Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

BÁO cáo kết QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 40 trang )

Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHỤ LỤC 2:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thoại Sơn, ngày 11 tháng 11 năm 2019
BÁO CÁO

Kết quả thực hiện sáng kiến
I. Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: ………………. . Nam, nữ:
- Ngày tháng năm sinh:
- Nơi thường trú:
- Đơn vị công tác:
- Chức vụ hiện nay:
- Lĩnh vực công tác:
II. Tên sáng kiến: Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
III. Lĩnh vực: Cải tiến kỹ thuật
IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
“Lịch sử là một thành phần mà thiếu nó thì khơng một ý thức dân tộc nào đứng
vững được”. Khơng có ý thức đó thì khơng thể có một nền văn hố dân tộc và cũng chẳng
thể nào xây dựng được một xã hội Việt Nam hiện đại và văn minh. Dòng chảy lịch sử là bất
tận, nó tạo nên sức mạnh bất diệt của một dân tộc. Thế hệ trẻ Việt Nam phải được hiểu kỹ về
dịng chảy bất tận đó, phải được tắm mình vào trong dịng chảy bất tận đó để tự hào về ơng
cha mình đã bao đời kiên cường, bất khuất dựng nước và giữ nước để trao lại cho thế hệ trẻ
hơm nay giữ gìn và phát triển.


-1-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thế nhưng thực tế xã hội hiện nay không mấy người u thích lịch sử, học sinh thì
ngày càng chán học lịch sử, phụ huynh thì xem nhẹ mơn lịch sử và cho rằng lịch sử là môn
phụ chỉ cần học thuộc lòng. Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân và đã gióng lên một hồi
chng cảnh báo.
a, Ngun nhân chủ quan
Về phía giáo viên: Do đội ngũ giáo viên dạy mơn lịch sử ở trường cón q ít nên việc
học hỏi, trao đổi kinh nghiệm của đồng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn. Đồ dùng dạy học,
trang thiết bị cịn hạn chế, chưa có phịng bộ mơn…. Mặt khác chương trình học nặng kiến
thức, sự kiện, số liệu dày đặc, buộc học sinh phải học thuộc lòng. Trong khi đó, giáo viên lên
lớp khơng đủ thời gian để lồng ghép các hình ảnh minh họa hay chiếu những thước phim tư
liệu gắn với những sự kiện lịch sử, nhân vật… minh họa cho bài học thiếu hấp dẫn, lôi cuốn
nên học sinh cảm thấy nhàm chán.
Phần lớn hệ thống kênh hình hiện nay khơng có màu vì vậy sẽ rất khó khăn cho việc
mơ tả, kiểm tra nhận thức của học sinh.
Chưa tận dụng được các hình thức dạy học khác như tổ chức tham quan di tích lịch
sử, di tích cách mạng, các hình thức ngoại khố, hội thảo... Do đó q trình dạy học trở nên
đơn điệu khơng phát huy được hết vai trị và tác dụng của bộ mơn .
Về phía học sinh: Các em có thái độ phân biệt mơn học giữa mơn chính và môn phụ.
Môn lịch sử được các em xem như môn học phụ, môn học khô khan chỉ cần học thuộc lịng,
học để đối phó…học xong có thể qn được ngay nên các em xa rời, không mặn mà với bộ
mơn lịch sử ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.
b, Nguyên nhân khách quan
Môi trường xung quanh tác động làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh (khu
dân cư phức tạp gần trường học, tụ điểm điện tử…) Cịn rất nhiều em có hồn cảnh gia đình

khó khăn, cha mẹ phải đi làm ăn ở xa nên khơng có điều kiện quan tâm đến việc học tập của
con em mình.
Hoặc do quan niệm của khơng ít phụ huynh cho rằng môn lịch sử là bộ môn phụ nên
không cần giành quá nhiều thời gian cho môn học này….
-2-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Hiện nay Đảng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước và coi giáo dục là quốc
sách hàng đầu thì vai trị, vị trí của bộ mơn lịch sử ở trường phổ thông đã không ngừng được
củng cố và nâng cao
Bộ mơn lịch sử đã góp phần xứng đáng trong việc xây dựng những con người và thế
hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng của Đảng. Đó là lớp người có đạo đức trong sáng, có ý chí
kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đó là lớp người hiểu rõ cội nguồn dân tộc, hiểu rõ
công lao của tổ tiên, của các vị anh hùng, liệt sĩ đã dũng cảm cống hiến và hi sinh bản thân
mình góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua các thời đại lịch sử nên họ có đủ cơ sở để
hiểu tại sao phải biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc. Đó là lớp người có
năng lực làm chủ tri thức khoa học, xứng đáng là người kế thừa sự nghiệp cách mạng vinh
quang của Đảng, của dân tộc.
Là một giáo viên bộ môn lịch sử, tôi luôn trăn trở làm sao giúp học sinh của mình
hiểu được tầm quan trọng của lịch sử, hơn thế nữa phải giúp các em biết và hiểu được những
công lao to lớn mà ông cha ta đã cống hiến cho đất nước. Từ đó giáo dục các em biết giữ gìn,
bảo tồn và phát huy những giá trị đó. Điều này nhiều người nhận thức được, song trên thực
tế qua nhiều năm gần đây xã hội không mấy người mặn mà với lịch sử. học sinh thì ngán
ngẩm thờ ơ với lịch sử, coi lịch sử là mơn phụ chỉ cần học thuộc lịng và cuối cùng kết quả
học tập, thi cử chưa xứng với vị trí và tầm quan trọng của mơn học này. Tình trạng học sinh
“ngán” học mơn Sử, sợ thi môn Sử và sự yếu kém về tri thức lịch sử khiến xã hội lại nghĩ

đến nỗi lo “mất gốc” của giới trẻ.
Là những giáo viên đang giảng dạy môn Lịch Sử ở trường phổ thông, chúng ta không
thể né tránh thực trạng đó mà chúng ta phải đối mặt. Rất nhiều giáo viên than phiền về thái
độ coi thường các mơn khoa học xã hội, trong đó có mơn Sử của học sinh hiện nay. Phải
chăng, môn Sử chưa được đối xử một cách bình đẳng so với các môn học, môn thi khác
trong trường phổ thông?
Để khắc phục những hạn chế này đòi hỏi người giáo viên dạy lịch sử phải biết tìm
hướng đi đúng cho bộ mơn. Muốn vậy họ khơng ngừng học hỏi và tìm tịi những kinh
-3-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc giảng dạy của mình. Ln biết đổi mới phương
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và một trong những phương pháp
tích cực đó là sử dụng di sản văn hóa vào trong q trình dạy học.
Việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học và các hoạt động giáo dục gắn liền với
mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh cả về đức, trí, thể, mỹ, đồng thời gắn liền với đổi
mới phương pháp dạy học, đa dạng hóa các hình thức dạy học, không nhất thiết phải đưa học
sinh đến tham quan, học tập tại di sản nếu khơng có điều kiện, có thể phát huy tính tích cực
của học sinh trong việc sưu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản văn hóa trong giờ học và các hoạt
động giáo dục
Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hóa của cộng đồng
54 dân tộc, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, được trao truyền, kế thừa và tái sáng tạo từ
nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Di sản văn hóa Việt Nam là bức tranh đa dạng văn hóa, là tài
sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân
loại. Di sản văn hóa Việt Nam có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của
nhân dân ta.
Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu và kế thừa

từ các nền văn hóa và văn minh của nhân loại. Những giá trị đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa văn hóa và văn minh của nhân loại với nền văn hóa bản địa lâu đời của các dân tộc Việt
Nam.
Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ,
đang được bảo tồn và phát huy trong đời sống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa thơng
qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), được sửa đổi, bổ sung năm
2009. Đó là lí do tơi chọn đề tài “ Sử dụng di sản trong dạy học lịch sử cấp THCS”

3. Nội dung sáng kiến (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức..)

-4-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Di sản văn hóa Việt Nam được chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể và di sản văn
hóa phi vật thể.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao
gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia.
Di sản văn hóa vật thể bao gồm:
- Di tích lịch sử - văn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh còn gọi là di sản thiên nhiên là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa
điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm
mỹ, khoa học.
- Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa
học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.

- Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu
của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật
thể và khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc
của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm:
Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam;
Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ
tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru và các biểu đạt khác được chuyển tải
bằng lời nói hoặc ghi chép bằng chữ viết;
Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu và các hình
thức trình diễn dân gian khác;
Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ và các
phong tục khác;
Lễ hội truyền thống;
Nghề thủ công truyền thống;
Tri thức dân gian.

-5-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Di sản là một nguồn nhận thức, một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng,
giáo dục nói chung. Vì vậy sử dụng di sản trong dạy học mơn lịch sử có ý nghĩa tồn diện
cho học sinh:
- Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh.
- Giúp học sinh phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức.

- Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh.
- Phát triển trí tuệ cho học sinh.
- Giáo dục nhân cách học sinh.
- Góp phần phát triển một số kĩ năng sống ở học sinh.
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
- Kĩ năng quản lí thời gian.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Tạo điều kiện tổ chức quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh một cách hợp lí.
Di sản văn hóa có ý nghĩa nhất định đối với quá trình dạy học, giáo dục. Tuy nhiên
muốn sử dụng chúng có hiệu quả người giáo viên phải chú ý tuân thủ một số yêu cầu trong
chuẩn bị các điều kiện thực hiện dạy học với di sản và triển khai hoạt động dạy học với di
sản. Cụ thể là
- Đảm bảo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng của mơn học và mục tiêu
giáo dục di sản
- Xác định nội dung lồng ghép và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm
- Kết hợp đa dạng các hình thức tổ chức thực hiện: có thể cho học sinh đi tham quan
thực địa, hoặc tự sưu tầm ở nhà hoặc tìm hiểu trên lớp học.
-6-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


3.1. Tiến trình và biện pháp tổ chức thực hiện:
Bài học trên lớp trong chương trình sách giáo khoa hay bài học địa phương thì cách
thức tiến hành sử dụng di sản trong dạy học căn bản giống nhau và phải đảm bảo chuẩn kiến
thức kỹ năng chương trình. Để thực hiện có hiệu quả giáo viên cần tuân thủ các bước sau:
- Lập kế hoạch về việc sử dụng di sản văn hóa cho cả năm học (có thể theo từng học
kì)
- Xác định nội dung để sử dụng di sản vào mục, phần nào trong bài
- Tiến hành sưu tầm, lựa chọn di sản văn hóa để sử dụng trong bài
- Tổ chức soạn bài, giảng bài theo kế hoạch
- Giáo viên phải tiến hành chọn lọc kỹ và xác minh tính chân thực của các tài liệu về
di sản
- Tài liệu di sản có nhiều nhưng do thời gian cho một tiết học có hạn ( 45 phút) nên
đòi hỏi giáo viên phải biết chọn lọc những tài liệu điển hình nhất, sắp xếp các tài liệu đó
thành hệ thống phù hợp với tiến trình bài học kết hợp với các phương tiện trực quan, phương
tiện kỹ thuật hiện đại làm cho bài học sinh động hơn. Nó làm cho những kiến thức trong bài
học khơng chỉ đơn thuần là những con số, sự kiện khô khan mà góp phần làm cho tiết học
sinh động hơn, có hồn hơn, giúp cho học sinh tái hiện được kiến thức và hiểu bài nhanh, nhớ
lâu hơn.
Đề tài này tơi chỉ lấy một số bài làm ví dụ điển hình để minh chứng
BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. Mục tiêu bài học: tích hợp cơng trình Vạn lí trường thành vào mục 2. Xã hội Trung Quốc
thời Tần – Hán; Cố cung vào mục 6. Văn hóa khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc thời phong
kiến
II. Chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm những hình ảnh về Vạn lí trường
thành ( tiết 1) và hình ảnh Cố cung – Bắc Kinh (tiết 2)
III. Tiến trình hoạt động

-7-



Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ở tiết 1: Khi dạy đến mục 2. Giáo viên lồng ghép di tích Vạn lí trường thành. Cho học sinh
trình bày kết quả sưu tầm ở nhà. Giáo viên chốt lại nội dung và những hình ảnh tiêu biểu.

Vạn lí trường thành

Vạn lí trường thành là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây
dựng bằng đất và đá từ thế kỉ III TCN do Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy
Hoàng tới thế kỷ 16 dưới thời nhà Minh, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc
tấn công của giặc ngoại xâm. Các mục đích khác của Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm
soát biên giới. Hơn nữa, đặc điểm phòng thủ của Vạn Lý Trường Thành đã được tăng cường
bằng việc xây dựng các tháp canh, doanh trại qn đội, trạm đóng qn, báo hiệu có giặc
thơng qua các phương tiện khói hoặc lửa, và thực tế là con đường của Vạn Lý Trường Thành
cũng phục vụ như là một hành lang giao thông vận tải.
Năm 1987 Vạn lí trường thành được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa thế giới

-8-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Qua đó giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: Đây là cơng trình nhân tạo dài nhất
thế giới, nhờ vào sự sáng tạo và tinh thần cần cù hơp tác, hi sinh của những người dân Trung
Quốc, cơng trình đã tốn biết bao cơng sức tiền của. Là học sinh các em cũng cần rèn cho
mình tính sáng tạo, sự kiên trì, cần cù chịu khó và phải có tinh thần hợp tác trong học tập
cũng như trong cuộc sống.
Ở tiết 2: khi dạy mục 6: Văn hóa, khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.

Giáo viên tích hợp di sản văn hóa Cố cung ở Bắc Kinh – Trung Quốc. Cho học sinh trình bày
kết quả sưu tầm về một số di sản văn hóa của Trung Quốc.
Tử Cấm Thành hay cịn gọi là Cổ Cung nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh
trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Kiến trúc xa
hoa, lộng lẫy của Tử Cấm Thành là biểu tượng của đỉnh cao trong kiến trúc nói chung, và là
cơng trình tiêu biểu cho nền kiến trúc truyền thống của Trung Quốc. Trải qua bao thăng trầm
của đất nước, nơi đây thực sự đã trở thành kho báu lịch sử và văn hóa Trung Quốc, và được
-9-


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

công nhận là một trong 5 cung điện quan trọng nhất thế giới. Năm 1987, UNESCO (Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hố của Liên Hợp Quốc) cơng nhận Tử Cấm Thành là di sản văn
hóa thế giới.

Cố cung – Bắc Kinh

- 10 -

Tử Cấm Thành ( Cố Cung) – Bắc Kinh


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu bài học: Tích hợp di sản văn hóa trong mục 3, 4
II. Chuẩn bị: giáo viên giao cho học sinh về nhà sưu tầm một số di sản văn hóa của Campu-chia và Lào.

III. Tiến trình hoạt động:
Ở tiết 2: mục 3. Vương quốc Cam-pu-chia. Khi nói đến các cơng trình kiến trúc độc đáo của
Cam-pu-chia giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả sưu tầm, giáo viên chốt lại những
cơng trình tiêu biểu nhất.
Khu quần thể Angkor vat

Năm 1992, Khu quần thể Angkor Wat được Unesco cơng nhận là Di sản văn hóa thế
giới. Đó là cơng trình được xây dựng vào nền cực thịnh của Angkor và chính là viên ngọc
quý nhất của đất nước Chùa Tháp.
 Qua đó học sinh thấy được tài năng và sự sáng tạo của những kiến trúc sư và
những người thợ tài hoa đã tạo dựng nên một cơng trình vĩ đại nhất cho đất nước
- 11 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Campuchia. Các em phải có tinh thần ham học hỏi, cần có tính sáng tạo để góp cơng sức của
mình vào việc xây dựng quê hương càng giàu đẹp.
BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu bài học: tích hợp di sản văn hóa vào mục 1. Ngô Quyền xây dựng đất nước.
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Lập kế hoạch dạy học, phân công và hướng dẫn học sinh soạn các câu hỏi trong sách giáo
khoa và sưu tầm một số di tích lịch sử trận Bạch Đằng nơi diễn ra chiến thắng qn Nam
Hán của Ngơ Quyền, hình ảnh Ngơ Quyền và di tích thành Cổ Loa
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu mà giáo viên đã phân công
III. Tiến trình các hoạt động
Khi dạy mục 1.Ngơ Quyền xây dựng nền độc lập

Giáo viên yêu cầu học sinh nộp hình ảnh sưu tầm về di tích bãi cọc tại sơng Bạch
Đằng để nhắc lại chiến thắng của Ngô Quyền.

- 12 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bãi cọc Bạch Đằng – nơi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán năm 938
Trong lịch sử giữ nước của dân tộc ta, sông Bạch Đằng đã từng ba lần chứng kiến quân
và dân ta chiến thắng oanh liệt quân xâm lược phương Bắc hùng mạnh đều bằng các cây cọc
gỗ cắm xuống lịng sơng Bạch Đằng. Năm 938, Ngơ Quyền đóng cọc gỗ ở sơng, đem qn
khiêu chiến nhử quân giặc vào trận địa bố trí rồi tung quân đánh tan chiến thuyền giặc Nam
Hán, mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự chủ của nước Đại Việt.
Cọc Bạch Đằng với những chiến công vang dội là những dấu son chói lọi trong lịch sử đấu
tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
-Trước hết, cọc Bạch Đằng tượng trưng cho ý chí quyết chiến quyết thắng của dân tộc Việt
Nam trước âm mưu bành trướng của các thế lực phong kiến phương Bắc.
-Thứ hai cọc Bạch Đằng là sự thể hiện tài năng, sự sáng tạo tuyệt vời của nghệ thuật quân sự
Việt Nam: lấy ít đánh nhiều, lấy thế thắng lực. Trong các chiến thắng này, nổi bật lên tên tuổi
của hai vị anh hùng dân tộc Ngô Quyền và Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo)
-Thứ ba cọc Bạch Đằng là lời nhắc nhở đanh thép cho quân xâm lược sớm từ bỏ mộng xâm
lược Việt Nam.

Dấu tích cịn sót lại của một cây cọc tại di tích chiến thắng Bạch Đằng
ở bãi cọc Yên Giang.
- 13 -



Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Cọc Bạch Đằng được công nhận là di sản quốc gia đặc biệt của Việt Nam. Ngày nay du
khách vẫn có thể tận mắt thấy dấu tích bãi cọc gắn liền với trận đại thắng trên trên sông Bạch
Đằng (Quảng Ninh), một biểu tượng cho truyền thống người Việt đánh giặc ngoại xâm từ
phương Bắc.
- Sau đó đi tìm hiểu những việc làm của Ngơ Quyền sau chiến thắng qn Nam Hán trên
sơng Bạch Đằng
Ngơ Quyền đóng đơ ở Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội)

GV thông tin cho HS: Cổ Loa từng là kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời vua An Dương
Vương thế kỉ VII TCN và đến thời Ngô Quyền thế kỉ X. Thành Cổ Loa là một di tích minh
chứng cịn lại cho đến ngày nay và được các nhà khảo cổ đánh giá là “ tịa thành cổ nhất, quy
mơ nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt
cổ”. Có thể thấy Cổ Loa đã giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong lịch sử lập nước và giữ
nước hàng ngàn năm của dân tộc ta.
BÀI 9:NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH –TIỀN –LÊ
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học: tích hợp di sản văn hóa vào mục 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bị:
- 14 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Học sinh sưu tầm tư liệu về di tích cố đơ Hoa Lư ( Ninh Bình)
III.Tiến trình các hoạt động
TIẾT 1: I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-QN SỰ

Mục 1.Nhà Đinh xây dựng đất nước. Khi nói đến kinh đơ Hoa Lư (Ninh Bình) giáo viên
tích hợp di sản văn hóa cố đô Hoa Lư vào nội dung bài học
GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả sưu tầm và xử lý tài liệu về di sản văn hóa cố
đơ Hoa Lư.

Cổng vào thành cố đơ Hoa Lư
Ngược dịng thời gian trở về thế kỉ X –những ngày đầu dựng nước và giữ nước để thấy được
một cố đô Hoa Lư rộng lớn trong tâm thức của người Việt. Kinh đơ Hoa Lư đã chứng kiến sự
trị vì của ba vị vua (Đinh tiên Hoàng, Lê Đại Hành và giai đoạn đầu của Lý Công Uẩn) người đã đặt nền móng và xây dựng kinh đơ Hoa Lư độc đáo.

- 15 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cố đơ Hoa Lư – Ninh Bình

Cố đơ Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một
trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận. Với bề
dày thời gian hơn 1000 năm, Cố đô Hoa Lư là nơi lưu trữ các di tích lịch sử qua nhiều thời
đại.
Sau đó thực hiện tiến trình bài học bình thường

BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
TIẾT 2: II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. Mục tiêu bài học: Tích hợp di sản văn hóa vào mục 2. Phục hồi và phát triển kinh tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- HS về nhà sưu tầm một số làng nghề thủ công truyền thống của nhân dân ta thời Trần và

một số làng nghề thủ cơng truyền thống của An Giang.
III. Tiến trình dạy và học
Dạy mục 2. Phục hồi và phát triển kinh tế.

- 16 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khi tìm hiểu về những làng nghề thủ cơng truyền thống. GV cho HS tự trình bày kết
quả sưu tầm của các em về một số làng nghể thủ cơng thời Trần của nhân dân ta. Qua đó
giáo dục học sinh phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những làng nghề thủ công mà ông
cha ta đã tạo ra
HS trình bày kết quả sưu tầm

Sản phẩm đúc đồng – Nam Định

- 17 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dệt lụa - Hà Đông- Hà Nội
Trải qua những thăng trầm của thời gian, những làng nghề truyền thống đã chứng tỏ
được sức sống bền bỉ của mình, giữ gìn được những nét đẹp văn hóa của cha ơng cần được
bảo tồn và phát huy.
Tiếp đó giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế một số nghề thủ công truyền thống của
quê hương An Giang

Dệt Thổ cẩm ở Châu Giang – Tân Châu – An Giang

- 18 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dệt Thổ cẩm ở Châu Giang – Tân Châu – An Giang

Thổ cẩm Châu Giang thuộc huyện Tân Châu – An Giang trong những năm gần đây đã
tạo được một tiếng nói độc đáo cho nét đẹp của dân tộc nói chung và An Giang nói riêng.
Đến với làng dệt thổ cẩm Châu Giang không chỉ mang đến cho ta một cảm giác dễ chịu, yên
- 19 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

bình, mà cịn cho ta cảm giác biết q trọng những điều thiêng liêng, những nét đẹp vốn có
của dân tộc.

Dệt lụa – Tân Châu – An Giang

Dệt chiếu – Tân Châu – An Giang
- 20 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Bằng sự sáng tạo và khéo léo, những người thợ ở đây đã làm cho nghề dệt chiếu
truyền thống vốn đã bị lãng quên nhiều năm dần phục hồi trở lại. Việc sản xuất nghề thủ
công kết hợp với du lịch được xem là thế mạnh của đô thị đầu nguồn sông Tiền thị xã Tân
Châu; nghề thủ công ở Tân Châu không chỉ giải quyết nguồn lao động dồi dào tại địa
phương, mà cịn quảng bá được hình ảnh đất và người của xứ sở quê lụa Tân Châu
Trách nhiệm của học sinh trước những di sản văn hóa?
Là thế hệ học sinh chúng ta phải biết giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn
hóa của dân tộc.
Sau đó tìm hiểu những phần cịn lại của bài bình thường
Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
I. Mục tiêu bài học: Tích hợp di sản văn hóa vào mục 1. Đời sống văn hóa. Qua đó giáo dục
cho học sinh ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần
- HS sưu tầm tư liệu về di sản văn hóa phi vật thể: phong tục thờ cúng tổ tiên của các dân tộc
Việt Nam nói chung và ở An Giang nói riêng.
III. Tiến trình các hoạt động
Khi tìm hiểu 1. Đời sống văn hóa. Nói đến các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong
nhân dân, giáo viên yêu cầu học sinh nộp kết quả sưu tầm về một số phong tục thờ cúng của
dân tộc ta. -> đó chính là những di sản văn hóa phi vật thể
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có từ hàng ngàn đời nay là nét đẹp trong văn hóa truyền
thống của dân tộc, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Thờ cúng tổ tiên đã trở thành một
tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt. là
một trong những thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất

- 21 -



Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

giản dị: tin rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh
con cháu, phù hộ con cháu…

Thờ cúng tổ tiên, nét văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt

- 22 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Du khách thập phương về Phú Thọ dự lễ hội Đền Hùng
Ở An Giang ngồi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đình thì việc lập đền thờ
để tưởng nhớ đến những anh hùng có cơng với làng, với nước, những vị thần thánh …. đã
phù hộ cho người dân An Giang bình an, được mùa, no ấm tiêu biểu là đền thờ Bà Chúa Xứ
tại phường Núi Sam, thị xã Châu Đốc, An Giang.

- 23 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Với mỗi người dân ở vùng đất này, Bà Chúa Xứ - vị Thánh mẫu như hiện thân của một niềm
tin tâm linh mãnh liệt, người đã che chở và phù hộ cho sự bình an, may mắn và phát đạt của
mỗi người.
 Giáo dục học sinh: Vì thế tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc càng có

vai trị quan trọng trong đời sống tâm linh của mỗi người Việt Nam, nó là một trong những
nhân tố góp phần quan trọng để mỗi học sinh chúng ta cần phải có ý thức bảo tồn và duy trì
những giá trị văn hóa truyền thống mang đậm nét văn hóa của người Việt.
Hoặc khi dạy bài lịch sử địa phương:
BÀI 5: THOẠI NGỌC HẦU VÀ CÔNG CUỘC ĐÀO KÊNH Ở AN GIANG VÀO NỬA
ĐẦU THẾ KÍ XIX
I. Mục tiêu bài học: Tích hợp di sản văn hóa vào mục 2. Thoại Ngọc Hầu và cơng cuộc đào
kênh ở An Giang và mục 3. Nhận xét vai trò của Nguyễn Văn Thoại ở An Giang
II. Chuẩn bị

- 24 -


Sử dụng di sản trong dạy học môn Lịch sử cấp THCS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Học sinh: Tìm hiểu bài trước và phân công học sinh sưu tầm lăng Thoại Ngọc Hầu (nếu có
điều kiện cho học sinh đi tham quan thực địa ở Lăng Thoại Ngọc Hầu – Châu Đốc – An
Giang), Bia Thoại Sơn ở thị trấn Núi Sập – Thoại Sơn, lịng hồ ơng Thoại
III. Tiến trình các hoạt động
BÀI 5: THOẠI NGỌC HẦU VÀ CÔNG CUỘC ĐÀO KÊNH Ở AN GIANG
VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Mục 2: Thoại Ngọc Hầu và công cuộc đào kênh ở An Giang
Thoại Ngọc Hầu có những đóng góp gì cho cơng cuộc
đào kênh ở An Giang?
HS dựa vào sách giáo khoa trả lời

+ Đầu năm 1818 tiến hành đào

- Năm 1817 Nguyễn Văn Thoại (trấn thủ Vĩnh Thanh) kênh Thoại Hà nối liền từ Long

xin vua Gia Long đào kênh

Xuyên đến Rạch Giá (Kiên

Tháng 4/1818 việc đào kênh được hoàn thành, vua Gia Giang)
Long lấy tên ông đặt tên kênh là Thoại Hà, tên Núi Sập là
Thoại Sơn

- 25 -


×