Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

KỸ NĂNG PHÁT HIỆN và CẢNH báo các VI PHẠM PHỔ BIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, BIỆNPHÁP PHÒNG NGỪA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.43 KB, 23 trang )

KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ CẢNH BÁO CÁC VI PHẠM PHỔ BIẾN
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

1


Các hạn chế, vi phạm, sai phạm phổ biến:
I.

Vi phạm quy định về cho vay (cấp tín dụng và bảo lãnh), cơ cấu nợ, phân loại nợ và trích lập dự phòng

II.

Vi phạm về huy động vốn và gửi tiền

III.

Vi phạm về quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộ

IV.

Vi phạm quy định về tỷ lệ, giới hạn an tồn

V.

Vi phạm quy định về hạch tốn kế tốn, quản lý tài chính

VI.


Vi phạm về hoạt động ngoại hối và kinh doanh vàng

VII.

Vi phạm về an toàn kho quỹ

VIII.

Các vi phạm khác

IX.

Khuyến cáo

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

2


I.
I. Vi phạm quy định về cho vay (cấp tín dụng và bảo lãnh), cơ cấu nợ, phân loại nợ và trích lập dự phịng



Vi phạm quy chế cho vay của TCTD đối với khách hang ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001 (nay là Thông tư số 39/2016/QĐ-NHNN ngày 30/12/2016), nhất là khâu thẩm định hồ sơ vay vốn; kiểm tra phương
án kinh doanh, trả nợ; kiểm tra, quản lý tài sản thế chấp; kiểm tra hồ sơ thế chấp, tài sản thế chấp; kiểm tra quản lý tài sản hình
thành từ vốn vay; giám sát tiến độ giải ngân, kết quả sử dụng vốn vay…;




Thẩm định cho vay không khách quan dẫn đến cho vay không đủ điều kiện; Tập trung cho vay, đầu tư kinh doanh lĩnh vực bất
động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro; Vi phạm giới hạn cấp tín dụng; Thu phí trái quy định;



Khách hàng vay vốn sử dụng vốn sai mục đích cam kết mà thiếu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp
thời và phù hợp;

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

3


I. Vi phạm quy định về cho vay (cấp tín dụng và bảo lãnh), cơ cấu nợ, phân loại nợ và trích lập dự phịng (tiếp theo)



Chưa đánh giá đúng, đầy đủ thực trạng tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng của các đơn vị được bảo lãnh dẫn đến rủi ro ngân
hang phải trả thay khi bên được bảo lãnh khơng thực hiện cam kết; hạch tốn xuất nhập ngoại bảng đối với các khoản bảo lãnh chưa
chính xác; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh chưa thường xuyên; Chưa theo dõi chặt chẽ bảo lãnh thực hiện
hợp đồng và bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước để giảm trừ kịp thời giá trị bảo lãnh theo giá trị khối lượng hoàn thành hoặc được
nghiệm thu hoặc được chủ đầu tư xác nhận.



Thơng qua chính sách khoanh nợ, giãn nợ, cơ cấu lại nợ của NHNN để che giấu nợ xấu (tỷ lệ nợ xấu báo cáo thấp nhưng qua hoạt
động thanh tra thì cao hơn): vi phạm các quy định về phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phịng rủi ro và cơ cấu lại thời hạn trả nợ;
không thực hiện trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn theo quy định của pháp luật; giải ngân qua nhiều khách hang có mối quan
hệ liên quan với nhau để tránh phải chuyển nhóm nợ; ủy thác cho các tổ chức khác để cho vay, đầu tư vào những doanh nghiệp đang

có nguy cơ bị nợ quá hạn;

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017
4


II. Vi phạm về huy động vốn và gửi tiền



Vi phạm quy định của Ngân hàng nhà nước về lãi suất huy động; Vi phạm quy định về việc áp dụng lãi suất thông
qua thỏa thuận với khách hàng rút tiền gửi sổ tiết kiệm bậc thang trước hạn nhưng vẫn được hưởng mức lãi suất có
kỳ hạn tính từ thời điểm khách hàng gửi tiền đến khi rút tiền ra, thông qua các công ty trung gian để chi lãi suất
ngồi/mơi giới/chăm sóc khách hàng trái quy định; Vi phạm quy trình gửi tiền, rút tiền dẫn đến xảy ra các vụ thiệt
hại tiền gửi tiết kiệm của người gửi tiền gây nên các vụ khiếu kiện của khách hang với TCTD, làm giảm uy tín,
lịng tin của khách hàng đối với TCTD.



Ví dụ: Vụ án Oceanbank, Hà Văn Thắm đã chi chăm sóc khách hàng trái quy định 1.500 tỷ đồng (trình bày trực tiếp tại lớp học).

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

5


III. Vi phạm về quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm sốt nội bộ




Chưa thường xun rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa Điều lệ để đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật và thực tế hoạt động của TCTD; Điều
lệ của một số TCTD có nội dung chưa phù hợp với quy định của pháp luật; Một số TCTD chưa phân định rõ chức năng nhiệm vụ giữa Hội
đồng quản trị (HĐQT)/Hội đồng thành viên với Ban điều hành theo đúng quy định của pháp luật dẫn đến tình trạng Hội đồng quản trị/Hội
đồng thành viên can thiệp vào hoạt động điều hành của Ban điều hành, làm thay nhiệm vụ của Ban điều hành, làm thay nhiệm vụ của Ban điều
hành; Một số TCTD có tình trạng tập trung quyền lực vào Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Thường trực HĐQT, Thường trực
Hội đồng thành viên quyết định các nội dung thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên sai quy định của pháp
luật. Thực trạng này tiềm ẩn rủi ro dễ dẫn đến Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Thường trực HĐQT lợi dụng để quyết định một
số vấn đề trái quy định gây thất thốt vốn, mất an tồn cho hoạt động của TCTD; Việc phân công, ủy quyền của HĐQT, Hội đồng thành viên,
Ban điều hành ở một số TCTD không phù hợp, cấp trưởng thiếu tinh thần trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm cho cấp dưới, thiếu sự đôn đốc,
kiểm tra dẫn đến công việc kém hiệu quả, khi xảy ra vụ việc thì có biểu hiện né tránh, đùn đẩy trách nhiệm.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

6


III. Vi phạm về quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm sốt nội bộ (tiếp theo)



Ban hành chưa đầy đủ, kịp thời các quy định nội bộ (quy định nội bộ về tổ chức và hoạt động chưa quy
định về quy chế làm việc của Ban điều hành, chưa cập nhật chức năng nhiệm vụ của từng vị trí); Nghị
quyết của HĐQT, Quyết định của Tổng giám đốc về một số vấn đề chưa phù hợp với quy định của pháp
luật; Hiệu quả của bộ máy kiểm soát, kiểm toán nội bộ và hệ thống quản trị rủi ro còn hạn chế, chưa phát
hiện, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý kịp thời những rủi ro, vi phạm pháp luật của TCTD gây tổn thất cho
các ngân hang; Việc giao nhiều chỉ số đánh giá hiệu quả công việc (KPI) hoặc khốn chỉ tiêu về huy động
vốn, dư nợ tín dụng, phát hành thẻ… thiếu thực tế làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017


7


IV. Vi phạm quy định về tỷ lệ, giới hạn an tồn



Cấp tín dụng cho một khách hang và người có liên quan vượt giới hạn cấp tín dụng theo quy định;
Khơng duy trì tỷ lệ khả năng chi trả theo quy định; Chưa ban hành Quy định nội bộ về quản lý thanh
khoản hoặc chưa có nội dung liên quan đến kế hoạch và biện pháp nắm giữ các giấy tị có giá có khả
năng thanh khoản cao theo quy định tại Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN; Cấp tín dụng khơng có bảo
đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn chế theo quy định; Tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu thấp hơn quy định; Góp vốn, mua cổ phần vượt giới hạn quy định.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

8


V. Vi phạm quy định về hạch toán kế toán, quản lý tài chính



Hạch tốn khơng đúng tính chất tài khoản, sai quy định, hạch tốn khơng đầy đủ, kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạm ứng, chi tiêu khơng đúng quy định; Hạch tốn lãi dự thu chưa phù
hợp với quy định của pháp luật (phương pháp hạch toán dự thu, dự chi, thực thu, thực chi, hoàn dự
thu, hoàn dự chi chưa phù hợp với hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước và Bộ tài chính) khiến lãi dự
thu phải thối dồn tích lớn ở một số TCTD, gây rủi ro cho hệ thống.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017


9


VI. Vi phạm về hoạt động ngoại hối và kinh doanh vàng

Bán ngoại tệ cho khách hàng nhưng trên hợp đồng mua bán ngoại tệ không ghi cụ thể mục đích sử dụng ngoại tệ;
Khơng có bảng kê thu, chi ngoại tệ khi thực hiện giao dịch mua, bán ngoại tệ bằng tiền mặt chưa đúng theo quy
định; TCTD sử dụng vàng giữ hộ của khách hàng để kinh doanh, gây tổn thất; Chưa thực hiện nghiêm túc việc kết
hối ngoại tệ đối với các tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế; Chưa ban hành quy định điều kiện, quy trình về
bao quản tài sản.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

10


VII. Vi phạm về an tồn kho quỹ

Khơng thực hiện đúng quy định về đóng gói, niêm phong, giao nhận, bảo quản, vận chuyển, kiểm kê tiền mặt, tài sản q,
giấy tờ có giá; Khơng có phương án bảo vệ kho tiền theo quy định; Chưa thực hiện việc lựa chọn, phân loại tiền không đủ
tiêu chuẩn lưu thông; Không lắp đặt các thiết bị an tồn kho tiền, phịng cháy, chữa cháy đối với kho tiền; Không bảo quản
tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá trong thời gian nghỉ trưa theo quy định; Sử dụng và bảo quản chìa khóa cửa kho tiền,
gian kho, két sắt, chìa khóa thùng đựng tiền trên xe chuyên dung theo quy định của pháp luật; Sử dụng kho tiền không đúng
kết cấu và tiêu chuẩn kỹ thuật, sử dụng cửa kho tiền không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật; Chưa mở đầy đủ sổ sách theo quy
định, chưa thực hiện đúng quy trình thu- chi tiền mặt, mở sổ theo dõi xuất – nhập tài sản thế chấp chưa chặt chẽ, bàn giao
quản lý chìa khóa thực hiện khơng đúng quy định của pháp luật.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017


11


VIII. Các vi phạm khác



Một số TCTD chưa ban hành đầy đủ các quy định/hướng dẫn nội bộ và quy định/quy trình kiểm sốt, quản
lý hồ sơ tài sản bảo đảm và các giấy tờ hồ sơ khác; Tình trạng phạm tội lợi dụng hệ thống thanh toán của
ngân hàng để thực hiện các giao dịch giả mạo, lấy cắp dữ liệu thơng tin để làm giả thẻ tín dụng, thẻ thanh
tốn gây thiệt hại cho TCTD.



Ngồi ra, cịn tồn tại hành vi cán bộ ngân hang cố tình cấu kết với tội phạm bên ngồi, chủ động bỏ qua,
khơng phát hiện các giấy tờ giả mạo trong giao dịch hoặc cán bộ ngân hàng chủ quan, tin tưởng khách hàng
quen hoặc muốn lôi kéo khách hàng nên không tuân thủ theo đúng quy trình nội bộ, khơng thẩm định hoặc
thẩm định hồ sơ một cách sơ sài;

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

12


IX. Khuyến cáo
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi, vụ việc vi phạm pháp luật trong linh vực tài chính ngân hàng trong thời gian vừa qua
và triển khai thực hiện Chỉ thị số 02/CT-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 10/01/2017 về tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống các
TCTD, tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các TCTD và xử lý nợ xấu, Ngân hàng nhà nước đã yêu cầu Chủ tịch HĐQT/Hội đồng
thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) quán triệt nội dung văn bản này tới cán bộ chủ chốt trong tồn hệ thống đồng thời thực hiện các
nội dung sau:




Chỉ đạo kiểm tra, rà sốt trong tồn bộ hệ thống đầy đủ các nhóm hành vi, vi phạm nêu trong văn bản này và trong thực tế hoạt
động của TCTD. Đồng thời, xây dựng và thực hiện các giải pháp khắc phục các hành vi vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng thời
gian qua theo các nhóm hành vi nêu trên. Tập trung kiện tồn cơng tác cán bộ, chấn chỉnh và củng cố bộ máy HĐQT/Hội đồng
thành viên, Ban điều hành, Ban kiểm sốt, đảm bảo cơng tác quản trị, điều hành hiệu quả, đúng quy định pháp luật

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

13


IX. Khuyến cáo (tiếp theo)



Chỉ đạo các đơn vị trong hệ thống rà sốt các quy định/quy trình/chính sách nội bộ đã ban hành chưa phù
hợp với tình hình thực tế để khẩn trương sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định/quy trình/chính
sách nội bộ; và có cơ chế đảm bảo cho các quy định/quy trình/chính sách nội bộ hợp lý, đúng quy định và
được triển khai thực hiện nghiêm túc;



Kiện tồn và tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Đẩy mạnh hoạt động kiểm toán nội bộ, kiểm
tra đột xuất nhằm nâng cao hiệu quả răn đe, phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân
hàng. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm và công bố công khai trong nội bộ các kết luận nhằm tăng cường
công tác giáo dục, phịng ngừa.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm sốt nội bộ_2017


14


Văn bản quy phạm pháp luật liên quan
Khoản 1, 2, Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012:
“1. Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
2. Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ
chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.”

Khoản 3a, Điều 6 Thông tư 05/2013/TT-BTC hướng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
tại Việt Nam:
“Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được tính vào chi phí các khoản sau đây:
a) Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính mà cá nhân phải nộp phạt theo quy định của pháp luật bao gồm: Vi phạm luật giao thông, vi phạm chế
độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuế và các khoản vi phạm hành chính khác;”

15


Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 07/10/2014 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

Điều 15. Vi phạm quy định về cấp tín dụng
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Lưu giữ hồ sơ cấp tín dụng khơng đúng quy định của pháp luật;
b) Phát hành cam kết bảo lãnh khơng theo mẫu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thiết kế.
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng theo quy định của
pháp luật.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Lập hợp đồng cấp tín dụng khơng đủ các nội dung theo quy định của pháp luật;

b) Miễn, giảm lãi suất cấp tín dụng không đúng quy định của pháp luật;
c) Cơ cấu lại thời hạn trả nợ không đúng quy định của pháp luật;
d) Áp dụng lãi suất cấp tín dụng khơng đúng quy định của pháp luật.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

16


Nghị định 96 (tiếp theo)
Điều 15. Vi phạm quy định về cấp tín dụng
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Cấp tín dụng khơng có hợp đồng hoặc thỏa thuận bằng văn bản;
b) Thu không đúng quy định của pháp luật các loại phí liên quan đến hoạt động cấp tín dụng;
c) Ép khách hàng sử dụng tiền vay gửi lại chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
5. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Cấp tín dụng đối với tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;
b) Cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng;
c) Vi phạm quy định về cấp tín dụng tại Khoản 3 Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng;
d) Vay vốn thơng qua khách hàng vay;
đ) Ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

17


Nghị định 96 (tiếp theo)
Điều 15. Vi phạm quy định về cấp tín dụng
6. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Vi phạm giới hạn cấp tín dụng quy định tại các Khoản 2, 4 Điều 127, các Khoản 1, 2, 8 Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng;
b) Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác;
c) Cấp tín dụng dưới hình thức khác khi chưa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
7. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về giới hạn và điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của ngân hàng thương mại, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Khoản 5 Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng.
8. Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với hành vi cấp tín dụng đối với tổ chức, cá nhân quy định tại các Khoản 1, 3, 4, 5, 6 Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng.
9d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều hành, kiểm soát; không cho
đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm sốt tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với cá nhân vi phạm và/hoặc cá nhân chịu trách nhiệm đối với
hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5, Điểm a Khoản 6, Khoản 7 và Khoản 8 Điều này.
Yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cách chức và thực hiện các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật đối với cá nhân vi phạm thuộc thẩm
quyền, của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm sốt nội bộ_2017

18


I. Một số quy định pháp luật (Tội phạm là gì?)

Khoản 1, Điều 8 Bộ Luật hình sự 2015: Khái niệm tội phạm
“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương
mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích
hợp pháp của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình
sự.”

Khoản 2, Điều 8 Bộ Luật hình sự 2015:
“Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể thì khơng phải là tội phạm và được xử lý bằng
các biện pháp khác”


Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

19


I. Một số quy định pháp luật
(Một số tội phạm phổ biến về hoạt động ngân hàng)

Khoản 1, Điều 206 Bộ Luật hình sự 2015: Tội vi phạm quy định trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
“Người nào trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mà cố ý thực hiện một trong các hành vi sau đây gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000
đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Cấp tín dụng cho những trường hợp khơng được cấp tín dụng trừ trường hợp cấp dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng;
b) Cấp tín dụng khơng có bảo đảm hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng không được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;
c) Vi phạm các hạn chế để bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng hoặc cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm khi thẩm định giá để cấp tín dụng;
d) Vi phạm quy định của pháp luật về tổng mức dư nợ tín dụng đối với các đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng;
đ) Cấp tín dụng vượt giới hạn so với vốn tự có đối với một khách hàng và người có liên quan, trừ trường hợp có chấp thuận của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
e) Vi phạm quy định của pháp luật về góp vốn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp tín dụng hoặc mua bán tài sản;
g) Phát hành, cung ứng, sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng hợp pháp; làm giả chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán; sử dụng chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán giả; tiến hành hoạt
động ngân hàng khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.”

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm sốt nội bộ_2017

20


I. Một số quy định pháp luật
(Một số tội phạm phổ biến về hoạt động ngân hàng)

Khoản 4, Điều 206 Bộ Luật hình sự: “Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 3 tỷ đồng trở lên thì bị phạt tù từ 12 đến 20 năm”

Khoản 1, Điều 353 Bộ Luật hình sự 2015: Tội tham ơ tài sản
“Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000
đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm.”

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ_2017

21


I. Một số quy định pháp luật
(Một số tội phạm phổ biến về hoạt động ngân hàng)

Khoản 1, Điều 356 Bộ Luật hình sự 2015: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ
“Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng
đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cải tạo khơng
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”.
Tài liệu bổ sung: Thơng báo của Thanh tra Chính phủ về Kết luận Thanh tra tại NHNN Việt Nam- Tháng 8/2017 (Trình bày tại lớp).

Nghiệp vụ Kiểm tra, Kiểm sốt nội bộ_2017

22


THANK YOU!

23




×