Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
MỞ ĐẦU
Tục ngữ có câu “Học đi đôi với hành” bên cạnh việc tiếp thu những kiến
thức lý thuyết trên lớp với những môn cơ sở ngành mà chúng em đã được học ở
năm hai, học viện Báo chí và tuyên truyền, khoa Kinh tế chính trị và đặc biệt là
cố vấn học tập cơ “Nguyễn Thùy Anh” đã tạo điều kiện cho lớp Kinh tế và
Quản lý K38 chúng em một chuyến đi thực tế 2 ngày 1 đêm ở Hịa Bình từ 30/6
– 1/7/2020. Mơn học “Thực tế chính trị - xã hội” đã kết thúc năm hai bằng
chuyến đi thực tế nhằm mục đích định hướng cho chúng em được kiến thức về
địa phương, doanh nghiệp, nắm bắt được tổ chức bộ máy Tổng công ty, công ty
và tiêu chuẩn đầu ra của chuyên ngành. Chuyến đi thực tế này không những để
lại cho chúng em những kỷ niệm sâu sắc cùng với tập thể, địa phương Hịa Bình
mà cịn trau dồi những kiến thức chuyên ngành để chuẩn bị tốt cho các mơn của
học kì năm 3 sắp tới.
Em xin gửi lời cảm ơn đến khoa Kinh tế chính trị, đặc biệt là cô Nguyễn
Thùy Anh, Nguyễn Minh Nguyệt, cô Thanh đã tạo điều kiện và đi cùng hướng
dẫn cho chúng em một chuyến đi thực tế đầy ý nghĩa và những kỉ niệm sâu sắc
về Hịa Bình.
Bài báo cáo thực tế về cơng trình Thủy điện Hịa bình của em bao gồm:
+ Khái qt về cơng trình Thủy điện Hịa Bình.
+ Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ của cơng trình Thủy điện Hịa Bình.
+ Tổ chức bộ máy và hoạt động của cơng trình Thủy điện Hịa Bình.
+ Đánh giá thực trạng hoạt động của nhà máy Thủy điện Hịa Bình.
+ Kết quả gắn với chuẩn đầu ra của ngành học.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 1
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
NỘI DUNG
1. Khái qt về cơng trình Thủy điện Hịa Bình.
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy Thủy điện Hịa Bình
Hình 1: Cơng trình Thủy điện Hịa Bình (Nguồn vnexpress)
Nhà máy Thủy điện Hồ Bình được xây dựng tại hồ Hịa Bình, tỉnh Hịa
Bình, cách Thủ đơ Hà Nội khoảng 75 km về phía Tây, nằm trên dịng sơng Đà
thuộc miền bắc Việt Nam. Đây là nhà máy Thủy điện lớn nhất Việt Nam và
Đông Nam Á từ năm 1994 đến 2012 (phá vỡ bởi Nhà máy Thủy điện Sơn La)
bao gồm 8 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 240 MV và tổng cơng suất là 1920
MW. Nhà máy Thủy điện Hịa Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và hướng dẫn
vận hành, góp phần đưa quy mơ nguồn điện Việt Nam đứng thứ 25 trên thế giới
và đứng thứ 2 ASEAN.
Nhà máy Thủy điện Hịa Bình là một quần thể kiến trúc hòa quyền giữa
thiên nhiên và con người. Đây là một cơng trình cơng nghiệp khổng lồ của
ngành cơng nghiệp ngành điện lực Việt Nam, cũng là nơi sản xuất và cung cấp
nguồn năng lượng chủ yếu cho hệ thống điện lực của cả nước, là một cánh tay
tay đắc lực cho sự phát triển cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Đồng
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 2
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
thời là một biểu tượng của tình hữu nghị chính phủ, nhân dân giữa hai nước Việt
- Liên Xô (Liên Bang Nga).
Qua 30 năm khai thác vận hành và phát triển, Thủy điện Hịa Bình đã
phát huy được đầy đủ, hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ của cơng trình Thủy
điện chiến lược đa mục tiêu, đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã
hội, phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân của cả nước nói chung và tỉnh Hịa
Bình nói riêng.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
- Tháng 5/1971, Bộ Chính trị quyết định xây dựng nhà máy Thủy điện Hịa
Bình, chọn tuyến Hịa Bình là nơi xây dựng cơng trình đầu tiên trong quy hoạch
và khai thác sông Đà.
- Tháng 10/1971 tại Hà Nội, Việt Nam và Liên Xô (Nga) ký tuyên bố chung về
sự hợp tác nghiên cứu, thiết kế lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, chuẩn bị các
điều kiện cần và đủ để tiến hành khởi công xây dựng nhà máy Thủy điện trên
sông Đà.
- Ngày 6/11/1979, khởi cơng tổng thể cơng trình Thủy điện Hịa Bình, lập thành
tích chào mừng 62 năm cách mạng tháng Mười Nga thành công và kỉ niệm lần
thứ nhất hiệp ước hữu nghị Việt Nam – Liên Xô.
- Ngày 10/12/1982, chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (nay gọi là Chính phủ) quyết
định đặt tên cho cơng trình Thủy điện Hịa Bình là “Cơng trình Thanh niên cộng
sản”.
- Ngày 12 tháng 01 năm 1983: Ngăn sông Đà đợt I
- Ngày 9/11/1986, thủ tướng Phạm Văn Đồng bỏ viên đá ra lệnh ngăn sông Đà
đợt II.
- Ngày 30/8/1988, tổ máy số 1 hòa lưới điện quốc gia; ngày 04/11/1989, tổ máy
số 2 hòa lưới điện quốc gia; ngày 27/3/1991, tổ máy số 3 hòa lưới điện quốc
gia; ngày 19/12/1991 tổ máy số 4 hòa lưới điện quốc gia; ngày 15/1/1993 tổ
máy số 5 hòa lưới điện quốc gia; ngày 29/6/1993 tổ máy điện số 6 hịa lưới điện
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 3
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
quốc gia; ngày 7/12/1993 tổ máy số 7 hòa lưới điện quốc gia; ngày 4/4/1194 tổ
máy số 8 hòa lưới điện quốc gia.
- Ngày 20/5/1994: trạm 500 kV đầu nguồn tại Hịa Bình được đưa vào vận
hành.
- Ngày 27/5/1994, hệ thống đường dây 500kV chính thức vận hành truyền tải
kịp nguồn điện đầu nguồn từ Hịa Bình cung ứng vào miền Trung và miền Nam.
- Ngày 20 tháng 12 năm 1994: Sau 15 năm xây dựng cơng trình, trong đó có 9
năm vừa quản lý vận hành vừa giám sát thi công các tổ máy, Nhà máy Thủy
điện Hồ Bình đã được khánh thành.
- Ngày 19 tháng 10 năm 2007: Ông Đào Văn Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị
EVN đã ký Quyết định số 845/QĐ-EVN-HĐQT về việc phê duyệt Quyết tốn
vốn đầu tư cơng trình Nhà máy Thủy điện Hồ Bình với giá trị là:
1.904.783.458.926 đồng.
1.3. Điều kiện tự nhiên – xã hội.
*Về vị trí địa lý
Nhà máy Thủy điện Hịa Bình nằm ở Tân Thịnh, Hịa Bình. Phía Bắc giáp
huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ), phía Đơng giáp các huyện Kỳ Sơn và huyện
Kim Bơi, phía Nam giáp huyện Cao Phong, phía Tây giáp huyện Đà Bắc, tỉnh
Hịa Bình. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 4.662.5 km², chiếm 1,41% tổng diện
tích tự nhiên của Việt Nam. Dân số tính đến tháng 4/2019 là 854.131 người, với
mật độ dân số là 186 người/km². Thành phố Hồ Bình có địa hình núi chiếm ưu
thế (chiếm 75% diện tích tự nhiên), phân bố bao quanh và ôm trọn khu vực
trung tâm. Phần chuyển tiếp là kiểu địa hình đồi, có độ cao trung bình 100 150m. Tiếp đến là phần trung tâm thành phố, có địa hình tương đối bằng phẳng,
thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đơ thị.
*Khí hậu
Hịa Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng bắt đầu từ tháng 11
năm trước đến tháng 2 năm sau, mùa hè từ tháng 3 đến tháng 10. Mưa tập trung
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 4
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
chủ yếu ở các tháng 7, 8, 9, lượng mưa trung bình năm đạt 1.846 mm. Nhiệt độ
trung bình là 250C.
*Sơng ngịi
Sơng Đà đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình dài 23 km là nơi xây dựng
Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cung cấp một nguồn thủy điện dồi dào với công
suất gần 2 triệu kWh, điều tiết nước cho sản xuất, chống lũ cho đồng bằng sông
Hồng vào mùa mưa, đồng thời cũng tạo ra cho thành phố Hịa Bình một cảnh
quan đẹp độc đáo. Sơng Đà chia thành phố Hịa Bình thành hai khu vực đó là
khu bờ trái sơng Đà và khu bờ phải Sơng Đà.
*Văn hóa
Trên địa bàn thành phố Hịa Bình có nhiều di chỉ khảo cổ gắn với nền
Văn hóa Hịa Bình rực rỡ cùng những danh thắng và di tích lịch sử nổi tiếng
như: tượng đài Bác Hồ, Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, động Tiên Phi (xã Hồ
Bình), nhà tù Hồ Bình (phường Tân Thịnh), lịng hồ thuỷ điện Hồ Bình, rừng
lim cổ thụ ở xã Dân Chủ… Bên cạnh đó thành phố Hịa Bình cịn là nơi chứa
đựng nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của nhân dân các dân tộc trên địa
bàn bàn như: Tết Nhảy của bà con dân tộc Dao thuộc xã Thống Nhất, Tết độc
lập, Lễ hội xuống đồng của bà con dân tộc Mường…. Thành phố Hịa Bình cịn
lưu giữ nhiểu nét văn hóa truyền thống của bà con dân tộc Mường. Trong đó
phải kể đến văn hịachiêng Mường.
Với những nét văn hóa đặc sắc, đã mang đến cho thành phố Hịa Bình
tiềm năng lớn về phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa. Từ nền tảng lịch
sử, văn hóa lâu đời, đến nay truyền thống này đã và đang được Đảng bộ, chính
quyền, nhân dân các tộc thành phố Hịa Bình bảo tồn và phát huy. Nhờ đó,
nhiều nét văn hóa độc đáo của bà con các dân tộc, đặc biệt là bà con dân tộc
Mường đã trở thành nét văn hóa đặc trưng, mang đậm giá trị văn hóa truyền
thống vùng miền và trở thành những sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc. Thành
phố Hồ Bình là một trong những địa phương có phong trào văn hoá, văn nghệ
quần chúng phát triển mạnh mẽ tại cơ sở.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 5
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Cùng với sự phát triển rộng khắp của phong trào văn hóa, văn nghệ. Các
mơn thể thao truyền thống của bà con dân tộc Mường như: Kéo có, đẩy gậy,
ném cịn, bắn nỏ đều được duy trì phát triển trong các dịp lễ, tết, lễ hội trong
năm. Nhờ vậy, nhiều làn điệu dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian truyền thống của
dân tộc Mường đã từng bước được khôi phục.
2. Chức năng, nhiệm vụ nhà máy Thủy điện Hịa Bình.
2.1. Chức năng
Hình 2: Cơng ty Thủy điện Hịa Bình.
*Cơng trình thực hiện 4 chức năng lớn
Thứ nhất, Điều tiết chống lũ đảm bảo an tồn cho thủ đơ Hà Nội và các
tỉnh đồng bằng sông Hồng khi xuất hiện lũ lớn với lưu lượng 49.000 m3/s.
Thứ hai, sản xuất và cung cấp điện năng cho đất nước với với sản lượng
bình quân từ 9,5 đến 10,5 tỷ kWh/năm.
Thứ ba, đảm bảo cung cấp nước về mùa kiệt cho vùng đồng bằng châu
thổ sông Hồng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh.
Thứ tư, cải thiện điều kiện giao thông thủy để tàu 1.000 tấn có thể đi lại
bình thường trên tuyến Sơng Đà, Sơng Hồng.
* Ngành nghề kinh doanh chính
- Sản xuất và kinh doanh điện năng.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 6
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
- Quản lý vận hành Nhà máy Thủy điện Hịa Bình; quản lý vận hành, bảo
dưỡng, sửa chữa, cải tạo các thiết bị điện, các cơng trình thủy cơng, kiến trúc
của nhà máy điện; thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện, gia cơng cơ khí.
- Thực hiện chuẩn bị sản xuất cho các cơng trình Thủy điện.
* Ngành nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính
- Tư vấn xây dựng, tư vấn dự án đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát thi cơng cơng
trình, tư vấn lập và thẩm định hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu về thiết
kế, xây dựng, mua sắm vật tư thiết bị, tư vấn lập và thẩm định thiết kế, dự toán,
tổng dự tốn cơng trình.
- Đào tạo nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các nhà
máy điện.
- Thí nghiệm và phân tích dầu cơng nghiệp.
- Xây lắp các cơng trình điện, cơng trình viễn thơng và cơng nghệ thơng tin và
cơng trình xây dựng.
- Lắp đặt các nhà máy thủy điện nhỏ.
- Mua bán, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị ngành điện.
- Dịch vụ hướng dẫn tham quan cơng trình Thủy điện.
2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ nhà máy Thủy điện Hịa Bình bao gồm 4 chức năng.
*Thứ nhất là chống lũ
Sông Đà là một trong ba phụ lưu chính của hệ thống sơng Hồng chiếm
55% lượng nước. Cơng trình Thủy điện Hịa Bình góp phần quan trọng vào việc
phòng chống lũ lụt cho vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, trong đó có thủ đơ
Hà Nội.
*Thứ hai là phát điện
Nhà máy Thủy điện Hịa Bình là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ
hệ thống điện Việt Nam. Năm 1994, cùng với việc khánh thành nhà máy và tiến
hành xây dựng đường dây 500 KV Bắc - Nam từ Hịa Bình tới trạm Phú Lâm
(Thành phố Hồ Chí Minh) hình thành một mạng lưới điện quốc gia. Cơng trình
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 7
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
này góp phần đắc lực trong việc cung cấp nguồn điện cho miền Nam và miền
Trung Việt Nam. Nhà máy cung cấp khoảng 27% (Thời điểm trước năm 2010)
nguồn điện của cả nước.
*Thứ ba là tưới tiêu, chống hạn cho nơng nghiệp
Đập Thủy điện Hịa Bình góp phần quan trọng vào việc cung cấp nước
tưới cho sản xuất nông nghiệp ở vùng hạ lưu trong đó có đồng bằng sơng Hồng,
nhất là trong mùa khơ. Điều tiết mực nước sông đồng thời đẩy nước mặn ra xa
các cửa sông.
*Thứ tư là giao thông thủy
Cải thiện việc đi lại bằng đường thủy ở cả thượng lưu và hạ lưu. Năm
2004 cơng trình tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được vận chuyển chủ yếu
bằng con đường này.
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động tại công trình Thủy điện Hịa Bình
3.1. Tổ chức bộ máy của nhà máy
Tổ chức bộ máy của nhà máy thủy điện Hịa Bình được sắp xếp như sơ
đồ dưới đây, đứng đầu ơng Nguyễn Văn Minh - Bí thư Đảng ủy, giám đốc cơng
ty. Phó giám đốc là ơng Phạm Văn Vương.
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy (Nguồn cơng ty Thủy điện Hồ Bình)
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 8
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
3.2. Hoạt động của nhà máy
Nhà máy dài 20 km tầng hầm, đường hầm vào tham quan là 400m. Công
suất tua bin 1920 KW cho 2 tua bin đứng thứ 12 trên thế giới, đứng sau thủy
điện Sơn La, nghĩa là 3 bậc thang đều nằm trong lịng hồ của Sơng Đà. Lịng hồ
sơng Đà được bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc chảy về với tổng chiều dài
là 690 km nằm toàn bộ trên lãnh thổ Việt Nam là 543 km, và dung tích chứa
trên hồ là 9,45 tỷ m3 nằm trên con sông này, với nước đưa vào để khai thác hằng
năm là 5,6 tỷ và đưa lên cơng trình Thủy điện Sơn La là 230 km.
Phần thân của nhà máy nằm ngầm trong lòng đất. Để chống động đất và
thấm nứt, các chuyên gia Liên Xô đã áp dụng kinh nghiệm xây đập thuỷ điện
Aswan trên sông Nile (Ai Cập), bằng cách sử dụng kỹ thuật khoan phun xi
măng và khoan phụt. Các loại vữa sét được phụt vào nền cát, cuội sỏi nằm trong
lịng sơng, tiếp đó, khoan vào nền đá và phun xi măng vào toàn bộ các lỗ khoan
trong đá để tạo kết dính. Phương pháp này được tính tốn vì vùng Tây Bắc có
những cơn địa chấn lên đến cấp 8, sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa khô
và mùa lũ lớn, năm 1971 ghi nhận lưu lượng mùa khơ 600 m 3/s cịn mùa lũ lên
đến 14.800 m3/s.
Hình 4: Phần thân của nhà máy Thủy điện Hịa Bình
3.2.1. Hệ thống cơng trình thủy cơng
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 9
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
*Đập đất đá
Hệ thống cơng trình đập đất đá có khối lượng 22 triệu m 3, dài 734 m, cao
128 m, mặt đập rộng 15 m, chiều rộng chân đạp khoảng 900 m. Tất cả được đắp
trên hẻm sơng có tầng Aluvi dày 70 m, dưới lõi đập bằng đất sét là một màn
chống thấm được tạo ra bằng khoan phun dày 30 m.
*Cơng trình xả tràn chống lũ
Đập xả tràn có 12 cửa xả đáy và 6 cửa xả mặt với năng lực xả tối đa
35.400 m3/s. Hồ chứa nước có dung tích 9,8 tỷ m 3 nước. Tại cửa xả lũ được xây
những trụ bê tơng hình kim tự tháp để giảm vận tốc của nước khi xả.
Lực lượng tham gia cơng trình gồm: 30.000 cán bộ công nhân, 5.000
chiến sỹ, 750 chuyên gia Liên Xô, 1.000 cán bộ ban quản lý công trình. Vậy là
khi hồn thành cơng trình Thủy điện Hịa Bình thì tai nạn lao động hy sinh 168
người trong đó có 14 người Liên Xơ, cịn lại 157 người Việt Nam.
Hình 5: Đập xả tràn chống lũ của nhà máy Thủy điện Hịa Bình
3.2.2. Cửa nhận nước – thốt nước
*Cửa nhận nước
Cao 70 m, dài 204 m, rộng 27 m gồm 8 ống dẫn nước vào cho 8 tổ máy,
mỗi ống có đường kính 8m. Dưới các cửa nhận nước đều có hệ thống lưới chắn
rác có tác dụng ngăn rác không cho vào tua bin làm hư hỏng thiết bị. Ngồi ra
cịn có 16 van sửa chữa sự cố tương ứng cho 8 tổ máy. Các van này được điều
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 10
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
khiển bằng 4 bộ truyền động thủy lực đặt tại cao độ 119 m, mỗi bộ cho 4 xi lanh
của 4 cách phải sửa chữa sự cố tương ứng với 2 tổ máy.
*Cửa thoát nước
Nước chảy từ cửa nhận chảy vào đường ống theo từng tổ máy theo tua
bin và được thoát ra bằng hai hệ thống. Máy 1, máy 2 thoát ra theo hai đường
nén đổ ra hố móng hạ lưu, cịn 6 máy cịn lại cứ hai máy thốt ra một đường
nhưng nén dẫn ra hạ lưu, mỗi một đường nén có đường kính là 12 m.
3.2.3. Hồ chứa nước
Hồ chứa nước của nhà máy Thủy điện Hịa Bình có dung tích là 9,45 tỷ
m3 trong đó dung tích phịng lũ là 6 tỷ m 3, dung tích để khai thác năng lượng là
5,65 tỷ m3. Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đã tham gia tích cực và có hiệu quả
trong việc chống lũ đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội.
Đi đôi với việc sản xuất điện, về mùa khơ nhà máy cịn phải duy trì xả xuống hạ
lưu với lượng nước dịng chảy khơng nhỏ hơn 680 m 3, để đảm bảo nguồn nước
tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp ở vùng hạ lưu sông Đà và hạ lưu sông Hồng
đồng thời ngăn không cho xâm nhập mặn vào cửa sơng, tăng cường diện tích
đất canh tác cho nhân dân.
Hình 6: Hồ chứa nước cơng trình Thủy điện Hịa Bình.
Hồ chứa nước Hịa Bình có diện tích mặt thống lớn nhất là 308 km 2 khi
mực nước dâng cao 120 m. Chiều dài hồ 230 km kéo dài đến biên giới Trung
Quốc, rộng khoảng 1000 m, độ sâu khoảng 50 - 60 m.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 11
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Từ khi cơng trình được đưa vào vận hành, hồ chứa nước Hịa Bình đã góp
phần điều hịa khí hậu cho cả một vùng rộng lớn thuộc các tỉnh Lai Châu, Sơn
La, Hịa Bình và một số tỉnh lân cận khác trở nên ơn hịa, mát mẻ, môi trường
sinh thái được cải thiện. Mỗi năm hồ chứa nước Hịa Bình đã cắt được 3 – 4
trận lũ lớn, có lưu lượng đỉnh lũ từ 5.000 – 22.650 m 3. Từ khi Thủy điện Sơn La
vào khai thác và vận hành đã tạo điều kiện cho cơng trình Thủy điện Hịa Bình
như: tăng tuổi thọ, đảm bảo vận hành và an toàn, khai thác triệt để hiệu quả
chống lũ, điện lượng trung bình của nhà máy tăng đáng kể khoảng 2,5 tỷ kWh
góp phần mang lại điện năng cho đất nước.
3.2.4. Khu vực không gian máy (cơng trình ngầm)
Hình 7: Khơng gian máy của cơng trình Thủy điện Hịa Bình
Tổng diện tích cơng trình nhà máy Thủy điện Hịa Bình là 1.800 km 2,
(trong đó cơng trình chính là 1.700.000 m2, cơng trình phụ trợ là 96.300 m2).
Chiều dài đường hầm các loại trong lòng núi đá khoảng 18 km. Nhà máy Thủy
điện Hịa Bình lắp đặt 26 biến áp với cơng trình ngầm nằm sâu trong núi với
diện tích 77.426 m2 với chiều dài là đường hầm các loại là khoảng 18 km. Gian
máy cách đỉnh núi là 190 m với chiều dài là 240 m, rộng là 19,5 m, cao 50,5 m
tiêu tốn 665.000 m3 bê tông cốt thép.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 12
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Có 8 tổ máy vào bên trong phái bên tay trái H-1 tua bin số 1 (tổ máy số
1), lên trên H-2 là tua bin số 2 (tổ máy số 2), cuối cơng trình là H-8 là tua bin số
8 tương ứng với tổ máy số 8. Mỗi tổ máy công suất 240 MW, tổng cơng suất lắp
đặt là 1920 MW. Phía trên là các ba nô ghi lại các thông số, số liệu xây dựng,
chức năng nhiệm vụ, sản lượng điện sản xuất qua từng năm và danh hiệu Anh
hùng lao động Nhà máy Thủy điện Hịa Bình vinh dự được Đảng, Nhà nước,
Quốc hội và Chính phủ trao tặng tháng 6 năm 1998.
Theo đường hầm vào tham quan gian máy của cơng trình Thủy điện
ngầm trong lòng núi. Hai bên đường hầm là các biểu tượng, các mốc thời gian
hòa lưới điện quốc gia của các tổ máy Thủy điện Hịa Bình.
Các buồng thiết bị điện và phòng điều khiển trung tâm được nối với gian
máy, song song với gian máy là các gian biến áp một pha gồm 24 máy, mỗi máy
có dung lượng là 105 MWA được đấu lại với nhau bằng 8 khối theo 8 tổ máy
dùng để nâng điện áp từ 15,75 kV lên 220 kV. Sản lượng điện trung bình hằng
năm là 8,16 tỷ kWh.
Hình 8: Hoạt động của nhà máy được các kỹ sư quản lý và theo dõi nghiêm
ngặt.
Mỗi tua bin khi hoạt động, bên cạnh sẽ có các tủ điện chức năng để kiểm
sốt lượng điện. Qua 9 năm thi công, 14 giờ 10 phút ngày 24/12/1988, tổ máy
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 13
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
đầu tiên của nhà máy Thủy điện Hịa Bình phát điện lên hệ thống, báo hiệu một
thời khắc lịch sử của đất nước và ngành Điện lực Việt Nam. Đến ngày 4/4/1994,
tổ máy cuối cùng - tổ máy thứ 8 phát điện lên lưới. Hoạt động chính của nhà
máy vẫn được thao tác trên phần mềm chuyên dụng được các kỹ sư quản lý và
theo dõi nghiêm ngặt. Trong 30 năm qua, thuỷ điện Hoà Bình đã sản xuất
khoảng 230 tỷ kWh. Thời kỳ đầu vận hành, điện sản xuất từ nhà máy chiếm
khoảng 40 % toàn hệ thống.
Điện năng của nhà máy được sản xuất theo cơng nghệ hiện đại, phức tạp,
có trình độ tự động hóa cao. Trên nguyên lý cơ bản là từ thủy năng đến cơ năng
và điện năng, để thực hiện q trình biến đổi đó nhà máy phải có các hệ thống
thiết bị: Cơ thủy lực – Điện lực – Điều khiển. Tất cả các sự hoạt động của các
hệ thống thiết bị nói trên là một dây truyền tổng hợp đầy đủ các chức năng, nó
trực tiếp hay gián tiếp dưới sự quản lý và tác động của con người liên tục
24/24h để sản xuất điện năng cho xã hội, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
3.3. Khu vực quần thể nhà bảo tàng và bức thư thế kỷ.
Hình 9: Nhà truyền thống của cơng trình Thủy điện
Nhà bảo tàng cơng trình nơi lưu giữ nhiều hiện vật quan trọng trong các
thời kỳ xây dựng và khai thác hiệu quả cơng trình. Đến với nhà bảo tàng chúng
ta có thể hình dung ra được việc tái diễn các cơng việc trong q trình xây dựng
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 14
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
cơng trình bằng các mơ hình ảnh hiện thực, các mơ hình máy thiết bị thi cơng,
máy cơng cụ, sa bàn tồn bộ cơng trình, mơ hình tổ chức máy thủy lực.
Hình 10: Một số hình ảnh được lưu giữ lại ở nhà truyền thống
Đặc biệt là các hình ảnh của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước
trong q trình thực thi cơng trình, những mốc lịch sử q báu của cơng trình đã
được lưu lại tại đây. Các hình ảnh của các đồng chí lãnh đạo Tổng cơng ty, cơng
ty, nhà máy đã góp phần đóng góp trí tuệ, cơng sức của mình vào sự nghiệp phát
triển ngành điện lực Việt Nam qua các thời kỳ xây dựng và khai thác hiệu quả.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 15
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Hình 11: Chân dung các lãnh đạo nhà máy Thủy điện Hịa Bình
Các thành quả và danh hiệu phần thưởng quý báu của Đảng và Nhà nước
đã tặng cho nhà máy sau này khi đưa cơng trình vào khai thác.
Chiếc máy xúc và chuyển đá đặt trang trọng tại nhà truyền thống bên bờ
trái của đập. Những ngày đầu thi cơng đập trong lịng núi đá, chiếc máy sẽ tiến
hành khoan đặt thuốc nổ, sau khi đảm bảo an toàn, chiếc máy này sẽ tiến vào
đưa đất đá lên xe chở ra ngồi.
Hình 12: Chiếc máy xúc bên ngồi nhà truyền thống
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 16
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Hình 13: Bức thư tuyệt mật gửi hậu thế mai sau
Bức thư tuyệt mật của các nhà lãnh đạo cơng trường trong đó có chữ ký
của Tổng Chuyên viên Liên Xô gửi thế hệ Việt Nam 100 năm sau, được chôn
chặt trong khối bê tông đặt ở nhà quan sát bờ trái. Lá thư viết bằng tiếng Việt và
tiếng Nga, sẽ được mở vào ngày đầu tiên của năm 2100. Thư được đặt trong
khối bê tơng hình chóp cụt đại diện đặc trưng cho hàng vạn khối bê tơng có
trọng lượng hàng chục tấn được những người thợ xây dựng cơng trình đưa
xuống lịng sơng để chế ngự con sông Đà. Nội dung bức thư như thế nào thì
chưa ai biết, cịn bây giờ chỉ nhìn thấy dịng sơng Đà và hệ thống thủy cơng đập
đất đá hùng vĩ thấm đậm mồ hôi công sức của hàng vạn cán bộ công nhân Việt
Nam và Liên Xơ (cũ).
3.4. Tượng đài chủ tịch Hồ Chí Minh
Tượng đài chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng trên đồi ông tượng ở độ
cao 185,6 m. Khi đi lên tượng đài sẽ đi qua 79 bậc thang tượng trưng cho 79
mùa xuân của Bác, tượng đài của Hồ Chí Minh tác giả là nhà điêu khắc Nguyễn
Vũ An giảng viên trường đại học Kiến trúc Hà Nội. Phần thiết kế chống sét do
khoa hệ thống điện trường đại học Bách khoa đảm nhận. Tác phẩm được khởi
công thực hiện 8/1/1996 và đúng một năm sau tác phẩm hoàn thành.
Tượng đài cao 13,5 m, bệ tượng cao 18 m, tượng cao 4,5 m. Toàn bộ khối
lượng cao 18 m, trọng lượng khoảng 400 tấn, chất liệu bằng bê tông siêu cao, bê
tơng Gra nít bằng do hiện vật liệu xây dựng nghiên cứu và thực hiện theo yêu
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 17
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
cầu của cơng trình. Ban đêm vào
lúc 18h đến 21h hằng ngày tượng
đài Bác được chiếu sáng bằng hệ
thống đèn phản quang thiết kế
xung quanh, làm tỏa sáng một
khu quần thể tượng đài.
3.5. Đài tưởng niệm
Đài tưởng niệm được xây
dựng cách đập Thủy điện Hịa
Bình khoảng vài trăm mét về
phía hạ lưu. Đài tượng niệm
được thiết kế thi cơng như một
hình tháp, kết cấu bên trong là
biểu tượng của tua bin tổ máy, tiền sảnh đài tượng niệm với 6 cánh vươn xa,
trong nền trời xanh ngắt. Trên một trăm linh vị, tên tuổi con người được xếp
theo hình vịng trịn, ngay chính giữa là dòng chữ vàng trên bàn thờ Đài tưởng
niệm "Tổ quốc ghi cơng các bạn”. Ở đó ghi tên người, q quán, ngày sinh,
ngày mất của những người đã cống khiến và hy sinh cho cơng trình thế kỷ, hầu
hết họ cịn rất trẻ.
Trong q trình thi cơng 15 năm xây dựng, tập thể cán bộ cơng nhân viên
trên cơng trình Thủy điện Hịa Bình đã kề vai sát cánh cùng đội ngũ chun gia
Liên Xơ cũ, khắc phục mọi khó khăn gian khổ ở thời kỳ quá độ, chống chọi với
khí hậu khắc nghiệt của rừng núi Hịa Bình. Khi cơng trình Thủy điện Hịa Bình
khánh thành vào ngày 20/12/1994, cũng là ngày thành lập đài tượng niệm ghi
nhớ công lao của 168 cán bộ công nhân viên đã ngã xuống vì cơng trình Thủy
điện Hịa Bình (trong đó có 11 chuyên gia Liên Xô). Hằng năm, vào ngày 19/12
là ngày tưởng niệm các anh, chị đã hy sinh vì dịng điện của tổ quốc.
Tơ Thị Thương - 1855290051
Page 18
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Hình 14: Đài tưởng niệm 168 các cán bộ công nhân viên xây dựng công trình
4. Đánh giá thực trạng hoạt động của nhà máy Thủy điện Hịa Bình.
Thủy điện Hịa Bình là một trong những cơng trình Thủy điện lớn nhất
trong khu vực Đơng Nam Á. Qua 30 năm, cơng trình Thủy điện Hịa Bình đã
thực sự phát huy vai trị là nguồn điện chiến lược đa mục tiêu, đóng góp thiết
thực vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Tính đến 20/6/2020 sản lượng truyền tải đạt 5,792 tỷ
kWh, so với 6 tháng cùng kỳ năm trước đạt 9,339 tỷ kWh đạt 62 %.
Là nguồn điện chủ lực của hệ thống điện Việt Nam, Thủy điện Hịa Bình đã
cung cấp sản lượng điện rất lớn phục vụ các ngành sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân, đồng thời giữ vai trò chính trong việc duy trì và vận hành ổn định hệ
thống điện Quốc gia.
Lịch sử phát điện của nhà máy Thủy điện Hịa Bình chia thành 2 giai
đoạn gắn liền với quá trình hình thành các bậc thang thủy điện trên sơng Đà.
Trước năm 2010, khi chưa có các thủy điện bậc thang trên (Sơn La, Lai Châu,
Huội Quảng, Bản Chát), Thủy điện Hịa Bình là nguồn điện có cơng suất lắp đặt
lớn nhất ở Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á. Sản lượng điện trung bình hàng
năm đạt xấp xỉ mức thiết kế (8,16 tỷ kWh). Riêng trong thời kỳ đầu vận hành,
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 19
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
điện sản xuất chiếm tỷ trọng khoảng 35 - 40% toàn hệ thống, đáp ứng dư thừa
nhu cầu điện khu vực miền Bắc; đồng thời cung cấp một phần sản lượng điện
rất lớn cho miền Nam, góp phần giải quyết tình trạng thiếu điện nghiêm trọng ở
miền Nam khi đó.
Hình 15: Nhiều tập thể, cá nhân xuất sắc thuộc Cơng ty Thủy điện Hịa
Bình nhận Bằng khen của Bộ Cơng Thương (Nguồn: Tập đồn điện lực Việt
Nam)
Từ năm 2010 trở đi, sau khi các bậc thang thủy điện lớn phía trên lần lượt
đưa vào vận hành, sản lượng điện của thủy điện Hịa Bình tăng vọt lên xấp xỉ
10,1 tỷ kWh/năm (tăng 24,2% so với sản lượng thiết kế ban đầu); riêng năm
2017, lập kỷ lục 11,25 tỷ kWh và năm 2018 dự kiến cũng đạt trên 11 tỷ kWh.
Đến 2018, sản lượng điện sản xuất của nhà máy lũy kế đã đạt 228 tỷ kWh. Tổng
sản lượng năm 2019, Cơng ty Thủy điện Hịa Bình sản xuất được 8,347 tỷ kWh.
Là một trong các cơng trình Thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đơng Nam Á, hồ
Hịa Bình đã tham gia điều tiết cắt lũ hiệu quả đảm bảo an toàn cho hạ du,
giảm thiểu các thiệt hại do mưa lũ.
Từ ngày vận hành nhà máy đến nay đã xuất hiện hàng chục trận lũ lớn
trên 10.000 m3. Điển hình là các trận lũ lớn lịch sử xuất hiện vào tháng 8/1996
có lưu lượng đỉnh 22.650 m3/s, trận lũ muộn xuất hiện tháng 10/2017 (khi hồ
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 20
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
chứa đã đầy) có lưu lượng đỉnh là 15.940 m 3/s với diễn biến rất phức tạp và khó
lường nhưng đều được chế ngự, giữ vững an tồn vùng hạ du và cơng trình.
Khơng chỉ thực hiện tốt các nhiệm vụ chống lũ và phát điện, hàng năm,
Cơng ty Thủy điện Hịa Bình cịn đóng góp nguồn kinh phí đáng kể vào ngân
sách của Nhà nước và địa phương. Những năm gần đây, Công ty đã nộp ngân
sách cho tỉnh Hịa Bình 1.000 - 1.400 tỷ đồng/năm, nộp thuế tài nguyên cho tỉnh
Sơn La 300 - 450 tỷ đồng/năm, đóng góp tiền dịch vụ mơi trường rừng cho 6
tỉnh thuộc lưu vực phía thượng nguồn sông Đà trên 200 tỷ đồng/năm.
Với lợi thế Nhà máy ngầm trong núi, đập và hồ chứa lớn, có nhiều quần
thể kiến trúc, cảnh quan đẹp, Công ty Thủy điện Hịa Bình đã phối hợp cùng
ngành Du lịch tỉnh Hịa Bình để khai thác nhiều loại hình dịch vụ du lịch phù
hợp, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. Đồng thời, Cơng ty Thủy
điện Hịa Bình ln nỗ lực phối hợp với chính quyền trong việc bảo vệ hồ chứa,
phòng chống các hoạt động xâm lấn trái phép gây ảnh hưởng đến tài nguyên và
môi trường nước.
Để có được thành cơng trên, trong q trình thực hiện nhiệm vụ chính trị
được giao Cơng ty ln chấp hành đúng các chủ trương đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước; bám sát các chỉ đạo của các Bộ ngành ở
Trung ương và EVN; cũng như chủ động phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên
quan để tổ chức quản lý hoạt động sản xuất của Cơng ty ổn định và hiệu quả.
Với những đóng góp hết sức to lớn cho phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, Nhà máy thủy điện Hịa Bình đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao
tặng nhiều Huân chương cao quý, đó là “ Huân chương Lao động hạng Nhất –
Nhì – Ba; Huân chương Độc lập hạng Nhất – Nhì – Ba; Đơn vị Anh hùng Lao
động trong thời kỳ đổi mới”; Ngày 20/01/2017, Thủ Tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 99/QĐ-TTg về việc đưa Nhà máy Thủy điện Hịa Bình vào danh
mục cơng trình quan trọng liên quan đến An ninh quốc gia. Đây là niềm vinh dự
và tự hào của toàn thể CBCNV (Cán bộ cơng nhân viên) Cơng ty Thủy điện
Hịa Bình, đồng thời cũng là trách nhiệm hết sức lớn lao mà Đảng và Nhà nước
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 21
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
đã trao cho tồn thể CBCNV Nhà máy Thủy điện Hịa Bình nói riêng và tỉnh
Hịa Bình, trong việc phối hợp bảo vệ an tồn tuyệt đối cơng trình, và khai thác
hiệu quả nguồn thủy năng, góp phần cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước
và phát triển kinh tế của tỉnh Hòa Bình.
5. Kết quả đạt được gắn với chuẩn đầu ra của ngành học.
Chuyến đi thực tế chính trị - xã hội tại cơng trình nhà máy Thủy điện Hịa
Bình, đã giúp em đã định hình ra được những kết quả đạt được gắn liền với
chuẩn đầu ra của ngành học là bao gồm những kiến thức và kỹ năng sau.
5.1. Về kiến thức đại cương
Xác định được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiểu được
một cách hệ thống kiến thức các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn có liên quan
đến ngành học, như chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội, xây dựng đảng, ngôn
ngữ. Đồng thời, vận dụng được phương pháp luận và các phương pháp nghiên
cứu khoa học xã hội và nhân văn có khả năng vận dụng tri thức vận dụng tri
thức và phương pháp liên ngành trong tiếp cận và nghiên cứu Kinh tế và Quản
lý.
5.2. Về kiến thức cơ sở ngành
+ Phân tích được các vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế học. Phân tích, vận
dụng các lý thuyết kinh tế học vĩ mô và vĩ mô vào thực tiễn nghiên cứu kinh tế.
+ Phân tích được vấn đề trong lý luận và thực tiễn truyền thông hoặc/và quản lý.
+ Xác định được các vấn đề cơ bản của truyền thông kinh tế hoặc/và quản lý.
+ Vận dụng được các vấn đề của truyền thông trong các hoạt động tác nghiệp
truyền thơng kinh tế.
5.3. Về kiến thức ngành
+ Phân tích được các lý thuyết kinh tế cơ bản trong lịch sử phát triển kinh tế thế
giới.
+ Phân tích được hệ thống khái niệm, phạm trù căn bản của Kinh tế và Quản lý,
một số vấn đề lí luận và thực tiễn về kinh tế học và quản lý của Việt Nam.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 22
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
+ Vận dụng được quy trình và phương pháp đánh giá, thống kế các chỉ tiêu kinh
tế trong các báo cáo, nghiên cứu kinh tế.
+ Hoạch định được các kế hoạch và chương trình Kinh tế và Quản lý có sự kết
hợp nhuần nhuyễn với nền tảng kiến thức về truyền thông.
+ Vận dụng được quy trình và phương pháp sáng tạo cho quá trình truyền thông
và quản lý trong thực tiễn.
5.4. Về kiến thức chuyên ngành
+ Phân tích được các vấn đề của Kinh tế và Quản lý trong giai đoạn quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và phát triển nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần sở
hữu.
+ Nhận định và xử lý chính xác các vấn đề Kinh tế và Quản lý trong thực tế vận
động của nền kinh tế.
+ Vận dụng được các quy trình lập kế hoạch và tổ chức sản xuất các sản phẩm
truyền thông gắn với Kinh tế và Quản lý.
5.5. Về kỹ năng
*Kỹ năng chung
+ Kỹ năng phân tích có phản biện thơng tin và dữ liệu: Khả năng sử dụng thông
tin từ các nguồn khác nhau, so sánh đối chiếu thông tin, đưa ra nhận định và kết
luận.
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề sáng tạo: Khả năng xác định và phân tích những
tình huống phức tạp, đưa ra nhiều phương án lựa chọn để xử lý các vấn đề.
+ Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngơn ngữ lời nói và văn bản một cách trôi chảy,
chuẩn xác, hiệu quả.
+ Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ bậc 3/6 theo mô tả trong Khung trình độ
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, ban hành kèm thông tư 01/2014/TTBGDĐT.
+ Kỹ năng sử dụng công nghệ thơng tin và truyền thơng trình độ cơ bản theo mô
tả trong Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin ban hành kèm thông tư
03/2014/TT-BTTT.
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 23
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
*Kỹ năng chun biệt cho ngành Kinh tế và Quản lý
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin số liệu phục vụ quá trình nghiên cứu,
quản lý và truyền thơng.
+ Kỹ năng sáng tạo, phát hiện vấn đề kinh tế; trình bày các vấn đề Kinh tế và
Quản lý hiệu quả thông qua các phương tiện phù hợp.
+ Kỹ năng sử dụng công cụ, trang thiết bị, phần mềm trong trình bày và phân
tích, dự báo kinh tế.
+ Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các tác phẩm và dự án truyền
thông kinh tế.
+ Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong lĩnh vực chun mơn ở mức có thể hểu
được ý chính của bài nói hoặc viết về các chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực kinh
tế và có thể diễn đạt được nội dung, ý tưởng về chủ đề dưới hình thức nói và
viết.
Từ những kiến thức và kỹ năng cần đạt được ở trên đã nêu, bên cạnh
đó trong quá trình học tập cần phải rèn luyện thêm một số kỹ năng như năng lực
độc lập khi làm việc nhóm, có trách nhiệm với nhóm mình nói chung và bản
thân nói riêng. Đồng thời rèn luyện năng lực lãnh đạo nhóm, tập thể,… ngay từ
khi trên ghế học viện. Hay năng lực thích nghi với các mơi trường làm việc
khác nhau như nghiên cứu, tích lũy kiến thức và kinh nghiệm từ việc đi làm
thêm. Năng lực lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực và đánh giá hiệu
quả công việc ngay từ việc học tập trên lớp để thi các kỳ thi một cách dễ dàng.
KẾT LUẬN
Mặc dù khoảng thời gian tham quan thực tế chỉ 2 ngày không quá dài để
trải nghiệm hết tất cả về doanh nghiệp nhưng nó đủ để một sinh viên chuyên
ngành Kinh tế và Quản lý như em làm quen, tiếp xúc và hiểu thêm kiến thức
thực tiễn mà cịn có thể vận dụng vào ngành học. Được trải nghiệm, tham quan
giúp cho việc nắm tốt kiến thức lý thuyết khi cịn ngồi trên ghế nhà trường và
giúp ích trong quá trình làm việc thực tế sau này. Chuyến đi thực tế tại nhà máy
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 24
Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội – Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Thủy điện Hịa Bình thật là ý nghĩa! Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đếm Học
viện, Khoa Kinh tế chính trị và cơ Nguyễn Thùy Anh đã tạo điều kiện cho
chúng em những môn học thực tế này. Với ngành học Kinh tế và Quản lý, hy
vọng thầy cô và khoa tạo điều kiện cho chúng em được đi thực tế nhiều hơn nữa
để chúng em được trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng tốt trang bị những hành trang
tốt sau khi ra trường.
DANH MỤC HÌNH
STT
1
2
3
Tên hình
Hình 1
Hình 2
Hình 3
4
5
6
7
8
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
9
10
11
12
13
14
Hình 9
Hình 10
Hình 11
Hình 12
Hình 13
Hình 14
Nội dung hình
Cơng trình Thủy điện Hịa Bình (Nguồn vnexpress)
Cơng ty Thủy điện Hịa Bình.
Sơ đồ tổ chức bộ máy (Nguồn cơng ty Thủy điện Hồ
Bình)
Phần thân của nhà máy Thủy điện Hịa Bình
Đập xả tràn chống lũ của nhà máy Thủy điện Hòa Bình
Hồ chứa nước cơng trình Thủy điện Hịa Bình.
Khơng gian máy của cơng trình Thủy điện Hịa Bình
Hoạt động của nhà máy được các kỹ sư quản lý và theo
dõi nghiêm ngặt.
Nhà truyền thống của cơng trình Thủy điện
Một số hình ảnh được lưu giữ lại ở nhà truyền thống
Chân dung các lãnh đạo nhà máy Thủy điện Hịa Bình
Chiếc máy xúc bên ngoài nhà truyền thống
Bức thư tuyệt mật gửi hậu thế mai sau
Đài tưởng niệm 168 các cán bộ công nhân xây dựng công
Tô Thị Thương - 1855290051
Page 25