Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Quyền con người về môi trường tại các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà việt nam là thành viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.86 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI

KHOA LUÂT

NGUYỄN THỦY NGUYÊN

BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÈ MÔI TRƯỜNG
THEO CÁC HIỆP ĐỊNH THƯONG MẠI Tự DO THÉ HỆ MỚI

MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN
Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con ngưòi

Mã số: 8380101.07

LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lã Khánh Tùng

Hà Nội, 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các

kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào

khác. Các số liệu và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy
và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả

các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.


Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể
bảo vệ Luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Nguyễn Thủy Nguyên

1


MỤC LỤC

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................... i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT............................................................................V
DANH MỤC BẢNG...................................................................................... viii
PHÀN MỞ ĐÀU................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUYỀN CON NGƯỜI VÈ
MÔI TRƯỜNG THEO CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự

DO THÉ HỆ MỚI.......................................................................................... 12
1.1. Khái niệm về quyền con người về môi trường và các Hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới............................................................................. 12

1.1.1. Khái niệm quyền con người về môi trường.......................................... 12

1.1.2. Khái niệm hiệp định thương mại tự do................................................. 15
1.2. Mối quan hệ giữa quyền con người, bảo vệ môi trường và thương
mại..................................................................................................................... 20

1.2.1. Mối quan hệ giữa quyền con người và bảo vệ môi trường................... 20

1.2.2. Mối quan hệ giữa thương mại và bảo vệ môi trường............................ 22
1.3. Xu hướng lồng ghép quy định bảo vệ quyền con người về môi
trường trong các FTA thế hệ mới..................................................................... 26

1.3.1. Lịch sử lồng ghép quy định bảo vệ quyền con người về môi trường
trong các hiệp định thương mại........................................................................ 26

1.3.2. Quy định về bão vệ quyền con người về môi trường trong các hiệp

định thương mại thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên................................. 29
1.3.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia bảo vệ quyền con người về môi

trường theo các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.................................. 35

••
11


Tiểu kết chương 1..............................................................................................42

CHƯƠNG 2. THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI VÈ MÔI

TRƯỜNG THEO CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO THẾ
HỆ MỚI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN............................................ 43

2.1. Pháp luật Việt Nam về quyền con người về môi trường........................ 43

2.1.1. Lịch sử lập pháp Việt Nam về quyền con người về môi trường......... 43
2.1.2. Xu hướng phát triển của các quy định về quyền con người về môi

trường trong pháp luật Việt Nam và các hiệp định thương mại tự do........... 47
2.1.3. Xu hướng thoái trào của WTO và sự gia tăng tầm quan trọng của

các FTA thế hệ mới trong thương mại quốc tế và vấn đề môi trường........... 51
2.2. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc thực thi các quyên
con người về môi trường tại các FTA thế hệ mới mà Việt Nam là thành

viên................................................................................................................... 57
2.2.1. Tác động tích cực của quyền con người về môi trường đối với việc

phát triển thương mại quốc tế.......................................................................... 57
2.2.2. Khó khăn của Việt Nam khi thực thi quyền con người về môi

trường................................................................................................................ 59

2.3. Cơ chế DAG - Một giải pháp hoàn toàn mới của FTA nhằm bảo vệ
quyền con người về môi trường....................................................................... 69

2.3.1. Cơ chế DAG theo Điều 13.15 EVFTA.................................................70
2.3.2. Cơ chế hoạt động của Nhóm DAG....................................................... 72
Tiểu kết chương 2.............................................................................................. 74

CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, cơ CHÉ BẢO VỆ
QUYỀN CON NGƯỜI VÈ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC


HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO THÉ HỆ MỚI MÀ VIỆT
NAM LÀ THÀNH VIÊN...............................................................................75

3.1. Hoàn thiện pháp luật về bào vệ quyền môi trường...................................75
3.1.1. Quan điềm chỉ đạo chung về xây dựng và hoàn thiện cơ chế đảm

bảo quyền con người về môi trường................................................................ 75

111


3.1.2. Hoàn thiện các cơ chê hiện hành bảo vệ quyên con người vê môi

trường tại Việt Nam........................................................................................ 76
3.2. Phát huy vai trò của cơ chế DAG nhằm bảo vệ quyền mơi trường tại

Việt Nam.......................................................................................................... 81

3.2.1. Vai trị của DAG trong việc giám sát thực thi chương Chương
Thương mại và Phát triển bền vững trong Hiệp định thương mại tự do

Việt Nam-EU (EVFTA).................................................................................... 81

3.2.2. Điểm mạnh và hạn chế cùa DAG trong việc giám sát thực thi
chương Chương Thương mại và Phát triển bền vững trong Hiệp định

thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)................................................... 83
3.3. Phát huy vai trò của các chủ thể phi nhà nước trong việc giám sát
thực thi quyền con người về môi trường......................................................... 88


3.3.1. Quyền tham gia của người dân đối với các vấn đề mơi trường........... 88

3.3.2. Vai trị của các tơ chức xã hội dân sự trong việc giám sát thực thi
quyền con người về môi trường....................................................................... 90

3.3.3. Nâng cao quyền tiếp cận thông tin nhằm tăng cường sự quan tâm
và giám sát của người dân đối với quyền con người về môi trường.............. 93
Tiểu kết chương 3.............................................................................................. 96

KẾT LUẬN...................................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 99

iv


DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nội dung
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình

APEC

Dương

BĐKH

Biến đổi khí hâu



BVMT

Bảo vệ mơi trường

CBD

Cơng ước về Đa dạng sinh học

CETA

Hiệp định Thương mại tự do EU-Canada

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên
COP26

Hợp Quốc năm 2021

Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái

CPTTP
DAG
DCFTA

Bình dương
Nhóm tư vấn trong nước

Khu vực thương mại tự do sâu rộng và toàn diện

DDT


Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane

EEC

Cộng đồng kinh tế Châu Âu

EESC

ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu

EIA

quy trình đánh giá tác động môi trường

EPA

Hiệp định Đối tác Kinh tế

ERC

Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ lao động

EU

Liên minh châu Âu
Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu -

EVFTA


EVIPA
FTA

Viêt
• Nam

Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa EU và Việt Nam
Hiệp định thương mại Tự do

V


Tù’ viết tắt

Nội dung

GATS

Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ

GATT

Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

GATT 1994
GETS

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994
Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường và Thương mại


Tồn cầu

ILO

Tổ chức Lao động Quốc tế

ITO

Tổ chức thương mại Quốc tế

IUCN

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

KCTU

Liên đồn Cơng đồn Hàn Quốc

KT-XH

Kinh tế - Xã hơi


Đạo luật bảo vệ động vật có vú trên biển của Hoa

MMPA
Kỳ

Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của
MUTRAP


NAFTA
NLĐ
NSDLĐ

châu Âu

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

Ngưới lao động
Ngưởi sử dụng lao động

NGO

Tổ chức phi chính phũ

OECD

trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

POP

Chất ô nhiễm hữu cơ bền vững

QMT

Quyền môi trường

RCEP


Hiêp đinh Đối tác Kinh tế Toàn diên Khu vưc

RRM

Cơ chế phàn ứng nhanh cho lao động

RTA

Hiệp định Thương mại Khu vực

SPS

Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm

vi


Tù’ viết tắt

Nội dung

SRD

Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững

TBT

Rào cản kỳ thuật trong thương mại
Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến


TRIMS

Thương mại

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến Thương
TRIPS

TSD

UNCED

UNEP

mại của Quyền sở hữu trí tuệ

Thương mại và Phát triển bền vững
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất

Chương trình Mơi trường Liên họp quốc

Cơng ước khung của Liên hợp quốc về biến đỗi khí
UNFCCC

hâu


VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật


VCCI

Liên đồn Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam

VKFTA

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc

VNEA

Hiệp hội Thang máy Việt Nam

VN - EAEU FTA

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh

Kinh tế Á Âu
Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách - Đại học

VEPR

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới


WWF

7
r-1-ĩ /\

If

r
A

r
.

\
7

\
. /\

r-i-Rl

• /V

1

• /\

Tơ chức Qc tê vê Bảo tơn Thiên nhiên


••
Vll


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Sơ đơ tóm tăt tác động của bôi cảnh mới tới môi trường và kinh tê
xã hội................................................................................................................. 51

Bảng 2.2: Danh sách các Hiệp định của WTO có đề cập tới thương mại và

mơi trường

•••
viii


PHẦN MỞ ĐẦU

rrif___ I

_

__ 11



_

-> Al


1 1 •__ _ 1

• A*__ ______ c___

I. Tính cap thiêt của đê tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây, môi trường đang là vấn đề nhức nhối khơng

chỉ tại Việt Nam mà cịn trên tồn bộ thế giới. Xu hướng nóng lên tồn cầu
(vốn xuất phát từ việc môi trường tự nhiên bị phá huỷ) đã đang và sẽ tạo ra

nhiều hệ luỵ như: Băng tan ở hai cực dẫn tới nước biển dâng cao, hiện tượng
thiên nhiên cực đoan như bão nhiệt đới hoặc thay đổi thời tiết bất thường, xu
hướng sa mạc hoá, thuỷ triều đỏ,... Những xu hướng thời tiết cực đoan này

ảnh hưởng tới mọi cá nhân từ đô thị tới nông thôn, từ đồng bằng ven biển tới
miền núi. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hoạt động kinh tế thiếu bền

vũng của con người là một trong nhũng nguyên nhân lỏn nhất khiến các hiện

tượng thời tiết bất thường xảy ra và gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tiếp

cận một số quyền con người cơ bán trong lĩnh vực môi trường. Những quyền
này được tập hợp thành một số nhóm quyền sau:

- Quyền con người về tài nguyên. Ví dụ: quyền được hưởng lợi một cách
công bằng từ việc bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

- Quyền con người về môi trường. Ví dụ: Quyền được bảo vệ và bảo tồn
khơng khí, đất trồng, nước, biến, thực vật, động vật và sở hữu, bảo vệ những

khu vực cần thiết để duy trì đa dạng sinh học; Quyền được bồi thường và đền
bù thiệt hại một cách hiệu quả liên quan tới mơi trường; Quyền nộp thuế bảo

vệ mơi trường và phí bảo vệ môi trường.

- Quyền con người được sống trong mơi trường trong lành. Ví dụ: Quyền
mọi người sống trong mơi trường trong lành khơng ơ nhiễm; Quyền có u

cầu về tiêu chuẩn về mơi trường mà mình sinh sống; Quyền có mơi trường
làm việc đảm bảo sức khỏe; Quyền được hỗ trợ khi gặp thảm hoạ tự nhiên
hoặc thảm hoạ môi trường do con người gây ra [1,44-45].

1


Giải pháp đưa ra là đặt phát triên kinh tê đi kèm trách nhiệm bảo vệ môi

trường. Cụ thể hon, Liên Hợp quốc đã đề ra những mục tiêu phát triển bền
vũng, trong đó có một số mục tiêu cơ bản về kinh tế và mơi trường như: Xố
đói giảm nghèo (mục tiêu số 1 và 2); Công việc và tăng trưởng kinh tế (mục

tiêu số 8); Hành động về khí hậu (mục tiêu số 13); Bảo vệ tài nguyên môi

trường biển và đất liền (mục tiêu số 14 và 15). Có thể thấy, vấn đề hài hồ
hố giữa đẩy mạnh phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường (chiếm tới 6 trên

tổng số 17 mục tiêu) [2] được xem như phương hướng cổt lõi tạo nên phát
triển bền vững. Câu hởi đặt ra đối với các quốc gia là làm thế nào để hiện thực
hoá việc vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền


vững? Đối mặt với câu hỏi đó, các quốc gia đưa ra giải pháp lồng ghép các
quy định về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong các Hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới. Tiêu biểu phải kể đến là những hiệp định như

Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình dương (CPTTP) và
Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA).

về các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những hiệp định này đại

diện cho xu hướng mới của thương mại quốc tế, đó là đấy mạnh liên kết khu
vực. Trong bối cảnh các vòng đàm phán Doha bế tắc suốt nhiều năm và cuộc

khủng hoảng của cơ quan phúc thẩm cúa cơ quan giải quyết tranh chấp Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO), các quốc gia ngày càng ưu tiên ký kết hiệp

định thương mại tự do nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế. Điểm khác biệt
giữa hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với các hiệp định thương mại thế

hệ cũ là mức độ cam kết sau và rộng của nó. Các hiệp định thương mại thế hệ
mới khơng chỉ quy định về những vấn đề thương mại truyền thống mà còn đề

cập đến những lĩnh vực phi truyền thống như: nhân quyền, minh bạch, chống
tham nhũng, đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

2


Không chỉ dừng lại ở những quy định trong Hiệp định, các bên còn đảm
bảo thực hiện bàng nhiều cơ chế phạt vi phạm. Điều này khiến cho triển vọng


về việc bảo vệ quyền con người về môi trường thông qua các Hiệp định
thương mại tự do (FTA) thế hệ mới ngày càng trở nên rõ ràng.

Vì những lý do kế trên, tác giả lựa chọn đề tài Quyền con người về mơi
trường
các hiệp định
thương
tự
O tại


O mại

• do thế hệ
• mới mà Việt
• Nam là

thành viên để thực hiện nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận, thực tiễn

thi hành và khả năng của Việt Nam nhằm đáp ứng những quy chuấn môi

trường kể trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định về môi trường trong

các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên dưới
góc nhìn luật nhân quyền quốc tế. Cùng với đó, luận văn nghiên cứu xu
hướng lồng ghép quy định bảo vệ quyền con người trong vấn đề môi trường


khi các quốc gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Sau

đó, tác giả đưa ra lý giải cho xu hướng đó.

Từ những nghiên cứu kể trên, tác giả đưa ra những thiếu sót, khó khăn
trong pháp luật cũng như thực tiễn tại Việt Nam khi bảo vệ quyền con người

về môi trường.

Cuối cùng, tác giả đưa ra giải pháp khắc phục khó khăn nhằm đáp ứng
quy định về mơi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà
Việt Nam là thành viên dưới góc nhìn luật nhân quyền quốc tế.

2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu tổng quát như trên, tác giả xác định một số mục

tiêu cụ thể như sau:

3


- Xác định hệ thơng quan điêm, mục tiêu, chính sách của Đảng, pháp luật

của nhà nước ta về bảo vệ quyền con người về môi trường. Đồng thời đặt những
quyền đó trong bối cảnh Việt Nam tích cực đàm phán các FTA thế hệ mới;

- Chỉ rõ nhu cầu thực tế và những thách thức pháp lý trong xu hướng lồng
ghép bảo vệ quyền con người về môi trường thông qua các FTA thế hệ mới;


- So sánh với các quốc gia thành viên FTA khác và rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường;

- Nhận diện khung pháp lý quốc tế về quyền con người về môi trường.

Từ đó kiểm tra sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế
cùng những tiêu chuẩn trong FTA thế hệ mới mà nước ta là thành viên;

- Đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc và đảm
bảo thực thi hiệu quà các chính sách của Đảng, quy định của pháp luật về bảo

vệ quyền con người về mơi trường. Từ đó đảm bảo khả năng thực thi của Việt

Nam đối với những tiêu chuẩn môi trường trong các FTA thế hệ mới mà Việt
Nam là thành viên.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Lý luận và thực tiễn quy định pháp luật về đảm bảo quyền con người
thông qua các quy định về bảo vệ môi trường môi trường tại các hiệp định

thương mại tự do;

- Xu hướng lồng ghép quy định về môi trường vào các hiệp định thương
mại tự do thế hệ mới nhằm đàm bảo quyền con người;

- Những quy định và cách giải thích về quyền được sống trong môi

trường trong lành của luật quốc tế và sự tương thích cùa pháp luật Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Nội dung luận văn thực hiện trong khơng gian
nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4


- Phạm vi thời gian: Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả nghiên

cứu q trình pháp điển hóa từ năm 1993 (đây là mốc thời gian lần đầu tiên
Việt Nam có Luật bảo vệ mơi trường) đến nay.

4. Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu, tác giả thấy rằng đã có một số đề tài, cơng trình

nghiên cứu về đề tài môi trường và phát triển bền vững, đồng thời lồng ghép vào
nội dung của các FTA thế hệ mới. Tiêu biểu phải kể đến một số đề tài sau:

i. Doãn Hồng Nhung, Quyền con người trong lĩnh vực tài nguyên - môi
trường với vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2015.

Cơng trình nghiên cứu kế thừa các giá trị về quyền con người được xây
dựng trong pháp luật quốc tế và đặt nó vào trong bối cảnh tài nguyên - môi
trường của Việt Nam. Một điểm đáng chú ý, cơng trình khai thác được góc

nhìn quyền con người trên nhiều khía cạnh của tài ngun mơi trường, bao
gồm: tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên rừng và khống sản,...

Ngồi ra, cơng trình cịn cung cấp giải pháp nhằm hoàn thiện luật pháp và

hành pháp trong thực thi quyền con người trong lĩnh vực tài nguyên - môi

trường hướng tới phát triển bền vững. Tuy nhiên, cuốn sách này chưa đưa đề
cập nhiều đến khả năng ảnh hưởng từ thương mại đến môi trường và mối liên

hệ của nó với quyền con người, chưa có sự so sánh giữa nhân quyền trong
khuôn khổ môi trường giữa Việt Nam và môi trường quốc tế, đặc biệt là trong

bối cảnh Việt Nam tăng cường xúc tiến thương mại và có nhiều sự thay đổi

trong bộ khung pháp lý về môi trường.
ii. Nguyễn Hồng Thao, Ban Biên giới, Thương mại và vấn đề môi trường
khi Việt Nam gia nhập WT0, Nghiên cứu lập pháp, 2005
Bài viết của tác giả Nguyễn Hồng Thao chì rõ vị trí và vai trị của việc

thiết lập cơ chế bảo vệ môi trường trong các hiệp định thương mại đời đầu

như WTO, GATT. Cơng trình được hoàn thành năm 2005, đặt ra các vấn đề

5


mới Việt Nam gặp phải trong thời điêm đó. Tuy nhiên, với ti đời của bài

viết, hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bộ khung pháp lý môi trường cũng
như các quy chuẩn mới được hình thành từ FTAs so với thời điểm viết.
iii. Nguyễn Sơn, Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thúc đẩy mục

tiêu phát triển bền vững của Việt Nam, Tạp chí Cộng sản

Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là thành tựu phản ánh nồ lực
của Việt Nam sau 20 năm chù động xúc tiến thương mại và hội nhập vào nền


kinh tế tồn cầu. Các FTAs đồng thời có ý nghĩa to lớn tới định hướng phát

triển bền vững và tạo ra tiền đề mới cho tự do thương mại. Tuy vậy, một khía
cạnh trong phát triền bền vững mà bài viết chưa khai thác đến đó là phát triển

con người - trong đó có việc đảm bào các quyền phổ quát cùa con người dựa

trên khuôn khổ FT As.
iv. Nguyễn Thị Quế Anh, Anh hưởng của thương mại tự do đến nhãn

quyền, Nxb Hồng Đức, 2016

Đây là cuốn sách tống hợp về ảnh hưởng cùa thương mại tự do lên nhân

quyền, được khai thác từ rất nhiều khía cạnh trong thương mại điện tử:
thương mại điện tử, các hiệp định thương mại,... cũng như các khía cạnh
quyền con người: bảo đám quyền con người, quyền của người lao động,
quyền con người về chăm sóc sức khỏe,... Trong đó quyền con người về mơi

trường có ý nghĩa lớn trong việc hồn thiện hệ thống pháp luật, hành chính,

chính sách Việt Nam tuy nhiên cũng đặt ra khơng ít thách thức trong việc
thực thi đảm băo những quyền đó.

V. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền về môi trường, Nxb Tư
pháp, 2019

Tài liệu đã cung cấp một cái nhìn tương đối rộng về mối tương quan của
con người và quyền môi trường. Các vấn đề được đề cập đều bao hàm các


phân tích dựa trên khung pháp lý trải dài từ luật quốc tế, luật nước ngoài và

6


luật trong nước. Tuy nhiên, tác phâm chưa có nhiêu thông tin liên quan đên
thương mại và các quyền môi trường bị ảnh hưởng bởi nó.
vi. Richard K. Lattanzio và Ian F. Fergusson, Congressional Research

Service, Environmental Provisions in Free Trade Agreements (FTAs),
congressional research service, 2022.

Nghiên cứu này chỉ ra tầm quan trọng ngày càng tăng của môi trường
trong FTAs. Đồng thời nghiên cứu phân loại các điều khoản về môi trường và

đưa ra các đánh giá về tính hiệu quả của việc thực thi các Điều khoản về môi
trường theo 3 khía cạnh: Các điều khoản chung (general provisions), hợp tác
(cooperation) và sự can dự của dân chúng (citizen participation).
vii. Xing Yao, Rizwana Yasmeen, Yunong Li, Muhammad Hafeez, và

Ihtsham UI Haq Padda, Free Trade Agreements and Environment for

Sustainable Development: A Gravity Model Analysis, Publisher of Open
Access Journals, 2019.

Cơng trình nghiên cứu đưa ra nhiều thông tin quan trọng, bao gồm

phương pháp khoa học để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các FTAs đối với
mơi trường và những phân tích về tình hình hiện tại. Một kết luận đáng chú ý


từ nghiên cứu này đó là mơi trường tại những nước kém phát triển và những
nước đang phát triển bị ảnh hưởng nặng nề hơn từ FTAs, trong khi các quốc

gia phát triển vẫn cho thấy tín hiệu tích cực về tình trạng mơi trường. Điều
này là một kết luận rất có sức nặng đối với Việt Nam, trong bối cảnh nước ta

là một nước với nền kinh tế đang phát triển nhanh xu hướng “mở”, số lượng

FTAs ký kết đạt top đầu thế giới đồng thời cũng là nước tiên phong trong vấn
đề bảo vệ môi trường.
viii. APEC Committee on Trade and Investment, Study Report on

Environmental Provisions in APEC Member Economies' FTAs/RTAs, 11/2017
Cơng trình nghiên cứu này đào sâu vào các xây dựng, khả năng thực thi,

7


ưu và nhược điêm của các điêu khoản vê môi trường trong FTAs. Nó cũng chỉ
ra điểm yếu trong việc xử lý các vấn đề môi trường dựa trên quy chế FTAs

hiện nay đều liên quan đến việc tạo ra các diễn đàn, đối thoại về hợp tác bảo

vệ môi trường, học hỏi chéo, thúc đẩy thấu hiểu đa phương, nâng cấp kiến
thức chuyên môn cho hệ thống nhân sự.
ix. Dale Colyer, Environmental Provisions in Free Trade Agreements,

West Virginia University, 2012.


Bài viết lay bối cảnh tại một trong những nền kinh tể có quy mơ thương

mại hàng đầu thế giới là Hoa Kỳ. Nó chỉ ra một xu hướng hiện hiện đại đó là
vấn đề mơi trường có tàm ánh hưởng ngày càng lớn trong các FTAs của Hoa

Kỳ, với tính bắt buộc và phức tạp tăng dần trong 2 thập kỷ trở lại đây - trong
khi trước năm 2001, mơi trường cịn là một địa hạt ít được đề cập tới tại các
FT As của nước này.

X.

Margareta Timbur,

Spiridon

Pralea,

“International trade -

Environment” in the context of sustainable development, Centre for European
Studies, Alexandru Ioan Cuza University, 2013.

Nghiên cứu cho thấy rằng trong bối cảnh nồ lực thúc đẩy phát triển bền
vững, đã một sự tiến bộ đáng kể hướng tới hài hòa các quan hệ giữa thương

mại quốc tế và môi trường. Tuy nhiên, vẫn còn một số mâu thuẫn và thất bại
về luật pháp và thể chế liên quan phần lớn đến tầm quan trọng của các mục

tiêu: tăng trưởng kinh tế hoặc bảo vệ môi trường, đặc biệt đối với các nước


đang phát triển.

Các cơng trình trên phần nào đã nghiên cứu, đánh giá về vấn đề môi
trường, vấn đề phát triền bền vững và mối liên hệ của nó với các FTA thế hệ

mới. Tuy nhiên qua rà soát thấy rằng, những cơng trình đó mới dừng lại ở
việc nghiên cứu phân tích pháp luật nói chung về vấn đề môi trường và phát

triển bền vững, một số công trình gắn với FTA thế hệ mới mà chưa có cái

8


nhìn dưới góc độ luật nhân qun qc tê. Đơng thời các đê tài liệu kê trên

chưa có được góc nhìn tổng qt và chính xác về ngun nhân, nhu càu, xu
hướng lồng ghép tiêu chuẩn môi trường vào FTA. Hơn nữa, còn thiếu những

nghiên cứu về khả năng thực thi những tiêu chuẩn trên của Việt Nam đặc biệt

trong bối cảnh Luật bảo vệ mơi trường 2020 sắp có hiệu lực vào ngày
01/01/2022.

Từ những thiếu sót kể trên, các cơng trình khoa học đó đã khơng đưa ra
được giải pháp tổng thể, toàn diện giải quyết vấn đề lý luận, thực tiễn và khả

năng thực thi của Việt Nam nhằm bảo vệ quyền con người về môi trường
thông qua các FTA thể hệ mới.

5. Tính mói cùa đề tài

Đề tài mang tính liên lĩnh vực được thực hiện dưới góc độ lý luận chung

về pháp luật, luật so sánh, luật bảo vệ môi trường, luật thương mại quốc tế và
đặc biệt là luật nhân quyền quốc tế. Tác giả sẽ đưa ra những quan điểm, nhận

định và phân tích chuyên sâu dựa trên kết hợp các lĩnh vực kể trên.
Đề tài không chỉ dừng lại ở việc liệt kê những quy định về môi trường
trong các Hiệp định thương mại tự do mà cịn đi sâu tìm hiểu lý do vì sao

ngày nay việc lồng ghép quy định bảo vệ môi trường vào các Hiệp định

thương mại tự do trở thành xu hướng toàn cầu. Đồng thời trả lời cho câu hỏi:

“Việt Nam có khả năng đáp ứng những yêu cầu về môi trường của các hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới hay không?”

Hơn nữa, luận văn được thực hiện trong bối cảnh Luật bảo vệ môi
trường 2020 có hiệu lực vào ngày 01/01/2022, vì vậy tác giả sẽ đánh giá sự

tương thích của Luật bảo vệ môi trường 2020 với các quy định bảo vệ môi
trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới dưới góc nhìn luật

nhân quyền quốc tế.

9


6. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng một số phương pháp


nghiên cứu khoa học sau:

- Phương pháp nghiên cứu duy vật lịch sử, duy vật biện chúng: Tác giã
sử dụng phương pháp này khi nghiên cứu về quá trình pháp điển hóa Luật bảo

vệ mơi trường và các thế hệ hiệp định thương mại tự do qua các thời kỳ.

- Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp
này được sử dụng nhàm làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật bảo

vệ môi trường, pháp luật về thương mại quốc tế và mối liên hệ của nó dưới
góc nhìn Luật nhân quyền quốc tế.

- Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp này
được tác giả vận dụng để đưa ra ý kiến nhận xét quy định của pháp luật hiện

hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận trong mối tương quan so với

quy định của luật quốc và pháp luật một số quốc gia trên thế giới.

- Phương pháp case study: Phương pháp này được tác giả sử dụng để
làm rõ cách giải thích pháp luật trên thực tiễn của các cơ quan có thẩm quyền
về vấn đề mơi trường trong các hiệp định thương mại.

7. Địa điểm thực hiện đề tài
Luận văn được thực hiện trên lãnh thố nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Ngồi ra, tác giả còn nghiên cứu nhũng quy định về bảo vệ môi

trường và mối liên hệ với thương mại quốc tế dưới góc nhìn luật nhân quyền
quốc tế tại một số quốc gia trên thế giới.

8. Dự kiến kết quă
Luận văn làm rõ và hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về đảm

bảo quyền con người bằng cách bảo vệ môi trường thông qua các hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới.

Luận văn đưa ra mối quan hệ giữa quyền con người về môi trường và các
hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên. Từ đó đưa ra

10


một số cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc thực thi các quyền con

người về môi trường tại các FTA thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên.
Từ những kết quả trên, luận văn đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện pháp
luật, cơ chế bảo vệ quyền con người về môi trường thông qua các hiệp định

thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên.

9. Kết cấu luận văn
Chương ỉ. Một số vấn đề lỷ luận về quyền con người về môi trường và
mối liên hệ với các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Chương 2. Mối quan hệ giữa quyền con người trong vẩn đề môi trường

và thương mại quốc tế tại các FTA thế hệ mới mà VN là thành viên.
Chương 3. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền con người về môi
trường thông qua các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam


là thành viên.

1ỉ


CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUYỀN CON NGƯỜI VÈ

MÔI TRƯỜNG THEO CÁC HIỆP
ĐỊNH
THƯƠNG MẠI
TỤ• DO THẾ



HỆ MỚI

Nhân loại bước vào thê kỷ XXI với xu hướng hợp tác kinh tê quôc tê
ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, sau một thập niên thất bại của các vòng đàm
phán Doha, các quốc gia trên thế giới dần đi theo xu hướng liên kết kinh tế
khu vực thông qua các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Điều này làm

gia tăng vai trò của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong tiến
trình xây dựng thế giới. Tại các Hiệp định này, các quốc gia không chỉ cam

kết những vấn đề thương mại hàng hóa truyền thống mà còn đề cập tới các
vấn đề phi thương mại khác như: Lao động, nhân quyền, phát triển bền vũng
và đặc biệt là môi trường. Bởi vậy, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ
mới ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc hồn thành các mục tiêu

phát triển bền vững mà Liên hợp quốc đã đặt ra [2]. Khơng nằm ngồi xu thế


đó, quyền con người về mơi trường cũng đóng một vị trí quan trọng trong các
Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

1.1. Khái niệm về quyền con người về môi trường và các Hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới
c_7







1.1.1. Khải niệm quyền con người về môi trường

Quyền con người là những bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ

các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc bỏ mặc mà làm tổn
hại đến nhân phẩm, những sự chưa được phép và tự do cơ bản của con người
[6, 15],
Quyền con người là một khái niệm được hình thành và phát triển có mối

liên hệ chặt chẽ với tố chức Liên Hợp quốc. Ban đầu từ những nhận thức
được khái quát thành khái niệm, những quy định con đơn giản cùng với sự

12


đâu tranh của các tâng lớp tiên bộ xã hội, các Công ước quôc tê vê quyên con


người được xã hội nhìn nhận, cộng đồng quốc tế và Liên hợp quốc thông qua
[1,36].
Vấn đề môi trường ngày nay là thông qua phát triển bền vừng gắn quyền
con người với bảo vệ mơi trường cùng nhu cầu phát triển. Từ đó, định hình
được mối quan hệ giữa quyền con người với mơi trường, dù cịn nhiều vấn đề

chưa rõ ràng và xung đột cần giải quyết [78], Trong những năm 1990, con

người bắt đầu đánh giá mối quan hệ giữa suy thối mơi trường với nhân
quyền, đặc biệt là sức khỏe con người. Rất nhiều yếu tố môi trường ngày càng
ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe con người như ô nhiễm khí quyển (ơ nhiễm

khơng khí, suy thối tầng ơzơn, mưa axit, biến đồi khí hậu), suy thối đất (nạn
phá rừng và sa mạc hóa); ơ nhiễm nước, ơ nhiễm do xả thải các chất nguy hại

và hóa học vào mơi trường, suy thoái đa dạng sinh học và các thảm họa tự

nhiên. Con người ngày càng nhận thức được rằng khơng có sức khỏe, sẽ
khơng đủ điều kiện để tận hưởng và sử dụng các quyền con người. Sức khỏe

chỉ có thể được bảo đảm trong một mơi trường trong lành, sạch, không ô
nhiễm và cung cấp đủ các nhu cầu thiết yếu của con người.

Các quyền con người được quy định trước đó trong Cơng ước về các
quyền dân sự và chính trị và Cơng ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn

hóa cùa con người năm 1966. Trong mối quan hệ với môi trường, các quyền
này có thế phân thành các quyền chung, các quyền riêng và các quyền mơi


trường mang tính thủ tục.

Các quyền con người chung liên quan đến môi trường là các quyền
không đề cập riêng biệt tới bảo vệ môi trường như các quyền về sức khỏe, có

cuộc sống gia đình và cuộc sống riêng, quyền về tài sản, thực phấm, các tiêu
chuẩn sống thích hợp. Các quyền con người riêng liên quan đến mơi trường là
quyền có một mơi trường lành mạnh, quyền tiếp cận nước sạch hay quyền vệ

sinh [79].

13


Qun có một mơi trường lành mạnh đã được đê cập trong Nguyên tăc 1

của Tuyên bo Stockholm. Quyền này được ghi nhận trong Hiến pháp của hơn
140 nước trên thế giới [80], Điều 24 khoản 1 và 2(c) Công ước về quyền trẻ

em năm 1989 nhắc đến “nguy cơ và hiểm họa ô nhiễm môi trường” và yêu

cầu cần phải có một mơi trường lành mạnh cho trẻ em. Các điều này cũng
nhắc đến quyền tiếp cận nước sạch và thức ăn dinh dưỡng bổ xung của trẻ

em. “Các quốc gia thành viên công nhận quyền của trẻ em được hưởng mức

cao nhất có thể đạt được về sức khỏe...cấp đầy đủ thức ăn dinh dưỡng bổ sung
và nước uống sạch có tính đến những nguy cơ và hiếm họa ô nhiễm môi

trường”. Điểm f Điều 28 Tuyên ngôn quyền con người của Hiệp hội các quốc

gia Đông Nam A (ASEAN) năm 2012 nhấn mạnh: quyền của mỗi con người

...tiếp cận các tiêu chuẩn sống thích ứng, bao gồm (e) quyền có mơi trường an
tồn, sạch và bền vững” [81]. Quyền về nước và vệ sinh cũng được phát triển
trong các văn kiện của các tổ chức quốc tế như Bình luận chung số 15 của ủy
ban về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 2002: “Quyền con người đối

với nước bảo đảm cho mồi người có được nguồn nước đủ, an tồn, chấp nhận
được, tiếp cận dễ dàng và đầy đủ cho việc sử dụng cá nhân và gia đình” [82],

Các quyền con người về mơi trường mang tính thủ tục là các quyền bảo
đảm cho con người được tiếp cận thông tin, được tham vấn, tham gia vào q

trình hoạch định chính sách, ra quyết định và thực thi liên quan đến môi
trường cũng như quyền được sử dụng các cơ quan pháp luật, tịa án để thực
thi các khiếu nại về mơi trường. Người dân có quyền được khiếu nại cá nhân
hoặc tập thể. Việc khiếu kiện tập thể đang có xu thế trở thành cơng cụ hữu

hiệu bảo vệ mơi trường vì: suy thối mơi trường ảnh hưởng đến rất nhiều
người, thậm chí vượt ra khỏi biên giới; tập họp được nhiều cá nhân có quan
điểm khác nhau, nơi ở khác nhau, ảnh hưởng mơi trường khác nhau cho mục

đích khiếu nại chung; trợ giúp cho các cá nhân hoặc các nhóm nhở nêu lên
những vấn đề tác hại môi trường rộng lớn.

14


Việc kêt hợp quyên con người với bảo vệ môi trường khơng thê tránh
khỏi những xung đột lợi ích giữa các nhóm dân cư, các hình thức hoạt động.


Tun bố Rio+20 (2012) đặt mục tiêu xỏa đói giảm nghèo vì đói nghèo là

một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại ngày hơm nay và việc xóa
bỏ đói nghèo là một yêu cầu không thể tách rời khỏi phát triển bền vững. Tuy

nhiên các biện pháp xóa bỏ đói nghèo có thể mang đến những tác hại cho mơi

trường. Trong lĩnh vực nông nghiệp, thuốc trừ sâu DDT là một chất bị cấm
theo Công ước về các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POP). Song trong lĩnh
vực y tế, Tổ chức Y tế thế giới lại khuyến cáo sử dụng DDT trong đấu tranh

tiêu diệt muồi mang mầm bệnh sốt xuất huyết [83], Chính sách thắt chặt bảo

vệ mơi trường có thể ảnh hưởng đến chính sách kêu gọi đầu tư nước ngoài
của các nước đang phát triển. Bảo vệ mơi trường khơng chỉ được xem xét từ

khía cạnh quyền con người mà cịn có mối quan hệ mật thiết với quyền phát
triển, với luật kinh tế quốc tế.

Một cách tổng quan, quyền con người về môi trường (enviromental

rights) là quyền con người được sống trong một môi trường với chất lượng

không ảnh hưởng tới sức khỏe và hài hòa với tự nhiên. Tất cả các chủ thể
trong xã hội đều có nghĩa vụ cơng nhận và bảo vệ quyền này, trong đỏ Nhà

nước đóng vai trỏ then chốt.
1.1.2. Khái niệm hiệp định thương mại tự do


Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau về Hiệp định thương mại tự do. Tuy
nhiên, theo các hiểu chung nhất, một Hiệp định thương mại tự do (Free Trade

Agreement - FTA) là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều thành viên nhằm loại
bỏ các rào cản đối với phần lớn thương mại giữa các Thành viên với nhau [7].

Các FTA có thể mang các tên gọi khác nhau, nhưng bản chất đều là những

thỏa thuận hướng tới tự do hoá thương mại giữa các Thành viên. Các thành viên

của FTA có thế là các quốc gia hoặc các khu vực thuế quan độc lập.

15


Phạm vi và nội dung của FTA rât đa dạng và tùy thuộc vào sự thỏa thuận

của các thành viên. Tuy nhiên, tính chất chung của các FTA là hướng tới loại
bỏ các rào cản đối với thương mại giữa các nền kinh tế.

Có nhiều cách để phân loại FTA và cũng chưa có tiêu chí thống nhất hay
định nghĩa chính xác để phân loại các FTA. Trên thực tế, việc phân loại được
thực hiện dựa trên các tiêu chí thông dụng như:
(i) Số lượng thành viên: FTA song phương, FTA khu vực;

(ii) Phạm vi và nội dung cam kết: FTA truyền thống và FTA thế hệ mới.
Trong phạm vi luận văn, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu vào các FTA thế

hệ mới.
Trước hết cần hiểu FTA thế hệ mới là gì? Trước đây, các FTA được đàm


phán, ký kết với mục tiêu cắt giảm những rào cản thương mại, cụ thể là các

thuế quan, quota nhập khẩu và hướng tới thúc đẩy thương mại sản phẩm và

hàng hoá giữa các thành viên ký kết. Nhìn chung, các FTA trước đây tập
trung vào thương mại và mang một đặc điểm quan trọng là các thành viên của

FTA khơng có biểu thuế quan chung trong quan hệ thương mại với các nước
bên ngoài FTA [8].

Hiệp định thương mại tự do được định nghĩa là một hiệp ước thương mại
giữa hai hoặc nhiều quốc gia, các nước tham gia hiệp định sẽ tiến hành lộ

trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan

nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do.


• JL









*


Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) có thể mang
nhiều tên gọi như: Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership

Agreement - EPA), Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trade
Agreement - RTA) ... cho dù được gọi dưới nhiều cái tên tuy nhiên bản chất
đều là các thỏa thuận hướng tới tự do hóa thương mại giữa các Thành viên
với nhau.

16


×