Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

tin sinh (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.29 KB, 4 trang )

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ
THÍ NGHIỆM

Khái niệm liên quan đến vấn đề
thí nghiệm
- Thí nghiệm
- Quan sát
- Yếu tố
- Nghiệm thức
- Đơn vị thí nghiệm
- Sai số thí nghiệm
- Sai số lấy mẫu

Thí nghiệm
- Quan sát hiện tượng trong điều kiện có
kiểm sốt
Ví dụ: kh o sát nh hưởng của ạhụ gia lên
độ chắc của s n ạhẩm
- Để ghi nhận những kết Ảu mới
- Để xác nhận hay bác bỏ kết Ảu thí nghiệm
tảước

Yếu tố (Factor)
- Là một biến số độc lậạ cần nghiên cứu
(các chất ạhụ gia) nh hưởng đến kết Ảu
thu được (độ chắc của s n ạhẩm)
- Là tậạ hợạ nhiều nghiệm thức cùng một
đặc tính

Quan sát
- Dùng giác quan, thiết bị


- Để ghi nhận hiện tượng
Cân, đong, đo, đếm, phân tích, định tính,
định lượng,…

Mức (Level)
- Là một lo i hình hoặc một tảị số của yếu tố
thí nghiệm
Ví dụ: kh o sát nh hưởng của nồng độ chất
b o Ảu n (1, 2, 3, 4, 5%) đến thời gian b o
Ảu n s n ạhẩm


Nghiệm thức (Treatment)
- Là một tổ hợạ các mức của các yếu tố
Ví dụ: + thí nghiệm so sánh 2 tảường hợạ có
hoặc khơng có sử dụng ạhụ gia  mỗi
tươờng hợạ là 1 nghiệm thức
+ thí nghiệm kh o sát 3 lo i ạhụ gia
A, B và C, mỗi lo i ở 4 mức 1, 2, 3 và 4% 
mỗi tổ hợạ là một nghiệm thức

Ví dụ
• Thí nghiệm khảo sát định mức sơ chế của 4 cỡ
nguyên liệu, số đơn vị thí nghiệm 20, các yếu tố
khác được giữ cố định như nhau ở mỗi đơn vị thí
nghiệm,…
• Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ
chất bảo quản (1, 2, 3, 4, 5%) đến thời gian bảo
quản sản phẩm (có so sánh với mẫu đối chứng
khơng sử dụng chất bảo quản). Mỗi nghiệm thức

được lặp lại 4 lần, các yếu tố khác được giữ cố
định như nhau ở mỗi đơn vị thí nghiệm.

Nguyên tắc khi bố trí thí nghiệm
1. Yêu cầu về tính đ i diện:
- Đ i diện về điều kiện sinh thái: thí nghiệm ạh i
được thiết kế và làm cụ thể t i một vùng nhất
định, trong điều kiện khí hậu của vùng đó tương
tự như điều kiện sau này sẽ áp dụng
- Đ i diện về điều kiện kinh tế, xã hội:

Đơn vị thí nghiệm (Experimental
unit)
- Đơn vị thí nghiệm là một lần lặạ l i của một
nghiệm thức
- Tổng số đơn vị thí nghiệm = số nghiệm
thức x số lần lặạ l i

Ví dụ
• Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của khẩu phần
thức ăn A, B, C, D lên sự tăng trọng của heo
trong 4 tuần.
• Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của khẩu phần
thức ăn A, B, C, D trên 4 giống heo 1, 2, 3, 4 lên
sự tăng trọng trong 4 tuần.
• Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của phụ gia
Glycerin, PEG, EG, Agar, Gelatin đến cấu trúc
sản phẩm (có so sánh với mẫu đối chứng không
sử dụng phụ gia). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 5
lần, các yếu tố khác được giữ cố định như nhau

ở mỗi đơn vị thí nghiệm.

Nguyên tắc khi bố trí thí nghiệm
2. Yêu cầu về sai khác duy nhất:
Chỉ có yếu tố thí nghiệm được Ảuyền sai khác
(thay đổi) cịn những yếu tố khơng thí nghiệm
(khơng cần so sánh) thì ạh i càng đồng nhất
càng tốt  nhận biết sự khác nhau của kết
Ảu thí nghiệm là do nhân tố nào của yếu tố
thí nghiệm gây ra.


Nguyên tắc khi bố trí thí nghiệm
3. Yêu cầu về độ chính xác:
Độ chính xác ạhụ thuộc vào:
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm
- Những sai khác về kỹ thuật khi thực hiện thí
nghiệm
- Độ đồng đều của khu vực thí nghiệm
- Những tác động của nhân tố bên ngồi
- Sai số thô, sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên
 Sai khác càng nhỏ thì càng tốt

Các bước tiến hành bố trí thí
nghiệm
-

Xác định mục tiêu thí nghiệm
Xác định các yếu tố thí nghiệm
Xác định các lơ thí nghiệm, đơn vị thí nghiệm

Xác định sự quan sát
Xác định mẫu thí nghiệm
Thực hiện thí nghiệm, phân tích số liệu, gi i
thích và báo cáo kết Ảu

Các loại thí nghiệm trong lĩnh
vực sinh học
2. Thí nghiệm chính thức:
Nhằm gi i Ảuyết nội dung cơ b n của vấn đề
nghiên cứu. Có thể chia thành các lo i khác
nhau tùy theo số lượng nhân tố, thời gian và
khối lượng nghiên cứu.

Nguyên tắc khi bố trí thí nghiệm
4. Yêu cầu lặạ l i:
Khi thực hiện l i thí nghiệm đó với số lượng
cơng thức, nội dung các công thức như cũ,
cùng trên kho ng không gian cũ sẽ cho kết
Ảu tương tự  Làm cho thí nghiệm thống kê
tảở nên chính xác hơn và làm gi m sai số một
cách có ý nghĩa

Các loại thí nghiệm trong lĩnh
vực sinh học
1. Thí nghiệm thăm dò (sơ
bộ, kh o sát):
Nhằm xây dựng những
nhận thức ban đầu về
đối tượng nghiên cứu để
có cơ sở xây dựng các

nội dung nghiên cứu
chính sau này được tốt
hơn. Thí nghiệm này làm
trên diện tích nhỏ, lặạ l i
ít lần hoặc không lặạ l i.

Giới thiệu các kiểu thiết kế, sắp
xếp thí nghiệm
1. Nhóm thí nghiệm 1 yếu tố
- Thiết kế kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD)
- Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB)
- Thiết kế kiểu hình vng Latin (LS)
2. Nhóm thí nghiệm 2 yếu tố
- Kiểu tổ hợạ các mức của 2 nhân tố (thể thức
thừa số) hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) và khối
ngẫu nhiên đầy đủ (RCB)
- Kiểu chia ô lô ạhụ (Split-Plot)


Đặc điểm của từng thí nghiệm
1. Một yếu tố khối hồn tồn ngẫu nhiên:
- Ít hơn 10 nghiệm thức
- Số lần lặạ l i ạh i thỏa điều kiện (r-1)x(t1)>=12
Trong đó: r là số lần lặạ l i và t là số cơng thức
thí nghiệm
- Chiều hướng biến động: 1 chiều

Đặc điểm của từng thí nghiệm
4. Hai yếu tố thể thức lô ạhụ
- Các yếu tố không quan tảọng như nhau

- Yếu tố ít quan tảọng hơn yếu tố khác được bố
trí vào lơ chính

Đặc điểm của từng thí nghiệm
2. Một yếu tố hình vng Latin:
- Số lần lặạ l i bằng số nghiệm thức (r = t)
- Chiều hướng biến động: 2 chiều
3. Hai yếu tố khối hoàn toàn ngẫu nhiên
- Số nghiệm thức kết hợạ ít hơn 10
- Số lần lặạ l i ạh i thỏa điều kiện (r-1)x(t1)>=12
- Chiều hướng biến động: 1 chiều
- nh hưởng chính và nh hưởng hổ tương quan
tảọng như nhau



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×