Vơ (Thơn Vơ) nơi thờ Đức ông Lỗ
Quốc, một trong những người có công từ thuở ban đầu khẩn hoang lập địa. Đám
rước đi đến ruộng may miều thì dừng lại và biểu thị sự tích đánh hổ rồi lại tổ
chức quay về đền Thượng.
Nói về tích “Đánh Hổ” ở đây chính là lễ hội muốn tái hiện lại sự tích
chống ác thú trong những ngày mới khai phá vùng đất hoang vụ. Theo tích: Năm
ấy vào một buổi sáng khi ơng mặt trời cịn chưa bừng tỉnh cũng như mọi buổi
sáng khác, ông lão vác cần đi câu ếch. Trước khi đi, ông không quên rẽ vào ngơi
đình nhỏ (Đình Vơ) ở đầu làng vái lễ cầu may, lễ xong ông ra ao ông thả hết 3

mồi câu mà không được con ếch nào. Ngán ngẩm ơng nói một câu “lão giả ăn
chi” vừa tiếng chân người chạy huỳnh huỵch. Ơng hỏi cái gì vậy hì có tiếng trả
lời có tiếng hổ dữ về phía tây làng. Ơng thu vội cần câu chạy về Đình Vơ tâu với
Đức Ơng Lỗ Quốc. Lúc này, Ngọc Hồng Thượng Đế đang vi hành tại nơi đây
để kiểm tra giám sát cơng trình.
11


Thấy việc trọng đại, Ngọc Hoàng đã hạ chiếu cho đức ơng Lỗ Quốc, Đình
Vơ chăm lo giải quyết. Đức ông Đình Vô phái hai lực sĩ cưỡi hai con ngựa hồng
chạy ra hai đâầuđường, vừa chạy vừa loan báo cho dân làng biết có hổ dữ ở phí
Tây làng. Thiên Bồng Đô Nguyên Suý cùng hai lực sĩ đi từ đống Câu ra vái đức
ơng đình Vơ ba vái để nhận nhiệm vụ đi đánh hổ. Rồi cả ba người đến trước kiệu
bái yết Ngọc Hoàng xin được cùng nhân dân diệt trừ hổ ác. Nói xong Thiên
Bồng gác gậy trượng đi giữa, khoác tay hai lực sĩ, vác gậy gẩy rơm đi hai bên, tỏ
rõ khí phách anh hùng thề cùng nhau một phen sống chết diệt trừ bằng được hổ
ác “Cứu dân độ thế”. Ra tới tổ hùm Thiên Bồng hạ gậy trượng, bắt quyết, tay trái
năm quyết để sau lưng, tay phải để gậy trượng lên múa. Hổ trong tổ gầm thét
nhảy ra vồ, ba người quần nhau với hổ một hồi lâu vẫn chưa phân thắng bại, hổ
bỏ vào tổ láu mình lấy lại sức. Thấy việc đánh hỏ khó thành, Thiên Bồng Đơ
Ngun S phái hai lực sĩ phái hai con ngựa hồng về báo chho dân làng biết và
khẩn cầu người tài giúp sức. Lúc đó, mẹ con bà Khó đang trên đường hành khất,
biết tin bà già bước tới đức ơng Đình Vơ, được ơng từ (ơng già coi đình) đem
cơm cho mẹ con bà Khó. Bà Khó gánh một bên thúng đựngnồi, một bên thúng
đựng con đã dựng lại lấy cơm cho con ăn rồi gửi con, gửi nồi lại, vác địn gánh
đến trước kiệu Ngọc Hồng, bà hạ địn gánh rồi vái ba vái bái yết Ngọc Hồng,
bà nói: “Tơi là Khó ra bái yết Ngọc Hồng xin được theo Thiên Bồng diệt trừ hổ
ác.” (chính động tác này nên nhân dân nơi đây cịn gọi sự tích đánh hổ là đánh
bệt). Từ đó, bà được tiếp sthêm một sức mạnh thần kỳ, bà đứng dậy cầm đòn
gánh chạy như bay, tới gần thì đi chậm 3 cịng quanh tổ hùm để thăm dò, quan

sát rồi tiến thẳng vào cửa Thiên Bồng Nguyên Suý ném quyết thét to: “Hổ lang
ơi hổ lang! ta tuân lệnh Ngọc Hoàng diệt trừ hổ ác” rồi vịng lại đón sẵn ở cửa
sau, bà Khó dùng đòn gánh đánh mạnh 3 nhát làm rung chuyển cả tổ hùm đất đá
rơi rào rào vừa đánh bà vừa nói:
“Ơng cả bà lớn đi đâu
12


Để cho mẹ Khó đánh nhau với hùm”
Tức thì hổ hoảng hốt từ trong tổ nhảy ra cửa sau chạy chốn bị Thiên Bồng
Nguyên Suý, bà Khó và hai lực sĩ đuổi đến tận mả rào (qua ba bờ ruộng) đánh
cho chín rỗ (chín gậy vào đầu) hổ chết, được chặt đầu lột da bêu đầu gậy trượng
về Đình Vơ tế lễ.
Từ sự tích đánh thuở bình minh, chinh phục thiên nhiên, nhân dân ta đã có
quan niệm chống lại các loại vật hung dữ (đại diện là hổ). Con hổ mang tính âm
(biểu tượng của đất). Người dân có quan niệm, đánh thắng hổ cũng là biểu tượng
của người nơng dân, người phụ nữ bình thường như mọi người phụ nữ Việt Nam
khác nhưng có một quyết tâm bảo vệ làng quê trước sự đe doạ của thú dữ, tin
tưởng vào sức mạnh của chính mình và cộng đồng làng xã để chiến thắng thiên
tai, thú dữ.
Đánh thắng hổ cũng là khát vọng của người dân vùng lúa nước, đuổi được
thú dữ ra khỏi làng thì mùa màng bội thu, dân làng yên ổn. Diễn lại tích đánh hổ
lễ hội Đậu An hàng năm, cũng chính là biểu thị cho tinh thần thượng võ khát
vọng chiến thắng mọi thiên tai của người dân nơi đây, để xây dựng một cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.
Và ngày nay lễ hội truyền thống được diễn lại các trò chơi dân gian câu
ếch. Ban tổ chức lễ hội sẽ cử một vị đại diện dung mạo song tồn đóng làm ơng
câu ếch về trang phục ăn mặc như nguư nơng dân, lưng đeo giỏ, vai vác cần
câu có lưỡi câu rất dài và sử dụng mồi câu bằng quả dưa chuột. Khi câu ếch ở ao
gần vị trí đánh hổ, thì người diễn lại trò câu ếch thường hát:

“ Lão giả ăn chi
Người ta câu bể câu sông
Tôi nay câu lấy cháu ông cháu bà
Có chồng thì nhả mồi ra câu
Khơng chồng thì hãy lân la đến gần”.
13


Sự tích diễn lại đến đâu thì người thuyết minh có vai trị thuyết minh lại để
tái hiện lại sự tích.
Tiếp theo khi câu ếch, người câu ếch sẽ vác cần câu vác sang bờ bên kia
và quăng mồi để cho người dân đứng xem bên đó ai mà bắt được mồi câu (quả
dưa) thì theo dâ gian sẽ mang lại những điều may mắn, kết quả tốt đẹp cho
người dân năm đó. Trị diễn này được nhân dân hưởng ứng rất nhiệt tình.
Trị đánh hổ, tích đánh hổ của mẹ con bà Khó được diễn lại. Trưwcs khi
đánh hổ người ta chặt các cành si cắm quanh cửa hang và đã được tái hiện lại rất
sinh động. Người được chọn diễn lại sự tích này phải là những người có diện
mạo gia đình song tốn, hạnh phúc.
Người đóng mẹ Khó ăn mặc trang phục của nơng dân, ống thấp, ống cao,
trên vai gánh hai đứa bé hai bên. Theo sự tích kể lại hai đứa trẻ phải là một trai,
một gái (đây là tín ngưỡng âm dương, có tai phải có gái). Người đóng vai mẹ
Khó gánh hai đứa con đi qua bờ sông và dừng lại ở gốc cây gạo, khi đó ơng câu
ếch ở đằng xa nhìn thấy lối đi của hổ đến mách mẹ con bà Khó ra đánh hổ. Khi
người đóng hổ chạy ra, lúc đó người đóng mẹ Khó sẽ cầm địn gánh đánh quỵ
hổ. Khi đánh mẹ khó có nói:
“Ơng cả bà lớn đi đâu
Để mình mẹ Khó đánh nhau với Hùm”
Khi hổ ngã quỵ, thì người đóng Thiên Bồng Ngun S và hai lực sĩ
cùng người đóng mẹ Khó đuổi hổ chạy xung quanh khu diễn với hành động
tượng trưng là chặt đầu llột da hổ mang về tế lễ. Sau khi diễn đoạn đánh hổ

xong, thì những cành si rào quanh tổ hùm được dân làng tranh cướp mang về
treo ở chuồng lợn, chuồng bò với quan niệm tâm linh là đánh hổ để mang lại sự
may mắn trong chăn nuôi.
Sau các nội dung độc đáo trong ngày chính hội (8/4), lễ hội Đậu An càng
nhiều hoạt động hấp dẫn, thể hiện nét độc đáo, đặc sắc riêng của văn hoá làng.
14


Từ ngày 9 đến ngày 12, các thôn làm bánh dày, chè Lam tế lễ, biểu thị nét văn
hoá ẩm thực của vùng lúa nước sông Hồng. Ngày 12/4, buổi sáng Thầy Cả làm
lễ cầu an xung quanh làng, Đạo Tràng đi trước đánh trống khẩu làm hiệu, thầy
Cả đi sau đọc lệnh:
“Ngọc Hồng
Có lệnh đi giao
Bắt được kẻ nào
Ẩn nấp nơi nao
Chém đầu làm lệnh”
Ý của nhân dân dựng lên ở đây là, thấy cả thừa lệnh Ngọc Hoàng diệt quỷ
trừ ma, giữ cho dân làng an khanh thịnh vượng. Đây chính là mong ước của nhân
dân về một cuộc sống yên bình, no ấm.
Buổi tối ngày 12/4, lễ dã hội tại đền Thượng sang thôn Mới, thực hiện từ
23 giờ đến 24 giờ tế lễ xong, đèn nến tắt hết (nhân dân gọi là lễ Tiệt Đăng).
Tại đây lại diễn ra trò “Diệt hổ”. Hổ bị diệt xong, hai người múa Mèn, 6
thanh niên trai tráng ôm cột đình, đóng giả làm ếch nhái nghiến răng, 4 người hát
dã hội có nội dung cầu trời mưa xuống lấy nước rử sân đền, lấy nước cấy cày,
mưa thuận, gió hồ, mùa màng bội thu. Sau đó, tượng Thiên Tiên và Địa Tiên
được bí mật ngâm xuống ao.
Việc ngâm xác ông Đùng, bà Đà được dân gian giải thích như sau: Vì
Thiên Tiên, Địa Tiên là con của Ngọc Hồng thượng đế ngự ở trên trời. Sau khi
giúp nhân dân khai khẩn đất hoang để dạy dân trồng lúa. Hai ông bà ở lại trần

gian không về trời nữa. Theo sự tích kể lại (Ơng Đùng, bà Đà lấy nhau) để xử tội
“Đồng huyết” thì hai ơng bà phải bị ngâm ao. Nan tre để đan ông Đùng, bà Đà
sau khi ngâm được nhân dân vớt lên phơi khô và dùng để thổi xôi cúng. Đến đây
cũng là kết thúc lễ hội.

15


16



×