Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Luận văn thạc sĩ VNU LS vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 181 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LƯU THỊ LAN HƯƠNG

Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay
trong pháp luật quốc tế hiện đại
Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 60 38 60

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2012

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cơng trình được hồn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Toà n Thắng
Phản biện 1: TS. Nguyễn Bá Chiến

Phản biện 2: TS. Trần Minh Ngọc

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vào hồi 14 giờ, ngày 28 tháng 6 năm 2012

Có thể tìm hiểu luận văn tại


Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Trung tâm Thông tin – Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan

3

Mục lục

4

Danh mục các bảng

6

Mở đầu

7

Chƣơng 1: PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU
BAY

13


1.1. Khái quát quá trính phát triển

13

1.2. Khái niệm

16

1.2.1. Giao dịch bảo đảm

16

1.2.2. Giao dịch bảo đảm bằng tàu bay

21

1.3. Các hính thức giao dịch bảo đảm bằng tàu bay

24

Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU
CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

30

2.1. Khái quát

30


2.2. Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới

32

2.3. Cóng ước Giơ-ne-vơ 1948

44

2.4. Cóng ước và Nghị định thư Cape Town

47

2.4.1. Lịch sử hính thành

47

2.4.2. Các nội dung cơ bản

49

2.4.2. Các quy định cụ thể về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay

53

2.5. Đánh giá nội dung các điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề giao dịch bảo
đảm bằng tàu bay

64

Chƣơng 3: VIỆT NAM TRÊN CON ĐƢỜNG HỘI NHẬP PHÁP

LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

70

3.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay

70

3.2. Việt Nam và vấn đề gia nhập Cóng ước và Nghị định thư Cape Town

80

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2.1. Sự cần thiết gia nhập của Việt Nam.

80

3.2.2. Các quyền và nghĩa vụ phát sinh khi Việt Nam trở thành thành viên.

83

3.2.3. Những cóng việc cần thực hiện để triển khai quy định của Cóng ước và
Nghị định thư tại Việt Nam.

92


Kết luận

96

Tài liệu tham khảo

98

Phụ lục
1. Quốc gia ký kết Cóng ước
2. Quốc gia ký kết Nghị định thư
3. Cóng ước Cape Town (bản Tiếng Anh và bản dịch Tiếng Việt)
4. Nghị định thư tàu bay (bản Tiếng Anh và bản dịch Tiếng Việt)

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC BẢNG

1. Bảng 2.1: so sánh các quy định về giao dịch bảo đảm đối với tàu
bay và thiết bị tàu bay c÷ng được Cóng ước Giơ-ne-vơ và Cóng ước Cape
Town quy định (Chương II, tr. 64-69).
2. Bảng 3.1: so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và Cóng
ước Capetown (Chương III, tr. 74-80).

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỞ ĐẦU
Ngành cóng nghiệp hàng khóng là ngành cóng nghiệp với đặc trưng
là sự tím kiếm khóng ngừng các biện pháp mới trong hoạt động tài trợ vốn
và tím kiếm các trang thiết bị mới khi các thị trường quốc tế phát triển
nhanh mạnh. Tình rủi ro của các giao dịch tài chình liên quan đến trang thiết
bị tàu bay là khá cao do các giao dịch này thường liên quan tới nhiều quốc
gia, nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, và tình di động của trang thiết bị
tàu bay. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ trong các giao dịch tài chình liên quan đến tàu bay đang ngày càng
trở nên quan trọng, cộng đồng quốc tế đã xây dựng một số điều ước quốc tế
c÷ng nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến các nội dung và các
vấn đề pháp lý đối với các giao dịch bảo đảm bằng tàu bay.
Với phạm vi của một luận văn thạc sỹ, tác giả khóng cđ tham vọng
đi vào nghiên cứu, phân tìch nội dung của tồn bộ hệ thống quy định về giao
dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế mà chỉ điểm qua các quy
định của pháp luật quốc tế hiện đại về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay và
tập trung vào các quy định về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay của Cóng ước
Cape Town về quyền lợi quốc tế đối với các trang thiết bị đi động và Nghị
định thư quy định cụ thể đối với trang thiết bị tàu bay. Đây là hệ thống Cóng
ước được coi là mới nhất hiện nay đề cập đến vấn đề giao dịch bảo đảm nñi
chung và giao dịch bảo đảm bằng tàu bay nñi riêng.
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, mói trường kinh doanh, đầu tư và tìn dụng với xu thế tồn
cầu hđa và hội nhập ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp và tiềm ẩn nhiều
rủi ro. Nhằm loại trừ rủi ro cho nhà đầu tư, tăng khả năng tìn dụng, nâng cao
hiệu quả hợp tác thí việc quy định về các biện pháp bảo đảm, giao dịch bảo

7


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đảm là hết sức cần thiết. Trong lĩnh vực hàng khóng dân dụng, giao dịch bảo
đảm cũng là một chế định khóng thể thiếu nhằm minh bạch hđa tính trạng
pháp lý của tài sản tàu bay liên quan đến tìn dụng, đầu tư và hợp tác. Sau
Cóng ước Giơ-ne-vơ 1948 về cóng nhận quốc tế các quyền đối với tàu bay
thí Cóng ước Cape Town và Nghị định thư tàu bay là hệ thống cóng ước
mới nhất trong pháp luật quốc tế hiện đại đề cập đến vấn đề giao dịch bảo
đảm bằng tàu bay.
Cóng ước và Nghị định thư là kết quả của Hội nghị ngoại giao tại
Cape Town (Nam Phi) từ ngày 29/10 đến 16/11/2001 do Tổ chức Hàng
khóng dân dụng quốc tế (ICAO) và Viện về thống nhất tư pháp quốc tế
(UNIDROIT) đồng tổ chức với sự tham gia của 68 quốc gia và 14 tổ chức
quốc tế. Mục đìch ra đời của Cóng ước và Nghị định thư là nhằm thiết lập
khuón khổ pháp lý tạo lòng tin cho các chủ nợ trong việc tài trợ cho các dự
án cñ đối tượng là động cơ tàu bay, thân tàu bay và trực thăng; Thiết lập các
quyền lợi quốc tế được cóng nhận và thực thi ở các quốc gia; ghi nhận yếu
tố đặc trưng của việc tài trợ và cho thuê tài sản; tự do ý chì của các bên
trong quan hệ hợp đồng; minh bạch về quyền lợi quốc tế. Cóng ước hiện cđ
50 thành viên, bao gồm 49 quốc gia và Liên minh Châu Âu, Nghị định thư
tàu bay hiện cñ 44 thành viên, bao gồm 43 quốc gia và Liên minh Châu Âu,
trong đñ cñ một số thành viên hiện là đối tác quan trọng của Việt Nam: 3
quốc gia Đóng Nam Á (Malaysia, Singapore, Indonesia), Nga, Trung Quốc,
Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Canada. Tuy vậy, hiện nay, nội dung của
Cóng ước và Nghị định thư vẫn còn khá lạ lẫm đối với Việt Nam mặc d÷
Việt Nam đang tìch cực xưc tiến gia nhập Cóng ước và Nghị định thư.
Tác giả chọn đề tài nêu trên để nghiên cứu vì những lý do sau đây:
- Mong muốn giới thiệu các quy định của pháp luật quốc tế về giao

dịch bảo đảm bằng tàu bay; tập trung vào giới thiệu và phổ biến Cóng ước

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và Nghị định thư Cape Town và các quy định về giao dịch bảo đảm bằng tàu
bay trong đñ.
- Mong muốn đưa ra một số nghiên cứu về giao dịch bảo đảm bằng
tàu bay, một số đánh giá trên cơ sở so sánh với pháp luật của Việt Nam, các
nhín nhận về thuận lợi và khñ khăn đối với Việt Nam. Việc nghiên cứu và
đánh giá sẽ giöp cho việc thực thi các quyền và nghĩa vụ của Việt Nam theo
Cóng ước và Nghị định thư ph÷ hợp với khả năng và thực tiễn của Việt
Nam.
- Thóng qua việc giới thiệu và nghiên cứu, mong muốn đưa ra
những đề xuất hữu ìch vào việc chuẩn bị cơ sở cần thiết khi Việt Nam là
thành viên với các quyền và nghĩa vụ cam kết theo Cóng ước và Nghị định
thư.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đề tài tập trung vào giới thiệu và nghiên cứu về Cóng ước và Nghị
định thư Cape Town và các quy định của hệ thống Điều ước này về giao
dịch bảo đảm bằng tàu bay. Trong nội dung trính bày, tác giả sẽ đưa ra
những nghiên cứu, đánh giá để thấy được tình mới trong pháp luật quốc tế
về cơ chế này; thấy được mục đìch của hệ thống Cóng ước này là nhằm thiết
lập cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi của chủ nợ theo luật quốc tế mà khóng
phụ thuộc vào các loại quyền lợi tương tự được thiết lập theo pháp luật quốc
gia; quyền lợi của chủ nợ cñ bảo đảm được cóng nhận rộng rãi và thực thi dễ
dàng giữa các quốc gia thành viên. Từ đñ, thấy được sự cần thiết tham gia
của Việt Nam; thấy được các quyền và nghĩa vụ khi Việt Nam là thành viên

cũng như các thuận lợi và khñ khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên
của hệ thống Cóng ước này.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Cơng ước và Nghị định thư Cape Town nói chung và vấn đề giao
dịch bảo đảm bằng tàu bay trong Cơng ước và Nghị định thư nói riêng là
một đề tài nghiên cứu lớn. Với khuón khổ của một Luận văn thạc sỹ, tác giả
chỉ tập trung chủ yếu giới thiệu các vấn đề cơ bản về giao dịch bảo đảm
bằng tàu bay trong Cóng ước và Nghị định thư, các thuận lợi và khñ khăn
khi Việt Nam trở thành thành viên.
3. Tính hính nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Cóng ước và Nghị định thư Cape Town là hệ thống Điều ước quốc
tế cđ tình mới. Hiện nay, cóng trính nghiên cứu về nội dung Cóng ước và
Nghị định thư chưa nhiều. Hầu hết các sách báo, tài liệu viết về Cóng ước và
Nghị định thư Cape Town đều là của các tác giả nước ngoài, viết bằng tiếng
nước ngoài, chưa được dịch hoặc chưa được phổ biến nhiều tại Việt Nam.
- Việt Nam đã tiến hành những bước đầu trong việc nghiên cứu nội
dung và xöc tiến gia nhập Cóng ước và Nghị định thư Cape Town từ năm
2003. Cho đến nay, hầu như chưa cñ đề tài nghiên cứu nào ngoài các nghiên
cứu phục vụ cho Đề án ―Gia nhập Cóng ước về quyền lợi quó́c tế đó́i với
trang thiết bị di đọ́ng và Nghị đị nh thư của Cóng ước quy đị nh về các trang
thiết bị tàu bay‖ do Cục Hàng khóng Việt Nam, Bộ Giao thóng vận tải chủ
trí soạn thảo (hiện đang trính Ủy Ban thường vụ Quốc hội xin ý kiến).
- Trong xu thế quốc tế hoá và hội nhập của ngành Hàng khóng dân
dụng Việt Nam nđi riêng và của nền kinh tế Việt Nam nñi chung, việc phổ
biến và nghiên cứu về đề tài nay mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc hồn thiện các chình sách và quy định
của Việt Nam về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay ph÷ hợp với luật pháp
quốc tế và gñp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc áp dụng các quy
định của Cóng ước và Nghị định thư tại Việt Nam. Những nghiên cứu, kiến

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghị của đề tài hy vọng sẽ đem lại cái nhín tổng thể về các lợi ìch mà Cóng
ước và Nghị định thư đem lại cho Việt Nam, đem tới những kết quả thiết
thực cho việc hoàn thiện cơ chế, chình sách của Việt Nam về lĩnh vực này
nhằm mục đìch vừa thực hiện đưng các cam kết quốc tế vừa tạo cơ hội cho
các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận các nguồn tài trợ vốn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sẽ sử dụng phương pháp phân tìch, so sánh các quy định
pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, thu thập các kinh nghiệm thực tiễn
của một số quốc gia trong việc thực thi các quyền và nghĩa vụ theo Cóng
ước và Nghị định thư Cape Town; xem xét những thuận lợi và khñ khăn khi
Việt Nam trở thành thành viên; từ đñ đưa ra một số kiến nghị hướng tới việc
hồn thiện các chình sách và quy định của Việt Nam về giao dịch bảo đảm
bằng tàu bay và triển khai hiệu quả các quy định của Cóng ước và Nghị định
thư tại Việt Nam.
5. Dự kiến kế hoạch thực hiện
- Bước 1: Tím hiểu về các quy định của pháp luật quốc tế về giao
dịch bảo đảm bằng tàu bay.
- Bước 2: Nghiên cứu bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và các quy
định về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay của Cóng ước và Nghị định thư.
- Bước 3: So sánh với các quy định của Điều ước quốc tế c÷ng lĩnh

vực và pháp luật Việt Nam.
- Bước 4: Đánh giá sự cần thiết tham gia của Việt Nam cũng như
những thuận lợi, khñ khăn khi Việt Nam trở thành thành viên.
- Bước 5: Đề xuất các cóng việc cần thiết để triển khai quy định của
Cóng ước và Nghị định thư tại Việt Nam.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6. Bớ cục của ḷn văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận , bó́ cục của luận văn gó̀m 3 chương
như sau:
- Chƣơng 1: Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay - một
số khái lược về quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay.
- Chƣơng 2: Các quy định của pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn
đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay

– khái quát về pháp luật quốc tế điều

chỉnh vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay; quy định về giao dịch bảo
đảm bằng tàu bay trong 2 Cóng ước: Cóng ước Giơ-ne-vơ 1948 và Cóng
ước, Nghị định thư Cape Town; đánh giá, so sánh quy định về giao dịch bảo
đảm bằng tàu bay trong 2 Cóng ước này.
- Chƣơng 3: Việt Nam trên con đƣờng hội nhập pháp luật quốc
tế về giao dị ch bảo đảm bằng tàu bay

– thực tiễn pháp luật một số quốc


gia; thực trạng pháp luật Việt Nam về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay; Việt
Nam và việc gia nhập Cóng ước và Nghị định thư.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 1
PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY
1.1. Khái qt q trính phát triển
Cđ thể nđi, vấn đề mà người cñ quyền trong các giao dịch dân sự
quan tâm chình là khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của người cñ nghĩa
vụ. Pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là một trong
những chế định luật được hính thành khá sớm trong hệ thống pháp luật các
quốc gia trên thế giới. Luật cổ La Mã đã biết đến các biện pháp thế chấp,
cầm cố, bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ. Thậm chì, Luật cổ La Mã đã quy định
cho phép chủ nợ cñ quyền kiện con nợ về tội gian lận khi tiếp tục sử dụng
tài sản đã được thế chấp để bảo đảm cho khoản vay tiếp theo. Bộ luật Napó-lê-óng cũng quy định cấm các giao dịch gian lận của con nợ sử dụng tài
sản đã bảo đảm cho một giao dịch nhưng chưa cñ sự chuyển giao quyền sở
hữu để bảo đảm cho các khoản vay khác. Các đạo luật cổ của hệ thống luật
Anh – Mỹ từ đầu thế kỷ XVII đã cñ những quy định về giao dịch bảo đảm,
trong đñ điều kiện để thực thi quyền lợi bảo đảm là phải nộp các giấy tờ
cũng như cñ sự xác nhận của các nhân chứng nhằm ngăn chặn gian lận của
con nợ d÷ng tài sản thế chấp hoặc cầm cố để bảo đảm cho một khoản vay
khác.
Từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước, với sự phát triển ra phạm vi quốc tế
của quan hệ tài chình nñi chung và quan hệ giao dịch bảo đảm nñi riêng, xu
hướng phát triển của các quy định về giao dịch bảo đảm là phát triển ngày
càng nhiều và đa dạng các văn kiện quốc tế liên quan đến giao dịch bảo đảm,

như: Cóng ước UNIDROIT về cho thuê tài chình quốc tế 1988, Luật mẫu
của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EDRB) về giao dịch bảo

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đảm 1992, Hướng dẫn pháp lý của UNICITRAL về giao dịch bảo đảm
2007…
Quy định về giao dịch bảo đảm, biện pháp bảo đảm trong pháp luật
các quốc gia cũng ngày càng được củng cố và hoàn thiện theo thời gian và
c÷ng với sự phát triển đa dạng, phức tạp của ngành tài chình, ngân hàng.
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy thiết chế này được xây
dựng đã tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tìn dụng nđi
chung và sự phát triển của nền kinh tế nñi riêng. Việc xác lập các giao dịch
bảo đảm luón hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia
giao dịch dân sự, đặc biệt là quyền lợi của bên cñ quyền trong giao dịch này.
Với ý nghĩa đñ, việc xác lập các giao dịch bảo đảm đã gđp phần khóng nhỏ
vào sự ổn định của các quan hệ dân sự, kinh tế, tránh các tranh chấp phát
sinh từ việc khóng thực hiện hoặc cđ thực hiện nhưng khóng đưng nghĩa vụ
dân sự, kinh tế của bên cñ nghĩa vụ gây ra. Đồng thời, trong trường hợp nêu
trên, các giao dịch bảo đảm còn tạo điều kiện khắc phục những thiệt hại cho
bên cñ quyền một cách nhanh chñng và hiệu quả. Trong lĩnh vực tìn dụng,
ngân hàng, chưng giữ một vai trị quan trọng đối với việc mở rộng tìn dụng
cho nền kinh tế. Vai trị đđ được thể hiện thóng qua việc mở rộng khả năng,
cơ hội tiếp cận tìn dụng nđi chung, tìn dụng ngân hàng nđi riêng của các
doanh nghiệp, tổ chức khác và cá nhân, đồng thời tác động trực tiếp, mạnh
mẽ tới quyết định cấp tìn dụng của tổ chức tìn dụng.
Đầu thế kỷ XX, sự ra đời và phát triển của luật hàng khóng được

đánh dấu bằng sự ra đời và phát triển của kỹ nghệ hàng khóng mà quan
trọng nhất là phương tiện giao thóng hàng khóng - tàu bay. Từ đđ đến nay,
ngành luật thiết lập nên trật tự đối với các hoạt động hàng khóng đã phát
triển rất nhanh chđng c÷ng với sự liên quan và hỗ trợ của các ngành luật
khác.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lần đầu tiên v ấn đề cóng nhận quốc tế về quyền đó́i với tàu bay
được đưa ra thảo luận trên phạm vi quó́c tế là tại H ội nghị quốc tế pháp luật
tư về hàng khóng năm 1925. Tuy nhiên , đến tận năm 1944, khi Cóng ước
hàng khóng dân dụng quốc tế Chicago được thóng qua thay thế cho Cóng
ước Pa-ri liên quan tới các quy định về giao lưu hàng khóng 1919, vẫn chưa
cđ một cóng ước quốc tế nào được ban hành để quy định về vấn đề này . Do
đñ, hoạt động đầu tư trong hàng khóng vẫn tiếp tục bị hạn chế bởi sự đa
dạng của hệ thống quy phạm của pháp luật các nước về bảo đảm trong giao
dịch.
Sau khi Chiến tra nh thế giới thứ 2 kết thúc, đòi hỏi cần thiết phải có
mọ́t Điều ước quó́c tế về thế chấp tàu bay càng trở nên cấp thiết nhằm tạo
thuận lợi cho việc xuất khẩu tàu bay đến các nước đang phát triển cũng như
bảo vệ quyền lợ i của người bán bằng các biện pháp giao dị ch bảo đảm

.

Những thay đổi mạnh mẽ trong mói trường xã hội, kinh tế và chình trị hiện
hành tại thời điểm đó chí nh là nguyên nhân khiến dự thảo Cóng ước Giơ -nevơ 1948 đã nhanh chóng được thóng qua nhằm quy đị nh về cóng nhận quó́c
tế về quyền đó́i với tàu bay [11,18]

Tuy nhiên, với sự phát triển khóng ngừng của ngành hàng khóng
cũng như các quy định của pháp luật tài chình – ngân hàng về giao dịch bảo
đảm, các quy định của Cóng ước Giơ-ne-vơ 1948 đã bộc lộ một số hạn chế,
làm giảm hiệu quả điều chỉnh của pháp luật hàng khóng tới thực tiễn hoạt
động cho vay, tài trợ trong lĩnh vực hàng khóng dân dụng. Với việc xây
dựng Cóng ước và Nghị định thư Cape Town, cộng đồng hàng khóng quốc
tế với sự tài trợ và tham gia của Tổ chức Hàng khóng dân dụng quốc tế
(ICAO) và Viện về thống nhất tư pháp quốc tế (UNIDROIT) đã cñ bước tiến
lớn trong việc khắc phục những bất cập của Cóng ước Giơ-ne-vơ 1948 liên
quan đến giao dịch bảo đảm bằng tàu bay và trang thiết bị tàu bay.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2. Khái niệm
1.2.1. Giao dịch bảo đảm
D÷ cđ lịch sử phát triển khá lâu đời, giao dịch bảo đảm vẫn ln là
một phạm tr÷ khá phức tạp trong pháp luật và đời sống dân sự, tài chình.
Đến nay, các khái niệm thế nào là tài sản bảo đảm, giao dịch bảo đảm... vẫn
chưa hoàn toàn thống nhất giữa các học giả, các trường phái, các quốc gia.
Theo khái niệm chung rưt gọn của từ điển luật học thí ―lợi ìch bảo
đảm‖ là thuật ngữ chung chỉ các quyền tài sản của một người cho vay hay
chủ nợ cñ quyền thu một khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản. Cụ thể hơn,
lợi ìch bảo đảm là một quyền tài sản phát sinh từ tài sản d÷ng để bảo đảm
cho một nghĩa vụ, theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật, thường
là thanh toán một khoản nợ. Quyền, lợi ìch đñ mang đến cho người thụ
hưởng một số quyền ưu đãi trong việc sử dụng, định đoạt tài sản bảo đảm.
Các quyền ưu đãi này là khác nhau t÷y từng loại quyền, lợi ìch bảo đảm,

nhưng trong đa số trường hợp, một người được hưởng lợi ìch bảo đảm cñ
quyền chiếm hữu, và thường là bán, tài sản này để thanh tốn cho khoản nợ
mà tài sản đđ bảo đảm.
Theo Điều 9 của Bộ luật Thương mại thống nhất của Hoa Kỳ (UCC)
thí: ―lợi ìch được bảo đảm‖ là ―lợi ìch gắn với động sản được xác lập hoặc
được cung cấp thóng qua giao dịch nhằm bảo đảm cho việc thanh tốn hoặc
thực hiện nghĩa vụ, khóng phụ thuộc vào hính thức giao dịch; đặc điểm xác
nhận của người cñ quyền đối với tài sản bảo đảm và bao gồm lợi ìch được
xác lập hoặc cung cấp thóng qua việc chuyển nhượng quyền yêu cầu thanh
toán hoặc chứng thư bảo đảm, cho thuê cñ thời hạn trên một năm, việc gửi
bán thương mại (khóng phụ thuộc vào việc chuyển nhượng, cho thuê hoặc

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


gửi bán thương mại cñ bảo đảm cho việc thanh tốn hoặc thực hiện nghĩa vụ
hay khóng).‖ [6]
Điều 2(ar) Luật về bảo đảm của bang No-va-sco-tia (Ca-na-đa), thí
lợi ìch bảo đảm được hiểu là: (i) lợi ìch gắn với động sản nhằm bảo đảm cho
một khoản nợ hoặc cho việc thực hiện nghĩa vụ, nhưng khóng bao gồm lợi
ìch của người bán hàng trong việc chuyển hàng đến cho người mua hàng
theo vận đơn hoặc các văn bản tương tự của người bán, hoặc của người đại
diện của người bán, trừ trường hợp các bên cñ những bằng chứng chứng
minh rằng đã cñ ý định xác lập hoặc cung cấp một lợi ìch bảo đảm trên/gắn
với hàng hđa đđ; và (ii) lợi ìch của: (a) người giao tài sản cho bên nhận tài
sản theo hợp đồng gửi bán thương mại; (b) bên cho thuê theo hợp đồng cho
thuê cñ thời hạn trên một năm; (c) bên được chuyển giao theo tài khoản
chuyển giao hoặc theo chứng thư bảo đảm (chattel paper); (d) người mua

theo việc mua bán khóng chuyển giao tài sản và khóng bảo đảm cho khoản
nợ hoặc cho việc thực hiện nghĩa vụ.
Khái niệm ―giao dịch bảo đảm‖ cđ nghĩa là một khoản vay hoặc một
giao dịch tìn dụng, trong đñ người cho vay cñ được quyền, lợi ìch bảo đảm
bởi tài sản thuộc sở hữu của bên vay và cñ quyền tịch thu hoặc chiếm hữu
tài sản thế chấp đđ trong trường hợp người vay khóng trả được nợ. Các điều
khoản của mối quan hệ này được điều chỉnh bởi một hợp đồng, hoặc thỏa
thuận bảo đảm. Một vì dụ phổ biến là một người tiêu d÷ng mua một chiếc xe
bằng vay tìn dụng. Trong trường hợp người tiêu d÷ng đđ khóng thanh tốn
khoản vay tìn dụng đđ đưng hạn, người cho vay sẽ lấy xe và bán lại nđ, b÷
đắp số tiền thu được từ bán xe cho khoản vay.
Trước năm 2000 (trước thời điểm Nghị định số 08/2000/NĐ-CP của
Chình phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm được ban hành), pháp luật Việt

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nam ngoài Bộ luật Dân sự 1995 quy định chung thí khóng cđ bất kỳ một
văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể, chi tiết về đăng ký giao
dịch bảo đảm. C÷ng với thực tế đđ, nhận thức của các tổ chức, cá nhân trong
xã hội về đăng ký giao dịch bảo đảm là rất thấp. Tuy nhiên, chỉ sau 06 năm,
khung pháp lý về đăng ký giao dịch bảo đảm ở Việt Nam đã tương đối đầy
đủ, đáp ứng được những yêu cầu cơ bản quan trọng của một hệ thống đăng
ký giao dịch bảo đảm. Hiện nay, hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm của
Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như: Bộ luật
dân sự 2005, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005, Luật Hàng khóng dân dụng
Việt Nam, Luật Đất đai 2003; Nghị định số 163/2000/NĐ-CP ngày
29/12/2006 của Chình phủ về giao dịch bảo đảm; Nghị định số 83/2010/NĐCP ngày 23/7/2010 của Chình phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm và một số

văn bản hướng dẫn khác.[3]
Do vậy, khung pháp lý về đăng ký giao dịch bảo đảm của Việt Nam
đã từng bước được xây dựng, hoàn thiện, đáp ứng được những mục tiêu chủ
yếu sau đây: (i) Cóng khai hố các giao dịch bảo đảm cho mọi cá nhân, tổ
chức cđ nhu cầu tím hiểu, giưp họ cđ các thóng tin chình xác, tin cậy trước
khi quyết định xác lập các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, đặc biệt
đối với hoạt động đầu tư vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh; (ii) Xác
định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên c÷ng nhận cầm cố, thế chấp
trong trường hợp d÷ng một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân
sự; (iii) Bảo vệ quyền, lợi ìch hợp pháp của các bên trong giao dịch bảo đảm,
của cá nhân, tổ chức cđ liên quan và phịng ngừa những hành vi vi phạm
pháp luật trong hoạt động tìn dụng ngân hàng và (iv) Gñp phần tạo điều kiện
thuận lợi cho thị trường tìn dụng khóng những phát triển nhanh, mà cịn phát
triển trong thế ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xét xử của
Toà án đối với các tranh chấp về giao dịch bảo đảm.[3]

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bộ luật Dân sự năm 1995 dành các Điều từ 324 đến 379, Bộ luật
Dân sự năm 2005 cũng dành các Điều từ 318 đến 373 để nñi về các biện
pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, nhưng lại khóng đưa ra định nghĩa về ―lợi
ìch bảo đảm‖ hay ―giao dịch bảo đảm‖. Tại Nghị định số 165/1999/NĐ-CP
ngày 19/11/1999 của Chình phủ về giao dịch bảo đảm chỉ đưa ra khái niệm
"Giao dịch bảo đảm" là hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản
theo đñ bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm về việc d÷ng tài sản để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Đến Nghị định số 163/2006/NĐ-CP
ngày 29/12/2006 của Chình phủ về giao dịch bảo đảm thí khóng đưa ra định

nghĩa nào về giao dịch bảo đảm mà chỉ quy định: ―Tài sản bảo đảm do các
bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên cñ nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của
người thứ ba mà người này cam kết d÷ng tài sản đñ để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ của bên cñ nghĩa vụ đối với bên cñ quyền‖.
Căn cứ vào các quy định pháp lý tại các văn bản pháp luật Việt
Nam, khái niệm ―giao dịch bảo đảm‖ được hiểu là giao dịch dân sự do các
bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo
đảm. Xuất phát từ nguyên tắc tự do hợp đồng, các bên được thoả thuận về
phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, theo đđ khóng chỉ cđ thể bảo đảm một
phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ, mà cịn bảo đảm thực hiện các loại nghĩa vụ, kể
cả nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai (đáp ứng nhu cầu vay theo hạn
mức và vay theo dự án) và nghĩa vụ cñ điều kiện. Trong trường hợp các bên
khóng cđ thoả thuận và pháp luật khóng cđ quy định, thí nghĩa vụ được coi
là bảo đảm tồn bộ, kể cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại (nếu cñ).
Vật bảo đảm nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm và
được phép giao dịch. Bên bảo đảm cñ thể là bên cñ nghĩa vụ trong quan hệ
hợp đồng, trong các quan hệ dân sự khác như bồi thường thiệt hại, hành vi
pháp lý đơn phương, nhưng cũng cñ thể là người thứ ba d÷ng tài sản của

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mính để cầm cố, thế chấp. Về nguyên lý, các giao dịch dân sự cñ thể được
thiết lập dưới nhiều hính thức khác nhau (bằng hành vi cụ thể, bằng lời nđi
hoặc bằng văn bản, kể cả thóng qua phương tiện điện tử), trong trường hợp
pháp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải
cđ cóng chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thí phải tn
theo các quy định đđ.

Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 thí các biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược,
ký quỹ, bảo lãnh (được xác định là biện pháp bảo đảm đối vật và ―người bảo
lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mính hoặc bằng việc
thực hiện cóng việc‖) và phạt vi phạm. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng, cũng
như tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới thí bảo lãnh phải
được điều chỉnh với bản chất của biện pháp bảo đảm đối nhân, nghĩa là bên
bảo lãnh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản hiện cñ tại thời điểm xử
lý tài sản của mính. Trong khi đđ, xét về bản chất, thí phạt vi phạm là một
trong các biện pháp chế tài, nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm thoả thuận đã
được ký kết giữa các bên, mà khóng phải là biện pháp bảo đảm. Việc xác
định khóng chình xác, đầy đủ bản chất của các biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự đã dẫn đến hệ quả hiệu lực, hiệu quả áp dụng của các quy
định này trên thực tế khóng cao, khóng ph÷ hợp với tình chất của các quan
hệ xã hội được điều chỉnh, gây khñ khăn cho các doanh nghiệp, nhất là khi
ký kết hợp đồng bảo đảm với các tổ chức, cá nhân nước ngồi do cđ sự xung
đột pháp luật.[8]
Để khắc phục hạn chế trên, một trong những điểm mới của pháp luật
Việt Nam về giao dịch bảo đảm là đã xác định đöng bản chất của các biện
pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo đñ, các biện pháp bảo đảm

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo
lãnh, ký cược, ký quỹ và tìn chấp. Như vậy, so với Bộ luật dân sự năm 1995
thí Bộ luật dân sự năm 2005 đã bổ sung biện pháp tìn chấp và khóng quy
định biện pháp phạt vi phạm trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ dân sự, đồng thời đã chuyển từ bảo lãnh bằng tài sản cụ thể sang
bảo lãnh đối nhân (khóng xác định tài sản cụ thể được d÷ng để bảo lãnh cho
việc thực hiện nghĩa vụ dân sự).
Cñ thể thấy, ở Việt Nam, khái niệm giao dịch bảo đảm được nhín
nhận chủ yếu dưới giác độ là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong
quan hệ hợp đồng. Chỉ đến khi Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày
10/3/2000 của Chình phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm ra đời, giao dịch
bảo đảm lần đầu tiên được biết đến dưới giác độ là đối tượng của hoạt động
đăng ký với ý nghĩa cóng khai hố chủ thể quyền (giao dịch) cũng như các
quyền (giao dịch) tồn tại từ trước đối với tài sản bảo đảm. Mặc d÷ điều này
tiếp tục được thể hiện và ghi nhận trong Bộ luật Dân sự năm 2005; nhưng
với cách định nghĩa mang tình liệt kê theo từng loại hính giao dịch bảo đảm
tại khoản 1 Điều 323 của Bộ luật này, dường như mục tiêu cóng khai và
minh bạch hố thóng tin về tính trạng pháp lý của tài sản bảo đảm của thiết
chế đăng ký vẫn chưa thực sự được tiệm cận đến theo đưng u cầu, địi hỏi
nội tại của nñ. [7]
1.2.2. Giao dịch bảo đảm bằng tàu bay
Khả năng trả nợ các khoản vay trong mua sắm tàu bay là một mối
quan tâm ngày càng tăng đối với các nhà tài trợ. Vấn đề tài chình, tìn dụng
về tàu bay nhằm tài trợ cho việc mua và khai thác tàu bay luón là một vấn đề
phức tạp, với khá nhiều đặc điểm tương tự với tài chình hàng hải.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Vấn đề tài chình tài trợ cho mua bán và khai thác tàu bay cñ thể chia
thành tài trợ cho tàu bay tư nhân và tài trợ cho tàu bay thương mại. Trong
đñ, tài trợ cho việc mua tàu bay tư nhân cũng tương tự như vay thế chấp để

mua ó tó. Một giao dịch cơ bản bao gồm các bước: Bên vay cung cấp thóng
tin cơ bản về bản thân và tàu bay dự định mua để vay; người cho vay thực
hiện việc thẩm định các giá trị của các tàu bay và các thóng tin khác; người
cho vay dựa trên số đăng ký của tàu bay tím kiếm các thóng tin để xác nhận
rằng khóng cđ sự lừa dối hoặc các khuyết tật làm ảnh hưởng tới giá trị của
tàu bay; người cho vay sau đñ chuẩn bị đưa ra các tài liệu cho giao dịch:
o Một

thỏa thuận bảo đảm, trong đđ thiết lập một lợi ìch bảo đảm

đối với tàu bay, mà người cho vay cñ thể chiếm hữu va tịch biên tàu bay
trong trường hợp người đi vay khóng trả được khoản vay;
o Một

lệnh phiếu với hệ quả là người đi vay phải chịu trách nhiệm

cho bất kỳ số dư nợ cho vay nào trừ đi giá trị của tàu bay đã chiếm hữu;
o Nếu

bên vay được coi là cđ khả năng tìn dụng thấp thí cần cñ sự

bảo lãnh của bên thứ ba hoặc từ các bên thứ ba;
Tuy nhiên, tài trợ cho tàu bay thương mại thí phức tạp hơn rất nhiều,
một phần ví giá trị của tàu bay thương mại rất lớn, phần nữa là do các bên
của giao dịch tài trợ tàu bay thương mại là các hãng hàng khóng và các tổ
chức tìn dụng với các dự án mua bán, thuê, khai thác tàu bay lớn và ―tinh vi‖
hơn. Ba loại tài trợ phổ biến nhất cho tàu bay thương mại là cho vay cñ bảo
đảm, cho thuê khai thác và cho th tài chình.
Chỉ cđ một số ìt chủ thể cđ đủ tài chình để mua và khai thác một
chiếc tàu bay một cách hồn tồn, cịn phần lớn chủ thể ―khóng may mắn‖

mua và khai thác tàu bay trên cơ sở được tài trợ, cho vay từ các ngân hàng,
tổ chức tài chình và chủ thể cho vay khác. Và những chủ thể cho vay này

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ln địi hỏi các biện pháp nhằm bảo đảm khoản nợ sẽ được trả lại (cộng với
các chi phì và lãi, đảm bảo mục đìch sinh lời từ khoản tiền cho vay ban đầu).
Trong hầu hết các trường hợp thí biện pháp bảo đảm khoản nợ sẽ được gắn
với chình chiếc tàu bay được mua.
Theo quy định của pháp luật Anh – Mỹ, tàu bay được coi là động
sản, hoặc tài sản hữu hính. Điều này cđ nghĩa rằng tàu bay là vật bảo đảm sẽ
được điều chỉnh bởi pháp luật nñi chung, và đặc biệt là pháp luật về bảo
đảm bằng động sản. Khóng giống như bảo đảm bằng đất đai, tồn tại sự can
thiệp pháp lý tương đối nhỏ tới các điều khoản và điều kiện của bảo đảm
bằng tàu bay. Thay vào đñ, các tài liệu về bảo đảm bằng tàu bay được cung
cấp toàn diện cho tất cả các điều khoản hợp đồng và các điều kiện đã thỏa
thuận giữa chủ sở hữu và người cho vay. Khóng cđ mẫu chung quy định cho
vay thế chấp máy bay. Việc đàm phán của hai bên chấp nhận các điều khoản
và điều kiện, các tài liệu được thế chấp tàu bay cñ thể dài hay ngắn bởi tầm
quan trọng của quá trính này. Trong quá trính đàm phán này, tốt nhất là các
bên cần cñ tư vấn về pháp lý và thuế, và để dự thảo văn bản thế chấp tàu bay
được soạn thảo và xem xét lại bởi các chuyên gia pháp lý và thuế trước khi
ký.[15]
Từ quy định trên của pháp luật Anh – Mỹ, cñ thể thấy được tình
phức tạp của việc đàm phán trong giao dịch bảo đảm bằng tàu bay nñi riêng
và của các giao dịch bảo đảm bằng tàu bay nñi chung. Các bên trong giao
dịch bảo đảm bằng tàu bay phải xem xét, cân nhắc nhiều khìa cạnh pháp lý

và tài chình liên quan đến giao dịch bảo đảm bằng tàu bay để đảm bảo tránh
các rủi ro, hạn chế tổn thất (nếu cñ) đến mức thấp nhất và đạt hiệu quả kinh
tế cao nhất.

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Từ nhận định: ―Khóng giống như bảo đảm bằng đất đai, tồn tại sự
can thiệp pháp lý tương đối nhỏ tới các điều khoản và điều kiện của bảo đảm
bằng tàu bay‖ thí pháp luật của cộng đồng quốc tế và nhiều quốc gia trên thế
giới (cả Việt Nam) đều đưa ra những quy định về bắt buộc đăng ký các giao
dịch bảo đảm bằng tàu bay như một sự quản lý, minh bạch hđa và cóng khai
hđa các giao dịch này.[15]
1.3. Các hính thức giao dịch bảo đảm bằng tàu bay
Trong thực tế, các biện pháp bảo đảm cñ vai trị rất quan trọng. Bởi
ví, chỉ khi nào bên cđ nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ như khóng thực hiện nghĩa
vụ, cđ thực hiện nhưng khóng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, lợi ìch của bên cđ
quyền bị vi phạm thí bên cđ quyền mới u cầu cơ quan cñ thẩm quyền giải
quyết và khi đñ biện pháp cưỡng chế cñ thể được áp dụng. Tuy nhiên, việc
yêu cầu đđ địi hỏi một khoảng thời gian dài, trải qua nhiều giai đoạn và cñ
thể trong thời gian đñ nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quyền
lợi của bên cđ quyền như người vi phạm khóng cịn tài sản để thực hiện
nghĩa vụ hoặc cố tính bán, tẩu tán hết tài sản vào thời điểm áp dụng biện
pháp cưỡng chế, khi đñ quyền lợi của bên cñ quyền khóng được bảo đảm.
Ví vậy, việc áp dụng các biện pháp bảo đảm là rất cần thiết, khi cñ sự vi
phạm nghĩa vụ người cñ quyền sẽ bảo vệ được lợi ìch của mính bằng cách
tác động trực tiếp lên tài sản bảo đảm nếu bên cñ nghĩa vụ bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ của mính bằng một tài sản nào đđ.

Qua sự phân tìch ở trên cho thấy, việc áp dụng các biện pháp bảo
đảm cñ ý nghĩa rất quan trọng, một mặt các biện pháp này bảo vệ quyền lợi
của các bên, tạo điều kiện cho bên cñ quyền cñ thể chủ động hưởng quyền
dân sự trên thực tế. Mặt khác, nñ bảo đảm sự ổn định của các quan hệ nghĩa
vụ, tránh được các tranh chấp phát sinh từ việc khóng thực hiện hoặc cđ

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thực hiện nhưng khóng đầy đủ nghĩa vụ của bên cđ nghĩa vụ. Chình ví vậy,
pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm và cho phép các bên cñ thể thoả
thuận, đưa ra các biện pháp bảo đảm ph÷ hợp cho việc giao kết và thực hiện
hợp đồng.
Bộ luật Dân sự năm 1995 quy định 7 biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự, gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký
quỹ, bảo lãnh và phạt vi phạm. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các
quy định về giao dịch bảo đảm trong Bộ luật Dân sự 1995 cñ các văn bản:
Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm, Nghị
định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ
chức tìn dụng, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung
Nghị định 178/1999/NĐ-CP, Thóng tư liên tịch 03/2001/TTLT-NHNNBTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 về xử lý tài sản bảo đảm. [4]
Bộ luật Dân sự 2005 quy định 7 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự, gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ,
bảo lãnh và tìn chấp. Quy định chi tiết các quy định về giao dịch bảo đảm cñ
Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. [4]
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cñ các đặc điểm
chung như sau:
- Đối tượng của biện pháp bảo đảm là tài sản (trừ biện pháp tín

chấp): Quyền và lợi ìch của các bên trong quan hệ chỉ cđ thể bảo đảm bằng
các lợi ìch vật chất. Do đñ đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ chỉ cñ thể là tài sản.

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tài sản bảo đảm cñ thể là vật, vật hiện cđ hoặc hính thành trong
tương lai, giấy tờ cđ giá được bằng tiền, quyền tài sản … những tài sản này
phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch.
- Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là biện pháp mang
tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính: Các biện pháp bảo đảm chỉ được đặt
ra khi các bên tham gia giao dịch cần bảo vệ lợi ìch chình đáng của mính, đđ
là các biện pháp bổ sung cho thực hiện nghĩa vụ chình.
- Các biện pháp bảo đảm được thiết lập trên cơ sở thoả thuận (trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác): Trong một giao dịch dân sự, các
biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chỉ cñ thể phát sinh khi các bên cđ
thoả thuận, pháp luật dân sự khóng quy định một cách bắt buộc, cứng nhắc
biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ này phải áp dụng cho một giao dịch
dân sự cụ thể nào đñ. Việc lựa chọn các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trong các giao dịch dân sự hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoả thuận của các
bên trong phạm vi pháp luật cho phép. Tuy nhiên, trong quan hệ hợp đồng,
cñ những trường hợp mà pháp luật quy định bắt buộc phải cñ biện pháp bảo
đảm.
- Phạm vi bảo đảm của các nghĩa vụ khơng vượt q phạm vi của
nghĩa vụ chính: Nghĩa vụ được bảo đảm một phần hoặc toàn bộ cñ thể là
nghĩa vụ hiện tại hay nghĩa vụ cñ điều kiện. D÷ là nghĩa vụ nào đi chăng nữa
thí giới hạn của bảo đảm ln là tồn bộ nghĩa vụ. Các bên trong quan hệ cñ

thể thoả thuận phạm vi bảo đảm nhưng thoả thuận của các bên chỉ giới hạn
trong tồn bộ nghĩa vụ của bên cđ nghĩa vụ. Phạm vi bảo đảm khóng thể
vượt qua nghĩa vụ của bên cñ nghĩa vụ. Nếu vượt quá cñ nghĩa là vi phạm
pháp luật dân sự. Và sự thoả thuận của các bên khóng được pháp luật cóng
nhận, biện pháp bảo đảm sẽ vó hiệu.

26

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×