ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
---------------
LÊ THỊ LÂM
Sù TIÕP NHậN CáC NGUYÊN TắC
QUảN TRị CÔNG TY CủA OECD TRONG PHáP LUậT
Về TậP ĐOàN KINH Tế NHà NƯớC VIệT NAM HIÖN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
---------------
LÊ THỊ LÂM
Sù TIÕP NHậN CáC NGUYÊN TắC
QUảN TRị CÔNG TY CủA OECD TRONG PHáP LUậT
Về TậP ĐOàN KINH Tế NHà NƯớC VIệT NAM HIÖN NAY
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH
HÀ NỘI - 2015
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Lê Thị Lâm
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN PHÁP LUẬT
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC ...................................................................... 8
1.1. Quan điểm về tiếp nhận pháp luật.......................................................... 8
1.2. Nội dung các nguyên tắc quản trị công ty của OECD ......................... 10
1.2.1. Quan niệm về quản trị công ty của OECD ................................... 10
1.2.2. Nội dung các nguyên tắc quản trị công ty của OECD áp dụng
đối với doanh nghiệp nhà nƣớc ............................................................... 15
1.3. Một số đặc trƣng của tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam ................ 21
1.4. Kinh nghiệm áp dụng Bộ ngun tắc quản trị cơng ty trong các tập
đồn kinh tế nhà nƣớc ở các nƣớc thuộc OECD và một số nƣớc không
thuộc OECD ................................................................................................ 23
1.4.1. Tổng quan kinh nghiệm áp dụng các nguyên tắc quản trị công
ty của các nƣớc thành viên OECD .......................................................... 24
1.4.2. Kinh nghiệm Trung Quốc về quản trị tập đoàn kinh tế nhà
nƣớc ......................................................................................................... 27
1.5. Lợi ích của việc áp dụng các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp của
OECD đối với các tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam ........................... 29
1.6. Tiểu kết Chƣơng 1................................................................................ 31
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ TẬP ĐOÀN
KINH TẾ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC
NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD................................... 33
2.1. Cơ sở pháp lý của quản trị tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ......................... 33
2.2. Thực trạng pháp luật về quản trị tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam ... 37
2.2.1. Các quy định liên quan đến đảm bảo hoạt động của Nhà nƣớc
với tƣ cách một chủ sở hữu ..................................................................... 38
2.2.2. Các quy định liên quan đến đối xử cơng bằng giữa các chủ sở
hữu của tập đồn kinh tế nhà nƣớc ......................................................... 44
2.2.3. Các quy định về cơng khai, minh bạch của tập đồn kinh tế
nhà nƣớc .................................................................................................. 47
2.2.4. Trách nhiệm của tập đoàn kinh tế nhà nƣớc trong các giao dịch
với các bên có liên quan .......................................................................... 57
2.2.5. Các quy định về trách nhiệm của Hội đồng thành viên ................ 59
2.2.6. Vai trò giám sát của công ty mẹ đối với các công ty con và
giám sát thực hiện mục tiêu chung của cả tập đoàn ................................ 62
2.3. Thực tiễn quản trị tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam .................. 63
2.3.1 Những ƣu điểm............................................................................... 63
2.3.2. Những hạn chế .............................................................................. 68
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................. 72
2.4. Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................ 74
Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ TẬP
ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM VỚI SỰ CHÚ Ý, THAM
KHẢO CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD ............. 76
3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản trị tập đoàn kinh tế nhà nƣớc .. 76
3.2. Quan điểm tiếp nhận pháp luật bên ngoài trong quản trị tập đoàn
kinh tế nhà nƣớc .......................................................................................... 78
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
3.3. Cơ chế tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty vào hệ thống
pháp luật Việt Nam ..................................................................................... 80
3.4. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản trị tập đoàn kinh tế nhà nƣớc
trên cơ sở tham khảo các nguyên tắc quản trị công ty của OECD ............. 82
3.4.1. Vấn đề hoàn thiện khung pháp luật về quản trị tập đoàn kinh
tế nhà nƣớc.............................................................................................. 83
3.4.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật về vai trò của chủ sở hữu nhà
nƣớc ......................................................................................................... 83
3.4.3. Bổ sung các quy định về thực thi quyền giám sát của chủ sở
hữu đối với tập đoàn kinh tế nhà nƣớc.................................................... 86
3.4.4. Bổ sung những hƣớng dẫn để thực hiện quy định về quản trị
nội bộ mang tính đặc thù của tập đồn kinh tế nhà nƣớc đạt hiệu quả
cao ........................................................................................................... 88
3.4.5. Hoàn thiện các quy định về minh bạch thơng tin và chế độ
kiểm tốn đối với tập đoàn kinh tế nhà nƣớc .......................................... 89
3.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản trị tập
đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam hiện nay.................................................. 90
3.6. Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................ 92
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 96
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu và
chữ viết tắt
BKS
Ban kiểm soát
CIEM
Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ƣơng
ĐHĐCĐ
Đại hội đồng cổ đông
DNNN
Doanh nghiệp nhà nƣớc
HĐQT
Hội đồng quản trị
HĐTV
Hội đồng thành viên
KTNN
Kiểm toán nhà nƣớc
OECD
Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế
TCT
Tổng công ty
TĐKT
Tập đoàn kinh tế
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
Nội dung
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Số hiệu
Biểu đồ, Sơ đồ
Tên Biểu đồ, Sơ đồ
Trang
Biểu đồ 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Tập đồn dầu khí Việt Nam......... 65
Biểu đồ 2.2: Đóng góp của tập đồn viễn thơng qn đội vào hoạt động an
sinh xã hội, từ thiện..................................................................... 66
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và điều hành EVN ........................ 67
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Mơ hình Tập đồn kinh tế (TĐKT) ở Việt Nam đã đƣợc manh nha hình
thành từ đầu những năm 1990. Đó là những thí điểm đầu tiên về việc thành
lập TĐKT nhà nƣớc đƣợc ghi nhận trong Quyết định số 90/TTg và Quyết
định số 91/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 7/3/1994 về việc
tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp nhà nƣớc và thí điểm thành lập TĐKT nhà
nƣớc, sau đó đƣợc quy định trong Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc 2003 và hiện
nay khi Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc 2003 hết hiệu lực, các TĐKT nhà nƣớc
cũng sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Cụ thể hơn, đó chính là
quy chế pháp lý về nhóm doanh nghiệp quy định tại Chƣơng VII – Luật
Doanh nghiệp 2005 về nhóm cơng ty.
Tính đến tháng 31 tháng 03 năm 2014, cả nƣớc có 12 Tập đoàn kinh tế
nhà nƣớc. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của các TĐKT nhà nƣớc lại không
đạt đƣợc những mục tiêu đƣợc chủ sở hữu nhà nƣớc giao cho thực hiện. Sự
thất bại trong thí điểm thành lập và hoạt động của một số TĐKT nhà nƣớc
cho thấy còn nhiều vƣớng mắc về cơ chế pháp lý mơ hình TĐKT và các vấn
đề quản trị TĐKT nhà nƣớc.
Quy chế pháp lý về quản trị TĐKT còn nhiều bất cập khi chƣa xây
dựng cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý, chƣa thể hiện đƣợc vai trò của đại diện
chủ sở hữu nhà nƣớc, hoạt động của các công ty trong các tập đồn cịn mang
nặng tính hành chính, mệnh lệnh, không tạo ra đƣợc sự độc lập trong quản lý
và điều hành doanh nghiệp, tính trách nhiệm của các bộ phận nhƣ Hội đồng
quản trị, hội đồng thành viên, vai trị của các cơ quan này khơng đƣợc đề cao
và có sự phụ thuộc lẫn nhau dễ dẫn đến tƣ lợi cá nhân, cơ chế kiểm soát nội
bộ và chế độ minh bạch thơng tin của doanh nghiệp cịn thiếu và yếu, chức
năng giám sát của chủ sở hữu cơng ty cịn chƣa rõ ràng, tình trạng đầu tƣ
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
ngồi ngành ở một số chƣa đƣợc kiểm sốt dẫn đến tình trạng tập đồn phát
triển lệch định hƣớng, khơng hồn thành mục tiêu đƣợc giao.
Quản trị cơng ty là một vấn đề cơ bản trong lĩnh vực Luật công ty và
Luật chứng khoán ở nhiều nƣớc trên thế giới. Bộ nguyên tắc quản trị công ty
của Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế (Tên tiếng anh: Organization for
Economic Cooperation and Development- tên viết tắt OECD) và hƣớng dẫn
của OECD về quản trị công ty trong Doanh nghiệp nhà nƣớc cung cấp một
khuôn khổ cho việc xác định những vấn đề quản trị cơng ty gồm có: quyền và
việc đƣợc đối xử bình đẳng của các cổ đơng và các bên có lợi ích tài chính
liên quan, vai trị của các bên có lợi ích phi tài chính liên quan; vấn đề cơng
bố thơng tin và tính minh bạch; trách nhiệm của Hội đồng quản trị.
Mặc dù, Việt Nam đã ghi nhận sự khuyến nghị của Tổ chức hợp tác và
phát triển Kinh tế (OECD), nhƣng nguyên tắc quản trị cơng ty cịn là một vấn
đề mới đối với hệ thống pháp luật về TĐKT nhà nƣớc Việt Nam. Năm 2012,
Bộ Tài chính Việt Nam ban hành “Bộ quy chế quản trị công ty và Điều lệ
mẫu tại Thông tƣ 121/2012/TT-BTC” áp dụng cho các công ty đại chúng
trong đó đề cập đến các nguyên tắc cơ bản đƣợc chấp nhận rộng rãi trong
quản trị công ty, bao gồm các nguyên tắc Quản trị công ty của OECD. Pháp
luật về TĐKT nhà nƣớc hiện hành mới dừng lại ở việc xây dựng mơ hình
quản lý mà chƣa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề quản trị tập đoàn.
Với nhận thức đây là một vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn cao, tôi
lựa chọn vấn đề “Sự tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty của OECD
trong pháp luật về tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam hiện nay” là đề tài
luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Lý luận về TĐKT là một vấn đề lớn, nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều
nhà nghiên cứu khoa học. Cho đến nay, nhiều cơ quan, tổ chức, giáo sƣ, tiến sĩ
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
và nhiều Luật gia quan tâm đến nội dung pháp lý về TĐKT nhà nƣớc. Tuy
nhiên, nghiên cứu về khía cạnh quản TĐKT nhà nƣớc trong pháp luật quản trị
công ty Việt Nam cịn hạn chế. Hiện nay, có một số nghiên cứu liên quan nhƣ:
"Dự án đổi mới quản trị Doanh nghiệp Nhà nước và giám sát TĐKT nhà nước
theo cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới và thông lệ kinh tế thị
trường." của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (CIEM) năm 2010;
"Khung pháp luật về quản trị doanh nghiệp - Thực trạng và nhu cầu hoàn
thiện." của TS. Lê Minh Toàn. "Thực trạng quản trị doanh nghiệp nhà nước sau
cổ phần hóa tại Việt Nam" của ThS. Hoàng Anh Duy và ThS Lê Việt Anh...
Dự án nghiên cứu của CIEM đã tiếp cận vấn đề quản trị doanh nghiệp
nhà nƣớc theo cam kết gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Nghiên
cứu này đã đạt đƣợc những kết quả sau: Một là, hệ thống hóa các văn bản
pháp luật có đối tƣợng điều chỉnh là Doanh nghiệp nhà nƣớc đến năm 2010.
Trên cơ sở nhìn nhận tổng quan về hệ thống pháp luật, nghiên cứu chỉ ra
những bất cập, yếu kém của cả hệ thống pháp luật về doanh nghiệp nhà nƣớc,
đánh giá dựa trên tiến trình cam kết gia nhập WTO của Việt Nam; Hai là,
nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc về quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc,
ví dụ: Trung Quốc, Đức, Pháp, Slovenia... Từ đó đƣa ra khuyến nghị cải cách
quản trị khối doanh nghiệp nhà nƣớc nói chung; Ba là, đề xuất những kiến
nghị cải cách quản trị Doanh nghiệp nhà nƣớc theo cam kết gia nhập WTO.
Nghiên cứu của TS. Lê Minh Toàn xác định nội hàm của khái niệm
quản trị công ty, nêu lên vai trị của quản trị cơng ty đối với nền kinh tế thị
trƣờng. Căn cứ vào "Báo cáo đánh giá tình hình quản trị cơng ty của Việt
Nam" của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam thực hiện vào tháng 06/2006 để
xác định thực trạng của tình hình quản trị doanh nghiệp thơng qua việc phân
tích thực trạng quản trị tại một số công ty là Công ty niêm yết. Các nội dung
về quản trị đƣợc xem xét bao gồm: Đảm bảo quyền lợi của cổ đơng nói chung
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
và cổ thơng thiểu số nói riêng; tính cơng khai hóa; Kiểm sốt các giao dịch
của cơng ty đối với các bên có liên quan; kiểm sốt nội bộ doanh nghiệp; vai
trò và vị thế của Hội đồng quản trị; Minh bạch hóa các báo cáo doanh nghiệp
Nghiên cứu của ThS. Hoàng Anh Duy và ThS. Lê Việt Anh phân tích
quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc dƣới góc nhìn kinh tế. Theo đó, quản tri
doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xem xét dƣới ba góc độ là: Quản trị chiến lƣợc,
quản trị tài chính và quản trị nhân sự. Đánh giá quy luật tích tụ và tập trung
vốn của trƣờng, các tác giả đã chỉ rõ đƣợc ƣu và nhƣợc điểm trong từng loại
hình quản trị của Doanh nghiệp nhà nƣớc; phân tích những hạn chế và nguyên
nhân nhƣ: Phƣơng thức và biện pháp quản trị lỗi thời, đổi mới quản trị cịn
mang nặng tính hình thức, khơng chú trọng tới hiệu quả, chƣa thể hiện tính
mới, tính sáng tạo trong quản trị doanh nghiệp, tƣ tƣởng quản trị vẫn mang
nặng cơ chế "xin - cho", vấn đề sử dụng lao động chất xám chƣa coi trọng.
Bản thân tác giả trong khóa luận tốt nghiệp năm 2011 đã nghiên cứu đề
tài “Một số vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế theo Luật Doanh nghiệp 2005”.
Đề tài đã nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hình thành và
phát triển TĐKT ở Việt Nam;Thực trạng pháp luật về TĐKT và đƣa ra những
kiến nghị hoàn hiện pháp luật về cơ chế đầu tƣ vốn, kiện toàn mối quan hệ
giữa công ty mẹ- công ty con và các đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ.
Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu nêu trên, trong luận văn này, tác
giả sẽ tiếp tục kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu và tiếp tục
nghiên cứu những vấn đề sau:
- Thứ nhất, làm rõ lý luận về tiếp nhận pháp luật và các nội dung của
quản trị công ty, quản trị TĐKT nhà nƣớc.
- Thứ hai, nghiên cứu khuyến nghị của OECD về quản trị Doanh
nghiệp nhà nƣớc, phân tích những đặc thù của quản trị DNNN, dựa trên
những đặc điểm riêng của TĐKT nhà nƣớc Việt Nam để xem xét sự phù hợp
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
trong các khuyến nghị của OECD về quản trị công ty.
- Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về quản trị TĐKT
nhà nƣớc theo từng nguyên tắc quản trị DNNN của OECD; phân tích những
mặt đạt đƣợc, những hạn chế, yếu kém, chỉ ra các nguyên nhân và đề xuất các
giải pháp trong thời gian tới.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, kinh nghiệm một số nƣớc về sự tiếp
nhận các nguyên tắc quản trị công ty của OECD áp dụng với TĐKT nhà
nƣớc; đánh giá sự phù hợp của Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD và
Hƣớng dẫn của OECD về quản trị công ty trong DNNN; đánh giá hiệu quả
quản trị TĐKT nhà nƣớc từ các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành đến
thực tiễn quản trị công ty tại TĐKT nhà nƣớc theo từng nguyên tắc của
OECD, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về quản trị công ty đối với
TĐKT nhà nƣớc; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật về quản trị TĐKT nhà nƣớc ở Việt Nam với sự tham khảo các nguyên tắc
quản trị công ty của OECD.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, Luận văn thực hiện các nhiệm vụ cụ
thể sau: Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếp nhận pháp luật,
các nội dung chính của quản trị doanh nghiệp và quản trị TĐKT nhà nƣớc dựa
trên các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc của OECD. Hai là, hệ
thống, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về quản trị TĐKT nhà nƣớc
Việt Nam, trong đó chỉ rõ những khía cạnh pháp lý về quản trị, những kết quả
đạt đƣợc, những hạn chế và chỉ ra các nguyên nhân của những bất cập đó. Ba
là, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản trị TĐKT
nhà nƣớc và giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản trị
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
của DNNN trên cơ sở tham khảo những nguyên tắc quản trị công ty của
OECD trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là việc xây dựng các nguyên tắc quản trị TĐKT
nhà nƣớc trong pháp luật Việt Nam dựa trên các khuyến nghị của OECD về
quản trị công ty.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian và thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp
luật về quản trị TĐKT nhà nƣớc ở Việt Nam từ khi thí điểm thành lập TĐKT
Nhà nƣớc đến nay.
Về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản
nhất trong các nguyên tắc quản trị công ty của OECD và vấn đề tiếp nhận các
nguyên tắc này trong pháp luật về quản trị TĐKT nhà nƣớc Việt Nam
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc thực hiện gồm: phƣơng
pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp, phân tích so sánh, đối chiếu… và có
sự kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả trƣớc đó đã cơng bố. Bằng
những phƣơng pháp này, luận văn xác định nội dung nghiên cứu chính là sự
phù hợp các nguyên tắc quản trị công ty của OECD với vấn đề quản trị TĐKT
nhà nƣớc. Đây sẽ là định hƣớng xuyên suốt luận văn để làm cơ sở cho các
nhiệm vụ nghiên cứu tiếp theo.
Việc nghiên cứu kinh nghiệm các nƣớc đã áp dụng bộ nguyên tắc quản
trị công ty của OECD bằng phƣơng pháp tổng hợp so sánh và thông qua việc
kế thừa các kết quả nghiên cứu trƣớc đó, luận văn đã cố gắng làm rõ những
điểm tƣơng đồng và khác biệt trong quản trị DNNN của mỗi quốc gia; từ đó
rút ra những bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho phần nội dung chính của
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn và kiến nghị những giải pháp phù hợp với pháp luật quản trị DNNN
trong nƣớc.
Phƣơng pháp hệ thống hóa đƣợc sử dụng để tác giả có đƣợc nhìn nhận
tổng quát nhất về đặc trƣng quản trị công ty trong các TĐKT nhà nƣớc để từ
có có những kiến nghị phù hợp với đặc trƣng của nền kinh tế Việt Nam và mơ
hình hoạt động của các TĐKT nhà nƣớc.
6. Những điểm mới và những đóng góp của đề tài
Nghiên cứu lý thuyết chung về tiếp nhận pháp luật, cơ chế tiếp nhận
pháp luật và những lợi ích của việc tham khảo các nguyên tắc quản trị công ty
đối với TĐKT nhà nƣớc;
Làm rõ các vấn đề pháp lý về quản trị công ty áp dụng đối với TĐKT Nhà
nƣớc Việt Nam theo phƣơng pháp tiếp cận về quản trị cơng ty của OECD.
Phân tích rõ thực trạng pháp luật về quản trị TĐKT nhà nƣớc; đánh giá
hiệu quả thực tế quản trị tại một số tập đoàn, chỉ ra những điểm mạnh, điểm
yếu trong quản trị, làm rõ những nguyên nhân; từ đó chỉ ra đặc trƣng riêng
trong quản trị TĐKT nhà nƣớc Việt Nam và kiến nghị giải pháp nhằm hoàn
thiện khung pháp lý về quản trị TĐKT nhà nƣớc trên cơ sở tham khảo các
nguyên tắc quản trị công ty của OECD.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về tiếp nhận pháp luật và các nguyên
tắc quản trị công ty của OECD đối với doanh nghiệp nhà nƣớc
Chương 2: Thực trạng pháp luật về quản trị tập đoàn kinh tế nhà nƣớc
Việt Nam trong mối liên hệ với các nguyên tắc quản trị công ty của OECD
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản trị tập đoàn kinh tế nhà nƣớc
ở Việt Nam với sự chú ý, tham khảo các nguyên tắc quản trị công ty của OECD.
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN PHÁP LUẬT VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC
1.1. Quan điểm về tiếp nhận pháp luật
Tiếp nhận pháp luật là một lĩnh vực khơng mới ở nƣớc ngồi nhƣng
cịn là một khái niệm mới ở Việt Nam. Khi nghiên cứu việc áp dụng những
quy phạm pháp luật nƣớc ngoài hay những học thuyết pháp lý, những thơng lệ
quốc tế thì có nhiều thuật ngữ khác nhau đƣợc sử dụng nhƣ: chuyển giao pháp
luật, vay mƣợn pháp luật, hài hịa hóa pháp luật, thích nghi pháp luật, cấy
ghép pháp luật.
Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ chuyển giao pháp luật (legal
transplant) lần đầu tiên đƣợc sử dụng vào năm 1974 trong hai nghiên cứu độc
lập của Alan Watson và của Kahn Freund. Theo đó thì “legal transplant” là
việc đƣa quy định pháp luật từ một quốc gia này sang áp dụng tại một quốc
gia hay đây là quá trình mà luật và các chế định pháp lý đƣợc xây dựng ở một
quốc gia sau đó đƣợc chấp nhận và thực hiện ở một quốc gia khác [30]. Nhà
tƣ tƣởng Pháp Montesquieu và học giả Pierre Legrand lại có quan điểm phủ
nhận khả năng tiếp nhận pháp luật nƣớc ngoài và cho rằng, "pháp luật của mỗi
quốc gia gắn liền với điều kiện tự nhiên, xã hội và con người của quốc gia đó,
cho nên nó khơng thể “sống” trong một mơi trường khác" [36]. Và Pierre
Legrand đã thẳng thừng bác bỏ: “Nói một cách thẳng thắn, trong trường hợp
tốt nhất, điều có thể du nhập từ nước này vào nước khác chỉ là những từ ngữ
vô hồn" [55].
Ở Việt Nam, áp dụng pháp luật trong quá trình xây dựng pháp luật
trong nƣớc - legal transplant (trong tiếng Anh) thƣờng đƣợc sử dụng dƣới tên
gọi “tiếp nhận” pháp luật nƣớc ngoài hoặc cấy ghép pháp luật.
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Theo nhà luật học Bùi Xuân Hải "Cấy ghép pháp luật đƣợc hiểu là quá
trình “di chuyển” của các quy tắc pháp lý hay các chế định pháp luật (hoặc có
thể là các học thuyết pháp lý) từ nƣớc này sang nƣớc khác trong quá trình làm
luật và cải cách pháp luật. Sự di chuyển này thể hiện ở việc các quy tắc, chế
định, học thuyết pháp lý của nƣớc A đƣợc nƣớc B tiếp nhận và đƣa vào hệ
thống pháp luật của mình. Việc tiếp nhận có thể thực hiện ở nhiều cấp độ: quy
tắc đơn lẻ, một chế định, một nguyên tắc pháp lý và thậm chí, cả cấu trúc
pháp luật [30].
Nhà luật học Phạm Duy Nghĩa cho rằng “tiếp nhận pháp luật không chỉ
bao gồm việc vay mƣợn pháp luật ngoại quốc bởi các cơ quan soạn thảo và
ban hành pháp luật. Cũng nhƣ văn hố nói chung, sự tiếp nhận pháp luật diễn
ra bởi nhiều kênh giao lƣu khác nhau; càng tự nhiên thì càng có hiệu quả;
ngƣợc lại càng gƣợng ép hoặc bắt buộc thì dƣờng nhƣ càng thất bại”. Theo
đó, tiếp nhận pháp luật khơng phải là việc máy móc áp dụng những quy phạm
pháp luật, những nguyên tắc pháp lý trong các văn bản luật của một hay nhiều
quốc gia vào pháp luật của nƣớc mình mà nó là q trình nghiên cứu, học hỏi
những quy tắc những chế định pháp lý trong từng lĩnh vực pháp luật khác
nhau bằng nhiều cách thức khác nhau nhƣ: nội luật hố các cơng ƣớc, điều
ƣớc, hiệp định quốc tế song và đa phƣơng; những cam kết khi tham gia vào
một tổ chức quốc tế; thông qua việc áp dụng các luật mẫu; các điều lệ của các
tổ chức nghề nghiệp, các thông lệ quốc tế; nghiên cứu khoa học, đào tạo và
trao đổi tƣ liệu [38, Chƣơng 3].
Thạc sỹ Nguyễn Đức Lam cùng quan điểm với học giả Teubner cho rằng:
Lý luận về tiếp nhận pháp luật cần phải có “cái nhìn có tính chủ thuyết
tinh tế về thực tiễn tiếp nhận”. “Cái nhìn có tính chủ thuyết tinh tế” của ơng
bao gồm bốn luận điểm về hình dạng của những mối liên hệ pháp lý: thứ nhất,
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
các mối liên hệ của pháp luật hiện này không cịn mang tính tồn diện nữa,
mà trải từ những mối liên hệ lỏng lẻo đến chặt chẽ nhất; thứ hai, chúng khơng
kết nối với tồn thể xã hội, mà với từng mảng trong xã hội; thứ ba, ở những
nơi trƣớc đây pháp luật gắn với xã hội bởi tính đồng nhất của nó, thì giờ đây
các mối liên hệ đƣợc thiết lập bởi tính khác biệt; thứ tƣ, các mối liên hệ khơng
cịn nhập vào một con đƣờng phát triển lịch sử chung nữa, mà tách thành hai
hay ba con đƣờng tiến hóa độc lập và xung đột với nhau [33].
Xem xét những quan điểm nêu trên tác giả có cùng quan điểm về tiếp
nhận pháp luật với nhà luật học Phạm Duy Nghĩa cho rằng tiếp nhận pháp luật
là sự nghiên cứu, đánh giá và học hỏi và đƣa vào hệ thống pháp luật của mình
một cách có chọn lọc các quy tắc pháp lý, chế định luật, học thuyết pháp lý
hay các thông lệ quốc tế của các quốc gia khác hoặc tổ chức quốc tế, khu vực
(thuộc chính phủ hoặc phi chính phủ). Sự tiếp nhận này đƣợc áp dụng ở mỗi
nƣớc là khác nhau và đƣợc chọn lọc dựa trên các điều kiện về kinh tế, chính
trị, văn hóa xã hội và hệ thống pháp luật hiện tại của từng quốc gia. Với phạm
vi nghiên cứu của đề tài, trong nội dung nghiên cứu lý luận về tiếp nhận pháp
luật dƣới đây, tác giả tập trung nghiên cứu lý luận về tiếp nhận thông lệ quốc
tế mà cụ thể là các nguyên tắc quản trị công ty của OECD với các nội dung về
phƣơng thức tiếp nhận, điều kiện tiếp nhận hiệu quả và cơ chế tiếp nhận pháp
luật đối với pháp luật về quản trị TĐKT nhà nƣớc Việt Nam.
1.2. Nội dung các nguyên tắc quản trị công ty của OECD
1.2.1. Quan niệm về quản trị công ty của OECD
Tổ chức Phát triển và Hợp tác kinh tế thành lập năm 1961 trên cơ sở Tổ
chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC) với 20 thành viên sáng lập gồm các
nƣớc có nền kinh tế phát triển trên thế giới nhƣ Mỹ, Canada và các nƣớc Tây
Âu. Hiện nay, số thành viên của OECD là 30 quốc gia, gồm Mỹ, Canada, Áo,
Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan,
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh,
Nhật Bản, Phần Lan, Úc, New Zealand, Hàn Quốc, Mexico, Cộng hòa Séc,
Hungary, Ba Lan, Cộng hịa Slovakia [33].
Trên thế giới, OECD đã có nhiều các nghiên cứu và báo cáo đánh giá
về tình hình quản trị công ty của các nƣớc nhƣng chủ yếu tập trung ở các
nƣớc thành viên. Trên cơ sở việc nghiên cứu và đánh giá đó năm 1999,
OECD đã ban hành các nguyên tắc quản trị công ty. Bộ nguyên tắc này cung
cấp các tiêu chuẩn không bắt buộc và các thông lệ tốt cũng nhƣ hƣớng dẫn
thực hiện các tiêu chuẩn và thơng lệ tốt này, có thể điều chỉnh cho phù hợp
với từng hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia và khu vực.
Tổ chức Phát triển và Hợp tác kinh tế (OECD) (2004) quan niệm "quản
trị công ty liên quan tới một tập hợp các mối quan hệ giữa Ban Giám đốc, Hội
đồng quản trị, cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan khác" [40, tr. 11].
Khái niệm này đƣợc cho là phù hợp với yêu cầu của bối cảnh kinh tế
mới khi mà quản trị công ty gắn chặt và bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu cũng
nhƣ các chủ nợ, ngƣời cung cấp, ngƣời lao động, khách hàng của công ty.
Mục tiêu cải thiện quản trị công ty là nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp thông qua các công cụ địn bẩy và khuyến khích các nhà quản lý và
ngƣời lao động tối đa hóa hiệu quả hoạt động của mình; hạn chế tình trạng
lạm dụng quyền lực của các nhà quản lý; cung cấp các công cụ giám sát hành
vi của ngƣời quản lý và đảm bảo trách nhiệm giải trình của ngƣời quản lý.
Đồng thời, OECD cho rằng, các lỗ hổng về quản trị công ty là một
trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến và làm trầm trọng thêm khủng
hoảng tài chính năm 1997 ở châu Á nên đã phát triển và bổ sung hoàn thiện
các nguyên tắc quản trị công ty (5 nguyên tắc) vào năm 1999 đến năm 2004
lại bổ sung thêm 1 nguyên tắc nữa. Sáu nguyên tắc này có thể tóm tắt ở các
điểm mấu chốt sau: (1) quản trị công ty cần bảo đảm các quyền cơ bản của
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
các chủ sở hữu; (2) quản trị công ty phải đối xử công bằng giữa các chủ sở
hữu và bảo đảm quyền đƣợc bồi thƣờng khi quyền chủ sở hữu bị xâm phạm;
(3) quản trị công ty phải đƣợc tôn trọng các quyền của chủ sở hữu đƣợc pháp
luật quy định và khuyến khích hỗ trợ cho sự hợp tác giữa doanh nghiệp và
chủ sở hữu vì sự thịnh vƣợng của doanh nghiệp, có việc làm và có nền tảng
tài chính lành mạnh, bền vững; (4) quản trị cơng ty cần tạo cơ chế để tình
hình tài chính, kết quả hoạt động, các thông tin về chủ sở hữu và giám sát
doanh nghiệp đƣợc công khai một cách kịp thời và xác thực; (5) quản trị công
ty phải đƣa ra những hƣớng dẫn chiến lƣợc của doanh nghiệp cũng nhƣ việc
giám sát có hiệu quả cơng tác quản lý của Hội đồng quản trị và trách nhiệm
giải trình của Hội đồng quản trị đối với chủ sở hữu; (6) quản trị công ty cần
phù hợp với các quy định pháp lý; hỗ trợ cho các thị trƣờng một cách minh
bạch và có hiệu quả; gắn chặt với việc phân chia trách nhiệm giữa các cơ
quan giám sát, lập pháp và hành pháp có thẩm quyền.
Một quan điểm khá phổ biến hiện nay ở các nƣớc cho rằng, vai trò của
DNNN ngày càng giảm đi khi nền kinh tế thị trƣờng phát triển, sở hữu tƣ
nhân là tƣ tƣởng chi phối, hệ quả là DNNN không đƣợc coi là lựa chọn đúng
đắn [42]. Nếu một nền kinh tế chỉ tồn tại khu vực tƣ nhân và các doanh
nghiệp tƣ nhân thì vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đƣợc đặt ra,
điều đó nghĩa là các doanh nghiệp tƣ nhân sẽ phải tự giải quyết các vấn đề xã
hội và sự công bằng. Một thực tế khác lại cho thấy, trong khoảng một thập kỷ
gần đây, xu hƣớng phát triển của một hình thức doanh nghiệp vì cộng đồng là
doanh nghiệp xã hội. Đây là bằng chứng rõ ràng nhu cầu cần thiết về việc
phải có một khu vực/tổ chức kinh tế nhận trách nhiệm lớn lao về xã hội và
phát triển. Khu vực kinh tế này có trách nhiệm bảo đảm sự phát triển kinh tế
công bằng, giúp đấu tranh, khắc phục những hậu quả về xã hội khi kinh tế đối
mặt với rủi ro. Mặc dù có nhiều tranh cái về sự tồn tại của DNNN hay không,
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
khu vực kinh tế này vẫn tồn tại một cách hiển nhiên và có những đóng góp
khơng thể phủ nhận. Doanh nghiệp nhà nƣớc rõ ràng là một bộ phận quan
trọng của nền kinh tế, mà trong nền kinh tế thị trƣờng nó đã chuyển từ vai trị
chủ đạo sang vai trị cơng cụ chính sách. Thơng qua các DNNN, tính ổn định
và bền vững của nền kinh tế đƣợc bảo đảm. Yêu cầu đối với các DNNN khi
tham gia vào nền kinh tế này chính là sự đối xử công bằng giữa các thành
phần kinh tế. Để làm đƣợc điều này, các DNNN cần tiến hành cổ phần hóa.
Quá trình cổ phần hóa DNNN là một hình thức chuyển dần sở hữu tài sản nhà
nƣớc sang cho xã hội, nhà nƣớc chỉ quản lý phần tài sản của mình thơng qua
cơ chế đại diện và chính sách.
Tại nhiều nƣớc, trong khu vực kinh tế nhà nƣớc tồn tại các TĐKT,
Tổng cơng ty (TCT), DNNN có thực trạng tài chính là rất yếu kém, thua lỗ
kéo dài, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro mất cân đối tài chính [53]. Thực tế đó buộc
Chính phủ các nƣớc phải tiến hành cải cách doanh nghiệp sao cho phù hợp
với nền kinh tế trƣờng, vừa đảm bảo hiệu quả hoạt động và duy trì đƣợc vai
trị xã hội của DNNN. Đại diện trong các DNNN không giống nhƣ đại diện ở
các doanh nghiệp thuộc khu vực sở hữu tƣ nhân. DNNN là một thực thể thuộc
sở hữu nhà nƣớc, nhà nƣớc đầu tƣ vốn vào doanh nghiệp bên cạnh những mục
tiêu kinh tế, cịn có mục tiêu xã hội (phần lớn các doanh nghiệp nhà nƣớc là
những doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích cho xã hội). Điểm
khác biệt chính của DNNN đó là, chủ sở hữu DNNN mang quyền lực Nhà
nƣớc. Nhà nƣớc vừa ban hành cơ chế chính sách, pháp luật cho nó tồn tại và
cũng là chủ thể sở hữu nó. Vì vậy, kinh tế thị trƣờng có thể dễ dàng bị bóp
méo bởi sự can thiệp của nhà nƣớc thông qua các DNNN. Thực tế này đã
từng tồn tại trong thời gian dài ở Việt Nam trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa
tập trung, thị trƣờng không phát triển theo quy luật cạnh tranh, khu vực kinh
tế nhà nƣớc chiếm vị trí thống lĩnh và duy trì tồn bộ hoạt động của nền kinh
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
tế. Mặc dù, thừa nhận sự tồn tại và bình đẳng của tất cả các thành phần kinh tế
nhƣng cũng khơng thể phủ nhận vai trị to lớn của DNNN đối với nên kinh tế.
Vì vậy, cần có cơ chế quản trị DNNN thích hợp để tách rời quyền lực nhà
nƣớc với chức năng đại diện sở hữu của nhà nƣớc, bảo đảm nhà nƣớc thể hiện
vai trò nhƣ một cổ đông tham gia vào hoạt động quản trị công ty và bình đẳng
với những cổ đơng khác. Doanh nghiệp nhà nƣớc cũng đƣợc đối xử nhƣ
những doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tƣ nhân, bảo đảm các yếu tố minh
bạch, tính trách nhiệm và tính giải trình của ngƣời quản lý doanh nghiệp, có
cơ chế giám sát độc lập, hiệu quả (không phải kiểm tra giám sát nhà nƣớc) và
có tính thơng tin đầy đủ và rõ ràng.
Vì vậy, năm 2005 tổ chức OECD đã ban hành các hƣớng dẫn bộ
nguyên tắc về quản trị công ty áp dụng đối với DNNN. Theo đó, quản trị cơng
ty trong các DNNN xác định cách thức để cân bằng trách nhiệm thực thi một
cách tích cực, chủ động chức năng chủ sở hữu của nhà nƣớc với việc nhà
nƣớc hạn chế việc can thiệp vào quản trị của các DNNN. Mục tiêu của bộ quy
tắc này là tạo ra cơ hội ngang nhau cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khu
vực tƣ nhân với các DNNN trên thị trƣờng, đồng thời với việc nhà nƣớc thực
thi quyền lập pháp, lập quy và quyền giám sát thì Nhà nƣớc khơng đƣợc làm
méo mó quy luật cạnh tranh của thị trƣờng. Theo định hƣớng của OECD, Nhà
nƣớc đƣợc khuyến nghị thực hiện chức năng chủ sở hữu thông qua một đơn vị
chủ sở hữu tập trung - đơn vị này cần hoạt động độc lập, thực hiện chính sách
chủ sở hữu đƣợc công bố công khai. Đây đƣợc coi là nhân tố quan trọng trong
quản trị công ty trong các DNNN, điều này giúp tách bạch rõ ràng giữa vai trò
quản lý nhà nƣớc nói chung và vai trị chức năng chủ sở hữu nhà nƣớc trong
các DNNN. Việc thực hiện các nguyên tắc trên đối với DNNN đƣợc đánh giá
là khách quan, chuyên nghiệp, có trách nhiệm và khi đó, nhà nƣớc sẽ có vai
trị tích cực trong cải thiện quản trị DNNN.
14
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Nhƣ vậy, tƣơng tự nhƣ cách tiếp cận và quan niệm của hầu hết các
nhà kinh tế học, luật học, OECD cũng xác định nội hàm của quản trị công ty
đó là hệ thống các cơ chế, chính sách, các quy định mà ở đó doanh nghiệp
đƣợc điều khiển, kiểm soát và vận hành với hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên,
cách nhìn nhận của OECD có phần mở rộng hơn so với những quan điểm
trên ở chỗ: OECD xác định quản trị công ty không chỉ là mối quan hệ trong
nội bộ doanh nghiệp (cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc) hay là mối
quan hệ giữa doanh nghiệp với các bên có liên quan nhƣ cơ quan nhà nƣớc,
các đối tác kinh doanh, xã hội, cộng đồng; mà quản trị cơng ty cịn là việc
tạo lập, thực hiện hệ thống các quy định, quy chế, chuẩn mực và kinh
nghiệm thực tiễn tốt để đảm bảo tính trách nhiệm, minh bạch, công khai
hƣớng tới bảo vệ quyền lợi của nhiều chủ thể (cổ đông, đối tác kinh doanh,
ngƣời lao động, chủ nợ, nhà nƣớc); quản trị công ty đƣợc xác định trên nền
tảng của việc tách rời giữa quản lý và sở hữu doanh nghiệp. Điều đó có
nghĩa là, quản trị công ty không chỉ đơn thuần liên quan đến hoạt động thực
thi pháp luật của doanh nghiệp, nó còn tác động đến các cơ quan nhà nƣớc
trong việc thiết lập một cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật bảo đảm cho
sự vận hành hiệu quả trong hoạt động quản trị của doanh nghiệp, hay nó cịn
tác động đến cả yếu tố tâm lý, đạo đức xã hội khi xác định trách nhiệm giải
trình, minh bạch và sự thiện chí của những ngƣời đƣợc giao trách nhiệm
quản lý doanh nghiệp. Tất cả những nội dung đó đƣợc xác định và có hƣớng
dẫn cụ thể trong 6 nguyên tắc quản trị cơng ty. Chính vì vậy, các ngun tắc
này không chỉ là tiêu chuẩn cho các nƣớc thuộc OECD mà cịn đƣợc coi là
tiêu chuẩn, thơng lệ tốt mang tính tồn cầu.
1.2.2. Nội dung các ngun tắc quản trị công ty của OECD áp dụng đối với
doanh nghiệp nhà nước
Xuất phát từ kinh nghiệm các nƣớc đã bắt đầu thực hiện cải cách quản trị
DNNN cho thấy việc cải cách quản trị DNNN là cần thiết nhƣng quá trình triển
15
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
khai thực hiện lại rất phức tạp. Thách thức lớn nhất là cân bằng giữa trách
nhiệm của Nhà nƣớc trong việc thực hiện có hiệu quả chức năng chủ sở hữu
nhà nƣớc nhƣ bổ nhiệm/bầu thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT). Bên cạnh
đó, Nhà nƣớc phải kiềm chế trong việc can thiệp quá sâu vào quản lý doanh
nghiệp. Một thách thức quan trọng khác là đảm bảo sân chơi bình đẳng cho các
doanh nghiệp khu vực tƣ nhân có thể cạnh tranh với DNNN và Chính phủ các
nƣớc này khơng sử dụng quyền lực ban hành chính sách và giám sát để làm
méo mó cạnh tranh. OECD đã đƣa ra sáu nguyên tắc quản trị DNNN nhƣ sau:
1.2.2.1. Bảo đảm khung pháp lý có hiệu quả cho các doanh nghiệp nhà nước
Để ngăn chặn tình trạng bóp méo thị trƣờng, khung pháp lý về quản tri
DNNN cần thực hiện đƣợc những nội dung sau:
Chức năng chủ sở hữu nên đƣợc tách bạch với các chức năng khác của
nhà nƣớc mà có ảnh hƣởng đến điều kiện hoạt động của DNNN, đặc biệt là
những ảnh hƣởng có khả năng điều chỉnh thị trƣờng [40].
Nhà nƣớc cần nỗ lực đơn giản và hợp lý hóa các nguyên tắc hoạt động
cũng nhƣ mơ hình pháp lý của DNNN. Hình thức pháp lý của DNNN cần
cho phép các chủ nợ có quyền đề nghị các thủ tục giải thể, phá sản DNNN.
Mọi trách nhiệm và nghĩa vụ của DNNN về sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng
ích và trách nhiệm xã hội khác phải đƣợc quy định rõ ràng bằng quy định
pháp luật. Những nghĩa vụ, trách nhiệm đó phải đƣợc cơng bố cơng khai và
các chi phí có liên quan phải hồn trả theo cách thức minh bạch. DNNN
không nên là đối tƣợng miễn trừ của các quy định và pháp luật chung. Các
bên liên quan, bao gồm cả các đối thủ cạnh tranh, phải đƣợc tiếp cận với
quyền đƣợc bồi thƣờng và theo nguyên tắc công bằng nếu nhƣ quyền lợi hợp
pháp của họ bị vi phạm [40].
Khuôn khổ pháp lý và quy định cần cho phép điều chỉnh một cách linh
hoạt cơ cấu vốn sở hữu của các DNNN nếu nhƣ điều này là cần thiết để đạt
16
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp. Phải áp dụng cơ chế cạnh tranh khi DNNN
tiếp cận với các nguồn lực tài chính. Quan hệ của DNNN với các ngân hàng
của Nhà nƣớc, định chế tài chính Nhà nƣớc và các DNNN khác phải hoàn
toàn dựa trên quan hệ thƣơng mại [40].
1.2.2.2. Hoạt động của nhà nước với tư cách một chủ sở hữu
Chính phủ là cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc, do vậy Chính phủ
khơng nên tham gia vào hoạt động quản lý hàng ngày của DNNN và cần thiết
đề cao tính tự chủ của các DNNN.
Việc thực thi quyền sở hữu nhà nƣớc phải đƣợc xác định rõ ràng với
quản lý hành chính Nhà nƣớc. Điều này có thể đƣợc thực hiện bằng việc thiết
lập một cơ quan điều phối, hoặc cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng
chủ sở hữu nếu thích hợp. Cơ quan điều phối hoặc cơ quan chủ sở hữu phải
có trách nhiệm trƣớc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cũng nhƣ trƣớc Quốc
hội và có quan hệ rõ ràng với các cơ quan nhà nƣớc quan trọng khác, kể cả cơ
quan hay tổ chức kiểm toán nhà nƣớc [40].
Trong thực hiện chức năng chủ sở hữu, quyền của chủ sở hữu nhà nƣớc
phải tƣơng ứng với mỗi hình thức pháp lý của DNNN. Trách nhiệm hàng đầu
của chủ sở hữu nhà nƣớc bao gồm: Thực hiện quyền chủ sở hữu tại Đại hội
đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) và bỏ phiếu theo tỷ lệ sở hữu; hình thành cơ chế bổ
nhiệm HĐQT một cách minh bạch và có cơ cấu ở các doanh nghiệp 100% sở
hữu nhà nƣớc hoặc sở hữu nhà nƣớc chi phối, tham gia tích cực vào việc bổ
nhiệm thành viên Hội đồng quản trị; hình thành hệ thống báo cáo thƣờng
xuyên trong vận hành cơ chế giám sát và đánh giá kết quả hoạt động của các
DNNN; Trong khuôn khổ của pháp luật, phải thƣờng xuyên duy trì quan hệ
đối tác với các cơ quan kiểm toán độc lập và các cơ quan kiểm soát đặc biệt
của Nhà nƣớc; Đảm bảo cơ chế thù lao cho các thành viên Hội đồng quản trị
thúc đẩy các lợi ích dài hạn của doanh nghiệp, thu hút và tạo động lực cho các
nhà quản lý chuyên nghiệp tham gia.
17
LUAN VAN CHAT LUONG download : add