Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

nhận định đúng sai luật hiến pháp chương 4 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.11 KB, 2 trang )

ÔN TẬP BÀI 4
NHẬN ĐỊNH
1. Theo quy định của pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội có
quyền tổ chức vận động tranh cử.
● Nhận định SAI
● Theo điều 65 Luật bầu cử đại biểu QH, ứng cử viên có quyền vận động bầu cử không phải
vận động tranh cử.
2. Theo quy định của pháp luật hiện hành, cử tri không thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại nơi đăng
ký tạm trú của họ.
● Nhận định SAI
● Căn cứ điều 27 HP 2013; khoản 3 điều 29 Luật bầu cử, Điều 34 Luật bầu cử
● Khoản 3, điều 29 LBC cử tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú tại địa phương
chưa đủ 12 tháng được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu QH, đại biểu HĐND ở
nơi tạm trú
● Trong trường hợp cử tri đi nơi khác, không thể tham gia bỏ phiểu ở tại nơi đăng ký tạm trú
thì có quyền xin giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi mình đã có tên trong danh
sách cử tri để bổ sung và tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội (điều 34)
3. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lại, ứng cử viên nào được nhiều phiếu
hơn là người trúng cử.
● Nhận đinh SAI
● Điều 80, LBC về bầu cử lại không quy định số phiếu trúng cử nên áp dụng nguyên tắc chung
bảo đảm 2 tiêu chí
● Trên 50% phiếu bầu hợp lệ
● Có số phiếu bầu cao hơn
4. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lần đầu nếu số người trúng cử không
đủ so với quy định thì sẽ tiến hành bầu bổ sung đại biểu.
● Nhận định SAI
● Theo điều 79, LBC quy định trong cuộc bầu cử lần đầu nếu số người trúng cử đại biểu QH
chưa đủ số lượng so với quy định thì tiến hành bầu cử thêm
5. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người bị tạm giam, tạm giữ thì khơng được ghi tên vào
danh sách cử tri.


● Nhận định SAI
● Theo khoản 5, điều 29 LBC


Cử tri là người bị tạm giam, tạm giữ được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu QH và
đại biểu HĐND cấp tỉnh
6. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân.
● Nhận định SAI
● Điều 27, HP 2013 bầu cử là quyền chính trị cơ bản của cơng dân khơng phải là nghĩa vụ
TỰ LUẬN
1.
-

Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về công tác hiệp thương trong bầu cử ở nước ta hiện nay.
Lý thuyết chung
● Ở đâu, có những bước nào
● Mục đích
● Vai trị của MTTQ VN
( lần 1: thỏa thuận cơ cấu thành phần số lượng người ứng cử, lần 2: có danh sách sơ
bộ; lần 3: lập danh sách chính thức ứng cử viên) Vai trò của MTTQ VN lập danh sách
những người ứng cử thông qua việc tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, tập hợp khối
đại đoàn kết của tổ chức chính trị-xã hội để giới thiệu những ứng cử viên ưu tú

-

Quan điểm cá nhân của mình
● Nhận xét ưu điểm : ý nghĩa quan trong quyết định đến thành công cuộc bầu cử, bảo
đảm chất lượng các đại biểu
● Khuyết điểm: bên cạnh những ưu điểm còn tồn tại những khuyết điểm, ở VN bước
này diễn ra mang tính hơi hình thức, chưa sơi động

● Đưa ra những hướng khắc phục trong tương lai nên có giải pháp như tăng cường vai
trò lãnh đạo của đảng, phát huy quyền dân chủ của nhân dân, đề cao hơn nữa vai trị
của MTTQ VN trong cơng tác hiệp thương này



×