Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

SLIDE HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ: LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.75 MB, 22 trang )

LUẬT KINH TẾ 1
Nhóm 4
Lớp học phần: 2236PLAW0321


NỘI DUNG

CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3


Câu 1:
Nếu lựa chọn một loại hình chủ
thể kinh doanh để tham gia vào
thị trường kinh doanh, bạn sẽ lựa
chọn loại hình nào ?
Lý giải rõ lý do tại sao bạn lại lựa
chọn loại hình kinh doanh đó.


1.1 Tiêu chí để lựa chọn loại hình doanh nghiệp
Dựa trên phương diện là sinh viên đi khởi nghiệp chọn loại hình doanh
nghiệp cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Điều kiện
thành lập

Thủ tục
thành lập



Chi phí
thành lập

Khả năng huy
động vốn

Điều 46 Luật doanh
nghiệp 2020 “Công
ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên
trở lên”

Điều 21 Luật Doanh
nghiệp 2020 “Hồ sơ
đăng ký công ty
Trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên''

Tùy thuộc vào các
thành viên góp vốn
khi tham gia thành
lập cơng ty.

Khoản 4 điều 46
Luật doanh nghiệp
2020 “Công ty trách
nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên”



1.1 Tiêu chí để lựa chọn loại hình doanh nghiệp
Dựa trên phương diện là sinh viên đi khởi nghiệp chọn loại hình doanh
nghiệp cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Khả năng
chuyển nhượng
Có thể chuyển
nhượng các thành
viên cịn lại, hoặc
chuyển
nhượng
cho người khác

Cơ cấu tổ chức

Tên doanh nghiệp

Điều 54 Luật Doanh
nghiệp 2020 “Cơ
cấu tổ chức quản lý
công ty”

Tự do đặt tên theo
sự đồng nhất của
các thành viên
trong công ty.

Trách nhiệm về tài
sản của chủ sở hữu
Khoản 1 Điều 46

Luật Doanh Nghiệp
2020: “Công ty trách
nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên”


1.2. Lựa chọn loại hình doanh
nghiệp: Cơng ty TNHH 2 thành viên


1.2.1. Ưu điểm
Trách nhiệm về tài
sản của chủ sở hữu

Số lượng
thành viên

Có tư cách
pháp nhân

Cơng ty trách nhiệm hữu
hạn có giới hạn phạm vi
trách nhiệm trong số vốn
cam kết góp.

Số lượng thành viên từ 2
đến 50 thành viên. Quá
trình hoạt động cơ cấu tổ
chức sẽ đơn giản và dễ
quản lí


Doanh nghiệp có vị trí bình
đẳng hơn khi làm việc với
đối tác, khách hàng
Tách bạch giữa tư cách cá
nhân và Công ty


1.2.1. Ưu điểm
Cơ cấu tổ chức

Khả năng chuyển đổi
loại hình doanh nghiệp

Phù hợp quy mô doanh
nghiệp vừa và nhỏ

Công ty đối vốn

Mơ hình gọn nhẹ,
cơ cấu hoạt động
đơn giản trên cơ
sở không trái
pháp luật

Dễ dàng, không cần
phải thay đổi hồ sơ
pháp lí, có thể đơn
giản hóa các thủ tục
chuyển đổi.


Tránh xảy ra tranh
chấp địa vị. Chủ tịch
hội đồng, nhà sáng
lập có thể đảm bảo
địa vị trong cơng ty.

Xác định được mức
độ rủi ro tối đa của
mình, cơ chế quản lí
khơng phức tạp như
công ty cổ phần


1.2.2. Nhược điểm
Khả năng huy
động vốn

Uy tín của
cơng ty

Việc huy động vốn của công ty bị
hạn chế. Công ty sẽ khơng có số
vốn lớn để triển khai những kế
hoạch kinh doanh lớn.

Do các thành viên trong công ty
không phải chịu trách nhiệm hữu hạn
trong số phần vốn đã góp của mình.
Nên uy tín của cơng ty trước đối tác

bán hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng


1 . Tổ hợp tác là chủ thể kinh doanh khơng có tư

Câu 2:
Những khẳng định sau
đây Đúng hay Sai ?
Giải thích tại sao ?

cách pháp nhân

2 . Trong cơng ty cổ phần, chỉ có thành viên Hội
đồng quản trị mới có quyền biểu quyết trong cuộc
họp hội đồng quản trị.

3 . Cơ quan có thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh
cho Hợp tác xã X có trụ sở tại huyện A tỉnh B là
Uỷ ban nhân dân huyện A

4 . Trong các loại hình doanh nghiệp, chỉ có cơng ty
hợp danh và doanh nghiệp tư nhân mới được
hành nghề quản lý, thanh lý tài sản phá sản
trong quá trình giải quyết phá sản doanh nghiệp

5 . Công ty hợp danh không được phép tổ chức lại
bằng cách chia công ty.


1. Tổ hợp tác là chủ thể kinh doanh

khơng có tư cách pháp nhân
• Khẳng định trên là Đúng
• Giải thích:
Theo Khoản 1, Điều 3, Nghị định số 77/2019/NĐ-CP:
“Tổ hợp tác là tổ chức khơng có tư cách pháp nhân,
được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02
cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng
đóng góp tài sản, cơng sức để thực hiện những công việc
nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm”

Vậy tổ hợp tác là chủ thể kinh doanh khơng có tư cách
pháp nhân.


2. Trong cơng ty cổ phần, chỉ có thành viên Hội
đồng quản trị mới có quyền biểu quyết trong
cuộc họp hội đồng quản trị.
• Khẳng định trên là Đúng
• Giải thích:
- Theo Khoản 7, Điều 157, Luật Doanh nghiệp 2020
“Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc người triệu tập cuộc gửi
thông báo mời họp và các tài liệu kèm theo đến các Kiểm soát
viên như đối với các thành viên Hội đồng quản trị...”
- Theo Khoản 9, Điều 157, Luật Doanh nghiệp 2020
“Thành viên Hội đồng quản trị được coi là tham dự và biểu
quyết tại cuộc họp trong trường hợp sau: tham dự và biểu
quyết trực tiếp tại cuộc họp; ủy quyền cho người khác đến dự
họp và biểu quyết; tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị
trực tuyến”.



3. Cơ quan có thẩm quyền cấp đăng ký kinh
doanh cho Hợp tác xã X có trụ sở tại huyện A tỉnh
B là Uỷ ban nhân dân huyện A

• Khẳng định trên là Đúng
• Giải thích:
- Theo khoản 1 Điều 23 Luật hợp tác xã 2012
- Theo Điều 6, Nghị định số 193/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật
hợp tác xã 2012 “Cơ quan đăng ký hợp tác xã”

Vậy Uỷ ban nhân dân huyện A là cơ quan có thẩm quyền
cấp đăng kí kinh doanh cho Hợp tác xã X có trụ sở tại
huyện A tỉnh B.


4. Trong các loại hình doanh nghiệp, chỉ có cơng ty
hợp danh và doanh nghiệp tư nhân mới được hành
nghề quản lý, thanh lý tài sản phá sản trong quá
trình giải quyết phá sản doanh nghiệp.
• Khẳng định trên là Sai
• Giải thích:
- Theo Khoản 1, Điều 13, Luật Phá sản 2014 “Doanh nghiệp
quản lý, thanh lý tài sản”
Để doanh nghiệp có thể hành nghề quản lý, thanh lý tài sản thì cần
đáp ứng đủ điều kiện: Cơng ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên
hợp danh là Quản tài viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của công
ty hợp danh là Quản tài viên và Doanh nghiệp tư nhân có chủ
doanh nghiệp là Quản tài viên, đồng thời là Giám đốc



5. Công ty hợp danh không được phép
tổ chức lại bằng cách chia cơng ty.

• Khẳng định trên là Đúng
• Giải thích:
Theo Khoản 1 Điều 198, Luật Doanh nghiệp 2020 “Chia công ty”
quy định:
“Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia
các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng của cơng ty
hiện có (sau đây gọi là công ty bị chia) để thành lập 2 hoặc
nhiều công ty mới”
Vậy doanh nghiệp thuộc loại hình cơng ty hợp danh thì khơng
được thực hiện tổ chức lại thơng qua hình thức chia cơng ty.


Câu 3:
Cơng ty cổ phần ABC có trụ sở chính tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Cơng ty có 2 chi nhánh tại huyện Bắc Yên
và thành phố Sơn La trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tháng 4/ 2018, cơ quan có thẩm quyền đã ra quyết định tuyên bố
phá sản đối với công ty cổ phần ABC.
Bằng những kiến thức pháp lý đã học, anh (chị) hãy giải quyết các vấn đề sau đây:
1. Xác định cụ thể cơ quan có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với công ty cổ phần ABC? Nêu rõ căn cứ pháp lý?
2. Hãy phân chia tài sản phá sản của công ty ABC theo quy định của Luật phá sản 2014, biết rằng tài sản thanh lý
được của công ty là 10 tỷ đồng (chưa bao gồm giá trị tài sản bảo đảm) và cơng ty có các khoản nợ cụ thể như sau:
2.1. Nợ thuế: 3 tỷ đồng
2.2. Nợ công ty hợp danh Minh Thông: 5 tỷ đồng (đây là khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục
tiêu phục hồi hoạt động kinh doanh)
2.3. Nợ công ty nước sạch: 200 triệu đồng
2.4. Nợ ngân hàng X : 3 tỷ đồng (tài sản thế chấp bán được 1,5 tỷ)
2.5. Nợ ngân hàng Y: 4 tỷ đồng (tài sản cằm cố bán được 5 tỷ)

2.6. Nợ tiền bồi thường thiệt hại với công ty cổ phần Công Tâm: 2 tỷ đồng.
2.7. Nợ lương người lao động: 2 tỷ đồng
2.8. Chí phí phá sản: 300 triệu đồng


1. Xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết phá sản
đối với công ty cổ phần ABC? Căn cứ pháp lý?
Theo Khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản 2014
“Phá sản” là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn
và bị Tịa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản”

1.1 Giải quyết
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
phá sản: Tịa án nhân dân huyện
Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Tòa án nhân dân huyện Mộc Châu có
thẩm quyền giải quyết phá sản cơng
ty này.

1.2 Căn cứ
Áp dụng khoản 2 Điều 8 Luật phá
sản 2014 “Thẩm quyền giải quyết
phá sản của Tòa án nhân dân”


2. Phân chia tài sản của công ty ABC
2.1 CĂN CỨ

Áp dụng Điều 53 Luật


Áp dụng Điều 54 Luật

Phá sản 2014 “Xử lí

Phá sản 2014 “Thứ tự

khoản nợ có bảo đảm”

phân chia tài sản”


2.2 GIẢI QUYẾT
Theo điều 53 Luật Phá sản 2014 “ Xử lý khoản nợ có bảo đảm”

Theo điểm a Khoản 3 Điều
53 Luật Phá sản 2014 “Xử
lý khoản nợ có bảo đảm”

Theo điểm b khoản 3 Điều
53 Luật phá sản 2014 “Xử
lý khoản nợ có bảo đảm”

Cơng ty ABC trả hết nợ cho
ngân hàng Y và còn thừa 1 tỷ

Tổng tài sản của công ty
ABC là 10+1=11 tỷ


Căn cứ theo Điều 54 Luật Phá sản 2014 :

“Thứ tự phân chia tài sản”
Điểm a khoản 1 Điều 54 Luật phá
sản 2014 thanh tốn chi phí phá
sản là 300 triệu đồng

Điểm b khoản 1 Điều 54 Luật phá
sản 2014 thanh toán khoản nợ
lương người lao động là 2 tỷ đồng

Tài sản còn lại: 11-0,3 = 10,7 tỷ đồng

Tài sản còn lại: 10,7-2 = 8,7 tỷ đồng

Điểm c khoản 1 Điều 54 Luật phá
sản 2014 thanh toán khoản nợ
phát sinh sau khi mở thủ tục phá
sản là 5 tỷ đồng

Điểm d khoản 1 Điều 54 Luật phá
sản 2014 2014 tổng số nợ không
bảo đảm của công ty cổ phần ABC
là: 3 + 0,2 + 2 + 1,5 = 6,7 tỷ đồng

Tài sản còn lại: 8,7-5 = 3,7 tỷ đồng

Tài sản còn lại là 3,7 tỷ đồng


Theo khoản 3 Điều 54 Luật phá sản 2014 “Nếu giá trị tài sản
khơng đủ để thanh tốn theo quy định tại khoản 1 Điều này thì

từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo
tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ”.
Khoản nợ thuế theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là: 1,657 tỷ đồng
Khoản nợ công ty nước sạch theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là: 0,11 tỷ đồng
Khoản nợ tiền bồi thường thiệt hại với công ty cổ phần Công Tâm theo tỷ lệ
phần trăm tương ứng là: 1,104 tỷ đồng
Khoản nợ ngân hàng X theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là: 0,829 tỷ đồng




×