TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
HỆ CAO ĐẲNG
THỜI LƯỢNG: 30 TIẾT
1
CHƯƠNG 2 : KÉO - NÉN ĐÚNG TÂM
2.1. Cho các thanh chịu lực như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực dọc.
60 kN
I
2P
2a
I
b
15 kN/m
40 kN
80 cm
a
500 kN
2EF
h
20 cm2
EF
3a
P
2m
60 kN
20 cm
60 cm
a
2m
2m
b
300 kN
c
2.2. Vẽ biểu đồ lực dọc và xác định biến dạng dọc tuyệt đối l của thanh. Cho
E = 2.104 kN/cm2.
2.3. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. Cho biết: F = 1cm2, E = 2.104kN/cm2. Hãy:
a/ Vẽ biểu đồ lực dọc Nz.
b/ Tính ứng suất và biến dạng tồn phần của thanh.
ĐS: 1 = 30kN/cm2; 2 = -10kN/cm2; 3 = 10kN/cm2; l = 500x10-4cm.
2
2.4. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. Cho biết: F = 2cm2, E = 2.104kN/cm2. Hãy:
a/ Vẽ biểu đồ lực dọc Nz.
b/ Tính ứng suất và biến dạng tồn phần của thanh.
ĐS: 1 = -5kN/cm2; 2 = 5kN/cm2; 3 = -10kN/cm2; l = -600x10-4cm.
2.5. Cho thanh chịu lực như hình vẽ. Cho biết: F1 = 10cm2, F2 = 20cm2, E =
2.104kN/cm2. Hãy:
a/ Vẽ biểu đồ lực dọc Nz.
b/ Tính biến dạng toàn phần của thanh.
ĐS: N1 = -2kN; N2 = 3kN; N3 = -4kN; l = -0,5x10-4cm.
2.6. Cho trục bằng thép có diện tích mặt cắt ngang là F =12 cm 2 , chịu tác dụng
của các lực dọc trục là P 1=90KN; P2=150KN; P3=180 KN; P4 =120 KN như hình
vẽ. Biết vật liệu có mơđun đàn hồi E = 2.104 KN/ cm2; chiều dài a = 1 m. Hãy:
a/ Vẽ biểu đồ lực dọc xuất hiện trong trục.
3
b/ Tính ứng suất trên các đoạn của trục.
c/ Tính biến dạng tuyệt đối l của trục AD.
P1
P2
A
a
P3
B
2a
P4
C
D
a
2.7. Tính độ biến dạng dài tuyệt của một cột thép
có bậc chịu lực như hình vẽ biết l1 = 50cm, l2 =
60cm, l3 = 20cm, l4 =60cm, F1=10cm2, F2=20cm2,
E=2.104kN/cm2.
(Kết quả: l = -0,5.10-4cm < 0, cột bị co lại)
2.8. Thanh thép tròn gồm 2 đoạn có diện tích mặt
cắt ngang là F1=20cm2, F2=40cm2 chịu tác dụng của
các lực dọc trục là P1=30kN, P2=50kN, P3=80kN như
hình vẽ. Hãy:
a) Vẽ biểu đồ lực dọc
b) Tính ứng suất trong các đoạn
c) Tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh biết
E=20.103kN/cm2. Bỏ qua trọng lượng bản
thân của thanh.
(Kết
quả:
1
=
1,5kN/cm2;
2=-0,5kN/cm2;
3=1,5kN/cm2,l1=15.10-3cm;l2=-10.10-3cm;
l3=45.10-3cm; l=0,5mm)
2.9. Cho cột có bậc chịu lực như hình vẽ. Biết P1 = 20KN, P2 = 50KN, P3 = 70KN,
F1 = 10 cm 2
F2 = 20 cm 2 , E = 2.104 kN/ cm 2 . Hãy:
a) Vẽ biểu đồ lực dọc xuất hiện trong thanh
4
b) Tính ứng suất trên các đoạn của thanh
c) Tính biến dạng dọc tuyệt đối của toàn thanh
2.10. Cho thanh thẳng chịu lực như hình vẽCho biết: F1 = 10cm2, F2 = 20cm2, [σ]
= 10 kN/cm2 , E = 2.104kN/cm2. Hãy:
a) Vẽ biểu đồ lực dọc xuất hiện trong thanh
b) Tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh
c) Kiểm tra bền cho thanh
2.11. Cho trục chịu tải như hình,
với P1 = 50KN, P2 = 100KN,
P3 = 100KN, P4 = 200 KN, a = 1m,
F = 12cm2
a) Vẽ biểu đồ nội lực trên các trục?
5
b) Kiểm tra điều kiện bền của trục với 12
KN
cm 2
c) Nếu không thỏa điều kiện bền, xác định F thỏa điều kiện bền?
2.12. Cho trục chịu tải như hình,
với d = 5cm, a=1m
P1 =150KN, P2 =50KN, P3 =
200KN,
a) Vẽ biểu đồ nội lực trên các trục?
b) Kiểm tra điều kiện bền của trục với 12
KN
cm 2
c) Nếu không thỏa điều kiện bền, xác định d thỏa điều kiện bền?
2.13. Cho trục chịu tải như hình,
với
P1 = 200KN, P2 = 150KN,
P3 =120KN, d= 4cm, a = 1m,
Hình 4-30
a) Vẽ biểu đồ nội lực trên các trục?
b) Kiểm tra điều kiện bền của trục với 12
KN
cm 2
c) Nếu không thỏa điều kiện bền, xác định d thỏa điều kiện bền?
6
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA MẶT CẮT NGANG
1. Tìm vị trí trọng tâm và tính moment quán tính chính trung tâm các hình sau.
Kích thước được ghi trên hình bằng cm.
7
y
R 20
3
6
24
a
R 10
x
5
2a
b
a
18
Hình 3.1
c
4a =12
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.5
Hình 3.4
7
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
8
Hình 3.11
CHƯƠNG 4: XOẮN THUẦN TÚY
4.1. Thanh chịu xoắn với m1 = 5kNm và m2 = 7kNm, G = 8.103kN/m2, theo sơ đồ
hình 6.10.
a) Xác định góc xoắn tại đầu tự do của thanh.
b) Nếu đường kính của thanh khơng thay đổi và bằng 80mm thì góc xoắn tại
đầu tự do của thanh là bao nhiêu?
ĐS: a) = 0,238rad; b) = 0,009rad.
Hình 6.10
4.2. Một trục có đường kính khơng đổi, chịu các momen xoắn ngoại lực như
hình. Cho D = 8cm, G = 8.1010 N/m2 .
a) Vẽ biểu đồ momen xoắn nội lực.
b) Tính ứng suất lớn nhất của trục.
c) Tính góc xoắn của từng đoạn trục và góc xoắn của toàn trục.
2
ĐS: max 37,29MN / m ;
1 7,3.10 3 rad ; 2 11,65.10 3 rad ; 3 10.10 3 rad ; 8,95.10 3 rad
9
4.3. Vẽ biểu đồ moment xoắn, tính ứng suất tiếp lớn nhất và góc xoắn giữa hai
đầu thanh chịu lực như hình sau. Cho G = 8.10 6 N/cm2, đường kính mặt cắt
thanh d = 8 cm.
880 Nm
3560 Nm
60 cm
(1)
1460 Nm
80 cm
60 cm
m = M/a
2M
(2)
GJ02
GJ01
a
(3)
2,8 cm
1220 Nm
a
a
1220 Nm
A
360 Nm
B
60 cm
4 cm
40 cm
570 Nm
E
C
20 cm
40 cm
2,8 cm
4.4. Cho một thanh tròn đặc chịu lực như hình vẽ. Hãy xác định giá trị cho phép
của [M] theo điều kiện bền, cho biết đường kính d 1=3cm, d2=4cm và ứng suất
tiếp cho phép [] = 4kN/cm2.
ĐS: [M] = 21,6 kNcm
4.5. Trục truyền AB có đường kính khơng đổi d 1=10cm; d2=5cm, chịu tác dụng
của những mơmen xoắn như hình .Hãy:
a)Vẽ biểu đồ mơmen xoắn nội lực.
b)Tính ứng suất max.
c) Tính góc xoắn của từng đoạn thanh và của tồn trục biết mơđun chống
xoắn G=8.103kN/cm2.
(ĐS: max =1,07kN/cm2.; 1=1/2max=0,535kN/cm2;
max=0,153 độ/m. = 0,306 độ)
10
4.6. Trục truyền AD chịu các mô-men tập trung vàcó kích
thước như hình. Cho biết: M =1KN.m; d = 6 cm; [] = 12KN/cm2;
G=8.103KN/cm2
a)Vẽ biểu đồ mô-men xoắn nội lực.
b)Kiểm tra trục theo điều kiện bền.
c)Tính góc xoắn toàn phần của trục.
4.7. Trục truyền có sơ đồ chịu lực như hình. Cho biết: G = 8.10 4MN/m2;
30MN / m 2
a) Vẽ biểu đồ momen xoắn Mz.
b) Chọn đường kính D của trục chịu xoắn theo điều kiện bền?
c) Tìm góc xoắn tương đối giữa 2 đầu trục?
( ĐS: d=94cm, φ=5,1.10-3 rad)
4.8. Trục truyền có sơ đồ chịu lực như hình. Cho biết: G = 8.10 3kN/cm2;
5kN / cm2
a) Vẽ biểu đồ momen xoắn Mz.
11
b) Chọn đường kính D của trục chịu xoắn theo điều kiện bền?
c) Tìm góc xoắn AB của tồn thanh?
4.9. Cho trục chịu lực như hình. Biết M1= 750Nm, M2= 500Nm, m=500Nm/m
a) Tính mơ-men xoắn nội lực trong từng đoạn của trục
b) Vẽ biểu đồ mô-men xoắn nội lực của trục.
4.10. Một trục có đường kính d khơng đổi chịu các moment xoắn ngoại lực như
hình. Biết m1= 2387Nm, m2=1432 Nm, m3 = 7161Nm, m4 = 3342 Nm. Cho
d=8cm, G=8.1010 N/m. Hãy :
a) Vẽ biểu đồ moment xoắn nội lực
b) Tính ứng suất lớn nhất của trục
c) Tính góc xoắn của từng đoạn trục và góc xoắn của tồn trục
12
4.11. Xác định đường kính d của trục truyền chịu xoắn như hình. Biết [τ]= 4500
N/cm2 , θ = ¼ ( o/m) , G = 8.106 N/cm2 , m1 = 216 Nm, m2 = 648 Nm.
(ĐS: d = 6 cm)
4.12. Xác định đường kính của thanh chịu lực cho như hình vẽ, biết [] =
3kN/cm2, [] = 0,250/m và G = 8.103kN/cm2.
ĐS: d = 5,9cm.
4.13. Xác định đường kính của thanh chịu lực cho như hình vẽ, biết [] =
3kN/cm2, [] = 0,250/m và G = 8.103kN/cm2.
ĐS: d = 5,6cm
13
4.14. Xác định đường kính d1 của trục truyền chịu lực như hình vẽ. Cho biết ứng
suất tiếp cho phép [] = 4,5kN/cm2, [] = 0,250/m và G = 8.103kN/cm2.
Sau đó giả thuyết mặt cắt ngang là hình trịn rỗng. Hãy xác định D và d, biết
=d/D=0,7. Xác định góc xoắn tương đối giữa 2 mặt cắt ngang A và B.
ĐS: d1=6cm; D=6,4cm; d=4,5cm; AB=-0,0105rad.
4.15. Vẽ biểu đồ momen xoắn, tính ứng suất tiếp lớn nhất và góc xoắn giữa 2
đầu thanh. Cho G=8.103kN/cm2
ĐS: max=3,901kN/cm2; = -0,0119rad.
4.16. Xác định đường kính d1 của thanh chịu lực như hình vẽ. Cho biết ứng suất
tiếp cho phép [] = 4,5kN/cm2, [] = 0,250/m và G = 8.103kN/cm2.
Sau đó giả thuyết mặt cắt ngang là hình trịn rỗng. Hãy xác định D và d, biết
=d/D=0,7.
ĐS: d1=11cm; D=12,1cm; d=8,47cm.
14
CHƯƠNG 5: UỐN NGANG PHẲNG
5.1. Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm có sơ đồ tính tốn như các hình sau:
b)
a)
c)
d)
15
e)
k
f)
g)
h)
16
5.2. Dầm được đỡ trên hai gối đỡ A và C. Các tải trọng và kích thước như hình
vẽ . Biết: a=2m. Hãy:
a) Xác định phản lực ở hai gối đỡ.
b) Vẽ biểu đồ lực cắt và m ômen uốn phát sinh trong dầm.
5.3. Cho dầm AB được dỡ trên hai gối A và B như hình vẽ . Các kích thước và
tải trọng như hình vẽ. Biết a = 2m, q = 10kN/m, hãy:
a) Xác định phản lực ở hai gối đỡ
b) Vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ momen uốn phát sinh trong dầm
5.4. Cho dầm AB được dỡ trên hai gối A và B như hình . Các kích thước và tải
trọng như hình vẽ. Biết a = 2m, q = 10kN/m, hãy:
c) Xác định phản lực ở hai gối đỡ
d) Vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ momen uốn phát sinh trong dầm
17
5.5. Dầm AD được đỡ trên hai gối A và D. Tiết diện mặt cắt ngang của dầm hình
chữ nhật, các tải trọng và kích thước như hình vẽ.
Biết: P = 10 KN; q = 2 KN/m; m = 12 KN.m; a = 1m
a. Tìm phản lực tại hai gối đỡ A và D.
b. Vẽ biểu đồ lực cắt QY, Mômen uốn MX phát sinh trong dầm.
m
q
P
A
a
B
a
C
2a
D
h =2b
b
5.6. . Vẽ biểu đồ nội lực và kiểm tra bền cho dầm chịu lực có sơ đồ như hình
sau. Vật liệu dầm có 10MN / m 2 ; 2MN / m 2
2
2
ĐS: YA = 1kN; YB = 2kN; max 0,9kN / cm ; max 0,015kN / cm
5.7. Xác định tải trọng P cho phép cho hai dầm có sơ đồ chịu lực như hình 5.1 a
và b. Vật liệu dầm có ứng suất cho phép 16kN / cm 2 ; 8kN / cm 2 , mặt cắt
ngang dầm là hình trịn có đường kính d = 20cm.
Gợi ý: a) YA = P, YB = 2P b) YB = YC = P
18
Hình 5.1
5.8. Kiểm tra bền cho dầm chịu lực như hình 5.2 a và b khi: d = 10cm, mặt cắt
chữ nhật 4 x 8 cm2, thép I12. Vật liệu 14kN / cm 2 ; 8kN / cm 2 .
Gợi ý: a) YB = 5kN, YD = 2kN b) YB = 0, YD = 2kN
Hình 5.2
5.9. Cho dầm chịu lực theo sơ đồ như hình. Cho biết 1kN / cm2 ;
0,5kN / cm 2 .
1. Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và momen uốn Mx.
2. Xác định kích thước tiết diện mặt cắt ngang theo ứng suất pháp cho phép.
3. Kiểm tra bền cho dầm với kích thước vừa xác định theo ứng suất tiếp.
Hình 4
5.10. Cho dầm chịu lực theo sơ đồ như hình 4.Cho biết 4,5kN / cm 2 ;
2,25kN / cm 2
1. Vẽ biểu đồ lực cắt Qy và momen uốn Mx.
2. Xác định đường kính D của dầm theo ứng suất pháp cho phép.
3. Kiểm tra bền cho dầm với đường kính vừa xác định theo ứng suất tiếp.
19
5.11. Cho dầm chịu lực theo hình 7.14 a và b có 14kN / cm2 ; 8kN / cm 2 .
a. Tính đường kính d của dầm khi dầm làm bằng thép trịn.
b. Tìm số hiệu thép I, khi dầm làm bằng thép I.
Gợi ý: a) YA = 2kN, MXA = 10kNm;
b) YC = 2kN, MXC = 2kNm
5.12. Một dầm mặt cắt hình chữ nhật chịu lực như hình vẽ.
a). Vẽ biểu đồ lực cắt và moment uốn.
b). Tính giá trị ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại M phía trên đường trung hịa
tại mặt cắt nguy hiểm nhất.
q 0,1 kN / m
M 0, 2 kNm
M
1
C
A
8
32
B
2m
2m
20
16
CHƯƠNG 6: THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
6.1. Trục AK có mặt cắt ngang hình trịn đường kính d , được đỡ trên hai ổ
lăn tại A và K. Các tải trọng tác dụng lên trục và kích thước như hình vẽ.
Biết M = 50kN.m, P = 3kN,
[ϭ]=12kN/cm2 , a= 20cm. Hãy:
a) Xác định phản lực liên kết tại A và K
b) Vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện trong trục
21
6.2. Cho trục có sơ đồ chịu lực như hình vẽ. Biết P 2=3000N, Pr2=1110N,
Pa2= 510N, P3=7670N, Pr3=2800N, a= 90 mm, b= 104mm, c= 70mm,
d= 340,47mm. Hãy:
a) Xác định phản lực liên kết tại A và D
b) Vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện trong trục
6.3. Xác định giá trị tuyệt dối lớn nhất của ứng suất pháp và vị trí đường trung
hịa tại mặt cắt nguy hiểm của dầm như hình 6.1. Xác định độ võng tồn phần tại
đầu tự do của dầm. Kiểm tra độ bền của phần dưới cột bê tơng có mặt cắt ngang
hình chữ nhật 18 x 20 cm2. Cho biết [σ]k = 60 N/cm2, [σ]n = 700 N/cm2.
6.4. Một cột bê tơng có mặt cắt hình vng bị nén bởi lực P đặt lệch tâm tại C
nằm trên trục y. Cho biết ứng suất tại A bằng 200 N/cm 2, ứng suất tại B bằng
không. Xác định tải trọng P tác dụng lên cột, độ lệch tâm của tải trọng và ứng
suất
nén
lớn nhất của cột
như
hình
6.2.
x
25
P
P = 8 kN
A
O
y
C
40
40
(cm)
40
Hình 6.1
20
10
A
18
A B
40
22
Hình 6.2
PHỤ LỤC
y
d
x
h
x
I.1. Thép hình chữ I cán nóng (TCVN 1655 - 75)
- Sx: moment tĩnh của nũa mặt cắt.
- i: bán kính qn tính.
t
b d
4
y
b
h
D
Số
hiệu
B
t
Diện
tích
mặt
cắt
(cm2)
Khối
lượng
Trị số cần tìm đối với trục
x -x
y-y
1
2
3
4
5
6
trên
1m
dài
(KG)
7
10
100
55
4,5
7,2
12
9,46
198
39,7
4,06
23
17,9
6,49
1,22
12
120
64
4,8
7,3
14,7
11,5
350
58,4
4,88
33,7
27,9
8,72
1,38
Mm
23
Jx
cm4
8
Wx
cm3
9
ix
cm
10
Sx
cm3
11
Jy
cm4
12
Wy
cm3
13
iy
cm
14
14
140
73
4,9
7,5
17,4
13,7
572
81,7
5,73
46,8
41,9
11,5
1,55
16
160
81
5
7,8
20,2
15,9
873
109
6,57
62,3
58,6
14,5
1,7
18
180
90
5,1
8,1
23,4
18,4
1290
143
7,43
82,4
82,6
18,4
1,88
18a
180
100
5,1
8,3
25,4
19,9
1430
195
7,51
89,8
114
22,8
2,12
20
200
100
5,2
8,4
26,8
21
1840
184
8,28
104
115
23,1
2,07
20a
200
110
5,2
8,6
28,9
22,7
2030
203
8,37
114
155
28,2
2,32
22
220
110
5,4
8,7
30,6
24
2550
232
9,13
131
157
28,6
2,27
22a
220
120
5,4
8,9
31,8
25,8
2790
254
9,22
143
206
34,3
2,5
24
240
115
5,6
9,5
34,8
27,3
3460
289
9,97
163
198
34,5
2,37
24a
240
125
5,6
9,8
37,5
29,4
3800
317
10,1
178
260
41,6
2,63
27
270
125
6
9,8
40,2
31,5
5010
371
11,2
210
260
41,5
2,54
27a
270
135
6
10,2
43,2
33,9
5500
407
11,3
229
337
50
2,8
30
300
135
6,5
10,2
46,5
36,5
7080
472
12,3
268
337
49,9
2,69
30a
300
145
6,5
10,7
49,9
39,2
7780
518
12,5
292
436
60,1
2,95
33
330
140
7
11,2
53,8
42,2
9840
597
15,5
339
419
59,9
2,79
36
360
145
7,5
12,3
61,9
48,6
13380
743
14,7
423
516
71,1
2,89
40
400
155
8,3
13
72,6
57
19062
953
16,2
545
667
86,1
3,03
45
450
160
9
14,2
84,7
66,5
27696
1231
18,1
708
808
101
3,09
50
500
170
10
15,2
100
78,5
30727
1589
19,9
919
1043
123
3,23
55
550
180
11
16,5
118
92,6
55962
2035
21,8
1181
1356
151
3,39
60
600
190
12
15,8
138
108
76806
2560
23,6
1491
1725
182
3,54
y
I.2. Thép hình chữ C cán nóng (TCVN 1654 - 75)
z0
d
Diện
tích
mặt
cắt
(cm2)
h
b
d
t
1
2
3
4
5
6
trên
1m
dài
(KG)
7
5
50
32
4,4
7
6,16
6,5
65
36
4,4
7,2
8
80
40
4,5
10
100
46
12
120
52
b d
4
t
y
Khối
lượng
Số
hiệu
x
Kích thước (mm)
h
x
- Sx: moment tĩnh của nửa mặt cắt.
- i: bán kính quán tính.
- J: moment quán tính.
- W: moment chống uốn.
b
Trị số cần tìm đối với trục
x -x
y-y
z0
cm
Jx
cm4
Wx
cm3
ix
cm
Sx
cm3
Jy
cm4
Wy
cm3
iy
cm
8
9
10
11
12
13
14
15
4,84
22,8
9,1
1,92
5,59
5,61
2,75
0.954
1,16
7,51
5,9
48,6
15
2,54
9
8,7
3,68
1,08
1,24
7,4
8,98
7,05
89,4
22,4
3,16
13,3
12,8
4,75
1,19
1,31
4,5
7,6
10,9
8,59
174
34,8
3,99
20,4
20,4
6,64
1,37
1,44
4,8
7,8
13,3
10,4
304
50,6
4,78
29,6
31,2
8,52
1,53
1,54
24
14
140
58
4,9
8,1
15,6
12,3
491
70,2
5,6
40,8
45,4
11
1,7
1,65
14a
140
62
4,9
8,7
17
13.3
545
77,8
5,66
45,1
57,5
13,3
1,84
1,87
16
160
64
5
8,4
18,1
14,2
747
93,4
6,42
54,1
63,3
13,8
1,87
1,8
16a
160
68
5
9
19,5
15,3
823
103
6,49
59,4
78,8
16,4
2,01
2
18
180
70
5,1
8,7
20,7
16,3
1090
121
7,24
69,8
86
17
2,04
1,94
18a
180
74
5,1
9,3
22,2
17,4
1190
132
7,32
76,1
105
20
2,18
2,13
20
200
76
5,2
9
23,4
18,4
1520
152
8,07
87,8
113
20,5
2,2
2,07
20a
200
80
5,2
9,7
25,2
19,8
1670
167
8,15
95,9
139
24,2
2,35
2,28
22
220
82
5,4
9,5
26,7
21
2110
192
8,89
110
151
25,1
2,37
2,21
22a
220
87
5,4
10,2
28,8
22,6
2330
212
8,99
121
187
30
2,55
2,46
24
240
90
5,6
10
30,6
24
2900
242
9,73
139
208
31,6
2,6
2,42
24a
240
95
5,6
10,7
32,9
25,8
3180
265
9,84
151
254
37,2
2,78
2,67
27
270
95
6
10,5
35,2
27,7
4160
308
10,9
178
262
37,3
2,73
2,47
30
300
100
6,5
11
40,5
31,8
5810
387
12
224
327
43,6
2,84
2,52
33
330
105
7
11,7
46,5
36,5
7980
484
13,1
281
410
51,8
2,97
2,59
36
360
110
7,5
12,6
53,4
41,9
10820
601
14,2
350
513
61,7
3,1
2,68
40
400
115
8
13,5
61,5
48,3
15220
761
15,7
444
642
73,4
3,23
2,75
I.3. Thép góc đều cạnh cán nóng (TCVN 1656 - 75)
y
d
x0
25
x0
y0
x
a
x
- J: moment quán tính.
- i: bán kính quán tính.
y
a
y0
d
z0