Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

nhận định đúng sai luật hiến pháp chương 3 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.21 KB, 4 trang )

ÔN TẬP BÀI 3
NHẬN ĐỊNH
1. Quyền con người và quyền cơng đân là hai phạm trù hồn tồn đồng nhất nhau?
- Nhận định SAI
- Quyền công dân là khả năng của công dân được thực hiện những hành vi nhất định mà pháp
luật khơng cấm theo ý chí nhận thức và sự lựa chọn của mình. Quyền cơng dân áp dụng cho
một con người thuộc về một nhà nước nhất định, mang quốc tịch, biểu hiện mối liên hệ pháp
lý đặc biệt giữa người đó với nhà nước, được quy định, thể chế trong hiến pháp. QCD ở mỗi
quốc gia khác nhau là khác nhau do chịu sự tác động của yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội,
chính trị của quốc gia đó.
- Quyền con người là những đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các
nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự
được phép và tự do cơ bản của con người (Theo Văn phòng cao ủy LHQ về quyền con
người). QCN phản ảnh nhu cầu không chỉ dành cho cơng dân mà cịn có người nước ngồi
và người khơng quốc tịch, đảm bảo những yêu cầu tối thiểu nhất của con người trên phạm vi
toàn thế giới.
→ QCD và QCN là hai phạm trù rất gần gũi nhưng không đồng nhất.
→ QCN rộng hơn QCD
→ QCD không phải là hình thức cuối cùng của QCN
2. Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân
sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và luật?
Gợi ý: Khoản 1 Điều 14 HP 2013)
- Nhận định SAI
- Căn cứ theo khoản 1, điều 14, HP 2013 quy định các quyền trên được công nhận, tôn trọng,
bảo vệ, đảm bảo theo HP và pháp luật chứ không phải theo luật
- Khái niệm “pháp luật” để chỉ 1 phạm trù gồm hệ thông các quy phạm pháp luật, do nhà nước
ban hành nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị và các giai cấp khác trong xã hội, được
đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
- Khái niệm “luật” để chỉ
3. Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, nộp thuế là quyền công dân? Gợi ý: Điều 47 HP 2013
-



Nhận định SAI

-

Căn cứ theo điều 47, HP 2013 Nộp thuế là nghĩa vụ của mọi công dân chứ không phải
quyền


-

Khái niệm quyền là là cái mà con người ta có và họ được tự quyết sử dụng hay khơng sử
dụng nó. Nghĩa vụ là điều bắt buộc cơng dân đó phải thực hiện, nếu khơng tn thủ thực hiện
đúng thì Nhà nước buộc phải áp dụng biện pháp như giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

4. Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, học tập là quyền công dân? Gợi ý: Điều 39 HP 2013
- Nhận định ĐÚNG
- Căn cứ điều 39, HP 2013 cơng dân có quyền và nghĩa vụ học tập
5. Hiến pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với học phí và viện phí? Gợi ý:
Điều 60, 61 HP 1980 và Điều 38, 39 HP 13
6. Hiến pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với việc làm? Gợi ý: Điều 58 HP
1980 và Điều 35 HP 2013.
TỰ LUẬN
1. Anh (Chị) hãy so sánh nội dung hai quy định sau:
“Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định” (Điều 51 Hiến pháp năm
1992).
“Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường
hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng” (Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013).
Gợi ý:

Điều 51

Khoản 2 Điều 14

“Quyền và nghĩa vụ của công dân do Nguyên tắc hạn chế quyền con người: “Quyền
Hiến pháp và luật quy định”:
con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế
+ Quy định này là chưa phù hợp, đã theo quy định của luật trong trường hợp cần
gây hiểu nhầm là: Quyền này phải do thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật
và chỉ có thể do Hiến pháp và luật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của
xác định thì mới có ý nghĩa, nếu cộng đồng”
không sẽ không được thừa nhận và áp
dụng. Cách hiểu như thế không phù
hợp với nhận thức chung về quyền
con người trên thế giới, bởi lẽ quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân
phải xuất phát từ quyền tự nhiên
của con người được đa số các quốc
gia trên thế giới thừa nhận, được
Hiến pháp ghi nhận.

+Nguyên tắc này không nhằm mục đích hạn chế
quyền con người mà thực chất nhằm bảo vệ
quyền con người, tránh tình trạng hạn chế quyền
con người một cách vô nguyên tắc từ các cơ
quan nhà nước.
+Nguyên tắc này mang đến một số ý nghĩa sau
đây:
Thứ nhất, làm rõ tinh thần của Luật Nhân quyền
quốc tế là các nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ và



+ Chưa phù hợp đời sống pháp luật
Việt Nam: các quy định cứng nhắc,
đánh đồng tất cả các văn bản dưới
luật đều có thể xâm phạm đến Nhân
quyền. Tuy nhiên thực tế văn bản
dưới luật có nhiều loại, vẫn có những
văn bản có tác dụng thúc đẩy Nhân
quyền.

bảo đảm các quyền con người nhưng cũng được
đặt ra và áp dụng những giới hạn cho một số
quyền, nhằm thực hiện chức năng của nhà nước
là quản lý xã hội, bảo đảm các quyền, lợi ích
chung của cộng đồng và các quyền, lợi ích hợp
pháp của các cá nhân khác. Cụ thể, nguyên tắc
này đã được nêu tại Điều 29 Tuyên ngôn toàn
thế giới về nhân quyền năm 1948 “Trong việc
thực thi các quyền và tự do, mọi người chỉ phải
chịu những hạn chế do luật định, nhằm mục tiêu
bảo đảm sự thừa nhận và tôn trọng quyền và
quyền tự do của những người khác, cũng như
nhằm thỏa mãn những đòi hỏi chính đáng về
đạo đức, trật tự cơng cộng, và nền an sinh
chung trong một xã hội dân chủ”; Điều 4 Công
ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn
hóa năm 1966 và một số điều trong Cơng ước
quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966
mà nước ta là thành viên.

Thứ hai, ngăn chặn khả năng lạm dụng quyền
lực nhà nước để vi phạm nhân quyền, thông qua
việc ấn định những điều kiện chặt chẽ với việc
giới hạn quyền.
Thứ ba, nó phịng ngừa những suy nghĩ và hành
động cực đoan trong việc hưởng thụ, thực hiện
các quyền.
Tóm lại, quyền con người, quyền cơng dân
chỉ có thể bị hạn chế với 3 điều kiện cần và đủ
sau:
Thứ nhất, chủ thể duy nhất có quyền hạn chế là
Quốc hội - cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân vì Quốc hội chính là cơ quan có khả năng
nhất trong việc thể chế hóa ý nguyện của nhân
dân một cách toàn diện, trung thực. Các cơ quan
nhà nước khác bằng những văn bản dưới luật


khơng được hạn chế, cấm đốn quyền con
người, quyền cơng dân.
Thứ hai, hình thức pháp lý duy nhất hạn chế
quyền con người, quyền công dân: các đạo luật
của Quốc hội.
Thứ ba, mục đích của việc hạn chế quyền là để
trong những trường hợp thật cần thiết để bảo vệ
một số lợi ích chính đáng (quốc phịng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng) – đây cũng là những mục
đích được thừa nhận trong luật Nhân quyền quốc
tế.


2. Anh (Chị) hãy nêu và phân tích ý nghĩa những điểm mới trong Chương “Quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 sửa đổi.



×