Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.69 KB, 4 trang )
1
2
3
Mô hình nuôi chim Bồ 4
Câu làm giàu 5
6
7
- Trước đây, người ta thường nuôi chim bồ câu để làm cảnh, ngày nay việc 1
nuôi bồ câu lấy thịt đã dần trở nên phổ biến. Nuôi chim bồ câu không đòi hỏi 2
đầu tư nhiều mà lại nhanh thu hồi vốn, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều 3
người đã thành công với mô hình còn khá mới mẻ này. Trong đó, có cựu 4
chiến binh Nguyễn Văn Hoặc, ở ấp Sơn Phụng, xã Sơn Định, huyện Chợ 5
Lách. 6
7
- Ban đầu, anh Hoặc nuôi thử nghiệm 40 cặp chim bồ câu, sau thời gian chăm 8
sóc và nhân giống, đến nay, trong chuồng nuôi của anh đã có 200 cặp chim bồ 9
câu sinh sản, cùng hơn 200 chim bồ câu nuôi để bán. Bồ câu anh đang nuôi 1
thuộc giống bồ câu Pháp, là giống chuyên nuôi lấy thịt, mỗi năm mỗi cặp có 2
thể đẻ từ 8-9 lứa, mỗi lứa đẻ 2 trứng, trọng lượng chim xuất chuồng bán lấy 3
thịt đạt từ 350-400g, giống chim này có ưu điểm là thích ứng tốt với điều kiện 4
khí hậu địa phương và tỷ lệ nuôi sống cao. 5
- Anh Hoặc cho biết, để nuôi chim bồ câu đạt hiệu quả, khâu chọn giống là 6
quan trọng nhất, nên chọn chim bồ câu giống có lông bụng dày mượt, không 7
có dị tật, lanh lợi. Bên cạnh đó, chuồng nuôi cần phải thông thoáng, có đủ ánh 8
sáng mặt trời, có mái che, có ổ cho chim mái đẻ trứng, cần thường xuyên vệ 9
sinh chuồng trại. Nếu nuôi chim để làm giống thì tiến hành tách chim non 10
khỏi chim mẹ khi chúng được 30 ngày tuổi, đối với nuôi chim lấy thịt là 18 11
ngày tuổi. Mật độ nuôi chim sinh sản 6 con/m2, chim trưởng thành 10 12
con/m2. Tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng của chim mà có thể dùng 13
nhiều loại thức ăn như: đậu, lúa, gạo; cần cho chúng ăn thêm thức ăn công 14
nghiệp, nhằm bổ sung khoáng chất và vitamin; cho chim ăn 2 lần trong ngày, 15