Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp sản xuất dây cáp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
CHO XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DÂY CÁP ĐIỆN

Ngành:

ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn :TS NGUYỄN HÙNG
Sinh viên thực hiện

:TRẦN THIÊN PHÚC

MSSV: 1311020286
Lớp:

13DDC02

TP. Hồ Chí Minh, 2017


Lời Cam Đoan
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em sau nhiều tháng
tìm hiểu và học hỏi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn là trung thực.
Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.



Người cam đoan

Trần Thiên Phúc

TP.HCM , ngày tháng năm 2018


Mục lục
Chương ........................................................................................................... Trang
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP
VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN ...........................................................2
1.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP. .......................................................3
1.2- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN VÀ QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ ĐIỆN CHO XÍ
NGHIỆP. ...............................................................................................................3
1.2.1- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN: ...................................................................................3
1.2.2-QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ: ...........................................................................4
1.2.3-CÁC KHU VỰC CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP: .............................................5
1.3- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. ......................................................................5
1.4-XÁC ĐỊNH CÔNG XUẤT PHỤ TẢI LẠNH. ............................................7
1.4-1 VĂN PHÒNG ................................................. . ............................................7
1.4-2 PHÒNG HỌP.................................................. . ............................................7
1.4-3 PHÒNG GIÁM ĐỐC ..................................... . ............................................7
1.4-4 PHÒNG Y TẾ ................................................. . ............................................8
1.4-5 PHÒNG TIẾP TÂN ........................................ . ............................................8
1.4-6 KHU VỰC SẢN SUẤT ................................. . ............................................8
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ......................................................12
2.1.TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ VĂN PHỊNG . ...........................13
2.2.CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC SẢN XUẤT .............................................14

2.3 .CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC NGỒI TRỜI .........................................19
2.4.CHIẾU SÁNG CHO CÁC PHỊNG CỊN LẠI :...........................................20
CHƯƠNG III: TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ CƠNG SUẤT TÍNH TỐN . 21
3.1-PHÂN TÍCH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA XÍ NGHIỆP. ......................22
3.1.1-XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ...................................................................22
3.1.2 TÍNH TỐN DỊNG ĐIỆN CHO CÁC PHỤ TẢI .....................................24
3.2 TÍNH CƠNG SUẤT TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG ...........................34

i


CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT
DỰ PHÒNG VÀ TỤ BÙ ....................................................................................44
4.1.TỔNG QUÁT: ...............................................................................................45
4.2.KHẢ NĂNG QUÁ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP.............................................45
4.2.1-QUÁ TẢI THƯỜNG XUYÊN: ..................................................................45
4.2.2-QUÁ TẢI SỰ CỐ: ......................................................................................46
4.3.TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO NHÀ MÁY. ............................46
4.3.1-CHỌN MÁY BIẾN ÁP. .............................................................................46
4.3.2-CHỌN MÁY PHÁT DỰ PHÒNG. ............................................................47
4.4-CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN.......................................................48
4.5- TÍNH TỐN DUNG LƯỢNG BÙ CHO XÍ NGHIỆP ................................48
4.5.1-MỤC ĐÍCH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG ......................................49
4.5.2-XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ ..............................................................51
CHƯƠNG V: TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP
CHỌN DÂY DẪN CHO PHÂN XƯỞNG .......................................................54
5.1-TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN ..................................................................55
5.1.1-ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................55
5.1.2-PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY DẪN CHO XÍ
NGHIỆP . .............................................................................................................55

5.1.2.1-XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY DẪN CHO DÂY PHA ..........................57
5.1.2.2-XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY CHO DÂY TRUNG TÍNH (N)
VÀ DÂY BẢO VỆ PE .........................................................................................57
5.1.3-TÍNH TỐN CHỌN DÂY DẪN ...............................................................59
5.1.4-CHỌN DÂY TỪ TỦ ĐỘNG LỰC TỚI CÁC THIẾT BỊ TRONG
XÍ NGHIỆP: .........................................................................................................63
5.2-TÍNH TỐN SỤT ÁP ...................................................................................69
5.2.1- MỤC ĐÍCH ...............................................................................................69
5.2.2- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT ÁP: ............................................69
5.3-KIỂM TRA SỤT ÁP TRÊN CÁC TUYẾN DÂY CỦA XÍ NGHIỆP:.........71
5.3.1KIỂM TRA SỤT ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÂY TỪ MÁY BIẾN ÁP
ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ...........................................................................71
5.3.2-KIỂM TRA SỤT ÁP TỪ MF ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH .................72
ii


5.3.3-KIỂM TRA SỤT ÁP TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH TỚI CÁC TỦ ĐL ....73
5.3.4-KIỂM TRA SỤT ÁP TỪ TỦ ĐL TỚI CÁC TB ........................................73
5.3.5- KIỂM TRA SỤT ÁP TỪ MBA ĐẾN CÁC THIẾT BỊ ............................75
5.3.6-KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SỤT ÁP .............................................................76
5.4-KẾT LUẬN ...................................................................................................77
CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ
BẢO VỆ...............................................................................................................81
6.1.1 KHÁI NIỆM ...............................................................................................82
6.1.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT TÍNH TỐN NGẮN MẠCH BA PHA ...................83
6.1.2.1 NGẮN MẠCH BA PHA ( ) TẠI ĐIỂM BẤT KỲ CỦA LƯỚI
HẠ ÁP ..................................................................................................................83
6.1.2.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH .........................................................................84
6.1.2.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ VÀ ĐIỆN KHÁNG
TRONG CÁC PHẦN TỬ HẠ Áp .......................................................................84

6.2 TÍNH TỐN NGẮN MẠCH ........................................................................85
6.2.1 SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM TÍNH TỐN NGẮN MẠCH ....................................85
6.2.2 TÍNH TỐN NGẮN MẠCH TẠI TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ...................85
6.2.3-TÍNH TỐN NGẮN MẠCH TẠI CÁC TỦ ĐỘNG LỰC ........................87
6.3 CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ ...........................................................................91
6.3.1 KHÁI NIỆM CHUNG ................................................................................91
6.3.1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA ................................................................................92
6.3.1.2 NGUYÊN LÝ BẢO VỆ Q DỊNG ....................................................93
6.3.2 CHỌN THIẾT BỊ ĐĨNG CẮT BẢO VỆ (CB) .........................................94
6.3.2.1 KHÁI QUÁT............................................................................................94
6.3.2.2 CHỌN CB ................................................................................................95
CHƯƠNG VII: TÍNH TỐN CHUNG VỀ AN TỒN ĐIỆN ......................99
7.1 TÍNH TỐN AN TỒN .............................................................................100
7.1.1 KHÁI NIỆM .............................................................................................100
7.1.2 CÁC LOẠI NỐI ĐẤT THƠNG DỤNG ...................................................102
7.1.2.1 SƠ DỒ TT (TERRENCE – TERRENCE).............................................102
iii


7.1.2.2 SƠ ĐỒ TN (TERRENCE – NEUTRAL) ..............................................103
7.1.3 THIẾT KỀ BẢO VỆ AN TOÀN CHO NHÀ MÁY ................................107
7.1.4. KIỂM TRA ICHẠM VỎ .......................................................................................................................... 112
7.1.5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT .........................................................120
7.2 BẢO VỆ CHỐNG SÉT ...............................................................................123
7.2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................123
7.2.2 TÍNH TỐN CHỐNG SÉT CHO NHÀ MÁY ........................................124
7.2.2.1 SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP.......................................................................124
7.2.2.1.1 CHỌN ĐẦU THU SÉT ......................................................................125
7.2.2.1.2 CHỌN DAY THOAT SET .................................................................127
7.2.2.1.3 NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT .....................................................................127

7.2.2.2 SÉT ĐÁNH LAN TRUYỀN .................................................................130
7.3 KẾT LUẬN ..................................................................................................135
7.3.1 TÍNH TỐN AN TỒN ..........................................................................135
CHƯƠNG VIII: TÍNH TỐN TI ẾT KIỆM CHO NHÀ MÁY...139
8.1 GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ............ 140
8.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG .............. 140
8.3 CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ................... 140
8.4 CÁC TẢI CHÍNH TRONG NHÀ MÁY ............................... 141
8.5 TÍNH TỐN TI ẾT KIỆM TRONG NHÀ MÁY S Ử DỤNG
BIẾN TẦN ........................................................................... 141
KẾT LUẬN` ......................................................................................................143
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................144

iv


GVHD: Nguyễn Hùng

LỜI NÓI ĐẦU
Để thực hiện đề tài này, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ
quý báu của nhiều người, mà thiếu một trong các sự giúp đỡ đó cũng có thể làm
cho đề tài không đạt được kết quả như hiện nay.
Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy.
Nhờ có sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy trong suốt thời gian qua em
mới có thể thực hiện và hồn thành đồ án hệ thống cung cấp điện. Những lời
nhận xét, góp ý và hướng dẫn tận tình của thầy đã giúp em có một định hướng
đúng đắn trong suốt quá trình thực hiện đề tài, giúp em nhìn ra được những ưu
khuyết điểm của đề tài và từng bước hoàn thiện hơn.
Đồng thời, em cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô của trường Đại học
Cơng Nghệ TP HCM nói chung và của khoa Cơ – Điện – Điện Tử nói riêng đã

trang bị, chỉ dạy cho em những kiến thức cần thiết để thực hiện được đề tài này.
Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ của những bạn cùng lớp
trong thời gian học tập và quá trình thực hiện đề tài.
Một lần nữa, xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những
thầy cô và bạn bè đã luôn giúp đỡ và ủng hộ quá trình thực hiện đề tài này.

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm
TRẦN THIÊN PHÚC

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

1


GVHD: Nguyễn Hùng

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP
VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

2


GVHD: Nguyễn Hùng

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH
TỐN
1.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP.
Là một xí nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm: ổn áp và dây cáp điện.Xí

nghiệp nằm ở khu cơng nghiệp NHƠN TRẠCH-tỉnh ĐỒNG NAI,được đưa vào
hoạt động tháng 3/2008.
Các loại phụ tải gồm có: Động lực,Chiếu sáng, Các thiết bị sản xuất,Thiết
bị sinh hoạt.
Sử dụng cấp điện áp 220-380V. dây trên không từ mạng điện 22KV qua
máy biến áp chính của xí nghiệp.
Đường dây cáp ngầm:có cấp điện áp 220-380V,từ máy biến áp tới tủ chính
của nhà máy.
Đường dây trên thanh cáp:Có cấp điện áp 220-380V ,từ tủ chính tới các tủ
khu vực
Chọn mạng điện phân nhánh hình tia,trong đó kích cỡ của dây dẫn sẽ giảm
dần tại mỗi nhánh tải.Công suất dự tính của xí nghiệp khoảng:800KVA.

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

3


GVHD: Nguyễn Hùng

1.2- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN VÀ QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ ĐIỆN
CHO XÍ NGHIỆP
1.2.1- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN:
Để đảm bảo sản xuất cũng như sinh hoạt trong nhà máy thì nhu cầu về
điện thì rất cần thiết, việc thiết kế cung cấp điện ở mạng hạ áp, dây dẫn, các thiết
bị bảo vệ và chống sét khi có sự cố thì Cơng Ty cũng được đảm bảo an tồn.
Sau đây là các nhiệm vụ chi tiết:
-Xác định phụ tải tính tốn cho Xí nghiệp (nhà máy).
-Thiết kế trạm và nguồn dự phịng.
-Thiết kế chọn dây dẫn và khí cụ điện.

-Thiết kế chiếu sáng cho xí nghiệp.
-Thiết kế chống sét.
-Bảo vệ cho xí nghiệp.
-Phần chun đề.

1.2.2-QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ:
Q trình thiết kế phải được tiến hành bằng việc kết hợp và so sánh nhiều
phương án theo trực quan hay tính tốn một cách hợp lý, để từ đó chọn ra một
phương án tối ưu nhất, đó là phương án cung cấp điện cho Xí nghiệp. Đảm bảo
chất lượng kỹ thuật, độ an toàn cao và kinh tế nhất dựa trên những đặc điểm cơ
bản của quá trình sản xuất và phụ tải điện, để đảm bảo cho việc sản xuất được an
toàn và liên tục nhất.

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

4


GVHD: Nguyễn Hùng

1.2.3-CÁC KHU VỰC CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP:
Văn phịng
Phịng máy nén
Phịng máy bơm
Phịng bảo vệ
Xưởng cơ khí
Phân xưởng sản xuất
Phòng QC
Phòng họp
Phòng Giám Đốc

Phòng y tế
Phòng tiếp tân

1.3- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
Phụ tải điện: Là một đại lượng đặt trưng cho công suất của các hộ tiêu thụ
điện. Việc xác định các phụ tải điện là việc đầu tiên cần phải làm khi thiết
kế bất kỳ hệ thống cung cấp điện nào, cung cấp điện cho đô thị, cho nông
thôn…
Chúng ta xác định đúng phụ tải điện là cơ sở để giải quyết đúng đắn
toàn bộ các vấn đề về kinh tế – kỹ thuật. Vì phụ tải điện là số liệu cơ bản dùng
để lựa chọn dây dẫn, các thành phần trong mạng điện, công suất trạm biến áp,
lựa chọn các thiết bị đóng cắt, thiết bị bù…
Nếu chúng ta đánh giá sai sót trong q trình xác định phụ tải điện thì
sẽ dẫn đến hạ thấp các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện.

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

5


GVHD: Nguyễn Hùng

Tóm lại: xác định phụ tải tính tốn khơng những phải đúng và chính xác
cho cả tương lai.
Phụ tải tính tốn: Là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với
phụ tải thực tế( biến đổi) về mặc hiệu ứng lớn nhất. Nói một cách khác là phụ
tải tính tốn cũng làm nóng dây dẫn lên đến nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do
phụ tải thực tế gây ra.
Như vậy, nếu chọn các thiết bị theo phụ tải tính tốn thì có thể đảm bảo
an tồn về mặt phát nóng cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái.

Công suất định mức: Công suất định mức(hay công suất đặt) của thiết bị
điện là đại lượng cơ bản đầu tiên dùng để tính tốn phụ tải điện.
Đối với các thiết bị điện làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại, như cầu
thang máy, cần trục, máy biến áp hàn, máy cắt sắt. Khi tính tốn phụ tải điện
của chúng thì ta
phải thay đổi về chế độ làm việc với hệ đóng điện là a = 100%
Phụ tải trung bình: trị số trung bình của một đại lượng thay đổi là một
đặc trưng cơ bản của chúng, do đó trị số trung bình của phụ tải là đặt trưng
của đồ thị phụ tải thay đổi. Nói chung, phụ tải trung bình sau khoảng thời gian
nào đó được xác định như sau:
Hệ số cực đại(Kmax): Là tỷ số giữa cơng suất tác dụng tính tốn và cơng
suất tác dụng trung bình của nhóm thiết bị trong thời gian khảo sát.
Hệ số sử dụng(Ksd): Là tỷ số giữa cơng suất tác dụng trung bình và cơng
suất định mức của chúng.
Số thiết bị hiệu quả(nhq): Là số thiết bị giả thiết có cùng cơng suất và
chế độ làm việc của chúng địi hỏi phụ tải tính tốn của nhóm là phụ tải thực tế.

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

6


GVHD: Nguyễn Hùng

Hệ số phụ tải(Kpt): Là tỷ số giữa công suất thực tế và công suất định mức.

1.4-XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT PHỤ TẢI LẠNH.
Để xác định số lượng máy lạnh lắp đặt cho xí nghiệp,trước hết cần xác
định cơng xuất lạnh cần thiết cho mỗi bộ phận xí nghiệp.theo kinh nghiệm thực
tế hiện nay ta thấy :máy lạnh công suất là 1HP(750W),là có thể cung cấp đủ lạnh

cho một phạm vi diện tích từ:10-15m2 nền.Từ đó xác định được số lượng máy
lạnh cần thiết lắp đặt cho xí nghiệp như sau:

1.4.1. VĂN PHỊNG.
Diện tích: 13,2m *9m=118,8m2.
Ta có thể chọn tổng công suất máy lạnh từ: 8-11HP.Tùy vào yếu tố công
suất thực mà hiện nay thường sử dụng ta chọn như sau:
Chọn máy có :P=3HP=3*746W=2,24KW; 27.000 BTU (Loại máy treo
tường) Số lượng máy là:n=3;kí hiệu ML1.

1.4.2.PHỊNG HỌP.
Diện tích :10,2m*4,5m=45,9m2.
Ta có thể chọn tổng công suất máy lạnh từ 3-4,5HP.
Chọn máy có P=3KW=3*746W=2,24KW; 27.000 BTU(Loại treo tường)
Số lượng máy là:n=1;kí hiệu ML1.

1.4.3.PHỊNG GIÁM ĐỐC.
Diện tích :10m*4m=40m2.
Ta có thể chọn tổng cơng suất máy lạnh từ 2,67-4HP.
Chọn máy có P=3HP=3*746W=2,24KW; 27.000 BTU(Loại treo tường)
Số lượng máy là:n=1;kí hiệu ML1.

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

7


GVHD: Nguyễn Hùng

1.4.4.PHỊNG Y TẾ.

Diện tích :4,5m*5m=22,5m2.
Ta có thể chọn tổng cơng suất máy lạnh từ 1,8-2,7HP
Chọn máy có P=2HP=2*746W=1,5KW; 20.000 BTU(Loại treo tường. Số
lượng máy là:n=1;kí hiệu ML2.

1.4.5.PHỊNG TIẾP TÂN.
Diện tích :4,5m*5m=22,5m2.
Ta có thể chọn tổng cơng suất máy lạnh từ 1,8-2,7HP
Chọn máy có P=2HP=2*746W=1,5W;20.000BTU(Loại treo tường). Số
lượng máy là:n=1;kí hiệu ML1.

1.4.6.KHU VỰC SẢN XUẤT.
Diện tích :70m*31m=2170m2
Ta có thể chọn tổng cơng suất máy lạnh từ 144,6-217HP.
Chọn máy có P=14HP=14*746W=10,444KW; 125.000BTU(Loại tủ
đứng). Số lượng máy là:n=10;kí hiệu ML3.
BẢNG CHI TIẾT THIẾT BỊ CỦA XÍ NGHIỆP

STT

TÊN TB

SL



TB

HIỆU


CƠNG

HỆ

ĐIỆN

SUẤT

SỐ

ÁP

KW

Cos μ

V

Sđm
KVA

A-VĂN PHỊNG
1

Quạt hút

6

QH1


0.025

0.8

220

0.188

2

Máy lạnh

3

ML1

2.24

0.8

220

8.400

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

8


GVHD: Nguyễn Hùng


3

Ổ căm 1 pha

4

OC1

2.2

0.9

220

9.778

B-PHỊNG MÁY NÉN
1

Máy nén khí

3

MN

30

0.7


380

128.571

3

Quạt hút

1

QH2

0.75

0.73

220

1.027

C-PHÒNG BƠM
1

Tháp giải nhiệt

1

TGN

0.75


0.75

380

1.000

2

Bơm nước lạnh

2

BN

2.2

0.8

380

5.500

Bơm chữa
3

cháy

1


BCC

11

0.86

380

12.791

4

Bơm cấp nước

2

BCN

2.2

0.8

380

5.500

5

Bơm nước thải


2

BNT

0.75

0.75

380

2.000

D-PHÂN XƯỞNG
1

Máy bọc nhựa

4

MBN

19

0.7

380

108.571

2


Máy lạnh

10

ML

10.44

0.8

380

130.500

4

Ổ cắm

10

OC2

3.96

0.9

380

44.000


6

Ổ cắm

6

OC1

2.2

0.9

220

14.667

7

Máy bọc cáp

4

MBC

10

0.7

380


57.143

8

Máy xoắn cáp

4

MXC

25

0.7

380

142.857

9

Máy quấn dây

4

MQD

10

0.7


380

57.143

10

Máy xoắn dây

1

MXD1

0.4

0.7

220

0.571

11

Máy xoắn dây

1

MXD2

2.5


0.7

220

3.571

12

Máy xoắn dây

1

MXD3

5.5

0.7

220

7.857

13

Máy khoan

1

MK


3.5

0.7

220

5.000

14

Máy ủ dây

2

MU

7

0.7

220

20.000

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

9



GVHD: Nguyễn Hùng

E-PHỊNG CƠ KHÍ
1

Máy hàn

1

MH

15

0.6

380

25.000

2

Máy cắt

1

MC

3

0.6


380

5.000

3

Máy khoan

1

MK

4

0.6

380

6.667

F-PHỊNG THỬ NGHIỆM
1

Máy kéo thử

1

MKT


3

0.8

380

3.750

1

MTC

15

0.8

380

18.750

1

MTP

10

0.8

380


12.500

Máy thử kéo
2

cáp
Máy thử phóng

3

điện
Máy thử lỗ

4

chân kim

1

MTL

1.5

0.8

380

1.875

5


Bán thí nghiệm

1

BTN

5

0.8

380

6.250

Máy đo điện
6

trở

1

MĐĐ

0.75

0.8

380


0.938

7

Ổ cắm

6

OC2

3.96

0.9

380

26.400

G-PHÒNG GIÁM ĐỐC
1

Máy lạnh

1

ML1

2.24

0.8


220

2.800

2

Quạt hút

1

QH1

0.025

0.73

220

0.034

3

Ổ cắm

2

OC1

2.2


0.9

220

4.889

H-PHÒNG TIẾP TÂN
1

Máy lạnh

1

ML1

2.24

0.8

220

2.800

2

Quạt hút

1


QH1

0.025

0.73

220

0.034

3

Ổ cắm

1

OC1

2.2

0.9

220

2.444

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

10



GVHD: Nguyễn Hùng

I-PHÒNG Y TẾ
1

Máy lạnh

1

ML2

1.5

0.8

220

1.875

2

Quạt hút

1

QH1

0.025


0.73

220

0.034

3

Ổ cắm

1

OC1

2.2

0.9

220

2.444

J-NHÀ BẢO VỆ
1

Động cơ

1

ĐC


1.1

0.8

220

1.375

2

Ổ cắm 1 pha

1

OC1

2.2

0.9

220

2.444

K-PHÒNG HỌP
1

Máy lạnh


1

ML1

2.24

0.8

220

2.800

2

Quạt hút

1

QH1

0.025

0.73

220

0.034

3


Ổ cắm

2

OC1

2.2

0.9

220

4.889

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

11


GVHD: Nguyễn Hùng

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

12


GVHD: Nguyễn Hùng


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
Đối với phân xưởng cơng nghiệp hiện nay ,cần địi hỏi phải có độ sáng
thích hợp để người làm việc an tồn và hiệu quả nhất. Vì vậy, chúng ta cần phải
thiết kế một hệ chiếu sáng thích hợp, để làm được việc đó thì chúng ta dùng hai
phương pháp sau đây.
-Phương pháp sử dụng hệ số sử dụng.
-Phương pháp sử dụng P0(W/m2).

2.1.TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ VĂN PHỊNG .
2.1.1-KÍCH THƯỚC:
Chiều dài a=13,2(m) Chiều rộng b=9(m) Chiều cao h=5(m)
Diện tích văn phịng: S=13,2*9=118,8m2

2.1.2- HỆ SỐ PHẢN XẠ
Trần sơn màu trắng
Hệ số phản xạ trần là

trần =0,7

Tường sơn màu sáng
Hệ số phản xạ tường là

tường =0,5

Sàn làm bằng đá hoa
Hệ số phản xạ sàn là

sàn=0,3

2.1.3- ĐỘ RỌI YÊU CẦU (ETC)

Chọn Etc =300(lux)

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

13


GVHD: Nguyễn Hùng

2.1.4- CHỌN HỆ CHIẾU SÁNG
Chọn hệ chiếu sáng chung đều là để khoảng cách giữa các đèn trong một dãy
được đặt đều nhau và bảo đảm các điều kiện chiếu sáng mọi nơi như nhau.

2.1.5- CHỌN KHOẢNH NHIỆT ĐỘ MÀU
Tmàu =2950(0K)
Chỉ số màu Ra =53
Công suất đèn: Pđèn =36(w)
Quang thông của đèn: đèn =3000(lm)

2.1.6- XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO TÍNH TỐN
h=5(m):Chiều cao từ sàn đến trần
ha =0,8(m): Chiều cao từ sàn đến mặt bàn làm việc h, =1(m) :
Chiều cao từ đèn đến trần
htt =h –ha –h, =5 –0,8 – 1=3,2(m)

2.1.7- CHỌN BỘ ĐÈN:
Chọn bộ đèn : 0,8H +0,31T
Hiệu suất đèn

đèn =0,31


Số đèn trên một bộ là 2

2.1.8- QUANG THƠNG CÁC BÓNG TRÊN MỘT BỘ LÀ:
cácbóng/bộ=2*3000=6000(lm)
Ldọcmax =1,6htt=1,6*3,2=5,12(m)
Lngangmax =2htt = 2*3,2 =6,4(m)

2.1.9- CHỈ SỐ ĐỊA ĐIỂM
K=

=

=1.67

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

14


GVHD: Nguyễn Hùng

2.1.10- CHỌN HỆ SỐ BÙ
Chọn hệ số suy giảm quang thông 1=0,9
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi 2=0,8
Suy ra hệ số bù
d=

=


=1.4

3.1.11- Tỷ số treo
J=

=

=0.2

2.1.12- HỆ SỐ SỬ DỤNG
U=đèn.uđèn+iui
đèn= 0,58 là hiệu suất trực tiếp của bộ đèn
ui= 0,31 là hiệu suất gián tiếp của bộ đèn
uđèn là hệ số có ích trực tiếp ui là hệ số có ích gián tiếp
Từ

tran = 0,7,
tuong = 0,5,
sàn= 0,3

K=1,2; J= 0,2
Ta tra bảng được uđèn= 0,7, ui= 0,32 (tra tài liệu hướng dẫn đồ án môn học).
Suy ra U= 0,58.0,7+0,31.0,32 = 0,5

2.1.13- XÁC ĐỊNH QUANG THÔNG
tổng=

=

=99792


2.1.14- Xác định số bộ đèn
Nboden=

=

=16,6

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

15


GVHD: Nguyễn Hùng

Chọn số bộ đèn là Nbộđèn =18 bộ

2.1.15- KIỂM TRA SAI SỐ QUANG THÔNG
%=

=

=0,08% ( Chấp nhận)

2.1.16- KIỂM TRA ĐỘ RỌI TRUNG BÌNH TRÊN BỀ MẶT
LÀM VIỆC
Etb=

=


=324,7

2.1.17- BỐ TRÍ CÁC BỘ ĐÈN
Lngang=
Ldọc =

= =3m
=

=2,2m

2.1.18- CƠNG SUẤT CHIẾU SÁNG CỦA VĂN PHÒNG
Pttcs = Nboden.nbong/1bo(Pden +Pballast) = Nboden.nbong/1bo
(Pden +20%Pden) Pttcs = 18.2(36+20%.36)=1,55(kW)
Chọn Cosµ=0,6 suy ra tgµ=1,3
Qttcs =Pttcs. tg =1,55.1,3=2,02(kVAR)
Sttcs =2,55(KVA).

2.2.CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC SẢN XUẤT
2.2.1-XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC PHÂN XƯỞNG:
Chiều dài a = 70(m)
Chiều rộng b = 31(m)
Diện tích S = 70*31=2170 m2

2.2.2-HỆ SỐ PHẢN XẠ
Trần sàn màu trắng

trần = 0,7

Sinh viên: Trần Thiên Phúc


16


GVHD: Nguyễn Hùng

Tường sàn màu xanh

tường = 0,5

Sàn làm bằng ximăng

sàn = 0,3

2.2.3-ĐỘ RỌI YÊU CẦU (ETC)
Chọn Etc = 500(lux)

2.2.4-CHỌN HỆ CHIẾU SÁNG :
Chọn hệ chiếu sáng chung đều là để khoảng cách giữa các đèn trong một
dãy được đặt đều nhau và đảm bảo các điều kiện chiếu sáng mọi nơi như nhau.

2.2.5-KHOẢNG NHIỆT ĐỘ MÀU
Chọn Tm =43000k

2.2.6-CHỌN BÓNG ĐÈN:
(Bộ đèn Doanh nghiệp đơi FS-40/36x2 CM2 )
Lắp bóng đèn huỳnh quang T8-36W 100% bột 3 phổ cho chỉ số hiệu màu cao
(Ra>80), ánh sáng phối hợp với phổ nhạy sáng của mắt người, giảm mỏi mắt
tăng năng suất lao động,tiết kiệm điện năng.
-Công suất của đèn là Pđèn =36(W)

-Quang thơng của đèn là đèn =3000(lm)

2.2.7-XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO TÍNH TỐN
Áp dụng cơng thức htt = h - hu - h,=6-0,8-1=4,2

2.2.8-CHỌN BỘ ĐÈN
Chọn bộ đèn loại Clip clause
Cấp bộ đèn C
Hiệu suất của đèn là

d =0,5

Số đèn/1bộ =2

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

17


GVHD: Nguyễn Hùng

Quang thơng của các bóng/bộ 2.3000=6000(lm) Ldọc max=1,6htt
=1,6.3,2=5,12(m)
Lngang max =2htt =2.3,2=6,4(m)

2.2.9-CHỈ SỐ ĐỊA ĐIỂM
K=

=


=5,1

Chọn K=5

2.2.10-HỆ SỐ BÙ
Chọn hệ số suy giảm quang thông δ1 =0,9
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi δ2 =0,8
Suy ra hệ số bù là
d=

=

=1.4

2.2.11-Tỷ số treo
J=

=

=0,19

2.2.12-HỆ SỐ SỬ DỤNG:
u=

d .ud =0,5.1,1=0,55

(từ K = 5, j =0,38, 1= 0,7,2= 0,5, 3= 0,3)
suy ra ud =1,1

2.2.13-XÁC ĐỊNH QUANG THÔNG TỔNG

tổng=

=

=2672727,3

2.2.14-XÁC ĐỊNH SỐ BỘ ĐÈN
Nboden=

=

=445,5 bộ

Chọn Nbộ đèn =446(bộ)

Sinh viên: Trần Thiên Phúc

18


GVHD: Nguyễn Hùng

2.2.15-KIỂM TRA SAI SỐ QUANG THÔNG
%=

=

=0,00122% ( Chấp nhận)

2.2.16-KIỂM TRA ĐỘ RỌI TRUNG BÌNH TRÊN BỀ MẶT LÀM

VIỆC
Etb=

=

=484,5

2.2.17-BỐ TRÍ CÁC BỘ ĐÈN
Lngang=
Ldọc =

= =2,2m
= =2,18m

2.2.18- CƠNG SUẤT CHIẾU SÁNG CỦA VĂN PHÒNG
Pttcs =Nboden.ηcacbong/bo (pden +pballast) ;dùng ballast diện tử
Pttcs = Nboden.ηcacbong/bo(pden +20%pden)
Pttcs =446.2(36+20%.36)=38,53(kW)
Chọn cosµ =0,6 suy ra tgµ=1,3
Qttcs = Pttcs . tg μ =38,53.1,3=50,1(kVAR)
Sttcs =63,2(kVA)

2.3 .CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC NGỒI TRỜI
Sử dụng 4 đèn cao áp PHILIPScó các thông số sau:
Quang thông: 49000 lm
Công suất: 433 W
Chọn cosµ =0,6 suy ra tgµ=1,3
Qcsnt = Pcsnt . tg μ =1,732.1,3=2,25(kVAR)
Sttcs =2,84 (kVA)


Sinh viên: Trần Thiên Phúc

19


×