Bộ y tế
Vụ khoa học v đo tạo
Khoa học hnh vi v giáo dục sức khoẻ
Sách dùng Đo tạo Cử nhân y tế công cộng
MÃ số: Đ14Z05
Nh xuất bản y häc
Hμ néi - 2005
Chủ biên
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu
Những ngời biên soạn
ThS. Nguyễn Thu Anh
Tham gia tổ chức bản thảo
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu
PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Liên
PGS.TS. Phùng Văn Hoàn
TS. Trần Nh Nguyên
TS. Khơng Văn Duy
TS. Lê Trần Ngoan
ThS. Đặng Huy Hoàng
ThS. Nguyễn Thu Anh
â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học v Đo tạo)
2
LờI GIớI THIệU
Thực hiện Nghị định 43/2000/NĐ -CP ngày 30/8/2000 của Chính Phủ quy định
chi tiết và hớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Y tế đà phê duyệt ban hành các
chơng trình khung cho Giáo dục đại học nhóm ngành Y tế công cộng (YTCC). Bộ Y
tế tổ chức biên soạn bộ tài liệu dạy -học các môn học cơ sở và chuyên ngành theo
chơng trình mới nhằm từng bớc xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo Đại
học chuyên ngành YTCC của ngành Y tế. Trên cơ sở đó sách Khoa học hành vi và
Giáo dục sức khỏe đợc tổ chức biên soạn lại dựa trên giáo trình Nâng cao sức khỏe
(NCSK) đà sử dụng giảng dạy cho đối tợng Cử nhân YTCC từ năm 2002, với sự tham
gia biên soạn của các Giảng viên Bộ môn Giáo dục sức khỏe (GDSK) và các giảng
viên kiêm chức của trờng Đại học YTCC.
Thời gian trớc đây, tập giáo trình GDSK và NCSK đợc biên soạn có nội dung
tập trung đề cập đến quá trình GDSK nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ và
hành vi của đối tợng theo hớng tích cực, có lợi cho sức khỏe. Thực tế để hình thành,
duy trì bền vững hành vi sức khỏe lành mạnh, điều mà chúng ta mong muốn, không
thể đạt đợc nếu chỉ đơn thuần thực hiện GDSK. Quá trình này phải diễn ra và tích
hợp trong những môi trờng thuận lợi, với những chính sách thích hợp, đồng thời các
cá nhân tham gia phải có những kĩ năng cần thiết. Điều này đà đợc chỉ ra trong các
chiến lợc hành động chính của Hiến chơng Ottawa về NCSK năm 1986 để góp phần
đạt đợc mong mn Søc kháe cho mäi ng−êi.
§Ĩ cËp nhËt nhËt kiÕn thức về NCSK cho sinh viên YTCC, các tác giả đà cấu
trúc lại nội dung cuốn sách với ba phần chính: những nội dung cơ bản của NCSK,
những kĩ năng chính trong NCSK và triển khai các chơng trình NCSK tại cộng đồng.
Trong đó nội dung truyền thông, GDSK vẫn đợc thể hiện là một cấu phần quan trọng
của chơng trình NCSK. Những lí thuyết về hành vi đợc trình bày với mục đích giúp
các cán bộ sẽ và đang hoạt động trong lĩnh vực YTCC có thể ứng dụng để phân tích,
giải thích và dự đoán hành vi cá nhân góp phần xây dựng các chiến lợc can thiệp
NCSK hiệu quả.
Sách đà đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy học của Bộ Y tế phê chuẩn xuất bản làm tài liệu Dạy-Học chính thức cho đối tợng Cử
nhân YTCC trong giai đoạn hiện nay, đồng thời có thể sử dụng tham khảo cho các đối
tợng khác đang học tập và công tác trong ngành YTCC. Sau một thời gian thử
nghiệm, sách cần đợc hiệu chỉnh tiêu đề, bổ sung và cập nhật nội dung để phù hợp
với yêu cầu, tình hình mới.
Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ y tế xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học YTCC
đà biên soạn cuốn sách này. Chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các đồng
nghiệp, giảng viên và sinh viên để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.
Bộ Y Tế
Vụ KHOA HọC và ĐàO TạO
3
MụC LụC
Phần 1.
GIớI THIệU Về NÂNG CAO SứC KHOẻ
1. Sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ ban đầu
9
2. Giáo dục sức khoẻ
11
3. Nâng cao sức khoẻ
14
4. Các nguyên tắc chính của nâng cao sức khoẻ
22
Câu hỏi thảo luận
23
Hành vi sức khoẻ và quá trình thay đổi hành vi
24
1. Những yếu tố quyết định sức khoẻ
24
2. Hành vi sức khoẻ và những yếu tố ảnh hởng
27
3. Quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ
35
4. Quá trình thay đổi hành vi và can thiệp thích hợp
39
Câu hỏi thảo luận
44
Các phơng thức tiếp cận và mô hình nâng cao sức khoẻ
46
1. Các phơng thức tiếp cận nâng cao sức khoẻ
46
2. Các mô hình nâng cao sức khoẻ
53
Câu hỏi thảo luận
60
Phơng pháp truyền thông sức khoẻ
62
1. Quá trình truyền thông
62
2. Phơng tiện truyền thông
71
5. Tiếp cận truyền thông-giáo dục sức khoẻ
79
6. Các phơng pháp truyền thông đại chúng
84
7. Những kỹ năng giao tiếp
86
Câu hỏi thảo luận
87
Đáng giá nhu cầu sức khoẻ
4
9
88
1. Khái niệm nhu cầu sức khoẻ
88
2. Các dạng nhu cầu
89
3. Các bớc thực hiện đánh giá nhu cầu sức khoẻ
90
4. Phơng pháp thu thËp th«ng tin
96
Bài tập thực hành
Lập kế hoạch chơng trình nâng cao sức khoẻ
1. Khái niệm về mục đích, mục tiêu
97
98
98
2. Các yêu cầu của mục tiêu
103
3. Lựa chọn chiến lợc/giải pháp thích hợp
104
4. Phát triển các hoạt động cụ thể theo các giải pháp
105
5. Xác định nguồn lực để thực hiện chơng trình
106
Bài tập thực hành:
107
Đáng giá chơng trình nâng cao sức khoẻ
108
1. Khái niệm, mục đích đánh giá
108
2. Các loại hình đánh giá
110
3. Phơng pháp đánh giá
114
4. Chuẩn bị đánh giá
115
5. Các bớc đánh giá chơng trình giáo dục sức khoẻ, nâng cao sức khoẻ 115
Bài tập thực hành
Phần 3.
Phát triển cộng đồng trong nâng cao sức khoẻ
116
119
1. Khái niệm cộng đồng trong nâng cao sức khoẻ
119
2. Các quan điểm định hớng phát triển cộng đồng
121
3. Cách tiếp cận phát triển cộng đồng
122
4. Các dạng hoạt động trong phát triển cộng đồng
123
5. Sự tham gia của cộng đồng
6. Phát triển cộng đồng và khó khăn trong thực tiễn
124
Các câu hỏi thảo luận
126
Nâng cao sức khoẻ ở một số cơ sở
128
Phần 1. Nâng cao sức khoẻ trong trờng học
128
1. Vị trí và tầm quan trọng của y tế trờng học
129
2. Nội dung chÝnh cđa y tÕ tr−êng häc
130
3. NhiƯm vơ cđa nhân viên y tế tại trờng học
134
4. Mời nghiệp vụ quản lý y tế trờng học
134
Nâng cao sức khoẻ tại nơi làm việc
5
2.3. Các hoạt động nâng cao sức khoẻ tại nơi làm việc hiện nay
Nhìn chung ở nớc ta NCSK là một khái niệm khá mới, và đối với các tổ chức
thì khái niệm này còn khá xa lạ. Những hoạt động hiện nay chủ yếu là các hoạt động y
tế bao gồm khám chữa bệnh định kỳ, sơ cấp cứu, vệ sinh an toàn lao động và phòng
chống bệnh nghề nghiệp. Tơng ứng với những nhiệm vụ này, hệ thống tổ chức y tế
trong các tổ chức Nhà nớc và t nhân thờng bao gồm bộ phận y tế và một mạng lới
an toàn vệ sinh viên. Tuy nhiên ở các tổ chức t nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp
nhỏ, đôi khi không tồn tại hệ thống này.
Trong quá trình triển khai các hoạt động tại nơi làm việc, những khó khăn
thờng gặp ở cả phía ngời sử dụng lao động và ngời lao động.
Về ngời sử dụng lao động:
Không quan tâm do không nhận thức đợc tầm quan trọng và lợi ích của
chơng trình, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp nhỏ
không có mạng lới y tế.
Thờng cho rằng Nhà nớc có trách nhiệm đảm bảo sức khỏe ngời lao động,
doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế, nên không muốn chi tiền cho các hoạt
động NCSK.
Không ủng hộ các hoạt động vì sợ ảnh hởng đến lợi nhuận.
Cho rằng ngời lao động phải có trách nhiệm tự bảo vệ sức khỏe của mình
Về phía ngời lao động:
Không nhận thức đợc lợi ích thiết thực của chơng trình NCSK.
Không muốn đề cập đến quyền đợc tiếp cận dịch vụ y tế và thông tin về sức
khỏe vì sợ ảnh hởng đến việc làm.
Không muốn tham gia các hoạt động vì mất thời gian sản xuất, ảnh hởng đến
thu nhập, nhất là hiện nay đa số các doanh nghiệp thực hiện chế độ khoán sản
phẩm.
Trong những năm gần đây, do dịch HIV/AIDS lan rộng, chơng trình phòng
chống AIDS tại nơi làm việc đà đợc triển khai trong các tổ chức và doanh nghiệp lớn.
Đối với các doanh nghiệp, chơng trình này đợc thực hiện thông qua quan hệ đối tác
giữa mạng lới phòng chống AIDS của ngành y tế và mạng lới quản lí của Phòng
Công nghiệp và Thơng mại Việt nam. Những thành công ban đầu của chơng trình
này cho thấy, khi ngời sử dụng lao động và ngời lao động nhận thức đợc lợi ích
thiết thực của chơng trình, họ sẽ sẵn sàng đầu t nguồn lực để thực hiện chơng trình.
2.4. Lợi ích của chơng trình nâng cao sức khoẻ tại nơi làm việc
Đối với ngời sử dụng lao động, mục đích của họ là tạo ra lợi nhuận, nên có thể
họ không muốn đầu t nhiều cho công tác chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động. Tuy
nhiên họ lại đợc hởng lợi rất nhiều từ những hoạt động NCSK ngời lao động, ít
139
nhất việc NCSK ngời lao động cũng không làm giảm khả năng tạo ra lợi nhuận của tổ
chức đó.
Các chi phí liên quan đến một lực lợng lao động không khỏe mạnh có thể tóm
tắt nh sau:
Chi phí cho việc tuyển và đào tạo nhân viên để thay thế những ngời phải thôi
việc vì lí do sức khỏe.
Chi phí trực tiếp phải trả cho những ngời nghỉ ốm.
Chi phí gián tiếp (cơ hội) do những ngời ốm.
Chi phí do giảm năng suất lao động vì mệt mỏi.
Chi phí bồi thờng cho những trờng hợp tai nạn hoặc rủi ro nghề nghiệp.
Những lợi ích của NCSK ®èi víi ng−êi sư dơng lao ®éng (hay c¬ quan /doanh
nghiệp) là:
Giảm chi phí y tế và các chi phí cơ hội nêu trên.
Động viên tinh thần làm việc và thiện cảm của ngời lao động.
Tăng năng suất lao động do lực lợng lao động khỏe mạnh hơn.
Tạo ra một hình ảnh tốt đẹp về tổ chức và ngời sử dụng lao động vì biết quan
tâm và có trách nhiệm với ngời lao động.
Đối với hầu hÕt ng−êi sư dơng lao ®éng, hä ®Ịu nhËn thøc đợc rằng ngời lao
động là tài sản lớn nhất của tổ chức, do đó chúng ta có cơ hội để thuyết phục họ hành
động để bảo vệ lực lợng lao động.
2.5. Các nguyên tắc cơ bản
Theo Hiến chơng Ottawa về NCSK (1986), NCSK phải nhằm tạo ra đợc một
môi trờng tích cực hỗ trợ cho việc cải thiện sức khỏe thông qua việc phát triển tổ
chức. Ba tiếp cận cần thiết để đạt đợc mục tiêu này là:
Xây dựng một môi trờng sống và làm việc lành mạnh cho mọi ngời.
Lồng ghép chơng trình NCSK vào các hoạt động hàng ngày ở môi trờng đó.
Tạo ra những điều kiện để khuếch tán những chơng trình này sang môi
trờng khác bằng cách xây dựng và phát triển mạng lới làm việc và các liên
minh chặt chẽ.
Các hoạt động NCSK tại nơi làm việc trớc hết nhằm giải quyết các vấn đề nảy
sinh tại nơi làm việc, đặc biệt là các vấn đề đòi hỏi có sự thay đổi về chính sách.
Chơng trình NCSK tại nơi làm việc cần phải thực hiện thông qua sự kết hợp chặt chẽ
với các hoạt động an toàn lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp thông qua các
quan hệ đối tác.
140